Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho cácNgân hàng thương mại, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại Việt Nam Tuynhiên, hoạt động tín dụng cũng là hoạt động có mức độ rủi ro lớn nhất Do đó,
để đứng vững trong cơ chế thị trường đảm bảo có lợi nhuận thì việc nâng caohiệu quả tín dụng, hạn chế rủi ro trong động tín dụng là vấn đề sống còn đốivới mỗi Ngân hàng
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian thực tập quansát thực tế tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi
nhánh Láng Hạ em đã quyết định chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động
cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ làm đề tài chuyên đề tốt
nghiệp
- Mục đích quá trình nghiên cứu :
+Hệ thống hóa những lý luận về hiệu quả tín dụng Ngân hàng thươngmại
+Đánh giá hiệu quả công tác tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏtại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạnhằm rút ra được những hạn chế hoạt động này, chỉ ra nguyên nhân củanhững hạn chế Để từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng caohiệu quả tín dụng của Chi nhánh
- Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài được chia thành 3chương;
Trang 2Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ.
Để bài viết này được hoàn thành tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡtận tình của cán bộ nhân viên Chi nhánh Ngân hàng.Và đặc biệt là sự giúp đỡchỉ bảo tận tình của PGS-TS LÊ ĐỨC LỮ đã giúp em hoàn thành chuyên đềnày
Trang 3CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ
1.1.1 Khái niệm.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiểu theo nghĩa thông thường là những cơ
sở sản xuất kinh doanh tương đối nhỏ với quy mô không lớn lắm Tuynhiên để có thể nói chính xác thế nào là quy mô nhỏ, không lớn lắm thì córất nhiều ý kiến khác nhau giữa các nhà kinh tế trong và ngoài nước Nhìnchung để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ người ta thường căn cứ vàocác tiêu thức: Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản
cố định, số lao động được sử dụng thường xuyên, giá trị bằng tiền của sảnphẩm, dịch vụ hoặc lợi nhuận Trên cơ sở đó mỗi nước có một sự lựachọn tiêu thức khác nhau để đưa ra khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngày 23/11/2001 chính phủ đã ban hành nghị định 90/NĐ/-CP/2001
về “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ”.Theo định nghĩa này thìđịnh nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ được đưa ra như sau:“Doanh nghiệpvừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanhtheo phương pháp hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc
số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người Căn cứ vào tìnhhình kinh tế xã hội cụ thể của nghành, địa phương, trong quá trình thựchiện các biện pháp, chương trình hỗ trợ giúp có thể linh hoạt áp dụngđồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nóitrên”
Một số tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được áp dụng
ở Việt Nam
Trang 4Cơ quan tæ chức
Ngân hàng Công Thương
Việt Nam
Vốn cố định dưới
10 tỷ đồng
Dưới 20 tỷ đồng /năm
Dưới 500 người
Liên bộ Lao động và tài
chính
Vốn pháp địnhdưới 1 tỷ đồng
Dưới 1 tỷ đồng/
năm
Dưới 100 người
Dự án VIE/US/95(hỗ trợ
doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở Việt Nam của UNIDU)
+Doanh nghiệp nhỏ
+Doanh nghiệp vừa
Vốn đăng kýdưới 0.1 triệuUSD
Từ 10 đến 500người
(Nguồn số liệu : Bộ kế hoạch & đầu tư)
1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.1.2.1 Lợi thế của qui mô vừa và nhỏ.
Qui mô nhỏ có tính năng động, linh hoạt, tự do sáng tạo trong kinhdoanh:
So với doanh nghiệp lớn, DNVVN năng động hơn trước những thayđổi liên tục của thị trường Với quy mô và cơ sở vật chất hạ tầng đồ sộ, cácdoanh nghiệp lớn thường không nhanh nhạy theo kịp sự chuyển biến của nhucầu người tiêu dùng DNVVN có khả năng chuyển hướng kinh doanh vàchuyển đổi mặt hàng nhanh hơn, tăng giảm lao động dễ dàng vì có thể sửdụng nguồn lao động thời vụ
Trang 5Một lợi thế đáng kể nữa là DNVVN khi chuyển địa điểm sản xuấtkhông gặp nhiều khó khăn như doanh nghiệp lớn Trong khi đó, các DNVVNlại có thể nắm bắt được cả những yêu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực, địaphương DNVVN có thể dễ dàng chuyển đổi mặt hàng, chuyển hướng kinhdoanh Điều này càng làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khai thác hết nănglực của mình, đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
Các DNVVN dễ dàng và nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ,thích ứng với cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại :
Khác với các doanh nghiệp lớn, DNVVN với yêu cầu vốn bổ xungkhông nhiều và giảm được sự thiệt hại trong việc thay đổi tư bản cố định khi
có sự cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác nên các DNVVNdễ dàng và nhanh chóng trong việc đổi mới thiết bị công nghệ khi cần thiết
Ngày nay, do sự phát triển của khoa học và công nghệ, nên nhiều khithời gian tồn tại của một mặt hàng ngắn hơn thời gian tồn tại thế hệ máy mócsản xuất ra nó Vì vậy đòi hỏi phải khấu hao nhanh để chuyển sang sản xuấtmặt hàng mới với thiết bị và công nghệ mới Trong trường hợp này, cácDNVVN lại sẽ có lợi thế hơn
Các DNVVN chỉ cần lượng vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thuhồi vốn nhanh Hấp dẫn nhiều cá nhân, tổ chức ở mọi thành phần kinh tế đầu
tư vào khu vực này
DNVVN có tỷ suất vốn đầu tư trên lao động thấp hơn nhiều so vớidoanh nghiệp lớn, cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn
Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các DNVVN gọn nhẹ, linhhoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp: bộ máy tổ chức của cácDNVVN thường đơn giản, gọn nhẹ Các quyết định được thực hiện nhanh,công tác kiểm tra giám sát được tiến hành chặt chẽ, không phải qua nhiềukhâu trung gian Chính vì vậy đã tiết kiệm được chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 6 Quan hệ giữa những người lao động và người quản lý( quan hệ thợ) trong các DNVVN khá chặt chẽ:
chủ-Quan hệ giữa các thành viên trong DNVVN chặt chẽ gắn bó hơn, tạo ramôi trường làm việc tốt Các lao động dễ dàng trao đổi với nhau và với lãnhđạo, đề xuất những ý tưởng mới lạ đóng góp cho sự phát triển của doanhnghiệp Trong một doanh nghiệp mà số lao động không lớn lắm, người lãnhđạo doanh nghiệp mới có điều kiện biết rõ khả năng làm việc cũng như đờisống tinh thần của từng thành viên một việc mà rất khó thực hiện ở các doanhnghiệp lớn Nhờ vậy kịp thời điều chỉnh vị trí công việc của người lao động
để tận dụng được hết khả năng của họ
Sự đình trễ, thua lỗ, phá sản của các DNVVN có ảnh hưởng rất íthoặc không gây nên khủng hoảng kinh tế – xã hội, đồng thời ít chịu ảnhhưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế dây chuyền
