1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc

76 447 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 331,94 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 1

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ TẠINGÂN HÀNG No & PTNT TỈNH VĨNH PHÚC

Phần ITổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Tỉnh Vĩnh Phúc

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng No & PTNTVĩnh Phúc

Chức Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc 073 Cơ sở vật chất, tình hình lao động tiền lương, doanh thu và

các hoạt động khác của Ngân hàng No & PTNT tỉnh VĩnhPhúc

quan tâm

313 Tình hình quản lý nợ tại Ngân hàng No & PTNT tỉnh Vĩnh

364 Đánh giá hoạt động quản lý nợ tại Ngân hàng No & PTNT

hàng No & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc

533 Một số đề suất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ 64

Trang 2

Thực hiện đường lối đổi mới đất nước do Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứVI đã đề ra, gần 20 năm qua nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển toàn diện,đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội -an ninh quốc phòng Hệ thống Ngân hàng cũng đổi mới sâu sắc và toàn diện đã trởthành một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới và đã thu được nhiềukết quả tốt đẹp Hoạt động ngày càng năng động và sáng tạo hơn, cơ chế chínhsách cũng dần được hoàn thiện và đồng bộ, đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển, ổn định tiền tệ, lạm phát được kiểm soát một cách hợp lý, giá trị đồng tiền ổnđịnh.

Tuy nhiên, việc quản lý nợ trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trongthời gian qua cũng còn gặp không ít khó khăn trong việc đầu tư tín dụng Rủi rotrong hoạt động kinh doanh là điều tất yếu, song rủi ro trong kinh doanh Ngânhàng nó không những gây ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh hoạt động củaNgân hàng thương mại mà còn ảnh hưởng tới toàn ngành Ngân hàng, thậm chí còntác động xấu đến nền kinh tế Vì vậy việc đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảquản lý nợ trong hoạt động Ngân hàng là cần thiết, đặc biệt là trong kinh doanh tíndụng Đây không chỉ là mối quan tâm riêng của các Ngân hàng thương mại mà cònlà sự quan tâm chung của toàn ngành Ngân hàng Với những kiến thức lý luận cơbản tiếp thu tại trường và khảo sát thực tế trong thời gian công tác tại Ngân hàngNo & PTNT Vĩnh Phúc Nhận thức rõ tính cấp thiết của vấn đề, ý thức trách nhiệmvới sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc Em đã quyết

định chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng

No &PTNT tỉnh Vĩnh Phúc” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề:

Trên cơ sơ nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng, đánhgiá thực trạng thực tế ở Ngân hàng No&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc để đề xuất nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng No&PTNT tỉnh VĩnhPhúc

Trang 3

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là việc quản lý nợ trong hoạt động kinhdoanh ở Ngân hàng No&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc.

Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng kết hợp một số phương pháp : Phương pháp duy vật biệnchứng; duy vật lịch sử; phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp khảo nghiệmtổng kết thực tiễn; phương pháp điều tra, tổng hợp thống kê, phân tích hoạt độngkinh tế và xử lý hệ thống.

Kết cấu chuyên đề:

Chuyên đề gồm 68 trang, nội dung được kết cấu thành 3 phần:

Phần I: Tổng quan về Ngân hàng No & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc

Phần II: Tình hình quản lý nợ tại Ngân hàng No & PTNT Vĩnh PhúcPhần III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàngNo & PTNT Vĩnh Phúc

Em muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình nhằm nâng cao hiệu quảquản lý nợ trong hoạt động kinh doanh, làm cho hoạt động tín dụng của Ngân hàngthương mại nói chung và Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc nói riêng thực sự cóhiệu quả Ngân hàng không chỉ đứng vững mà ngày càng phát triển xứng đáng vớivai trò và vị trí của mình.

Mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài viết một cách tốt nhất song quátrình thực hiện và hoàn thành chuyên đề là quá trình nghiên cứu lý luận cơ bản áp dụngvào thực tiễn muôn màu muôn vẻ nên không sao tránh khỏi những thiếu sót Do đó emmong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn Thạc sỹ NgôThị Việt Nga và các đồng nghiệp công tác tại Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc đểem có thể hoàn thiện hơn những kiến thức cơ bản và thực tiễn của mình

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là cô Thạc sỹ Ngô Thị Việt Nga cùng với các đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng No & PTNT Vĩnh

Trang 4

phúc đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thiện chuyên đề này.

Trang 5

Tuy vậy, về cơ bản Vĩnh Phúc vẫn là tỉnh nghèo Nhiều vấn đề bức xúc về kinh tế,xã hội đang đặt ra đòi hỏi cần phải giải quyết Những khó khăn chủ yếu của tỉnhVĩnh Phúc hiện nay là:

- Kinh tế tăng trưởng ở tất cả khu vực, các ngành và các thành phần kinh tế,song tốc độ chưa cao, chưa đồng đều, còn nhiều yếu tố chưa ổn định vững chắc, cóngành và thành phần tăng trưởng rất cao như công nghiệp, xây dựng tăng 55%trong năm 2005 nhưng bên cạnh đó dịch vụ chỉ tăng 7,6% nông nghiệp, lâmnghiệp, thuỷ sản chỉ tăng 4,3% nên chưa tạo được bước nhảy vọt về kinh tế.

- Lực lượng sản xuất nhỏ bé, phân tán, sản phẩm thiếu cạnh tranh trên thịtrường Đến cuối năm 2005 toàn tỉnh có 897 doanh nghiệp, trong đó có 52 doanhnghiệp Nhà nước nhưng chỉ có 17 doanh nghiệp là sản xuất công nghiệp chiếm31,5% còn lại là các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp và kinh doanh thươngnghiệp - dịch vụ, có 798 doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng phần lớn là dịchvụ Ngoài ra còn 47 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhìn chung chỉ có50% doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả còn phần lớn là rất khó khăntrong việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Các doanh nghiệp Nhà nước địaphương chỉ còn lại 11 doanh nghiệp nhỏ giữ lại sở hữu Nhà nước còn lại 30 doanhnghiệp nằm trong diện sắp xếp lại: Cổ phần hoá, cho thuê, giải thể, phá sản tronglộ trình đến hết năm 2006.

- Cơ cấu của tỉnh vẫn mang tính thuần nông với 205.064 hộ sản xuất nôngnghiệp chiếm tỷ lệ 90,38%, hộ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có11.437 hộ chiếm tỷ lệ 5,04% trong khi cả nước hộ làm nông nghiệp chỉ là 61,85%.Một số doanh nghiệp máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất còn lạc hậu,muốn nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng lại không có vốn Đây là điều kiện đểNgân hàng có thể đầu tư vốn tín dụng Nhưng thực tế lại đặt ra là các dự án kinhdoanh tính khả thi chưa có tính thuyết phục cao Hơn nữa trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc hiện nay đang có 04 Ngân hàng thương mại cấp tỉnh, 01 Quỹ tín dụng TW,03 chi nhánh ngân hàng cổ phần, các phòng giao dịch của các Ngân hàng thương

Trang 6

mại cũng hoạt động với chức năng huy động vốn để cho vay, tạo nên sự cạnh tranhquyết liệt Vì vậy việc đầu tư mở rộng tín dụng của Ngân hàng thương mại(NHTM) đang gặp nhiều khó khăn lại càng thêm khó khăn hơn trong đó có NHNo& PTNT tỉnh Vĩnh Phúc.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc

- Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập theoquyết định số 515/QĐ- NHNo & PTNT – 02 Ngày 16/12/1996 của Tổng giámđốc NHNo & PTNT Việt Nam Có trụ sở chính đặt tại Thị xã Vĩnh yên Tỉnh VĩnhPhúc Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc là đại diện pháp nhân,có con dấu riêng, hạch toán kinh tế nội bộ, có bảng cân đối tài khoản, hoạt độngtheo luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, điều lệ qui chế của Ngân hàng No &PTNT Việt Nam.

- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc được thànhlập đầu năm 1997 cùng với sự tái lập tỉnh Vĩnh Phúc với nguồn vốn 115 tỷ đồng,dư nợ 222 tỷ đồng, nợ quá hạn 5 tỷ đồng chiếm 2,2 % dư nợ và 340 lao động Sau 9 năm đi vào hoạt động đến nay bộ mặt của NHNo&PTNT Tỉnh đã có nhiềuthay đổi đáng kể.

- Về mạng lưới hoạt động

- Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Vĩnh Phúc đã thực hiện mở rộng mạnglưới kinh doanh Đến nay ngoài 1 hội sở chính, tại tỉnh có 3 ngân hàng cấp II trựcthuộc tỉnh, 8 ngân hàng huyện, và 15 ngân hàng cấp III với 406 cán bộ.

- Tổng số cán bộ công nhân viên 406 người, trình độ chuyên môn, có 4 cán bộcó trình độ trên trên Đại học, 223 cán bộ có trình độ Đại học và Cao đẳng và mộtsố đang theo học Đại học tại chức, còn lại là trung cấp, sơ cấp.

- Với mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng No & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc là antoàn và hiệu quả phấn đấu trở thành ngân hàng loại I, ngân hàng đứng hàng đầutrong tỉnh, vì sự thành đạt của khách hàng và mọi doanh nghiệp dựa trên việc kinh

Trang 7

doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng theo đúng chính sách, pháp luật củaNhà nước Cho đến nay Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc đã nhanh chóng bắtkịp với những biến động của thị trường và thực hiện đúng chức năng của một Ngânhàng thương mại, trở thành ngân hàng lớn nhất kinh doanh có hiệu quả, có đónggóp to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế, nhất là kinh tế nông nghiệp nông thônở Vĩnh phúc.

