GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

28 372 1
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH I  NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ở nước ta Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định đường lối đổi mới toàn diện, trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế, đã tạo điều kiện cho sự ra đời hàng loạt cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ vừa, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa là nhiệm vụ chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ vừa phát huy tính sáng tạo, chủ động nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học công nghiệp nguồn nhân lực. Tạo nên một khu vực kinh tế sôi động, từ đó thúc đẩy kích thích tính cạnh tranh của thị trường, nâng cao cao hiệu quả đầu của cả nền kinh tế. Giải quyết công ăn việc làm nâng cao đời sống cho người lao động. Xác định được vai trò tầm quan trọng, thực tế tiềm năng phát triển của doanh nghiệp nhỏ vừa, nhà nước đã có những chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa theo từng thời kỳ tuỳ thuộc vào định hướng phát triển kinh tế xã hội, cũng như các nghành, địa phương cần khuyến khích. Thông qua những biện pháp tài chính, tín dụng. Chính phủ trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ vừa đầu trong một khoảng thời gian nhất định, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong các nghành nghề truyền thống. Chính phủ cũng khuyến khích các tổ chức tài chính, các nguồn lực trong xã hội góp vốn đầu vào các doanh nghiệp nhỏ vừa. Một điều kiện tiên quyết hàng đầu để phát triển kinh tế, đó là phát triển nâng cấp cơ sở hạ tầng. Sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng trong những năm gần đây đã tạo điều kiện khá thuận lợi nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ vừa hình thành phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó Chính phủ còn khuyến khích xây dựng các khu công nghiệp, ban hành các chính sách ưu đãi trong việc thuê đất, chuyển nhượng, thế chấp các quyền khác về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên vấn đề giải phóng mặt bằng vẫn gặp nhiều khó khăn ở một số nơi cần có hệ thống chính sách hợp lý cụ thể để giải quyết vấn đề trên. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ vừa: tiếp cận thông tin về thị trường, giá cả hàng hoá, mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, các thông tin, vấn. Việc Việt Nam tham gia gia nhập WTO đã thúc lộ trình cắt giảm thuế hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn đổi mới công nghệ, nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại. Đồng thời Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa tăng cường xuất khẩu. Hỗ trợ các chương trình giúp xúc tiến xuất khẩu như trợ giúp một phần chi phí khảo sát, học tập, trao đổi hợp tác tham gia các chương trình xuất khẩu của nhà nước. Chính phủ cũng quyết định thành lập các cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa. Các tổ chức này có quyền hạn nhiệm vụ cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trong tình hình mới. Ngoài ra, tại địa phương doanh nghiệp nhỏ vừa còn được sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền sở tại. Bộ kế hoạch đầu đã xây dựng kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2006 - 2010. Đây cũng là một bộ phận cấu thành của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của Chính phủ. Trên cơ sở đó cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đã xây dựng một kế hoạch hành động bao gồm các chương trình cụ thể, trong đó ưu tiên xoá bỏ những bất cập vướng mắc liên quan đến thành lập hoạt động của doanh nghiệp, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho sự lớn mạnh của khối doanh nghiệp nhỏ vừa. Mục tiêu của kế hoạch này là đến năm 2010, sẽ có 50.000 doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo thêm 2,5 triệu chỗ làm mới, nâng cao khản năng cạnh tranh để tăng cường đóng góp GDP tỉ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa trực tiếp tham gia xuất khẩu đạt từ 3 - 6%. 