1.1.2.2 Bất lợi của qui mô nhỏ.
Tuy nhiên với những đặc trưng của mình nên các DNVVN nói chungcũng như các DNVVN của Việt Nam nói riêng còn rất nhiều hạn chế Cụ thểlà:
Nguồn vốn tài chính hạn chế:
Trong khi các doanh nghiệp lớn có nhiều khả năng nhận được cácnguồn tài chính khác nhau thì các DNVVN lại gặp khó khăn giai đoạn mớihình thành, phần lớn các DNVVN đều gặp phải khó khăn về vốn Các NHTMcũng như các tổ chức tài chính khác thường e ngại không muốn cho DNVVNvay vốn bởi vì họ chưa có quá trình kinh doanh uy tín và chưa tạo lập đượckhả năng trả nợ Điều này ngăn cản sự mở rộng doanh nghiệp, làm cho doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn khác như thiếu sức cạnh tranh trên thị trường,không kịp thời cải tiến công nghệ sản xuất Khó có điều kiện nâng cao chấtlượng lực lượng lao động
Trang 7Ở Việt Nam hiện nay, sự thiếu vốn của các DNVVN đã và đang diễn ratrên bình diện khá rộng Bởi vì một mặt với qui mô vốn tự có đều rất nhỏ, hạnhẹp không đủ sức tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh có chất lượng
và hiệu quả, đặc biệt đối với các doanh nghiệp muốn mở rộng, phát triển qui
mô và đổi mới nâng cấp chất lượng thiết bị công nghệ, sản phẩm Mặt khác,thị trường vốn dài hạn, thị trường chứng khoán, về cơ bản nước ta chưa pháttriển, hơn nữa điều kiện tham gia thị trường chứng khoán của các DNVVNViệt Nam là hết sức khó khăn và hiếm hoi Trong khi đó khả năng và điềukiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trường tín dụng đối với các DNVVN ởnước ta hiện nay còn bị hạn chế và khó khăn lớn , là do : không đủ tài sản thếchấp, mức lãi suất cho vay còn quá cao so với mức lợi nhuận thu được; khốilượng cho vay ít, thời hạn cho vay quá ngắn , các thủ tục rườm rà, phiền hà,hình thức và thể chế tín dụng , nhất là khu vực nông thôn, còn nghèo nàn, đơnđiệu và hiệu lực pháp lý không cao Những khó khăn đó rất cần được giảiquyết tháo gỡ để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh vaphát triển của các DNVVN
Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ thường yếu kém, lạc hậu:
Do nguồn vốn nhỏ và sự hiểu biết còn hạn chế, thông thường cácDNVVN chỉ sử dụng các công nghệ trung bình, đơn giản nên năng suất laođộng thấp, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Rất ít DNVVNđược trang bị công nghệ hiện đại, trừ khi liên doanh với nước ngoài Hơn nữa,các DNVVN rất khó có thể vay được một khoản tín dụng trung dài hạn cầnthiết để nâng cấp công nghệ So với các doanh nghiệp nhà nước( quy mô lớn),các DNVVN rất khó tiếp cận với thị trường công nghệ, máy móc và thiết bịquốc tế Do thiếu thông tin về thị trường này, các DNVVN cũng khó tiếp cận
Trang 8những dịch vụ tư vấn hỗ trợ trong việc xác định công nghệ thích hợp và hiệuquả, giúp họ cải tiến và nâng cao sức cạnh tranh.
Trong những năm đổi mới vừa qua ở nước ta, do sức ép của thị trường
và những tác động của cơ chế quản lý kinh tế, các DNVVN đã có sự đổi mớicông nghệ ở mức độ nhất định Đó là việc dùng điện vào sản xuất và gắn liềnvới nó là thực hiện nửa cơ khí, cơ khí hoá từng phần hoặc toàn bộ quá trìnhsản xuất Song nhìn chung, thiết bị công nghệ của các DNVVN hiện vẫn cònlạc hậu và ở trình độ thấp, hiệu quả chưa cao, đang gặp nhiều khó khăn đốivới việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
Khả năng tiếp cận thông tin và tiếp thị của các DNVVN bị hạn chếrất nhiều
Do quy mô nhỏ và không có mạng lưới, các mối quan hệ rộng nênDNVVN không có hệ thống cung cấp thông tin chuyên môn, không nắm đượctình hình biến đổi bên ngoài doanh nghiệp mình như nguyên liệu, mặt hàng,trình độ công nghệ, các đối thủ cạnh tranh Các DNVVN không có bộ phậnchuyên trách về thu thập và xử lý thông tin Nguồn vốn tài chính có hạn,không đủ kinh phí để mua sắm các thiết bị phục vụ công tác thông tin nhanhchóng, kịp thời nói riêng và chi phí cho hoạt động tiếp cận, thu thập, xử lýthông tin nói chung Trình độ tri thức và năng lực thu thập, xử lý thông tin củacác chủ DNVVN còn rất hạn chế
Trình độ quản lý ở các DNVVN còn bị hạn chế:
Nhiều chủ DNTN không có kiến thức quản lý, không có trình độchuyên môn, thậm chí trình độ văn hoá thấp, không đủ khả năng xây dựngđược dự án phát triển kinh doanh và xây dựng dự án đầu tư, xin vay vốn ngânhàng theo quy định
Trình độ tay nghề công nhân thấp Cơ sở kinh doanh phân tán, lạchậu:
Trang 9Cơ sở vật chất hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu dẫn đến năng suất lao độngthấp và kém sức cạnh tranh hơn so với doanh nghiệp lớn.Về trình độ tay nghề,
kỹ thuật của những người lao động trong các DNVVN đặc biệt rất thấp, đặcbiệt ở khu vực nông thôn Số lao động có tính chất phổ thông, có trình độ taynghề giản đơn, chưa được đào tạo, bình quân chiếm khoảng 60-70% Ở một
số vùng nông thôn, số được đào tạo nghề chính quy chỉ chiếm khoảng 10%
Đó cũng là một trong những khó khăn đối với việc phát triển mạnh mẽ cácDNVVN hiện nay
Thị trường của DNVVN thường nhỏ bé và không ổn định, lại phảichia sẻ với nhiều doanh nghiệp khác :
Một trong những khó khăn không nhỏ của các DNVVN Việt Nam hiệnnay chính là thị trường tiêu thụ sản phẩm Các DNVVN gặp khó khăn donhững thủ tục và điều kiện cạnh tranh không bình đẳng ở thị trường trongnước mà nguyên nhân chủ yếu là bản quyền trí tuệ và quyền sở hữu côngnghiệp chưa được thực hiện nghiêm túc Sản phẩm, dịch vụ của các DNVVNlàm ăn chân chính luôn phải cạnh tranh với hàng giả, hàng nhái, hàng nhậplậu diễn ra một cách phổ biến Cùng với sự độc quyền của một số doanhnghiệp lớn khiến sức cạnh tranh của DNVVN lại càng giảm trên thị trườngnội địa
Với đặc điểm ưu thế của mình, định hướng chiến lược ngắn hạn, trướcmắt của các DNVVN là tập trung vào các thị trường nhỏ lẻ, địa phương và đặttrọng tâm vào những sản phẩm hàng hóa có giá bán thấp, nhưng định chiếnlược dài hạn cần phải chú ý tới thị trường của các địa phương khác và tới thịtrường quốc tế
Các DNVVN ở Việt Nam hiện nay để tiếp cận với thị trường quốc tếcòn phải khắc phục nhiều hạn chế như : hạn chế về công nghệ dẫn đến mẫu
mã hàng hoá xuất khẩu không đa dạng, chất lượng thấp; khả năng tiếp thị
Trang 10kém, rất ít doanh nghiệp giao dịch được trên mạng, giới thiệu chào hàng trênIternet, tham gia hội chợ triển lãm Khi ký hợp đồng xuất khẩu thiếu thôngtin, thường bị ép giá hoặc xuất khẩu qua các đối tác trung gian nên không bánđược giá cao, hiệu quả xuất khẩu thấp; thiếu am hiểu luật pháp quốc tế và tậpquán thương mại quốc tế chịu nhiều thua thiệt trong quá trình tiếp cận thịtrường nước ngoài (trường hợp bị mất thương hiệu của một số nhãn hiệu hànghoá nổi tiếng), bị cạnh tranh không lành mạnh bởi chính các nhà sản xuất tạithị trường xuất khẩu của nước đó (trường hợp cá Tra xuất khẩu sang Mỹ).