- Từ một ngân hàng nhỏ bé cả về màng lưới về qui mô nguồn vốn dư nợ vànguồn lực tài chính, đến nay Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc đã có một hệthống ngân hàng cấp I, cấp II, cấp III từ Tỉnh đến tất cả các huyện, thị xã và cácvùng kinh tế tập trung trong toàn tỉnh, đã có tổng nguồn vốn gần 2000 tỷ đồng,trong đó nguồn vốn huy động tại địa phương 1.700 tỷ đồng, có tổng dư nợ 1.870 tỷđồng, lợi nhuận làm ra năm 2005 là 35 tỷ đồng, đảm bảo việc làm và thu nhập cho406 lao động, xu hướng phát triển vững chắc, ổn định, thành quả của ngân hàngNo & PTNT Vĩnh Phúc đã khẳng định quyết tâm trong chỉ đạo điều hành của Banlãnh đạo, sự phấn đấu không mệt mỏi của tập thể cán bộ nhân viên, tin tưởng thờigian tới sự nghiệp của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh phúc sẽ tốt đẹp.

2 Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng No & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc

2.1 Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT có ba chức năng

1 Trực tiếp kinh doanh, tiền tệ và tín dụng và dịch vụ ngân hàng trên địabàn theo phân cấp của Ngân hàng No & PTNT Việt nam.

2 Tổ chức điều hành kinh doanh quản lý và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theouỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng No & PTNT Việt Nam.

3.Thực hiện các chức năng khác theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốcNHNo&PTNT Việt Nam.

2.2 Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT có các nhiệm vụ sau

* Huy động vốn

- Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụngkhác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của

Trang 8

các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằngtiền Việt Nam và ngoại tệ.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thực hiệncác hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Được phép vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước khiTổng giám đốc Ngân hàng No & PTNT cho phép.

- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, chính quyềnđịa phương và các tổ chức kinh tế cá nhân trong nước và nước ngoài theo qui địnhcủa Ngân hàng No & PTNT.

- Kinh doanh dịch vụ: Thu phí dịch vụ thanh toán, thu, chi, tiền mặtmua, bán vàng bạc, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, nhậncất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ trị giá được bằng tiền, thẻ thanh toán,nhận uỷ thác, cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhântrong nước và ngoài nước, các dịch vụ Ngân hàng No & PTNT Việt Namcho phép.

- Cân đối, điều hành kinh doanh nội tệ ngoại tệ đối với các chi nhánhNHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.

- Thực hiện hoạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quyđịnh của NHNo&PTNT.

Trang 9

- Thực hiện đầu tư dưới các hình thức như: Hùn vốn, liên doanh, muacổ phần và các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp.

- Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn (nếuđược Tổng giám đốc NHNo&PTNT giao).

- Thực hiện kiểm tra, tổ chức, cán bộ đào tạo, thi đua, khen thưởngtheo phân cấp uỷ quyền của Ngân hàng No & PTNT Việt Nam.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độnghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNo&PTNT ViệtNam.

- Tổ chức, phổ biến, hướng dẫn pháp luật của Nhà nước, ngành ngânhàng và Ngân hàng No & PTNT liên quan đến hoạt động của các chi nhánhNgân hàng No & PTNT.

- Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tíndụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh củaNgân hàng No&PTNT và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương.

- Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định vàtheo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc Ngân hàng No & PTNT Việt Nam.

- Thực hiện các nghiệp vụ khác được Tổng giám đốc NHNo&PTNT giao.

2.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc

* Cơ cấu bộ máy

GIÁM ĐỐC

P GĐphụtrách tài

P.Tổ chức

cán bộ và

P GĐphụ trách

P GĐ phụtrách kiểm

Phòng Kế hoạch

Trang 10

Phòng thẩm

định

Phònghànhchính Phòng

soát Phòng

thanhtoánquốctế Phòng

kinh doanh Phòng

vitính P kế

ngânquỹ

Trang 11

* Cơ cấu về màng lưới

- Chi nhánh câp I, chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc có trụsở đóng tại thị xã Vĩnh yên tỉnh Vĩnh phúc

+ 11 chi nhánh cấp II, trong đó có 8 chi nhánh cấp II có trụ sở tại trung tâmcác huyện, thị xã trong tỉnh, có 3 chi nhánh cấp II tại khu vực thị xã Vĩnh Yêntrực thuộc chi nhánh tỉnh.

+ 15 chi nhánh cấp III, có trụ sở đặt tại các thị tứ, các cụm kinh tế ở cáchuyện, thị xã trong tỉnh.

Màng lưới chi nhánh của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc rộng khắptrong tỉnh, bình quân cứ 5 đến 6 xã có một chi nhánh Ngân hàng No & PTNTphục vụ, có thể đánh giá màng lưới hoạt động của Ngân hàng No & PTNT là gầndân và phục vụ nhân dân tốt.

- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cũng như để phù hợp với đặc điểm kinhdoanh trên địa bàn chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Vĩnh Phúc được cơ cấu tổ

Chi nhánh cấp II

Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc(Chi nhánh câpI)

Chi nhánh cấp III

Trang 12

- Tại hội sở NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc

+ Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc (phụ trách kinh doanh,phụ trách tài chính và kho quỹ và phụ trách kiểm soát)

+ Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: có nhiệm vụ phân công, sắp xếp tổchức cán bộ, luân chuyển cán bộ Thực hiện công tác đôn đốc kiểm tra cán bộtrong quá trình công tác, đào tạo và đào tạo lại cán bộ.

+ Phòng Tín dụng: là bộ phận quan trọng của chi nhánh, phòng tín dụngtrực tiếp thực hiện các nghiệp vụ như huy động vốn cho vay, mở L/C, bảo lãnhchiết khấu và giấy tờ có giá, tư vấn cho khách hàng…

+ Phòng thẩm định: Trực tiếp thẩm định những dự án lớn vượt quyền phánquyết của các doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần, các hộsản xuất vay vốn.

+ Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán Quốc tế: Thực hiện nhiệm vụkinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế mở tài khoản giao dịch với khách hàng,thực hiện thanh toán qua ngân hàng cho các đơn vị tổ chức kinh tế, tổ chức tíndụng và cá nhân, cho vay, mở L/C, mua bán ngoại tệ và giấy tờ có giá, tư vấn chokhách hàng

+ Phòng kế toán- ngân quỹ: thực hiện mở tài khoản giao dịch với kháchhàng, thực hiện thanh toán qua ngân hàng cho các đơn vị tổ chức kinh tế, tổ chứctín dụng và cá nhân hạch toán thu chi trong toàn bộ chi nhánh và tiến hành cácgiao dịch khác Phòng còn có chức năng bảo quản tiền mặt và các tài sản kháccủa chi nhánh Thực hiện thu, chi, điều chuyển tiền mặt, các giấy tờ có giá, ấn chỉquan trọng theo đúng chế độ hiện hành

+ Phòng kiểm tra- kiểm toán nội bộ: nhiệm vụ chính là thực hiện công táckiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toàn tài sản.

+ Phòng hành chính: có nhiệm vụ quản lý về mặt hành chính, mua sắm phụcvụ các nhu cầu của công việc.

Trang 13

3 Cơ sở vật chất, tình hình lao động tiền lương, doanh thu và các hoạt độngkhác của Ngân hàng No & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc

3.1 Cơ sở vật chất và máy móc thiết bị

* Tình hình tài sản cố dịnh

Tổng tài sản cố định của Ngân hàng No & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc có đến31/12/2005 là 22,6 tỷ bao gồm:

- Nhà cửa kiến trúc: 12 tỷ - Máy móc thiết bị: 4,3 tỷ - Phương tiện vận tải: 4,2 tỷ - Máy vi tính: 2,1 tỷ

+ Tình trạng tài sản cố định

- Nhà cửa vật liệu kiến trúc xây dựng cố định đặt tại trung tâm kinh tế củatỉnh của huyện và các cụm kinh tế liên xã Hiện trạng tài sản vẫn bình thườngphục vụ tốt cho quá trình kinh doanh Máy móc thiết bị chủ yếu là ôtô, máy phátđiện két sắt lớn nhìn chung còn tốt, các máy vi tính có 13 máy chủ 136 máytrạm trong đó loại tốt có 86 chiếc loại trung bình 38 chiếc loại kém có 12 chiếc.

* Phân tích và nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định

- Việc sử dụng vật tư và tài sản cố định là đúng mục đích và có hiệu quảđảm bảo phục vụ tốt cho quá trình hoạt động kinh doanh ở một ngân hàng lớn.Hiện tại và tương lai tài sản cố định, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải củaNHNo & PTNT Vĩnh Phúc không bị lãng phí, được quản lý theo đúng chế độ kếtoán thống kê và được sử dụng vào những công việc cần thiết của doanh nghiệp.