3.1.2 Định hướng mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam: Nhận thức được xu thế phát triển của các doanh nghiệp nhỏ vừa, xây dựng một cơ cấu tín dụng hợp lý, tránh sự chi phối của một số ít khách hàng lớn. Sở giao dịch I đã chủ động đẩy mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc mọi thành phần kinh tế. Sở giao dịch đã tích cực tăng cường mở rộng mạng lưới chi nhánh, đẩy mạnh công tác huy động vốn từ dân cư các tổ chức tín dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vừa. Sở cũng tạo nhiều điều kiện cho các doanh nghiệp được tiếp cận với các nguồn vốn thuận lợi với thủ tục cho vay đơn giản, hạn mức, lãi suất thời hạn cho vay linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, thời gian xử lý hồ được rút ngắn một cách nhanh chóng thuận lợi nhất. Bên cạnh đó Sở cũng tổ chức tham gia các diễn đàn hội thảo để cung cấp các thông tin về sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng.Và Sở cũng có các chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp có lịch sử quan hệ tốt thường xuyên sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam. Trong chiến lược phát triển của Sở năm 2007 thì Sở vẫn phát huy các lợi thế sẵn có như: cơ hội tiếp cận với các tập đoàn, các tổng công ty, các dự án lớn; khách hàng đang có quan hệ tín dụng, bão lãnh, thanh toán có tiềm năng tăng trưởng dư nợ tín dụng bảo lãnh; xét duyệt quản lý các dự án lớn trong định hướng, đồng thời kết hợp tốt giữa việc tăng trưởng tín dụng với an toàn đảm bảo doanh lợi cho Sở.Bên cạnh đó Sở cũng tích cực nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động thông qua việc điều chỉnh cơ cấu tài sản Nợ - Có, bằng cách giảm dần tỷ trọng tín dụng trung dài hạn, tín dụng thuộc đối tượng xây lắp; tăng tỷ trọng tín dụng ngắn hạn, tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh hiệu quả. Trong thời gian tới SGD sẽ tiếp tục triển khai đề án đổi mới, tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới hoạt động, đầu phát triển nguồn nhân lực đạt trình độ chuyên nghiệp cao, hiện đại hoá công nghệ, phát triển thêm nhiều dịch vụ ngân hàng mới đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.Chất lượng hoạt động của các tổ chức trong toàn hệ thống được hoàn thiện nâng cao, hình thành các khối nghiệp vụ theo hướng quản lý tập trung, đảm bảo hiệu quả. 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỘi VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Các giải pháp chủ yếu 3.2.1.1 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa có đặc điểm nhu cầu tín dụng, khả năng sinh lời mức độ rủi ro khác với doanh nghiệp lớn, đồng thời có những chính sách hỗ trợ khuyến khích của Chính phủ về nhiều mặt. Khu vực kinh tế này càng ngày phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chất lượng, đã sẽ trở thành một thị trường màu mỡ đầy tiềm năng, mà ngân hàng cần hướng tới. Mặt khác, dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong hoạt động kinh doanh của Sở. Do đó, Sở cần xây dựng chính sách tín dụng cụ thể phù hợp đối với loại hình doanh nghiệp này. +) Các ngân hàng ở nước ta đều có nhận thức thị trường tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đầy tiềm năng nên đều có hướng tập trung phát triển mảng thị trường doanh nghiệp này. Vì thế sự cạnh tranh trong mảng thị trường này ngày càng gay gắt. Vì vậy Sở cần có những chính sách phương hướng đi riêng mang tính đăc trưng hiệu quả, nhằm mở rộng phạm vi tài trợ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó ưu tiên phát triển vào những lĩnh vực có tiềm năng phát triển tốt. Trong tình hình thị trường như hiện nay, SGD I phải chủ động tìm kiếm những doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, phương án dự án kinh doanh có tính khả thi cao, qua các mối quan hệ cá nhân, các hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, các phương tiện thông tin… Khi tiếp xúc với các doanh nghiệp nhỏ vừa, phải nắm bắt rõ nhu cầu mục đích kinh doanh, có những chính sách marketing chính sách ưu