Trong những khó khăn nêu trên, thiếu vốn là nguyên nhân căn bản vìDNVVN hạn hẹp về vốn đưa tới năng lực kinh doanh bị hạn chế Và thực lựckinh tế yếu nên khả năng vay vốn lại càng khó khăn bên cạnh đó môi trườngthể chế, chính sách kinh tế còn nhiều khiếm khuyết không tạo điều kiện bảo
vệ và bảo đảm cho sự phát triển của khu vực này trong đó cơ chế chính sách
về tín dụng ngân hàng, kể cả những vấn đề cụ thể về nghiệp vụ ngân hàng cònđang cản trở cho việc vay vốn tín dụng của các DNVVN Do vậy cácDNVVN phát triển hoàn toàn chưa có định hướng và chưa được hỗ trợ nhiều
từ phía nhà nước như các doanh nghiệp lớn khác
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế.
Thứ nhất, doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng ở chỗ,
chúng chiếm đa số về mặt số lượng trong tổng số các cơ sở sản xuất kinhdoanh và ngày càng gia tăng mạnh Ở hầu hết các nước, doanh nghiệp vừa vànhỏ chiếm khoảng trên dưới 90% tổng số các doanh nghiệp Tốc độ gia tăngcác doanh nghiệp vừa và nhỏ nhanh hơn các doanh nghiệp lớn Hiện nay,chưa có số liệu thống kê về doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách chính thức,nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏViệt Nam cùng chiếm khoảng 80-90% tổng số các doanh nghiệp
Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong sự
Trang 11tăng trưởng của nền kinh tế Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăngthu nhập quốc dân của các nước trên thế giới, bình quân chiếm khoảng 50%GDP ở mỗi nước Theo đánh giá của Viện nghiên cứu quản lý TW, thì hiệnnay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 24% GDP Hàng năm riêngdoanh nghiệp vừa và nhỏ huy động 15.000 tỷ đồng để phát triển kinh tế, bằng10% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội.
Thứ ba, tác động lớn nhất của doanh nghiệp vừa và nhỏ là giải quyết
một số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người laođộng, góp phần xoá đói giảm nghèo Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làmcho người lao động, thì khu vực này vượt trội hẳn so với khu vực khác, gópphần giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc, ở hầu hết các nước doanhnghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm cho khoảng từ 50-80% lao động trong cácnghành công nghiệp và dịch vụ Ở Việt Nam cũng theo đánh giá của Việnnghiên cứu quản lý kinh tế TW, thì số lao động của các doanh nghiệp vừa vànhỏ trong lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7.8 triệu người chiếm tới72,9% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng 22.5% lực lượnglao động cả nước
Thứ tư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm năng động nền kinh
tế trong cơ chế thị trường, do lợi thế quy mô vừa và nhỏ, linh động, sáng tạotrong kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá mềm dẻo,hoà nhịp với những đòi hỏi của cơ chế thị trường
Thứ năm, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần khai thác nguồn
vốn nhàn rỗi trong dân cư Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào dân cư
và yêu cầu số lượng không nhiều, cho nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ cótác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vèn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong cáctầng lớp dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh, chúng tạo lập dần tập quánđầu tư vào sản xuất kinh doanh và hình thành các khu vực đÓ thực hiện có kết
Trang 12quả vấn đề huy động vốn của dân cư theo luật khuyến khích đầu tư trongnước.
Thứ sáu,các doanh nghiệp vừ và nhỏ có vai trò to lớn đối với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn đã thúc đẩynhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm cho công nghiệp phát triểnmạnh đồng thời thúc đẩy nghành thương mại dịch vụ phát triển
1.2.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 1.2.1 Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
a.Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng là sự chuyển dụng tạm thời một lượng giá trị từ người chủ sởhữu sang người sử dụng vốn, sau một thời gian nhất định người sử dụng cótrách nhiệm hoàn trả cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn giá trị banđầu
Tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản( tiền hoặc hàng hoá )giữa bên cho vay( Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác ), trong đó bên cho vay chuyểngiao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoảthuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bêncho vay khi đến hạn thanh toán
b Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Do quy mô sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừ và nhỏ
không lớn nên tín dụng cho các loại hình doanh nghiệp này cũng không lớn
Các doanh nghiệp vừ và nhỏ chủ yếu vay vốn để tài trợ cho sự thiếu hụt
về vốn lưu động, nên các khoản vay mang tính nhỏ, lẻ
Do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan nên hầu hết cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ được vay các khoản vốn ngắn hạn Các khoản
Trang 13vốn này chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất chứ chưa có tác dụng nângcao, mở rộng năng lực sản xuất.
Cho vay trung dài hạn đối với các doanh nghiệp vừ và nhỏ chiếm một
tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn cho vay đối với loại hình doanh nghiệpnày Và tỷ lệ nhỏ đó lại thuộc về đại đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏthuộc khối doanh nghiệp Nhà nước
Cho vay doanh nghiệp vừ và nhỏ chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, nhữngrủi ro đó xuất phát chính từ những đặc điểm của nó như vốn ít, trình độ côngnghệ và quản lý hạn chế Gây ra cho doanh nghiệp những khó khăn trongquá trình sản xuất kinh doanh
1.2.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, các NHTM đã không ngừngđæi mới hoạt động của mình cho phù hợp với những điều kiện khác nhau củanền kinh tế Cùng với sự đi lên của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường, các hình thức tín dụng ngân hàng cũng ngày càng trở nên phong phú
và đa dạng, đáp ứng các nhu cầu khác nhau về vay vốn Tín dụng Ngân hàng
đã trở nên người bạn đồng hành thân thiết, là động lực thúc đẩy quan trọngcủa từng doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thì NHTM có cáchình thức cấp tín dụng chủ yếu sau:
- Tín dụng chiết khấu.
Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đókhách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho Ngân hàng để đổimột số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồngphí( nếu có ) Như vậy, với những hối phiếu và lệnh phiếu còn trong hạnthanh toán, khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng chiết khấu Ngân hàng sẽtiến hành phân tích tín dụng, nếu mức rủi ro nằm trong giới hạn chấp nhậnđược và còn nằm trong hạn mức, Ngân hàng sẽ tiến hành chiết khấu
Trang 14- Cho vay ứng trước.
Kỹ thuật ứng trước là phương thức tài trợ trực tiếp cho người đi vay đểđáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn, gồm các nội dung:
+ Hai bên thoả thuận một mức cho vay trong một thời hạn cho vay nhấtđịnh
+ Bên đi vay chịu trách nhiệm vô điều kiện việc hoàn trả nợ vay khi đếnhạn
Cho vay ứng trước có hai phương thức chính là: Hạn mức tín dụng và
kỹ thuật thấu chi trên tài khoản vãng lai
Hạn mức tín dụng là loại cho vay đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lưuđộng thiếu hụt của doanh nghiệp, nó là giới hạn tối đa số tiền cho vay màNgân hàng có thể cung cấp cho một khách hàng trong một thời gian nhấtđịnh Cho vay theo hạn mức được áp dụng với những doanh nghiệp có đặcđiÓm kinh doanh ổn định, có nhu cầu vay nợ Ngân hàng thường xuyên vàquan trọng phải có độ tín nhiệm cao đối với Ngân hàng
Kỹ thuật thấu chi là Ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền vượt quá
số tiền trên tài khoản vãng lai trong phạm vi, thời hạn và hạn mức nhất định.Hình thức tín dụng này giúp cho việc cân đối quỹ của doanh nghiệp tránhphải đi vay nhiều lần thủ tục phức tạp trong một kỳ
- Cho vay trả góp.
Là các khoản cho vay tài trợ nhu cầu mua máy móc thiết bị và các nhucầu khác của doanh nghiệp, có thời hạn trên một năm, tiền vay được thanhtoán dần dần cho Ngân hàng theo từng định kỳ Các điều khoản về mức chovay, lãi suất vay, kỳ hạn trả, mức trả từng lần cho gốc và lãi… được Ngânhàng và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Trang 15- Cho vay bắc cầu, bảo lãnh phát hành.
Cho vay bắc cầu là một kiÓu tài trợ tạm thời, nhằm bù vào những thiếuhụt vốn trong thời gian công ty đang huy động vốn hay phát hành các công cụ
nợ, cũng như nhằm tài trợ sự thiếu vốn tạm thời cho khách hàng khi kháchhàng này được các Ngân hàng hay các định chế tài chính khác đồng ý cho vaybằng hình thức vay kỳ hạn nhưng chưa được giải ngân Mục tiêu chủ yếu của
nó nhằm chủ yếu đảm bảo cho các dự án có đủ vốn thực hiện đúng kế hoạch,tránh tốn kém cả về chi phí lẫn thời gian
- Tín dụng thuê mua tài chính.
Cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn trong đó theo yêu cầucủa bên đi thuê, bên cho thuê tiến hành mua tài sản và chuyển giao cho bêncho thuê sử dụng Theo phương thức này, người vay được sử dụng tài sảnmình cần trên cơ sở đi vay không cần phải bỏ vốn mua mà chỉ phải chi tiềnthuê tài sản đó cho công ty tín dụng thuê mua Khi hết hạn hợp đồng thuê,người vay được quyền mua lại tài sản thuê Trong thời gian thuê, tài sản vẫnthuộc sở hữu của người cho thuê nhưng thực chất đây là một khoản vay cóbảo đảm chắc chắn Hình thức tín dụng thuê mua tạo thuận lợi rất nhiều chocác doanh nghiệp hạn hẹp về ngân quỹ như các doanh nghiệp vừ và nhỏ
Các hình thức tín dụng là sản phẩm của NHTM trên thị trường kinhdoanh tín dụng và cung cấp dịch vụ Ngân hàng Chính sự phong phú về nhucầu vay vốn của các loại hình doanh nghiệp cùng với sự cạnh tranh gay gắttrên thị trường Ngân hàng đã làm cho các sản phẩm tín dụng của Ngân hàngngày càng được cải thiện theo hướng đi lên
1.2.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triÓn của các doanhnghiệp vừa và nhỏ là một tất yếu khách quan và cũng như các loại hình doanhnghiệp khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp
Trang 16này cũng sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng đÓ đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốncũng như đÓ tối ưu hoá hiệu quả sử dụng vốn của mình…ĐÓ thấy được vai tròcủa tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ta xétmột số vai trò sau:
+ Tín dụng Ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ được liên tục.
Trên thực tế không một doanh nghiệp nào có thể đảm bảo đủ 100% vốncho nhu cầu sản xuất kinh doanh Việc phát triển và mở rộng sản xuất kinhdoanh chủ yếu dựa vào tài trợ của hệ thống Ngân hàng Vốn tín dụng củangân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ bản,mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến phương thức kinh doanh… Có vốn cácdoanh nghiệp sẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu phục vụsản xuất Từ đó góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho quá trình phát triển sảnxuất kinh doanh được liên tục
+ Tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các Ngân hàng chỉ cho vay khi các doanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả, khả năng tài chính lành mạnh đủ đảm bảo trả nợ Do đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp muốn có vốn tín dụng của Ngân hàng phải có phương án sảnxuất khả thi Không chỉ thu hồi đủ vốn, các doanh nghiệp phải tìm cách sửdụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuậnphải lớn hơn lãi suất Ngân hàng thì mới trả được nợ và kinh doanh có lãi.Trong quá trình cho vay, Ngân hàng thực hiện kiểm soát trước, trong và saukhi giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệuquả
+ Tín dụng Ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trang 17Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường, muốn tồntại, đứng vững và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải chiến thắng trongcạnh tranh Đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do có một số hạnchế nhất định, việc chiếm lĩnh ưu thế trong cạnh tranh trước các doanh nghiệplớn trong nước và ngoài nước là một vấn đề khó khăn Xu hướng hiện nay củacác doanh nghiệp này là tăng cường liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu tư
và mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại đÓ tăng sức cạnh tranh Tuynhiên, để có một lượng vốn đủ lớn đầu tư cho sự phát triÓn trong khi vốn tự
có lại hạn hẹp, khả năng tích luỹ thấp thì phải mất rất nhiều năm mới thựchiện được Và khi đó cơ hội để đầu tư phát triển không còn nữa Như vậy, để
có thể đáp ứng kịp thời cơ hội đầu tư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có thểtìm đến tín dụng Ngân hàng Chỉ có tín dụng Ngân hàng mới có thể giúpdoanh nghiệp thực hiện được mục đích của mình là mở rộng phát triển sảnxuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường cạnh tranh
1.3.HIỆU QUẢ TÍN DỤNG.
1.3.1 Quan niệm về hiệu quả tín dụng Ngân hàng.
Hiệu quả tín dụng Ngân hàng là một trong những biểu hiện của hiệuquả kinh tế trong lĩnh vực Ngân hàng, nó phản ánh chất lượng của các hoạtđộng tín dụng Ngân hàng Đó là khả năng cung ứng tín dụng phù hợp với yêucầu phát triển của các mục tiêu kinh tế-xã hội và nhu cầu của khách hàng đảmbảo nguyên tắc hoàn trả nợ vay đúng hạn, mang lại lợi nhuận cho NHTM từnguồn tích luỹ do đầu tư tín dụng và do đạt được các mục tiêu tăng trưởngkinh tế, trên cơ sở đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của Ngânhàng
Vì vậy, hiệu quả tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh khảnăng thích nghi của tín dụng Ngân hàng với sự thay đổi của các nhân tố chủquan( khả năng quản lý, trình độ cán bộ tín dụng Ngân hàng…), khách quan
Trang 18( mức độ an toàn vốn tín dụng, lợi nhuận của khách hàng, sự phát triển kinhtế-xã hội…) Do đó hiệu quả tín dụng là kết quả của mối quan hệ biện chứnggiữa Ngân hàng- khách hàng vay vốn - nền kinh tế - xã hội.
1.3.2 Các tiêu thức đánh giá hiệu quả tín dụng.
a. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay phản ánh quy mô của hoạt động tín dụng Nó phảnánh tổng số tiền mà Ngân hàng đã cho vay trong kỳ, tính cho ngày, tháng,quý, năm Doanh số cho vay của một Ngân hàng cao không đồng nghĩa vớihiệu quả tín dụng của Ngân hàng đó tốt vì còn phụ thuộc vào độ rủi ro của cáckhoản cho vay Tuy nhiên, nếu Ngân hàng có doanh số cho vay cao thì có khảnăng tạo ra nhiều lợi nhuận
b Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ( gốc và lãi ) của Ngânhàng Ngân hàng có hiệu quả tín dụng cao khi có doanh số cho vay lớn vàdoanh số thu nợ cao
Doanh số cho vay
-Doanh số thu nợtrong kỳ
Dư nợ tại thời điểm tính sẽ quyết định hiệu quả tín dụng của Ngânhàng trong tương lai
e.Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Ngoài các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ở năm tài chính nói trên,người ta còn sử dụng đến một số chỉ tiêu khác khi xem xét mặt hoạt động nàytrong một quá trình nhiều năm đến thời điểm nghiên cứu, cụ thể là:
Trang 19Tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn = Tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn x 100
tỷ lệ này không xét đến các khoản tín dụng có nguy cơ quá hạn Do đó, nếucác khoản cho vay tăng nhanh thì tỷ lệ này có thể phản ánh không chính xácchất lượng tín dụng Tổng dư nợ tăng lên trong khi đó số nợ đến hạn chỉ tăngkhi các khoản nợ đến kỳ hạn phải trả Phân tích tình hình nợ quá hạn để biếtchất lượng tín dụng, khả năng rủi ro, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tíndụng, từ đó có biện pháp khắc phục trong tương lai
f Chỉ tiêu về lợi nhuận
Thukhác -
Chikhác -
Thuế thunhậpChỉ tiêu thu nhập ròng sau thuế cho ta biết khả năng sinh lời của Ngânhàng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả tín dụng càng lớn
Trên đây là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Ngân hàng Hiệuquả do hoạt động tín dụng mang lại phải bù đắp chi phí cho vay, rủi ro trongtín dụng, có lợi nhuận không chỉ đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhânviên, không ngừng tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện làm việc,phục vụ khách hàng theo hướng ngày càng hiện đại, làm tròn nghĩa vụ vớiNhà nước mà còn có tích luỹ để tăng vốn tự có
Trang 201.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng.
a.Các nhân tố chủ quan.
+ Một trong hai nguyên tắc vay vốn là “sử dụng vốn vay đúng mụcđích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng” điều này khẳng định việc sửdụng vốn vay đúng mục đích có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạtđộng tín dụng
Nếu khách hàng vay vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh không cóhiệu quả, không thu được lợi nhuận, thậm chí thua lỗ nên không thể trả lợi tứccho các Ngân hàng và vì thế tổ chức tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào hiệuquả sản xuất, kinh doanh của khách hàng Rõ ràng hạn chế những rủi ro trongsản xuất, kinh doanh đồng nghĩa với việc hạn chế rủi ro trong tín dụng, gópphần nâng cao hiệu quả tín dụng
+ Quyết định cho vay phải dựa trên các dữ liệu thông tin về khách hàngvay vốn
Thẩm định uy tín khách hàng vay vốn là yêu cầu trước tiên và quantrọng nhất trong quan hệ tín dụng Theo đó, Ngân hàng phải xác định chođược tính trung thực, tư cách đạo đức và mức độ uy tín của họ đối với Ngânhàng mình Trong lĩnh vực này khách hàng đã quan hệ hay lần đầu tiên đếnquan hệ tín dụng với Ngân hàng, hoặc khách hàng là thể nhân hay pháp nhânvay vốn sẽ có những tiêu thức, tiêu chuẩn đánh giá khác nhau nhằm đảm bảonguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ vay trả theo đúng một trong hai nguyêntắc của tín dụng và sự cam kết của khách hàng với Ngân hàng được thể hiện
cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng tín dụng
+ Tài sản bảo đảm tiền vay phải có tính khả mại cao Việc đặt ra vấn đề
thế chấp tài sản đối với khoản vay, một phần để hạn chế có hiệu quả hiệntượng khách hàng vay Ngân hàng lại mang những tài sản này thanh toán chocác tổ chức tín dụng khác, một phần thông qua việc nhận tài sản thế chấp
Trang 21ngân hàng cho vay tăng thêm thế mạnh đối với khách hàng vay vốn bởi vì cáctài sản này nói chung rất cần thiết trong quá trình sản xuất, kinh doanh Chính
vì vậy, để đáp ứng yêu cầu trên, đòi hỏi tài sản bảo đảm tiền vay không chỉ cógiá trị mà bản thân nó dễ dàng trở thành hàng hoá trên thị trường với giá trịmới thu về sau khi phát mãi phải lớn hơn giá trị khoản vay Nói một cáchkhác tài sản đảm bảo tiền vay phải có tính thương mại cao
+ Ngân hàng phải được độc lập trong quyết định cho vay và hoàn toànchịu trách nhiệm về quyết định này
Tuyệt đại bộ phận nguồn vốn cho vay đều xuất phát từ nguồn vốn huyđộng từ các thành phần kinh tế và tầng lớp dân cư, do vậy Ngân hàng phải cótrách nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn, chính xác vốn và lãi cho khách hànggửi tiền Chính điều này đã ràng buộc các Ngân hàng khi quyết định cho vayphải thật sự thoải mái và độc lập, đây là một tiền đề tốt, một nhân tố quantrọng bảo đảm khả năng thu hồi vốn sau này Sự độc lập trong các quyết địnhcho vay của Ngân hàng trong phạm vi điều chỉnh của pháp luật, sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho những khoản vay đó phát huy tác dụng tích cực, mang lạihiệu quả kinh tế-xã hội thiết thực và khi ấy thực tiễn và đạo lý Ngân hàng mớichịu trách nhiệm hoàn toàn về các quyết định của mình
+ Mở rộng quy mô tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng và hiệuquả tín dụng
NHTM hoạt động kinh doanh theo phương châm “Đi vay để cho vay”,
do vậy chúng không thể tồn tại và phát triển nếu định hướng kinh doanh, chovay của nó theo hình thức mạo hiểm, rủi ro
Trong quan hệ tín dụng cho thấy “thực tế”quyền cho vay là ở ngânhàng, nhưng “thực tế” quyền trả nợ là ở người vay, điều đó đòi hỏi cán bộ tíndụng khi tiếp cận, xem xét và đưa ra đề nghị để cấp trên quyết định mức, thờihạn và lãi suất cho vay cần phải nghiên cứu, suy xét toàn diện, cẩn trọng và
Trang 22thấu hiểu những nội dung liên quan đến khách hàng cùng khoản tiền vay, cónhư thế tín dụng mới đảm bảo có hiệu quả.
Chất lượng và hiệu quả tín dụng quan trọng hơn việc mở rộng tín dụng,chính nó là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng.Quy mô tín dụng tăng, chất lượng và hiệu quả tín dụng ngày càng giảm sút,kéo dài mà không có biện pháp khắc phục thì đồng nghĩa với Ngân hàng đó
đã, đang và sẽ đi vào con đường vỡ nợ, phá sản
b.Các nhân tố khách quan.
+ Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, nhất là đường lối phát triển kinh tế đúng đắn sẽ giải phóng lực lượngsản xuất, sử dụng tốt hơn các nguồn lực của đất nước, tranh thủ được nguồnvốn, khoa học, kỹ thuật, chất xám từ nước ngoài, nền kinh tế liên tục pháttriển… tất cả những điều đó sẽ tạo thuận lợi để tăng trưởng tín dụng, nâng caochất lượng và hiệu quả tín dụng Ngân hàng Nếu chính sách và đường lối chủtrương của đảng không gắn liền với thực tế thì sẽ gây khó khăn cho quá trìnhphát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung và của nghành Ngân hàng nóiriêng, từ đó sẽ gây khó khăn cho công tác tín dụng của Ngân hàng
+ Một nhân tố khách quan nữa, cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụngcủa Ngân hàng chính là từ phía khách hàng của Ngân hàng mất khả năng chichả khi gặp tai nạn do thiên tai, địch họa gây ra Doanh nghiệp là khách hàngcủa Ngân hàng đang có tình hình sản xuất kinh doanh tốt nhưng do thiên taibất ngờ xảy ra gây thiệt hại to lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầngcho doanh nghiệp khiến doanh nghiệp mất tạm thời, hoặc hoàn toàn khả năngthanh toán cho Ngân hàng, điều này cũng dẫn đến tổn thất cho Ngân hàng vàlàm giảm hiệu quả tín dụng
Trang 23CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH LÁNG HẠ
2.1 VÁI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ.
2.1.1.Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh và tổ chức bộ máy tổ chức
2.1.1.1 Sự ra đời của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ.
Theo quyết định 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của thống đốc ngânhàng nhà nước được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền đổi tên ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam thành ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90 Trong bối cảnh đó đó địnhhướng chiến lược của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ViệtNam là : Củng cố và giữ vững thị trường nông thôn, tiếp cận nhanh và từngbước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị, phát triển kinh doanh đanăng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đấtnước Với định hướng chiến lược đó một loạt các Chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước rađời trong giai đoạn 1996-1997
Ngày 1/8/1996, Quyết định số 334/QĐ-NHNo-02 do Tổng giám đốcNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành, Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ được thànhlập Ngày 17/3/1997 Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động
Trang 24Tổng số cán bộ của chi nhánh ban đầu chỉ có 13 người được biên chếbao gồm Ban giám đốc (3 người), phòng Kế hoách kinh doanh (7 người),phòng Kế toán ngân quỹ (3 người) Nguồn vốn ban đầu chỉ có hơn 10 tỷ đồngnhận bàn giao từ Ngân hàng phục vụ người nghèo( nay gọi là Ngân hàngChính sách) Cùng với đó là những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ ở Châu á bắt đầu từ tháng 5/1997 gây ra khó khăn tưởng chừngnhư khó vượt qua cho Chi nhánh Láng Hạ ngay từ khi mới bắt đầu hoạt động.Tuy nhiên với sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên, sự chỉ đạo kịp thời của
hệ thống Ngân hàng các cấp, chi nhánh đã đạt được những thành tựu đángkhích lệ ngay trong năm đầu thành lập : Nguồn vốn huy động đạt 202 tỷ (sốliệu đến 31/12/1997), dư nợ đạt 56 tỷ đồng, công tác thanh toán đạt 2,8 triệuUSD Ngoài những kết quả mang tính định lượng trên Chi nhánh đã bắt đầutạo lập được vị thế trên thị trường và những mối quan hệ với khách hàng tiềmnăng như Tổng công ty bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm Y tế Việt Nam,Quỹ hỗ trợ vv Đặc biệt từ tháng 10/1997, 100% cán bộ viên chức thuộccông ty FPT đã mở tài khoản tại Chi nhánh, hàng tháng Chi nhánh trả lươngthông qua tài khoản cá nhân
2.1.1.2.Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.
Căn cứ vào Quyết định 454/QĐ/HĐQT-TCCB của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ban hành ngày 24/12/2004 và cácquyết định của giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Láng Hạ về việc thành lập các phòng ban trực thuộc thì chức năngnhiệm vụ cụ thể của mỗi phòng như sau
a Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp.
Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp có các nhiệm vụ sau đây :
Trang 25Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốntại địa phương Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạntheo định hướng kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam
Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kếhoạch đến các chi nhánh trên địa bàn Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn vàđiều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn
Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo cácbáo cáo sơ kết, tổng kết, tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định
Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tíndụng Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao
b Phòng tín dụng.
Phòng tín dụng có nhiệm vụ sau đây:
Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mởrộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín
Phân tích các yếu tố, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệuquả cao Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷquyền
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốntrong nước, nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chínhphủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyênnhân và đề xuất hướng khắc phục Xây dựng và thực hiện thí điểm các môhình tín dụng
Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng củacác chi nhánh trực thuộc trên địa bàn Thực hiện các nhiệm vụ khác do giámđốc chi nhánh giao
Trang 26Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của giám đốc chinhánh cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình Tồng giám đốc để đề nghị xem xét phêduyệt.
Tổ chức kiểm tra công tác kiểm định của chi nhánh.Tập huấn nghiệp
vụ cho cán bộ thẩm định Thực hiện các công việc khác do giám đốc chi nhánhcấp 1 giao
d Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
Phòng Kinh doanh và Thanh toán quốc tế có nhiệm vụ sau :
Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán, chuyển đổi), thanhtoán quốc tế trực tiếp theo quy định Thực hiện công tác thanh toán quốc tếthông qua mạng SWIFT NHNo&PTNT Việt Nam
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đếnthanh toán quốc tế Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tàikhoản khách hàng nước ngoài
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
e phòng kế toán-ngân quỹ
Phòng Kế toán-ngân quỹ có nhiệm vụ sau :
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theoquy định của Ngân hàng nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam Xây dựng chỉtiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương
Trang 27với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên phêduyệt.
Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo&PTNT trên địa bàn.Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kếtoán, quyết toán và báo cáo theo quy định Thực hiện các khoản nộp ngânsách Nhà nước theo luật định.Thực hiện các nghiệp thanh toán trong và ngoàinước
Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theoquy định,chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề Thực hiện các nhiệm vụ khác
do giám đốc chi nhánh giao
f Phòng hành chính
Phòng Hành chính có nhiệm vụ sau đây :
Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cótrách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giámđốc chi nhánh phê duyệt
Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và chinhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn trực tiếp làm thư ký tổng hợpcho giám đốc NHNo&PTNT
Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh.Thực thipháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan
Lưu trữ các pháp văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng vàvăn bản định chế của NHNN&PTNT Việt Nam.Trực tiếp quản lý con dấu củachi nhánh
Thực hiện nhiệm vụ khác được Giám đốc chi nhánh giao
Trang 28g Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo
Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo có các nhiệm vụ sau đây :
Xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chứcĐảng, Công đoàn, Chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.Đề xuất mở rộng mạnglưới kinh doanh trên địa bàn
Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chinhánh Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tàichính của NHNo&PTNT Việt Nam
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đicông tác, học tập trong và ngoài nước Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán
bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo
Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất
hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhànước, của ngành Ngân hàng
Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh Thực hiệncác nhiệm vụ khác do giám đốc giao
h Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Tổ Kiểm tra, kiểm toán nội bộ có các nhiệm vụ sau:
Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trìnhcông tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thểcủa đơn vị mình
Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán Tổ chứcthực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra,kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị ngay tại hội
sở và các chi nhánh trực thuộc
Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng,năm Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh Ngân
Trang 29hàng cấp 2 Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán.Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểmtra, kiểm toán của mình về Ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơnthư thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống thống thamnhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô,lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình
Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc, trưởng ban kiểm tra,kiểm tra, kiểm toán nội bộ hoặc giám đốc giao
2.1.1.3.Bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh.
Bộ máy tổ chức hoạt hoạt động của Chi nhánh gồm một giám đốc và
ba phó giám đốc Giám đốc thực hiện quản lý Ngân hàng thông qua sự trợgiúp của ba phó giám đốc, các phó giám đốc được phân quyền quản lý mộtnhóm các phòng ban cụ thể Chi nhánh có hai Chi nhánh cấp hai( Chi nhánhBách Khua, Chi nhánh Mỹ Đình ) và tám phòng giao dịch cụ thể ta có ở sơ đồ
mô hình sau:
Trang 30Sơ Đồ Mô Hình Tổ Chức Chi Nhánh Láng Hạ.
p.Thẩm định
P.TCC B&BT
P.Tín dụng
P.Ng
vốn
&KHT
H KHTH
Tổ KTKT NB
P.KDN
T &
TTQT
Tổ Ng.Vụ thẻ
TổTiếp thị
Phòng KTNQ
Phòng Tín dụng
Phòng Hành chính
Phòng
KTNQ
Phòng Tín Dụng
Phòng Hành chính
Phòng
GD số 4
Phòng
GD số 9
Trang 312.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ.
a.Hoạt động huy động vốn.
Hoạt động của Ngân hàng trên phạm vi tại Hà Nội, nơi có nền kinh tếphát triển năng động gần như đứng đầu cả nước, chính điều kiện thuận lợi nàytạo điều kiện to lớn cho sự trưởng thành và phát triển trong mọi hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng, trong đó không thể không kể đến sự phát triển vàtrưởng thành của hoạt động huy động nguồn vốn của Ngân hàng.Công tác huyđộng vốn của Ngân hàng trong những năm gần đây đã đạt được những thànhtựu khá nổi bật
Bảng 2.1 Kết quả công tác huy động vốn trong giai đoạn 2003-2006
Đơn vị tính : tỷ n v tính : t ị tính : tỷ ỷ
Nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004, 2005, 2006.
Như vậy trên bảng số liệu ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng của tổng nguồntrong 4 năm gần đây có những sự biến động khá rõ rệt, tuy nhiên các kết quả thuđược vẫn đảm bảo và vượt kế hoạch đề ra đặc biệt trong hai năm từ năm 2005 đếnnăm 2006 tốc độ tăng trưởng tăng từ 1% đến 21% đó là một tín hiệu đáng mừngcho ngân hàng trong hoạt động huy động vốn Nhìn vào bảng số liệu ta cũng thấy
cơ cấu trong nguồn huy động dưới 12 tháng có xu hướng giảm dần từ 1053 tỷ
Trang 32đồng năm 2003 xuống còn 859 tỷ đồng vào năm 2006, còn nguồn huy động trên
12 tháng tăng từ 1938 tỷ đồng năm 2003 lên đến 3768 tỷ đồng năm 2006 điều nàychứng tỏ đã có sự tăng trưởng vững chắc trong hoạt động huy động của chi nhánh
b Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động tín dụng của Chi nhánh chủ yếu tập trung trong lĩnh vực chovay Các hoạt động tín dụng khác như chiết khấu, bảo lãnh và cho thuê chỉgiữ chiếm tỷ trọng nhỏ Trong đó chất lượng và số lượng của hoạt động chovay không ngừng tăng lên Cụ thể tổng dư nợ tăng trưởng bình quân hàngnăm (trong 4 năm 2003 - 2006) là 16.57%, liên tục trong các năm (từ 2003-2004) tỷ lệ nợ quá hạn đều chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể, so với các nămtrước thì vào năm 2006 Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ còn cóthêm nghiệp vụ bảo lãnh với tổng giá trị là 2,404 tỷ đồng đây chính là nhữngthành công của chi nhánh báo hiệu một tương lai rộng mở cho hoạt động tíndụng của Ngân hàng
Bảng 2 2 Kết quả hoạt động cho vay trong giai đoạn 2003-2006
Đơn vị tính : tỷ n v ị tính : tỷ
tính: t đ ng ỷ ồngNăm
Nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004, 2005, 2006.
Trang 33c Hoạt động kế toán thanh toán.
Mặc dù doanh số thanh toán lớn, lại là đầu mối thanh toán của gần 29tỉnh thành cho hệ thống Ngân hàng nông nghiệp nhưng công tác thanh toáncủa Chi nhánh luôn đảm bảo an toàn, chính xác Ngoài ra Chi nhánh đã triểnkhai thành công một số dịch vụ mới như dịch vụ chuyển tiền nhanhWESTERN UNION, dịch vụ trả lời tự động PHONE BANKING Cho đếnnăm 2006 tổng số thẻ ghi nợ ATM đã phát hành đạt 26.947 thẻ tăng 70% sovới năm 2005, thẻ tín dụng nội địa là 04 thẻ
Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của doanh số thanh toán là38.86%, trong đó tỷ trọng doanh số tiền mặt trên tổng doanh số thanh toángiảm đáng kể từ 4.34% năm 2003 xuống còn 2.93% năm 2006
Bảng 2.3 Kết quả tài chính, kế toán và ngân quỹ trong giai đoạn 2003-2006. Đơn vị tính : tỷ
n v tính : t đ ng ị tính : tỷ ỷ ồng
Năm
Tổng doanh số thanh toán 132,804 160,149 160,537 213,482
Trang 34Nam về Thanh kiểm tra 04 cuộc trong đó hai lần của Ngân hàng Nhà nước và hailần của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội Ngoài ra trongnăm 2006 chi nhánh đã thực hiện 06 đợt tự kiểm tra.