3.2 Về tình hình lao động tiền lương

Bảng 01 : Tình hình lao động tiền lương

STTChỉ tiêuNăm 2003 Năm 2004Năm 20052005/2004So sánh2005/2003

Trang 14

4Tổng quĩ lương(tr đồng)9.99611.89217.282+ 18%+ 72 %

(Báo cáo tình hình lao động Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc)

Tổng số lao động toàn chi nhánh đến 31/12/2005 có 406 người chỉ tăng 6người so với năm 2004 và tăng thêm 13 người so với năm 2003 nhưng lao độngcó trình độ đại học tăng thêm 16 người so với năm 2004 và tăng 32 người so vớinăm 2006 do số lao động mới đựoc bổ sung có trình độ đại học và số cán bộ họchàm thụ, chuyển đổi đạt trình độ đại học Như vậy chất lượng lao động tăngnhanh hơn số lượng lao động trong doanh nghiệp.

Về tiền lương hàng năm đều tăng do chính sách của nhà nước tăng tiềnlương tối thiểu và tăng hệ số lương cho cán bộ, tốc độ tăng quĩ tiền lương tốitương đối cao năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 18% bằng + 5.390 triệu, năm 2005tăng hơn năm 2003 là 72% bằng + 7.286 triệu Như vậy thu nhập của người laođộng tăng thêm, đời sống của cán bộ được cải thiện, trong khi lao động sống tăngchậm, nhưng về qui mô của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc tăngtương đối cao, chất lượng lao động tốt và thu nhập tiền lương tăng.

3.3 Về doanh thu qua ba năm

Bảng 02: Doanh thu năm 2003,2004,2005

So sánh

2005/20042005/20031Tổng doanh thu (tỷ

( Nguồn: Báo cáo doanh thu Ngân hàng No & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc)

Về doanh thu 3 năm có tốc độ tăng trưởng nhanh, năm 2005 tăng 67% so vớinăm 2004 và tăng hơn 3 lần so với năm 2003 Tổng chi phí có tăng nhưng lợinhuận tăng nhanh năm 2003 là 20 tỷ, năm 2004 là 25 tỷ, năm 2005 là 35 tỷ.

Chứng tỏ hiệu quả kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc làrất tốt.

3.4 Các hoạt động khác

Trang 15

Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế được chú trọng chỉ đạo đạt kếtquả khá cả về công tác huy động nguồn vốn ngoại tệ và chi trả kiều hối, mua bánngoại tệ và thanh toán quốc tế.

Bảng 03: Bảng kinh doanh ngoại tệ trong những năm qua

Đơn vị : ngàn đồng

(Báo cáo ngoại tệ 2003,2004,2005)

Mở rộng hoạt động thanh toán chuyển tiền trong nước bằng phương tiệnthanh toán hiện đại, tiến tiến, thanh toán chuyển tiền điện tử trong hệ thống Ngânhàng No & PTNT và ngoài hệ thống, đảm bảo nhanh, an toàn chính xác Năm2005 chi nhánh thực hiện khối lượng vốn thanh toán rất lớn 100 ngàn tỷ, luôn đảmbảo khả năng thanh khoản trong mọi thời điểm giữ được niềm tin với khách hàng.Chi nhánh cũng mở ra hoạt động thu hộ tiền mặt cho các doanh nghiệp trên địabàn, thực hiện việc kết nối thanh toán với một số đơn vị lớn, ký kết thoả thuận uỷnhiệm quản lý tài khoản tiền gửi chuyển thu của một số đơn vị kinh tế lớn, bởi vậynguồn thu dịch vụ tăng nhanh: Năm 2003 thu dịch vụ chỉ chiếm 2% trong tổng thu,năm 2005 nguồn thu chiếm 6% trong tổng thu, đó là những tiến bộ của Ngân hàngNo & PTNT Vĩnh Phúc về phát triển kinh doanh đa năng, mở rộng hoạt động dịchvụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng, phù hợp với xu thế phát triển của Ngân hàngthương mại trong cơ chế hội nhập.

4 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh phúc

4.1 Hoạt động huy động vốn

- Với phương châm hoạt động là “đi vay để cho vay” Ngân hàng No &

PTNT tỉnh Vĩnh Phúc đã hết sức coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là

Trang 16

một trong những hoạt động chủ yếu để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa mình Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc luôn chú trọng đến công tác huyđộng vốn tại chỗ, đã đưa ra nhiều hình thức huy động vốn và biện pháp nhằm khaithác các nguồn vốn trên địa bàn như : Tổ chức mạng lưới tiết kiệm rộng khắp vớicác hình thức huy động phong phú, đa dạng, tổ chức và thực hiện tốt dịch vụ Ngânhàng, coi trọng chiến lược khách hàng trong công tác huy động vốn Nhờ đó,trong năm 2003 nguồn vốn huy động của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc đạt954,2 tỷ đồng, tăng 369 tỷ đồng so với cuối năm 2002, năm 2004 nguồn vốn huyđộng đạt 1.240 tỷ đồng, Năm 2005 đạt 1.517 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng hàngnăm đạt xấp xỉ 30%.

- Với cơ cấu nguồn vốn rất đa dạng như: Tiền gửi không kỳ hạn; Tiền gửi cókỳ hạn 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng, Phát hành kỳ phiếu 03 tháng, 06tháng, 09 tháng, 12 tháng; Tiền gửi tiết kiệm bậc thang; tiết kiệm gửi góp; Tiếtkiệm dự thưởng đã tạo điều kiện thu hút khách hàng cả về số lượng và chất

lượng

Bảng 04: Tình hình vốn huy động của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/200331/12/200431/12/2005

Số tiền%Số tiền%Số tiền%

(Báo cáo tổng kết năm 2003,2004,2005 của NHNo&PTNT Vĩnh Phúc)

- Qua biểu trên ta thấy rằng nguồn vốn huy động trên địa bàn trong 3 năm(2003-2005) tăng đáng kể góp phần đáp ứng yêu cầu cho vay phát triển kinh tế địaphương, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn làcơ sở để tổ chức hoạt động kinh doanh mở rộng quy mô hoạt động của Ngân hàng.

Trang 17

Mặc dù lãi suất huy động trong thời gian gần đây liên tục tăng lên và sự cạnh tranhgiữa các Ngân hàng thương mại trên điạ bàn ngày càng trở lên gay gắt và quyếtliệt, song Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc vẫn duy trì hoạt động bằng nhiềubiện pháp tích cực mở rộng mạng lưới trên địa bàn giữ vững thị trường, giữ vữngkhách hàng, vận động các doanh nghiệp trên địa bàn gửi vốn ổn định, mở rộng cáchình thức huy động cơ chế lãi suất linh hoạt hấp dẫn, phong cách giao dịch đổimới, công nghệ thanh toán điện tử chính xác, thuận tiện đã nâng cao được uy tín vịthế của mình trên thị trường tạo được niềm tin thu hút khách hàng Thực hiện tốtcơ chế khoán tài chính tạo động lực để cán bộ Ngân hàng có tinh thần trách nhiệmcao, có thái độ phục vụ tốt có tín nhiệm trong công tác, từ đó Ngân hàng đã tạo lậpđược nguồn vốn ổn định và khá vững chắc có điều kiện phát triển tín dụng Vớichất lượng công tác quản lý điều hành tốt công tác huy động vốn của Ngân hàngNo & PTNT Vĩnh Phúc tạo tiền đề cho việc thực hiện tốt phương hướng, nhiệm vụkế hoạch của những năm tiếp theo.

4.2 Hoạt động sử dụng vốn

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn là điềusống còn của Ngân hàng, từ nhận thức đó NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc xác địnhphát triển tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng và uy tín đốivới khách hàng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng NHNo&PTNT Vĩnh Phúc đã đadạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp với nhiều loại cho vay như cho vay ngắnhạn, trung, dài hạn, và đầu tư theo hướng chọn lọc trên cơ sở phân loại kháchhàng, đầu tư vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, các hộ sản xuất, các hộ cóngười đi lao động nước ngoài cho vay tiêu dùng

Bảng 05: Tình hình cho vay tại Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc

Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 18

(Nguồn báo cáo thống kê NHNo& PTNT Vĩnh Phúc các năm 2003, 2004, 2005)

- Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình phát triển tín dụng tại Ngân hàngNo&PTNT Tỉnh Vĩnh phúc trong 3 năm (2003-2005) ta nhận thấy tình hình pháttriển tín dụng rất tốt, tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm đạt ở mức cao có sốlượng vốn khá lớn đầu tư trung và dài hạn tỷ lệ nợ quá hạn ở mức dưới 1% thấphơn nhiều so với tỷ lệ nợ quá hạn toàn hệ thống Ngân hàng No & PTNT Việt Nam.

- Trong những năm qua Ngân hàng đã tập trung cho vay đầu tư vào các dự án đến tất cả các thành phần kinh tế Ngân hàng đã đi sâu vào bám sát địa bàn nôngnghiệp nông thôn mở rộng đầu tư cho vay các hộ sản xuất kinh doanh, làng nghề, đầu tư cho vay đúng mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trong những năm gần đây khi mà nền kinh tế thị trường phát triển mạnhmẽ thì hoạt động của ngân hàng cũng ngày càng phát triển Tại địa bàn VĩnhPhúc NHNo&PTNT Vĩnh Phúc có tình hình cho vay thu nợ như sau:

Biểu 06 : Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ

Đơn vị: Triệu đồng.

Hộ sản xuất, cá thể 1.354.000

0 1.173.920

1.307.440Cty TNHH, Cty CP466.000847.000372.776790.720163.346253.000DNTN340.000551.500250.929456.840130.874196.000HTX190.000287.000130.368235.26079.86099.560

(Nguồn: Bảng cân đối chi tiết Ngaan hàng No&PTNT Vĩnh Phúc.)