đãi phù hợp, nhằm phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng. Từ đó thiệt lập mối quan hệ lâu dài để 2 bên cùng có lợi. Đối với các chi nhánh mới, khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp nhỏ vừa, thì hoạt động tiếp thị, tìm kiếm khách hàng càng quan trọng. Do đó cán bộ ngân hàng phải có kế hoạch tiếp thị, gặp gỡ các doanh nghiệp nhỏ vừa trên địa bàn một cách thường xuyên, giới thiệu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cụ thể để khách hàng ấn tượng. Bên cạnh đó giới thiệu chi tiết các lợi ích đi kèm của sản phẩm dịch vụ ( nếu có), từ đó thu hút khách hàng đến thiếp lập quan hệ với ngân hàng. Đối với các chi nhánh cũ, đã có số lượng khách hàng nhất định, cần tăng cường mối quan hệ giữa ngân hàng khách hàng thông qua tiếp xúc, trao đổi thông tin mà hai bên quan tâm.Qua đó có những hiểu biết rõ hơn về doanh nghiệp, tình hình hoạt động kinh doanh, các nhu cầu mới phát sinh, những thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để có những giải pháp kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp. +) Doanh nghiệp nhỏ vừa rất nhạy cảm với lãi suất phí tín dụng, vì vậy Sở có những chính sách ưu đãi linh hoạt nhằm đảm bảo tính cạnh tranh của Sở trên thị trường. Hiện nay lãi suất tín dụng tại Sở chưa thực sự hấp dẫn đối với doanh nghiệp nhỏ vừa. Sở cần căn cứ vào đặc điểm của từng loại tín dụng, phân chia thành các loại lãi suất khách nhau để đảm tính cạnh tranh của lãi suất trên thị trường cũng như khản năng sinh lời. Chính sách phân loại lựa chọn khách hàng hợp lý, hiệu quả. Sở cần cho phép cán bộ tín dụng điều chỉnh lãi suất trong giới hạn nhất định, đưa ra những hình thức lãi suất khác nhau để khách hàng lựa chọn. Đối với doanh nghiệp có mối quan hệ lâu dài uy tín, doanh nghiệp mới thiếp lập quan hệ có thể dùng chính sách lãi suất ưu đãi để thu hút duy trì quan hệ với SGD. Phí suất tín dụng tại SGD, chủ yếu là phí bảo lãnh. Phí bảo lãnh xác định dựa trên cơ sở chi phí cho bảo lãnh mức rủi ro dựa tính. Phí suất bảo lãnh cũng cần được áp dụng linh hoạt cho từng loại bảo lãnh, từng đối tượng khách hàng. +) Nhu cầu tín dụng trung dài hạn của doanh nghiệp nhỏ vừa ngày càng tăng cùng với nhu cấu đầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù chiến lược kinh doanh của Sở là giảm tỷ trọng tín dụng trung dài hạn, nhưng Sở cũng cần linh động lựa chọn cho vay trung dài hạn với những doanh nghiệp đang ăn nên làm ra, có tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Hiện nay điều kiện thu hút nguồn vốn trung dài hạn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến khản năng cho vay trung dài hạn, là tình trạng chung của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Để đảm bảo nguồn vốn cho vay trung dài hạn thì SGD cần phải tăng cường huy động nguồn vốn trung dài hạn từ các tổ chức, dân cư qua các chương trình huy động với lãi suất ưu đãi, lợi ích càng tăng khi kỳ hạn nguồn tiền gửi càng cao. Bên cạnh tăng lợi nhuận thì SGD cũng phải đảm bảo được tính thanh khoản giảm thiểu rủi ro, SGD cần phải xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý. Kỳ hạn trả nợ phải phù hợp với quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp, lúc đó doanh nghiệp mới có khản năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Nếu kỳ hạn cho vay nhỏ hơn chu kỳ luân chuyển vốn thì khi đến hạn, doanh nghiệp sẽ chưa có nguồn trả nợ, ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Trường hợp kỳ hạn trả nợ dài hơn chu kỳ chu chuyển vốn, thì sẽ rất lãng phí nguồn vốn. Đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng vốn vay không đúng mục đích làm tăng rủi ro không thu hồi nợ đúng hạn. +) Với nền kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, thì tài sản đảm bảo rất đa dạng phức tạp. Vì thế cần áp dụng linh hoạt về tài sản đảm bảo. Không chỉ tập trung vào các bất động sản, hàng hoá trong kho mà có thể chấp nhận rộng hơn như: hợp đồng chi trả của người thứ ba, số dư bù, bảo lãnh của người thứ ba. Đối với những khách hàng có uy tín, có