Công tác tổ chức và đào tạo cán bộ cũng được Chi nhánh quan tâm năm
2006 chi nhánh có hơn 206 người, trong đó 4% có trình độ trên đại học, đại họccao đẳng chiếm 80%, trung cấp chiếm 4%, số người chưa qua đào tạo là 12%
Công tác về tiếp thị và tin học cũng được xúc tiến và thực hiện tốt nhằmnâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của Ngân hàng
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA
2.2.1.1 Cho vay lần từng
Phương thức cho vay từng lần hiện nay được áp dụng phổ biến, mỗi lần
có nhu cầu vay vốn, khách hàng làm đơn xin vay gửi cán bộ tín dụng và cán
bộ tín dụng xem xét hồ sơ xin vay,cán bộ tín dụng xem xét nếu có thể cho vaythì bắt đầu làm thủ tục trên máy, trình ban lãnh đạo xem xét và nếu duyệt chovay thì sau đó ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng.Trong hồ sơ xin vaycủa khách hàng phải có giải trình về mục đích vay vốn, tổng nhu cầu đã trừ đi
số vốn đơn vị đã có, hoạch định quá trình chu chuyển vốn của đối tượng xinvay vốn với khả năng trả nợ vốn vay
Việc giải ngân có thể giải ngân theo tiến độ thực hiện kế hoạch củakhách hàng Nếu khách hàng vay cho từng phương án, từng thương vụ Ngân
Trang 35hàng giải ngân một lần Nhiều doanh nghiệp đã vay và được Ngân hàng giảingân thành nhiều lần.
Thu nợ: Tiến hành thu nợ theo kỳ hạn hoặc theo thời hạn cuối cùng đãđược thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Đây là một phương thức cho vay đơn giản phù hợp với trình độ, nănglực quản lý và tổ chức của các tổ chức kinh tế tư nhân, cá thể, hợp tác xã,công ty trách nhiệm hữu hạn và cũng rất thích hợp kể cả những trường hợpkhi tổ chức kinh tế vốn là những khách hàng lớn nhưng đang trong tình trạngthiếu khả năng thanh toán, mất tín nhiệm trong quan hệ giao dịch Hoặc đốivới các tổ chức kinh tế có nhu cầu vay vốn không thường xuyên buộc cácNgân hàng thương mại phải cho vay từng món theo từng lần có nhu cầu
2.2.1.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng
Phương thức này Chi nhánh áp dụng đối với những khách hàng vayngắn hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định
Khi khách hàng vay vốn có nhu cầu vay theo hạn mức tín dụng thì lập
hồ sơ vay vốn cho Ngân hàng xem xét để xác định hạn mức tín dụng Ngânhàng sau khi tiếp nhận hồ sơ, xem xét và phân tích thẩm định tình hình tàichính cũng như xem xét các vấn đề có liên quan tới doanh nghiệp sẽ lập báocáo và làm hồ sơ xét duyệt hạn mức tín dụng trình hội đồng tín dụng bao gồmcác thành viên trong ban lãnh đạo xem xét và ký duyệt hay không duyệt
Sau khi có hạn mức tín dụng đối với mỗi khách hàng là các doanhnghiệp khi cần vốn vay thì họ phải lập hồ sơ và phương án của dự án vay vốnđưa đến Ngân hàng và Ngân hàng xem xét giải ngân theo tiến độ dự án vàtổng số tiền vay không vượt mức hạn mức tín dụng đã cho phép Và mỗi lầnnhận tiền vay thì cán bộ tín dụng phụ trách doanh nghiệp trực tiếp giám sát vàlập giấy nhận nợ kèm theo theo các chứng từ phù hợp với mục đích sử dụngvốn trong hợp đồng tín dụng Và mức lãi suất Ngân hàng cho vay đã được hội
Trang 36đồng tín dụng duyệt cho vay trước nên khi khách hàng cần vốn là Ngân hàng
có thể cung cấp nhanh chóng cho khách hàng
Khi nhận được hồ sơ, cán bộ tín dụng lập tức làm hợp đồng tín dụngtrên máy và ký kết hợp đồng tín dụng nhưng phải lưu ý rằng là các khoản vaynày không quá 12 tháng Thông thường Ngân hàng thu nợ theo từng hợp đồngtín dụng, theo như đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và sau 1 năm thìNgân hàng thường xét duyệt lại hạn mức tín dụng của doanh nghiệp dựa trêntình hình của doanh nghiệp, nhu cầu của doanh nghiệp trong thời gian tớicũng như phương án kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp
2.2.1.3 Cho vay theo dự án đầu tư
Khách hàng thường có các dự án đầu tư lớn nhưng không đủ vốn đểthực hiện dự án này bằng số vốn tự có được cho nên muốn vay của Ngânhàng để thực hiện dự án
Khi Ngân hàng nhận được dự án kinh doanh của doanh nghiệp cùngvới hồ sơ xin vay của doanh nghiệp, các cán bộ tín dụng sẽ thẩm định dự án,thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như nguồn đảm bảo trả
nợ của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ những yêu cầu củaNgân hàng về những vấn đề đó thì Ngân hàng mới quyết định có cho vay haykhông Khi đó cán bộ tín dụng sẽ trả lời doanh nghiệp là đồng ý cho doanhnghiệp vay để thực hiện dự án hay không Nếu đồng ý thì làm hợp đồng tíndụng với khách hàng và ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng Thôngthường thì trong các trường hợp cho vay theo dự án thì mức cho vay bao giờcũng thấp hơn mức tổng vốn ban đầu của dự án và Ngân hàng thương giảingân theo tiến độ của dự án và thu nợ và lãi theo quá trình khấu hao cũng nhưlợi nhuận của dự án đem lại trong thời gian nhanh nhất mà khách hàng vàNgân hàng đã thoả thuận trong hợ đồng
Trang 372.2.1.4 Cho vay trả góp
Đó là hình thức cho vay mà Chi nhánh sau khi đã đồng ý cho vay vàtính toán chính xác, Ngân hàng và khách hàng thoả thuận số lãi và vốn gốc trảtheo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay Trong các năm từ 2003 đến 2004thì tại chi nhánh Ngân hàng thực hiện cho vay chả góp chủ yếu cho cácDNVVN mua máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất
2.2.2 Thực trạng hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ.
a.Các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, và tổng dư nợ.
Các doanh số này đều cho ta biết được khả năng cho vay của Ngânhàng và khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng Ta có thể hiểu rõ hơn thông quabảng số liệu sau
Bảng 2.4 Bảng báo cáo doanh số cho vay, doanh số thu nợ, và tổng dư nợ
đối với DNVVN qua các năm
Đơn vị tính : tỷ n v : t đ ng ị tính : tỷ ỷ ồng