- Qua biểu số liệu trên ta thấy tổng doanh số cho vay năm 2004 của khu

Trang 19

916.500 triệu đồng Điều này có được là do sự chỉ đạo kịp thời của ban giám đốcvà sự nỗ lực lớn của cán bộ tín dụng Ngân hàng Với tốc độ tăng khá như vậy làdo NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc ngày càng chú trọng đến tăng trưởng kinhdoanh và mặt khác cũng do nhu cầu vốn tín dụng của khu vực ngày một lớn hơn.Trong tổng doanh số cho vay thì doanh số cho vay hộ sản xuất, cá thể chiếm tỷtrọng lớn nhất vì thành phần này chiếm số lượng khách hàng đông đảo nhất lênđến 99,5% số lượng khách hàng hộ sản xuất

Cùng với việc cấp tín dụng thì công tác thu nợ cũng là công việc đượcNgân hàng đặt ra một cách nghiêm túc và đạt được kết quả khả quan Nhìn chungtại Ngân hàng việc thu hồi nợ của hộ sản xuất đạt tỷ lệ khá cao Năm 2004 tỷ lệnày đạt 90% doanh số cho vay, thì năm 2005 đạt 93.4%, các thành phần kinh tếkhác như: Doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh số thu nợ cũng đạt ở mức cao Có thểnói sự tăng lên về tỷ trọng cho vay cũng như công tác thu nợ vẫn đảm bảo tốt làdo:

Thứ nhất: Năm 2004 và 2005 là năm nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn

định, nền kinh tế địa phương cũng có sự vươn lên mạnh mẽ, tăng trưởng GDP ởVĩnh Phúc đạt 19,14%, đời sống của người dân tăng cao hơn (thu nhập bình quânđầu người tại địa phương đạt 470 USD) chính sách kích cầu của nhà nước cũngđạt hiệu quả hơn, do đó các Doanh nghiệp các hộ gia đình làm ăn thuận lợi hơn

Thứ hai: Là do sự cạnh tranh ngày càng lớn buộc các Doanh nghiệp trên

địa bàn phải tìm cách tạo ra lợi thế riêng biệt Họ mạnh dạn hơn trong việc vayvốn Ngân hàng nhằm tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, muasắm công nghệ…

Thứ ba: Là từ phía Ngân hàng, chất lượng thẩm định của cán bộ tín

dụng được nâng cao, việc đôn đốc, kiểm tra, giám sát được thực hiện nghiêmtúc Ngân hàng và các đơn vị có sự kết hợp chặt chẽ hơn trong quá trình cấptín dụng và thu hồi nợ.

* Hiệu quả sử dụng vốn

Trang 20

- Ngân hàng đã thực hiện tốt việc huy động vốn nên số vốn huy động củaNgân hàng không ngừng tăng lên Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng và hiệuquả sử dụng vốn của khách hàng đều tốt Nguồn vốn ngân hàng huy động đượcđem sử dụng vào mục đích cho vay không để đọng vốn luôn chuyển vốn nhanh.Khách hàng vay vốn của Ngân hàng No & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc sử dụng vốnđúng mục đích có hiệu quả

- Tuy nhiên trong quá trình đầu tư vốn Ngân hàng cũng cần chú ý đến cáckhía cạnh nhằm hạn chế rủi ro như: Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nhucầu vay nhưng lại không có tài sản thế chấp, do tiến độ cấp quyền sử dụng đất chocác hộ tại địa phương triển khai còn chậm Doanh nghiệp nhà nước hầu hết kinhdoanh kém hiệu quả, vốn tự có còn ít, sắp xếp cổ phần hoá doanh nghiệp chậmchưa được đổi mới Mặt khác sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại diễnra trên địa bàn ngày càng trở lên quyết liệt và dẫn đến tình trạng cạnh tranh khônglành mạnh, hạ thấp điều kiện tín dụng để cho vay sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượngtín dụng Về cơ chế, chính sách của Nhà nước đã được hoàn thiện tạo hành langpháp lý cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, song còn chưa đồng bộ Trình độcán bộ còn bất cập, công tác quản lý điều hành của doanh nghiệp cũng như Ngânhàng trước cơ chế thị trường gặp nhiều khó khăn Vì vậy chưa nhận thức được hếtcác mặt trái của nền kinh tế thị trường trong công tác kinh doanh nhất là kinhdoanh tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng No &PTNT tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trong thời gian qua không tránh khỏi rủi ro.

Trang 21

PHẦN II

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NỢ TẠINGÂN HÀNG No & PTNT VĨNH PHÚC

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ tại Ngân hàng No & PTNT Vĩnh phúc

Quản lý nợ là kết quả của một quá trình kết hợp hoạt động giữa những conngười trong một tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một mục đích chung, do đó,để đạt được chất lượng cần có sự quản lý Nó bao gồm việc theo dõi, tìm hiểu vàloại trừ những nguyên nhân gây ra những trục trặc trong hoạt động kinh doanh đểmọi yêu cầu của khách hàng liên tục được đáp ứng Đảm bảo chất lượng là việcngăn ngừa những trục trặc về mặt chất lượng bằng các hoạt động có kế hoạch và cóhệ thống, bao gồm việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng thích hợp, có khảnăng kiểm tra, kiểm soát và đánh giá hoạt động của cả hệ thống.

Để có chất lượng trong hoạt động kinh doanh cao, cần phải quản lý chất lượngđồng bộ, đây là cách quản lý mới, nó không chỉ nhằm đảm bảo chất lượng tíndụng mà còn nhằm cải tiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ cơ sở kinh doanhnhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ yêu cầu của khách hàng ở mọi công đoạn, bêntrong cũng như bên ngoài Để làm được điều đó mỗi thành viên trong một tổ chứcngân hàng phải hiểu và thực hiện tốt quy trình quản lý chất lượng.

Về mặt lượng, hoạt động kinh doanh được đo bằng các chỉ tiêu như tỷ lệ nợquá hạn so với tổng dư nợ; tỷ lệ nợ trong hạn nhưng có khả năng khó thu; tỷ lệ nợkhó đòi trong nợ quá hạn; tỷ lệ lãi tồn đọng so với lãi phải thu những chỉ tiêu nàycàng thấp thì chất lượng quản lý nợ càng cao và ngược lại.

Trang 22

Hiểu đúng bản chất trong việc quản lý nợ, phân tích và đánh giá đúng chất lượngnợ hiện tại cũng như xác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chấtlượng sẽ giúp cho ngân hàng tìm được biện pháp quản lý phù hợp để phát triển.

Chúng ta biết rằng chất lượng hoạt động tín dụng có ý nghĩa rất lớn đối với sựtồn tại và phát triển của các Ngân hàng thương mại và của toàn xã hội Đề quản lýnợ có chất lượng tín dụng đồng bộ, đòi hỏi phải hiểu rõ tác động của các yếu tốảnh hưởng đến quản lý nợ trong hoạt động kinh doanh tín dụng, có thể chia cácyếu tố ảnh hưởng tới chất lượng quản lý làm hai loại: các yếu tố bên ngoài ( yêú tốkhách quan) và các yêú tố bên trong(yếu tố chủ quan) tuỳ thuộc vào điều kiện ,hoàn cảnh cụ thể của từng Ngân hàng thương mại mà hai loại yếu tố này có ảnhhưởng khác nhau tới quản lý nợ trong hoạt động kinh doanh, ta có thể thấy điềunày qua nghiên cứu cụ thể từng loại yêú tố ảnh hưởng.

1.1 Các yếu tố bên ngoài

* Yếu tố kinh tế

Về phương diện tổng thể, nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động tín dụng, nền kinh tế ổn định làm cho quá trình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp tiến hành một cách bình thường, không bị ảnh hưởng bởi các yếutố lạm pháp, khủng hoảng làm cho khă năng tín dụng và khả năng trả nợ khôngbiến động lớn, trong trường hợp này thì chất lượng tín dụng thuộc chủ yếu vào khảnăng quản lý nợ của bản thân các Ngân hàng thương mại.

Tuy nhiên, để xã hội tồn tại và phát triển, đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tăngtrưởng liên tục ổn định , vững chắc Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, một số nướcđã sử dụng mức lạm phát vừa phải để tăng trưởng tín dụng, kích thích đầu tư Giớihạn cửa mở rộng quy mô tín dụng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng quản lý nợtrong kinh doanh: Nếu mở rộng quá giới hạn cho phép sẽ làm cho giá cả tăng quámức, xảy ra lạm phát ở mức độ cao, các Ngân hàng thương mại sẽ chịu thiệt hạilớn do đồng tiền mất giá, chất lượng quản lý nợ bị giảm thấp Ngoài ra, chính sáchvà luật lệ điều tiết về ưu tiên, ưu đãi hay hạn chế sự phát triển của một ngành, lĩnh

Trang 23

vực để hạn chế tác động tiêu cực như ô nhiễm môi trường , đảm bảo sự pháttriển cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến quản lý nợ trong kinh doanh.

Vốn nước ngoài cũng có ảnh hưởng đến chất lượng quản lý Do tình trạngthiếu vốn để phát triển kinh tế, các nước kém phát triển phải tìm mọi cách huyđộng vốn nước ngoài để đầu tư Việc đầu tư sẽ làm tăng trưởng cầu trong nền kinhtế trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không theo kịp làm mất cân đối giữatổng cung và tổng cầu trong nền kinh tế gây nguy cơ lạm phát Mặt khác, do hệthống Ngân hàng chưa phát triển, tình trạng" đo la hoá" chưa kiểm soát được ,luồng tiền từ nước ngoài chảy vào trong nước cũng trở thành các phương tiệnthanh toán làm cho khối lượng tiền lưu thông trong nước tăng, gây sức ép lạmphát Như vậy huy động và sử dụng vốn nước ngoài nếu không có sự tính toán kỹlưỡng và không có sự quản lý nợ một cách chặt chẽ sẽ gây nguy cơ lạm phát và tácđộng xấu đến hoạt động quản lý nợ trong nước.

Bản chất của hoạt động kinh doanh tiền tệ là" vay để cho vay", do đó hiệu quảtín dụng còn phụ thuộc vào khả năng huy động vốn, hay nói cách khác là phụthuộc vào hiệu quả trong đầu tư dự án Tín dụng là cầu nối giữa hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng với hoạt động của lĩnh vực sản xuất vật chất và kinh doanhdịch vụ trong nền kinh tế Do đó, mỗi biểu hiện không tốt của khách hàng sẽ cónhững ảnh hưởng tương ứng tới hoạt động tín dụng thông qua cơ chế tác động củanhững mối quan hệ tín dụng: Với khách hàng sản xuất kinh doanh có lãi, có xu thếphát triển , có khả năng chiếm lĩnh thị trường và có quan hệ tín dụng tốt (vay trả nợsòng phẳng) thì cầu nối giữa đi vay - cho vay sẽ thông suốt và ngày càng mở rộng.Bởi vậy, bằng cơ chế chính sách tín dụng phù hợp, phương pháp phân tích kinh tế ,tài chính doanh nghiệp được xây dựng phù hợp với đặc điểm hoạt động tín dụngNgân hàng, các Ngân hàng thương mại sẽ tìm kiếm được khách hàng tốt để vay vàcho vay, tạo sự tương thích hợp lý giữa nguồn vốn huy động được với việc đápứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Trang 24

Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động quản lý nợ.Trong thời kỳ kinh tế đình trệ sản xuất- kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụnggặp khó khăn trên tất cả các lĩnh vực Nhu cầu tín dụng giảm trong thời kỳ này vàvốn tín dụng đã được thực hiện cũng không phát huy hiệu quả việc trả nợ đến hạnđã thoả thuận cho Ngân hàng thường bị vi phạm, ngược lại, thời kỳ hưng thịnh, sảnxuất, kinh doanh được mở rộng nhu cầu vốn tín dụng tăng, rủi ro tín dụng ở mứcđộ thấp, tuy nhiên trên thực tế cũng có nhiều trường hợp do chạy đua trong sảnsuất kinh doanh, nạn đầu cơ tích trữ, làm cho nhu cầu vốn tín dụng lên quá cao vàcó quá nhiều khoản tín dụng được thực hiện, những khoản này cũng khó có thểđược hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất kinh doanh không có kế hoạch dẫn đếnsuy thoái và khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng xấu trong quản lý.

Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũngảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, theo Mác: "lợi tức chỉ là một phần của lợinhuận mà nhà tư bản công nghiệp phải trả cho nhà tư bản kinh doanh tiền tệ màgiới hạn tối đa của lợi tức là bản thân lợi nhuận {TB 9.3 , tập 2 NXB sự thật-1962} như vậy lợi tức của ngân hàng thu được từ hoạt động tín dụng bị giới hạnbởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay ngân hàng.Vì vậy với mức lãi suất cao hơn mức độ lợi nhuận các doanh nghiệp thu được từhoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợngân hàng, ảnh hưởng tới quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng của doanhnghiệp nói riêng và tình hình phát triển của nền kinh tế nói chung, hoạt động tíndụng lúc này không còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất phát triển và theo đó chấtlượng tín dụng cũng bị ảnh hưởng.

* Yếu tố chính trị xã hội

Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới quản lý nợ trong hoạt động kinh doanh là cáctác nhân trực tham gia quan hệ tín dụng, đó là người gửi tiền, ngân hàng và ngườivay tiền tín dụng có nghĩa là quan hệ vay mượn dựa trên cơ sở tín nhiệm, lòng tin,

Trang 25

điều đó cũng có nghĩa là quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu củakhách hàng, khả năng của ngân hàng và sự tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng vàkhách hàng: sự quản lý của các Ngân hàng càng cao, thu hút khách hàng càng lớn.

Khách hàng: Là chủ thể đại diện cho bên cung về vốn tín dụng, đồng thờicũng đại diện cho bên cầu về vốn vay Với tư cách là người cung vốn tín dụng, họmong muốn nhận được từ Ngân hàng một khoản lãi tiền gửi hay những dịch vụthanh toán thuận tiện Sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng sẽ làm tăngthêm tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu củangười vay Đối với người vay, họ đến với Ngân hàng với mong muốn nhu cầu vaycủa mình được đáp ứng, để có được một khoản tín dịng sử dụng cho mục đích sảnxuất kinh doanh với sự xác định rõ ràng về số lưọng tiền vay, thời hạn vay và lãixuất - giá cả của việc sử dụng vốn vay có thể chấp nhận được Nếu nhu cầu củakhách hàng được chấp nhận với thái độ ân cần, niềm nở và thủ tục đơn giản thuậntiện sễ thu hút được nhiều khách hàng tốt, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụngthuận lợi, quản lý nợ sẽ được đảm bảo hơn.

Ngân hàng: Là chủ thể đại diện cho bên cầu về vốn huy động để cho vay,đồng thời cũng cung cấp về tín dụng Quy mô và phạm vi hoạt động của tín dụngphụ thuộc vào nguồn vốn tự có của ngân hàng, khả năng huy động vốn (về quy môvà thời hạn) cũng như uy tín và trình độ quản lý của Ngân hàng, ngoài ra còn phụthuộc vào trình độ kỹ thuật, màng lưới, phương tiện hoạt động , khả năng tạo tiềncủa bản thân Ngân hàng thương mại và việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệcủa Ngân hàng TW.

Ngoài những yếu tố kể trên, còn có những yếu tố ảnh hướng đến chất lượngquản lý nợ như: đạo đức xã hội có liên quan tới quản lý nợ xấu trong hoạt độngkinh doanh tín dụng như trong trường hợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo, hoặc dotrình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết dẫn tới chưa hiểu đúng bản chất hoạt độngNgân hàng nói chúng cũng như hoạt động tín dụng nói riêng, họat động kém hiệuquả, không phát huy tốt chức năng của quản lý nợ trong kinh doanh.

Trang 26

Bên cạnh đó sự biến động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước ngoàicũng ảnh hưởng tới chất lượng quản lý trong điều kiện hiện nay, các quan hệ kinhtế quốc tế ngày càng được mở rộng, theo đó các loại hình doanh nghiệp đa quốcgia càng ngày càng gia tăng cả về số lượng và quy mô hoạt động, các trào lưu vănhoá- xã hội càng ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn Vì vậy, mọi sự biến động vềkinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ngoài đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đếntình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và ảnh hưởng tới chất lượng quản lý,chẳng hạn: Sự kiện Đông Âu làm cho hàng loạt hợp đồng tiên thụ của các doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu bị phá vỡ hay do hàng nội địa không cạnh tranhvới hàng nhập lậu về giá cả, chất lượng và chủng loại dẫn tới hàng sản xuất rakhông tiêu thụ được, gây khó khăn cho việc trả nợ Hoặc do cuộc khủng hoảng tiềntệ của các nước Đông nam á mà bắt đầu từ Thái lan đã làm cho một loại các doanhnghiệp của Nhật bản, Hàn quốc mất khă năng thanh toán, và theo nó là hàng loạtcác Ngân hàng của những nước này bị tuyên bố phá sản hoặc sáp nhập Do cáckhoản đầu tư tín dụng không còn khả năng thu hồi Ngoài ra, chất lượng quản lýnợ trong kinh doanh còn phụ thuộc vào nhiều các yếu tố môi trường tự nhiên nhưtính hình thời tiết, dịch bệnh cũng như các biện pháp tích cực trong việc bảo vệvà cải thiện môi trường sinh thái.

* Yếu tố pháp lý

Yếu tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ,thống nhất các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành phápluật và trình độ dân trí.

Thực tiễn kinh tế thị trường qua nhiều thập kỷ đã có đủ cơ sở kết luận rằng:Pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế thịtrường có sự điều tiết của nhà nước Không có Pháp luật hoặc không có pháp luậtphù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường thì mọi hoạt độngtrong nền kinh tế đó không thể tiến hành trôi chảy được Với vai trò đảm bảo choviệc chuyển một nền kinh tế thị trường từ tự phát kém tổ chức sang một nền kinh

Trang 27

tế thị trường văn minh, hoàn hảo, pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môi trườngpháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt hiệuquả kinh tế cao; là cơ sở giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xẩy ra.Vì vậy, yếu tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàngnói chung và công tác quản lý chất lượng nợ nói riêng Chỉ có trong điều kiện cácchủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuôn thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thìquan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía và chất lượng quản lý nợ tronghoạt động kinh doanh mới được đảm bảo.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng quản lý nợ nhằm

- Hạn chế rủi ro, bảo toàn vốn, nâng cao thu nhập và lợi nhuận từ hoạt độngNgân hàng.

- Xã hội hoá hoạt động Ngân hàng, biến Ngân hàng thương mại trở thành chỗdựa về vốn đầu tư cuả mọi tổ chức, cá nhân, đơn vị trong nền kinh tế- xã hội, tạođiều kiện cho Ngân hàng thương mại có thế mạnh riêng của mình để tăng cườngưu thế cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác trên thị trường.

- Hợp pháp hoá hoạt động Ngân hàng, đảm bảo cho Ngân hàng hoạt độngtheo pháp luật và thông lệ quốc tế; tạo môi trường pháp lý lành mạnh và ổn địnhđể hoạt động quản lý nợ được an toàn, có hiệu quả.

1.2 Các yếu tố bên trong.

Các yêú tố bên trong thường liên quan tới sự phấn đấu của bản thân Ngânhàng trên tất cả các mặt có liên quan tới chất lượng quản lý nợ và ảnh hưởng trựctiếp tới các khía cạnh khác nhau của chất lượng quản lý Các yêú tố bên trong cóthể khái quát thành 7 yêú tố chính ( về cơ chế qui chế; công tác tổ chức; chất lượngnguồn nhân lực, quy trình nghiệp vu; thông tin; kiểm tra kiểm soát và trang thiết bịquản lý nợ) ảnh hưởng của nó tới chất lượng quản lý được thể hiện qua nội dungtứng yêú tố như sau:

Thứ nhất, Về cơ chế , qui chế tín dụng

Trang 28

Chính sách cơ chế qui chế là cơ sở quan trọng nhất đảm bảo cho hoạt động tíndụng đi đúng quỹ đạo, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại củamột Ngân hàng thương mại Một cơ chế qui chế tín dụng đúng đắn sẽ có tác dụngthu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụngtrên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ luật pháp, đường lối chính sách của nhà nướcvà đảm bảo công bằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng tuỳthuộc vào việc xây dựng cơ chế qui chế của Ngân hàng thương mại có đúng đắnhay không Bất cứ Ngân hàng thương mại nào muốn có chất lượng quản lý tốt đềuphải có cơ chế qui chế tín dụng rõ ràng thích hợp cho Ngân hàng mình.

Thứ hai, Công tác tổ chức của Ngân hàng

Tổ chức của Ngân hàng được xắp xếp một cách có khoa học, đảm bảo sự phốihợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong từng Ngân hàng, trong toàn bộhệ thống Ngân hàng cũng như giữa Ngân hàng với các cơ quan khác như, tàichính, thuế, pháp lý sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng;theo dõi quản lý sát sao các khoản vốn huy động cũng như các khoản cho vay, đâylà cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quả cáckhoản vốn tín dụng Tổ chức Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung có phân cấpchính là một khâu trong quá trình quản lý chất lượng tín dụng đồng bộ, góp phầnthực hiện chính sách tiền tệ của nhà nước trong từng thời kỳ.

Thứ ba, Chất lượng nguồn nhân lực

Con người là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh củaxã hội Trong hoạt động Ngân hàng con người là yếu tố quyết định đến sự thànhbại trong quản lý vốn tín dụng cũng như các hoạt động khác của Ngân hàng Xãhội ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng quản lý nhân sự ngày càng cao để cóthể đối phó kịp thời, có hiệu quả với các tình huống khác nhau của hoạt động tíndụng Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt, giỏi về chuyển môn,am hiểu sâu lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kiến thức ngoại ngành ( có năng lực phântích và sử lý nhu cầu xin vay của khách hàng, đánh giá tài sản thế chấp, giám sát số

Trang 29

tiền cho vay ngay từ khi cấp tiền cho vay tới khi thu hồi được nợ hoạt sử lý songmón nợ theo quy chế cho vay của Ngân hàng ) sẽ giúp cho Ngân hàng có thểngăn ngừa được những sai phạm có thể xẩy ra khi thực hiện chu kỳ khép kín củamột khoản tín dụng được cấp.

Thứ tư, Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng bao gồm những quy định về trình tự công việc cần phảithực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảo bảo an toàn vốn tín dụng, nóđược bắt đầu tư khi chuẩn bị cho vay ( tiếp nhận đơn, thẩm định các điều kiện củakhách hàng vay), phát tiền vay, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồiđược nợ Chất lượng tín dụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiệntốt các quy định ở từng bước và sự phổi hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bướctrong quy trình tín dụng.

Trong quy trình tín dụng bước chuẩn bị cho vay ( khách hàng gửi đơn đề nghịkèm phương án hoặc dự án tới ngân hàng, Ngân hàng căn cứ vào đó để tiến hànhthẩm định để quyết định cho vay hay không cho vay) rất quan trọng, là cơ sở đểlượng định rủi ro trong quá trình cho vay Trong bước này, chất lượng tín dụng tùythuộc vào chất lượng công tác thẩm định đối tượng được vay vốn cũng như nhữngquy định về điều kiện và thủ tục cho vay của từng Ngân hàng thương mại Kiểmtra tôt qui trình cho vay sẽ góp phần cho Ngân hàng nắm được nguyên nhân, diễnbiến của khoản tín dụng đã cung cấp để có những biện pháp điều chỉnh hoặc canthiệp khi cần thiết, sớm phát hiện ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra Việc lựachọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra thiếp lập được một hệ thốngphòng ngừa giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần cải thiện chấplượng quản lý nợ.

Thu nợ và thanh lý nợ là khâu quan trọng có tính quyết định đến sự tồn tại củaNgân hàng do đó Ngân hàng phải chú động, tích cực trong công tác thu nợ, sựnhậy bén của Ngân hàng trong việc phát hiện kịp thời những điều kiện bất lợi xảyra đối với khách hàng cùng những biện pháp xử lý chính xác, đúng lúc sẽ giảm các

Trang 30

khoản nợ quá hạn vì điều đó sẽ tác động tích cực đối với chất lượng quản lý nợvay.

Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quá trình tín dụng sẽ tạo điềukiện cho vốn tín dụng được luân chuyển bình thường, theo đúng kế hoạch đã định,nhờ đó đảm bảo qui trình quản lý.

Thứ năm, Thông tin tín dụng

Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất lượng nợ Nhờ cóthông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa ra những quyết định cần thiết có liênquan đến việc cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản cho vay Thông tin tín dụngcó thể thu được từ các nguồn có sẵn ở Ngân hàng( hồ sơ vay vốn, thông tin giữacác tổ chức tín dụng, phân tích đánh giá ) từ phía khách hàng ( theo chế độ báocáo, hoặc làm việc trao đổi trực tiếp) từ các nguồn thông tin khác ( các cơ quanthông tấn, báo trí, các khách hàng khác, các trung tâm phong ngừa rủi ro ) Sốlượng, chất lượng của thông tin thu nhập được có liên quan đến mức độ chính xáctrong việc phân tích, nhận định khách hàng, thị trường để đưa ra những quyếtđịnh phù hợp Thông tin càng nhanh nhạy, đầy đủ, chính xác và toàn diện thì khảnăng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng càng lớn, chất lượng quản lý nợcàng cao.

Thứ sáu, Kiểm soát nội bộ

Đây là biện pháp giúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng có được các thông tin vềtình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đangđược xúc tiến, phù hợp với các chính sách, thực hiện được các mục tiêu đã định.

Trong lĩnh vực tín dụng hoạt động Kiểm soát bao gồm:

- Kiểm soát việc thực hiện cơ chế qui chế, chính sách tín dụng và các thủ tụccó liên quan đến các khoản vay.

- Kiểm tra định kỳ do kiểm toán viên nội bộ thực hiện, báo cáo các trườnghợp ngoại lệ, những vi phạm chính sách, thủ tục, kiểm soát kế toán và các nghiệpvụ có liên quan đến cho vay

Trang 31

- Kiểm tra đột suất việc sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp của khách hàng đểđánh giá hiệu quả sử dụng vốn và các khoản đảm bảo vốn vay

Chất lượng quản lý nợ tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời các tồn tạithiếu sót và nguyên nhân các sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoảntín dụng, do công tác kiểm soát nội bộ phát hiện để có biện pháp khắc phục kịpthời

Để công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ có hiệu quả, Ngân hàng cần có cơ cấutổ chức hợp lý, cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ chuyên môn, trung thực và cóđạo đức nghề nghiệp, có chính sách thưởng phạt vật chất nghiêm minh.

Thứ bảy, Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý nợ trong hoạt độngkinh doanh

Để có thể quản lý và theo dõi có hiệu quả hoạt động tín dụng, song song vớiviệc nâng cao chất lượng công tác hoạch định chính sách, công tác tổ chức quản lýNgân hàng, công tác nhân sự, quản lý quá trình cho vay, công tác thông tin kiểmsoát nội bộ, cần phải chú ý các phương tiện cần thiết phục vụ cho quá trình quản lýhoạt động tín dụng Trang thiết bị tiên tiến phù hợp với khă năng tài chính và phạmvi, quy mô hoạt động của Ngân hàng sẽ giúp cho quản lý được tốt hơn Trang thiếtbị phục vụ cho hoạt động quản lý nợ là những cơ sở vật chất, hệ thống nhà làmviệc, kho tiền, quầy giao dịch, hệ thống thiết bị mạng vi tính, phương tiện làm việctrong Ngân hàng Hệ thống trang thiết bị này sẽ:

- Phục vụ kịp thời yêu cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụ phục vụ ( nhận tiền gửi, cho vay, thu nợ, thanh toán ) với chi phí mà cả hai bên cùngchấp nhận được và thời gian ngắn nhất.

- Giúp cho các cấp quản lý của Ngân hàng thương mại kịp thời nắm bắt tìnhhình hoạt động tín dụng để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tính hình thực tếnhằm thoả mãn ngày càng cao yêu cầu của khách hàng

- Tạo ra uy tín cho Ngân hàng trong cạnh tranh, thu hút khách hàng tốt chiếmlĩnh thị trường và mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế.

Trang 32

Như vậy, trang thiết bị cũng là một trong các yếu tố không thể thiếu được đểkhông ngừng cải tiến chất lượng quản lý

Tóm lại: Qua nghiên cứu nội dung các loại yếu tố ảnh hưởng tới chất lượngquản lý nợ ta thấy: Tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội và sự hoàn thiệnmôi trường pháp lý của từng nước, cũng như khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹthuật và trình độ cán bộ của từng Ngân hàng thương mại mà các yếu này ảnhhưởng ở các mức độ khác nhau tới chất lượng quản lý nợ Vấn đề đặt ra là chúng taphải biết rõ các yêú tố ảnh hưởng tới quản lý nợ và biết vận dụng sáng tạo, linhhoạt sự ảnh hưởng của các yêú tố này trong điều kiện và hoàn cảnh thực tế sẽ cótác dụng giúp cho sự thành công của hoạt động tín dụng nói riêng cùng như hoạtđộng của Ngân hàng thương mại nói chung.

1.3 Ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động của Ngân hàng No & PTNTVĩnh Phúc trong những năm vừa qua

Do nhận biết được những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ của mộtNgân hàng thương mại, nhất là Ngân hàng No hoạt động kinh doanh chủ yếu trênđịa bàn nông nghiệp, nông thôn Thị trường cho vay là nông nghiệp, đối tượng chovay chủ yếu là các hộ nông dân, vì vậy trong những năm vừa qua Ngân hàng No &PTNT Vĩnh phúc đã chủ động định hướng chiến lược đúng dắn cho hoạt động tíndụng của mình với phương châm phát triển phải an toàn và an toàn để phát triển,tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ đều được Ngân hàng No & PTNT VĩnhPhúc xem xét, phân tích và có biện pháp phòng ngừa Hàng năm đều có đề án pháttriển và nâng cao chất lượng tín dụng thông qua hội nghị đại biểu cán bộ viênchức, xác lập rõ định hướng đầu tư, đối tượng đầu tư, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệnợ xấu trong tầm kiểm soát Có thể khẳng định công tác quản lý nợ, quản lý rủi rotrong công tác tín dụng ở Ngân hàng No &PTNT Vĩnh Phúc thực hiện có hiệu quả.Tỷ lệ nợ xấu dưới 1%, chất lượng tín dụng tốt, kinh doanh có hiệu quả cao

Trang 33

Tuy nhiên qua nghiên cứu cũng thấy các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngquản lý nợ nêu trên cũng có ảnh hưởng đến chất lượng quản lý nợ ở Ngân hàng No& PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc.

- Về yếu tố kinh tế: Có những đối tượng cho vay hiệu quả chưa cao phát sinhnợ đọng mà Ngân hàng chưa lường trước được như cho vay hộ nông dân mua bòsữa, cho vay trồng cây thanh hao hoa vàng, nguyên nhân là do chất lượng sảnphẩm không cao, kế hoạch tiêu thụ chưa chắc chắn, kế hoạch sản xuất chưa phùhợp với kế hoạch tiêu thụ sản phẩm dẫn đến đọng vốn, đọng nợ, phát sinh nợ quáhạn ở Ngân hàng

- Về yếu tố chính trị xã hội chủ yếu từ ý thức trách nhiệm của người vay vốnchưa tốt, chây ỳ không trả nợ, yếu tố từ phía cán bộ Ngân hàng do trình độ nănglực yếu kém, ý thức trách nhiệm không cao dẫn đến cho vay sai đối tượng, thựchiện qui trình tín dụng không tốt, thiếu kiểm tra sau khi cho vay, khách hàng vayké, bỏ chốn, hoặc chết, mất tích không đòi được nợ phát sinh nợ quá hạn.

- Các yếu tố bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh ở gia súc, gia cầm cũngphát sinh nợ xấu tuy không lớn.

2 Các dạng rủi ro làm ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ cần quan tâm

- Rủi ro do thiếu kiến thức và kỹ năng quản trị kinh doanh

Đây là nguyên nhân chủ quan của nhà doanh nghiệp Muốn kinh doanh tốttrước tiên phải có kiến thức và năng lực quản trị kinh doanh, kiến thức và năng lựcquản trị kinh doanh đó là sự am hiểu về quản lý kinh tế, pháp luật của nhà nước,chủ trương chính sách của Đảng và chính phủ, những vấn đề có liên quan đếndoanh nghiệp, tình hình biến động của thị trường giá cả, chất lượng kinh tế pháttriển của địa phương, khả năng tổ chức bộ máy và nhân viên, kỹ năng giao tiếp ứngxử, tiếp thị, biết dự đoán và đưa ra các đề án trong kinh doanh và tổ chức thực hiệnchiến lược đó Trong thực tế nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp tỏ ra không đủ cáckiến thức kinh tế tổng hợp các thông tin xây dựng chiến lược kinh doanh nên hoạt

Trang 34

động của doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí còn kém hiệu quả khả năng quảntrị kinh doanh chưa tốt cũng dẫn đến phát sinh rủi ro.

Để giảm thiểu tác hại của loại hình rủi ro này chúng ta cần tập trung tốt vàolàm công tác đào tạo.

- Rủi ro do yếu kém trong cạnh tranh và ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh để tồn tại, phát triển là một tất yếu,cạnh tranh nhằm đạt được lợi nhuận tối đa Do đó việc quản lý nợ trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp phải được quản lý thật tốt và xát sao Trong hoạtđộng kinh doanh một phần do yếu kém trong cạnh tranh, hoặc chưa thích nghi vớiđiều kiện cạnh tranh nhưng đã phải cạnh tranh để tồn tại, đứng vững và phát triểnbuộc các doanh nghiệp phải vươn lên, thích nghi với cạnh tranh, giành lợi thế vềmình Có như vậy mới hạn chế được rủi ro, kinh doanh mới phát triển.

Sự ảnh hưởng của mặt trái của cơ chế thị trường như: hàng giả chất lượng kém,buôn lậu chốn thuế, kích động, tham ô, lợi dụng, các tệ nạn xã hội như; đề , chơihụi họ, đánh bạc trộm cắp …đều tác động ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý nợcủa doanh nghiệp.

Đây là một loại hình rủi ro khách quan với loại hình này việc đối phó khôngthể là việc của một doanh nghiệp, một nhóm doanh nghiệp mà phải là sự nghiệpcủa cả xã hội Cần tập trung vào công tác nghiên cứu phân tích thị trường điểmmạnh, điểm yếu của doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh và có đối sách thích hợp.

- Rủi ro do thiếu thông tin hoặc thông tin không đủ tin cậy

Muốn lãnh đạo, điều hành quản lý kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải có thôngtin, trong cơ chế thị trường thông tin thôi chưa đủ, thông tin phải nhanh chính xác.Như vậy, thông tin là sức mạnh là một yếu tố cần thiết của chủ doanh nghiệp trongquá trình điều hành kinh doanh Nếu thiếu thông tin, hoặc thông tin chậm, thiếuchính xác sẽ làm mất thời cơ sản xuất tiêu thụ, tích luỹ tăng giá ký kết hợp đồng,làm giảm đi lợi nhuận hoặc cũng là nguyên nhân gây đến rủi ro trong kinh doanh.

Trang 35

Vì thế, nhà doanh nghiệp không quan tâm nắm bắt thông tin một cách thườngxuyên , liên tục, kịp thời, chính xác thì dễ dàng thất bại trong cạnh tranh.

- Rủi ro do cơ chế quản lý vĩ mô

Từ các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của chính phủ chậm được đổi mới,không phù hợp với điều kiện thực tế làm khó khăn, phiền hà cho hoạt động kinhdoanh của các ngành Trong nội bộ mỗi ngành, các cơ chế, qui chế chậm được banhành, chậm sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với điều kiện thực tế và xu hướng luậtpháp hoá cũng là nguyên nhân gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp bên dưới,thậm chí còn làm mất tài sản của doanh nghiệp Các rủi ro này thường xẩy ra tronggiai đoạn đổi mới, chuyển từ tập chung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trườngnhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Rủi ro tín dụng

Không thu hồi được các khoản cho vay của Ngân hàng, các khoản nợ bảo lãnhđến kỳ hạn, khách hàng, người xin bảo lãnh không thanh toán hoặc không trả nợcho Ngân hàng Hiện nay đây là loại rủi ro lớn nhất và thường xuyên xảy ra, bởi vìhơn 2/3 số nguồn vốn của Ngân hàng được đem ra cho vay, nó đem lại thu nhậpchủ yếu cho Ngân hàng, nhưng cũng không tránh khỏi rủi ro vì có một bộ phậnkhách hàng và người xin vay bảo lãnh không thanh toán hoặc không trả nợ choNgân hàng đúng kỳ hạn Thêm vào đó là sự ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất tiềngửi và tiền vay, biến đổi của tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền các nước…cũng làm thất thoát hao mòn nguồn vốn của Ngân hàng Nguyên nhân chủ yếu củaloại rủi ro này có thể là do người vay không có khả năng trả nợ, tạm thời khó khănvề ngân quĩ vì ứ đọng sản phẩm, bị chiếm dụng vốn, kinh doanh thua lỗ… hoặc bịrủi ro thuần tuý như hoả hoạn, bão lụt, sâu bệnh, lừa đảo…

- Rủi ro lãi suất

Lãi suất là giá cả cho vay, trong cơ chế thị trường Ngân hàng thực hiện cơ chếđi vay để cho vay lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại được hình thành trên

Trang 36

cơ sở lãi suât huy động trên thị trường cộng thêm tỷ lệ phí và lợi nhuận, lãi suấtcho vay được Ngân hàng trung ương công bố Rủi ro lãi suất Ngân hàng là sự biếnđộng lãi suất cho vay (thông thường là biến động giảm lãi suất cho vay) làm giảmchênh lệch hai đầu lãi suất, giảm thu nhập của Ngân hàng Ví dụ lãi suất cho vaygiảm, trong khi lãi suất các khoản tiền gửi vẫn giữ nguyên đến thời hạn sẽ làmgiảm thu nhập của Ngân hàng Những thiệt hại rủi ro lãi suất gây nên làm cho phíđầu vào cao, đầu ra và thu nhập Ngân hàng giảm Những năm trước đây hiện tượngnày xẩy ra khá phổ biến.

- Rủi ro do bị đọng vốn

Trường hợp này là nguồn huy động của Ngân hàng bị ứ đọng do Ngân hàngkhông cho vay được mà vốn huy động thì cứ thu nhận vào, tất nhiên Ngân hàngphải cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, nhưng nhiều khi cũng xuất hiện thừa vốngây nên rủi ro cho Ngân hàng Bởi vì nguồn vốn hoạt động chủ yếu của Ngân hànglà vốn huy động, bản chất của Ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay Khithừa vốn Ngân hàng vẫn phải trả lãi xuất cho người gửi, nhưng nguồn vốn thừakhông sinh lời gây sự thua lỗ trong kinh doanh, nếu tình trạng thừa vốn kéo dài,mà không khắc phục được, có thể Ngân hàng phải đóng cửa và không thể tiếp tụcnhận tiền gửi được ảnh hưởng rất lớn tới lưu thông tiền tệ Ngân hàng phải xem xétnguyên nhân đặc biệt là nguyên nhân về cơ cấu lãi suất chưa phù hợp, vấn đề kinhtế xã hội vấn đề cạnh tranh…để khắc phục.

- Rủi ro về thiếu vốn

Trường hợp này xẩy ra một khi Ngân hàng không đáp ứng được các yêu cầuthanh toán của khách hàng Rủi ro này xuất phát từ việc luôn chuyển các kỳ hạn sửdụng vốn và nguồn vốn của Ngân hàng, nếu quản lý không tốt kỳ hạn sử dụng vốnmà dài hơn nguồn vốn Ngân hàng không có bù đắp thì phát sinh rủi ro thiếu vốn.Khi đó buộc Ngân hàng phải đi vay thậm chí đi vay với lãi suất cao để bù đắp sựthiếu hụt này, hoặc phải thu hồi các món cho vay chưa đến hạn thanh toán, kể cả

Trang 37

hai hình thức nêu trên đều gây thiệt hại vật chất và làm mất tín nhiệm ảnh hưởngrất lớn đến quản lý nợ trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng

- Các rủi ro thuần tuý

Đó là các rủi ro tự nhiên gây ra như: bão lũ hạn hán, ứ đọng sản phẩm do thịtrường xuất khẩu ách tắc, làm thiệt hại tài sản của khách hàng đẫn đến khách hàngmất khả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng hoặc không thanh toán nợ cho Ngânhàng đúng hạn, dẫn đến việc quản lý nợ của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn,nếu như chính phủ không có chủ trương xử lý nợ khoanh và nợ treo và yêu cầuNgân hàng điều chỉnh kỳ hạn nợ tạm hoãn các khoản thu nợ thu lãi các khoản nợkhoanh nợ treo Nhưng bộ tài chính chậm bù đắp chi phí huy động cho vốn vayNgân hàng thì Ngân hàng sẽ bị rủi ro trong quản lý những món vay trên

- Rủi ro không tính toán được do nguyên nhân thiên tai, địch hoạ trộm cắp …

Loại nguyên nhân này nếu người quản lý quan liêu, không biết phòng xa, thiếuphương án phòng ngừa, bảo vệ thì hậu quả vô cùng to lớn.

Như vậy ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính đứng giữa người đi vay và người cho vay, thông qua đó mà kiếm lợi nhuận cho mình với chức năng đi vay,Ngân hàng thương mại thu thập những khoản tiền nhàn rỗi vào tay mình dưới dạngtiền gửi, Ngân hàng đưa ra nhiều hình thức tiết kiệm, kỳ phiếu trái phiếu, mở tài khoản tiền gửi trả các mức lãi suất khác nhau theo thời gian nhận tiền gửi.

Các khoản tiền gửi ngân hàng thu thập được đều phải hoàn trả cho khách hàngcả gốc và lãi theo thời hạn Có được trong tay các khoản tiền gửi, Ngân hàngthương mại thực hiện các nghiệp vụ cho vay, về nguyên tắc số vốn cho vay rakhông được vượt quá số dư vốn huy động trừ đi số dư vốn dự phòng và dự trữ bắtbuộc Nếu quá trình cho vay bị rủi ro, tổn thất mất vốn mà quĩ rủi ro của ngân hàngmất khả năng thanh toán chi trả cho các khoản tiền gửi mà mình đã chấp nhận đểlập quĩ cho vay Một Ngân hàng gặp khó khăn trong chi trả hoặc mất khả năngthanh toán có thể kéo theo khó khăn cho hàng loạt các Ngân hàng khác nguy hạihơn là gây nên một cuộc khủng hoảng trong toàn hệ thống, ảnh hưởng rất lớn đếnđời sống kinh tế xã hội, thậm chí cả chính trị nữa.

Trang 38

Từ phân tích trên chúng ta thấy kinh doanh của Ngân hàng thương mại vô cùngmạo hiểm, bởi nguy cơ rủi ro rất lớn, không chỉ từ phía bản thân Ngân hàng gâynên mà còn từ phía khách hàng vay vốn, từ tác động của thiên nhiên xã hội Vì vậykinh doanh Ngân hàng không thể liều lĩnh như kiểu” Được ăn cả, ngã về không“hoặc” Đánh quả” Như một số các doanh nghiệp khác Nhận thức và đánh giáđúng đắn về hiệu quả quản lý nợ , các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợtrong hoạt động kinh doanh Ngân hàng đặc biệt là những khoản nợ rủi ro trongkinh doanh tín dụng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và thường xuyên của cácNgân hàng thương mại.

3 Tình hình quản lý nợ tại Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc

* Tình hình nợ quá hạn

- Trong thời gian qua mặc dù nợ quá hạn của Ngân hàng có xu hướng giảm xuống song thực hoạt động tín dụng của Ngân hàng vẫn còn tiềm ẩn rủi ro Chínhvì vậy việc giải quyết vấn đề nợ quá hạn luôn là vấn đề cấp bách với Ngân hàng.Năm 2003 nợ quá hạn là 5,1 tỷ, tỷ lệ nợ quá hạn là 0,46%; Đến 31/12/2004 là 6,7tỷ tăng về số tuyệt đối là 1,6 tỷ so với năm 2003; tỷ lệ nợ quá hạn là 0,43%, giảmvề số tương đối là 0,16% Tuy nhiên đến năm 2005 nợ quá hạn tăng lên mức 17,1tỷ đồng, do việc phân loại nợ và chuyển nợ quá hạn theo Quyết định 493 Đây làbiểu hiện không tốt của Ngân hàng No&PTNT Vĩnh phúc trong việc quản lý nợ,chất lượng tín dụng được cải thiện nhưng còn hạn chế Vì vậy, Ngân hàng vẫn cầnphải luôn luôn coi trọng chất lượng tín dụng và có các giải pháp kịp thời, tích cựcđể nợ xấu giảm tới mức thấp nhất, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả

vừa giữ được uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng

Bảng 7: Tình hình dư nợ và nợ quá hạn của Ngân hàng No&PTNT VĩnhPhúc.

Ngày đăng: 29/11/2012, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng No & PTNT Vĩnh Phúc (Trang 1)
- Thực hiện đầu tư dưới các hình thức như: Hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
h ực hiện đầu tư dưới các hình thức như: Hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp (Trang 9)
Bảng 03: Bảng kinh doanh ngoại tệ trong những năm qua - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 03 Bảng kinh doanh ngoại tệ trong những năm qua (Trang 15)
Biểu 06: Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
i ểu 06: Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ (Trang 18)
- Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình phát triển tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Tỉnh Vĩnh phúc trong 3 năm (2003-2005) ta nhận thấy tình hình phát  triển tín dụng rất tốt, tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm đạt ở mức cao có số  lượng vốn khá lớ - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
ua bảng số liệu trên cho thấy tình hình phát triển tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Tỉnh Vĩnh phúc trong 3 năm (2003-2005) ta nhận thấy tình hình phát triển tín dụng rất tốt, tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm đạt ở mức cao có số lượng vốn khá lớ (Trang 18)
Bảng 09: Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân đến 31/12/2005. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 09 Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân đến 31/12/2005 (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w