vị thế, đã xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường thì ngân hàng nên xem xét cho vay tín chấp. Hiện nay, SGD đang phấn đấu tăng tỷ lệ tín dụngtài sản đảm bảo. Tuy nhiên Sở cần xác định tỷ lệ phần trăm cho vay trên tài sản đảm bảo linh động theo tính thanh khoản, tính thị trường… (Điều nay cần phải có đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định có trình độ cao am hiểu thị trường). Bên cạnh đó cũng cần tính đến bản thân khách hàng về phương án kinh doanh, dự án đầu tư, ý chí trả nợ của khách hàng… Khi tính toán giá trị tài sản đảm bảo, cán bộ tín dụng cán bộ thẩm định cần áp dụng linh hoạt khung giá cả của nhà nước, có sự điều chỉnh của giá cả của thị trường phù hợp, (nếu có thì linh động căn cứ vào giá cả dự báo trong tương lai) Trên thị trường các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ rất phong phú, ngày càng phát triển đa dạng chủng loại chất lượng. Hầu hết các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đều có giá trị xác định, ngân hàng chỉ cần căn cứ vào giá trị hoàn lại của hợp đồng, không cần định giá khi nhận đảm bảo. Giá trị giải ước của hợp đồng bảo hiểm không những ổn định mà còn tăng theo thời gian, khác với những tài sản đảm bảo khác giá trị thị trường thường xuyên thay đổi, có thể suy giảm theo thời gian. Hơn nữa việc xử lý thu hồi nợ đối với các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khá đơn giản, chỉ cần giao nộp các hợp đồng gốc cho cho các công ty bảo hiểm, thì sẽ được nhận toàn bộ giá trị giải ước đã cam kết trong hợp đồng. Mặt khác các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ phải do các công ty bảo hiểm có uy tín phát hành, có giá trị giải ước, thuộc sở hữu nguời của người vay, người có trách nhiệm đối với khoản vay hoặc người bảo lãnh. Thế nên việc chấp nhận hợp đồng bảo hiểm nhân thọ làm giá trị tài sản đảm bảo rất hợp lý, không những thu hút mở rộng các doanh nghiệp nhỏ vừa ( nhất là đối với những doanh nghiệp thuộc sở hữu cá nhân) đến tiếp cận vốn ngân hàng mà còn tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác đến vay vốn ngân hàng. Đồng thời giúp SGD đa dạng hoá các loại tài sản đảm bảo, hạn chế rủi ro. Ngoài những giải pháp trên, SGD cần đơn giản hoá thủ tục cho vay giảm thời gian xử lý hồ cho vay. Cần tuyển thêm nhiều nhân viên viên có chất lượng, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, thẩm định. Khi doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, cán bộ ngân hàng phải có thái độ khách hàng là thượng đế, cần hướng dẫn cụ thể chi tiết đầy đủ các hồ cần thiết, giảm thiểu số thời gian số lần giao dịch giữa cán bộ ngân hàng doanh nghiệp. 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại khi cho bất cứ một khách hàng nào vay thì đều cần phải có thông tin về khách hàng đó để có quyết định cho vay đúng đắn. Bởi vì vay được vốn là một vấn đề không đơn giản, trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng có hiệu quả đúng mục đích các nguồn vốn vay. Đó là chưa nói tới những kẻ giả danh hoặc mạo nhận là doanh nghiệp để vay trái phép, chiếm dụng vốn bất hợp pháp, gây rủi ro, tổn thất cho Ngân hàng. Vì vậy hoạt động tín dụng [...]... tín dụng đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa trong th i gian qua có chiều hướng phát triển mạnh, góp phần không nhỏ vào kết quả hoạt động chung của SGD Sự phát triển mạnh mẽ mạng lư i chi nhánh, kết hợp v i các chiến lược marketing hợp lý đã nâng cao uy tín niềm tin của khách hàng đ i v i Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam ngày càng tăng Hình ảnh thương hiệu Ngân hàng Đầu phát triển Việt. .. lực quản trị r i ro ngân hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 kiến nghị đ i v i Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam Hiện nay, các ngân hàng Việt Nam đã nhận thức rõ ràng quan tâm nhiều đến vấn đề thương hiệu giá trị thương hiệu của ngân hàng mình Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam cũng cần chú trọng xây dựng tăng thêm giá trị thương hiệu thông qua các chương trình marketing cụ thể Để đạt... thông tin này giúp các tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng đến doanh nghiệp nhỏ vừa nhờ việc ngăn chặn những khách hàng xấu, giúp các khách hàng tốt tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng v i chi phí thấp do giảm chi phí i u tra thông tin Trong th i gian qua, hệ thông tin tín dụng ngân hàng Việt Nam mà nòng cốt là trung tâm thông tin tín dụng (CIC) đã hoạt động khá hiệu quả, thu thập được đ i ng... Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển hệ thống công nghệ hiện đ i v i tính bảo mật cao V i sự phát triển của thương m i i n tử, trong ng lai Ngân hàng cần ph i cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng i n tử, các giao dịch giữa ngân hàng v i khách hàng có thể thực hiện trực tuyến Hệ thống thanh toán được kết n i v i toàn hệ thống, đảm bảo chi trả i n tử kịp th i đúng lúc Hệ thống... khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo khuôn khổ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động thuận l i Hiện nay, cơ chế quản lý Nhà nước đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hoạt động cũng như việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước đã có những chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua nghị... dịch vụ vấn t i chính 3.2.2.2 Đầu phát triển hệ thống công nghệ thông tin Công nghệ là một trong những i u kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công của ngân hàng V i hệ thống công nghệ như hiện nay, Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam không đủ sức cạnh tranh v i các ngân hàng khác, đặc biệt trong xu thế h i nhập các ngân hàng nước ngo i sẽ "nhảy" vào Việt Nam ngày càng nhiều Ngân hàng Đầu tư. .. chiến lược cụ thể phù hợp v i mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn, từng ngành, lĩnh vực, từng vùng Thứ nhất: Nhà nước ph i tạo sân ch i bình đẳng cho m i thành phần kinh tế, trong đó xem xét đến chính sách thuế đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa Mức độ ưu đ i thuế đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa cần tăng lên, nhất là những doanh nghiệp m i thành lập, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp đang đầu tư. .. lượng, tăng uy tín trên thị trường Hiện nay, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến trên cả thế gi i Việt Nam Phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được biết đến sử dụng nhiều nhất là thẻ Sản phẩm thẻ của ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam m i nhập vào thị trường năm 2002 đã tạo ra nhiều l i ích như quản bá rộng r i hình ảnh Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, tạo... việc báo cáo khai thác thông tin tín dụng từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Khi xét cấp tín dụng đ i v i khách hàng, đặc biệt là đ i v i doanh nghiệp, tổ chức tín dụng ph i khai báo ngay sử dụng báo cáo của trung tâm thông tin tín dụng như một t i liệu bắt buộc trong quá trình thẩm định Trung tâm thông tin tín dụng cũng cần nhanh chóng củng cố cán bộ, áp dụng công nghệ m i, hiện đ i hoá và. .. Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam cần có kế hoạch chiến lược d i hạn hợp lý để khai thác tốt thị trường tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Mở rộng tín dụng vì thị trường tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa rất tiềm năng sẽ phát triển mạnh mẽ trong ng lai Đồng th i ph i nâng cao chất lượng tín dụng vì thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng, dẫn đến r i ro của thị trường này . GI I PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG Đ I V I DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA T I SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG. đảm bảo hiệu quả. 3.2 GI I PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG Đ i V I DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA T I SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Các gi i pháp chủ

Ngày đăng: 04/11/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan