1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005

77 374 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay xuất khẩu trở thành hoạt động cực kỳ quan trọng đối với mọi quốc gia trên thé giới. Nó cho phép các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho nền kinh tế đất nước. Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu thực sự ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệp hoá đất nước và là mũi nhọn ưu tiên trong nền kinh té quốc dân. Bởi vậy trong chính sách kinh tế của mình, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọng của công tác xuất nhập khẩu và coi nó là một trong ba chương trình kinh tế lớn phải tập trung thực hiện. đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa ra thế giới bên ngoài, Việt Nam mới điều kiện thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Với ưu thế về điều kiện sinh tháI và lao động, Việt Nam tiềm năng lớn về sản xuất các loại rau quả mà thị trường thế giới nhu cầu như: chuối, vải, dứa, xoài . và nhiều loại rau giá trị kinh tế cao như dưa chuột , khoai tây, cà chua .Những năm trước, khi còn thị trường Liên Xô và các nước trong khối SEV, năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu được khối lượng rau quả tươi, rau quả chế biến trị giá 30 triệu rúp chuyển nhượng. Từ khi đất nước chuyển nhượng chế quản lý kinh tế, do thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường mới còn đang trong giai đoạn thử nghiệm chưa ổn định, hơn nữa chất lượng, số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường nên kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam còn khiêm tốn. Điều đó tiềm năng lớn về xuất khẩu rau quả chưa được khai thác. Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế xuất khẩu rau quả cho thấy, ngoài lý do biến động thị trường xuất khẩu truyền thống thì một nguyên nhân quan trọng khác là chưa chính sách và biện pháp hữu hiệu để phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất, ché biến, lưu thông xuát khẩu rau quả. Một thời gian dàỉ ở tầm vĩ mô coi nhẹ sản phẩm rau quả, chưa đánh giá đúng mức lợi thế của nó trong lĩnh vực xuất khẩu. Vì thế, việc đi sâu nghiên cứu hoàn thiện các chính sách và đề xuất các giải pháp thúcđẩy hoạt động 1 xuất khẩu rau quả thời gian tới là rất cấp thiết nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của mọi thành phần kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra, góp phần nâng cao vị thế sản phẩm nông nghiệp nước ta trên thị trường quốc tế. Bằng nhận thức của mình sau ba năm nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân và đợt thực tập tại Viện phát triển quốc tế học để tìm hiểu tình hình xuất nhập khẩu trong thời gian qua, tôi muốn góp một phần nhỏ bé nhằm tìm ra một số giải pháp tốt hơn để khắc phục hạn chế trong xuất nhập khẩu của nước ta . Và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài “Những giải pháp bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005’’ làm báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Với mục đích chính đặt ra ở trên, ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo báo cáo chuyên đề được chia làm ba chương: Chương I: sở lý luận và thực tiễn của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả ở Việt Nam. Chương II: Thực trạng tình hình sản xuấtxuất khẩu rau quả của Việt Nam thời gian qua. Chương III: Những giải pháp bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005. Với thời gian nghiên cứu thực tế còn ít, tài liệu tổng kết chưa đầy đủ, kinh nghiệm công tác và sự hiểu biết của bản thân chưa nhiều, bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong rằng sẽ nhận được nhiều sự đòng góp ý kiến của các thầy cũng như của toàn thể các bạn. Qua đây tôi cũng xin cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Anh Minh cùng các chú trong viện phát triển quốc tế học, đặc biệt là tiến sĩ Hoàng Hải-Viện trưởng viện phát triển quốc tế học, đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo chuyên đề này. 2 NỘI DUNG CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM RAU QUẢ Ở VIỆT NAM. I. Các lý thuyết kinh tế bản về thương mại quốc tế và phân công lao động quốc tế: Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thương mại nói chung và thương mạI quốc tế nói riêng cũng ngày một phát triển. Từ phương thức trao đổi bản, đơn sơ trong nội bộ các nước, các thương nhân tìm cách mua sản phẩm trong nước, mang tới các nước khác để đổi lấy sản phẩm độc đáo mà nước mình không có. Hình thức này ngày càng hoàn hảo, trở nên không thể thiếu được ở bất cứ nước nào. Song so với thương mại trong nước, thương mại quốc tế đặc đIểm trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước, thông qua buôn bán, là mối quan hệ xã hội, phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Như vậy sự khác biệt căn biệt đó là hoạt động buôn bán không bó hẹp trong phạm vi nội bộ của một nước mà vượt ra khỏi phạm vi biên giới của một quốc gia, gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc tế khác nhau. Hoạt động buôn bán này diễn ra nhay cả khi sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hoá, xã hội, luật pháp .Do đó đã xuất hiện một số lý thuyết để giải thích cho các hình thái thương mại quốc tế và phân công lao động quốc tế. 1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối: Adam Smith cho rằng lợi ích của thương mại quốc tế thu được do thực hiện công tác phân công. Nguyên tắc phân công theo ông là mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ lợi thế tuyệt đối, thông qua đó phải sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực. Các nguồn lực đó là đội ngũ lao động tay nghề và được đào tạo thích hợp, nguồn vốn, tiến bộ công nghệ và truyền thống kinh doanh. Như vậy, các quốc gia sẽ tiến hành chuyên môn hoá việc sản xuất các mặt hàng mà họ lợi thế tuyệt đối, sau đó tiến hành trao đổi với các 3 quốc gia khác giúp cả hai bên lợi. Trong thương mại quốc tế, các sản phẩm của thế giới được sử dụng một cách tốt nhất, tổng sản phẩm của thế giới sẽ gia tăng. Sự tăng thêm số sản phẩm này là nhờ vào chuyên môn hoá và sẽ được phân bổ giữa hai quốc gia theo ntỷ lệ trao đổi ngoại thương. Thực chất của lợi thế tuyệt đối thể minh hoạ qua ví dụ sau: Biểu 1: Ví dụ giả định về lợi thế tuyệt đối giữa Việt Nam và Đài Loan. Việt Nam ĐàI Loan Gạo (kg/1 giờ công) 6 1 Thịt bò (kg/1 giờ công) 4 5 Biểu 1 cho thấy giả sử một giờ công ở Việt nam sản xuất được 6kg gạo hoặc 4kg thịt bò, trong khi đó ở Đài Loan được 1 kg gạo hoặc 5kg thị bò. Như vậy, Việt Nam lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo, còn Đài Loan lợi thế trong việc sản xuất thịt bò. Việt nam sẽ chuyên môn hoá trồng lúa, còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá việc chăn nuôi bò, sau đó hai quốc gia này sẽ trao đổi một phần sản phẩm cho nhau. Tuy nhiên, lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích được một phần nhỏ của thương mại quốc tế, đó là thương mại giữa các nước đang phát triển với nhau. Phần lớn thương mại thế giới, đặc biệt là giữa các nước phát triển không thể giải thích được bằng lợi thế tuyệt đối. Chẳng hạn, một quốc gia nếu sự bất lợi trong sản xuất tất cả các loại sản phẩm, hoặc giữa các nước điều kiện tương tự nhau về chi phí sản xuất các loại hàng hoá thì phải chăng là không thương mại quốc tế? Thực tế cho thấy các quốc gia vẫn trao đổi ngoại thương ngay cả khi một trong hai nước bất lơị thế hoàn toàn với nước kia. Chính vì hạn chế đó của lợi thế tuyệt đối mà lý thuyết lợi thế so sánh đã ra đời. 2. Lý thuyết về lợi thế so sánh. 2.1. Lợi thế so sánh - quy luật bản của thương mại quốc tế: Theo nhà kinh tế học David Ricardo, nếu một quốc gia hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn thể tham gia vào thương mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình. Khi tham gia thương mại quốc tế, quốc gia hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuấtxuất khẩu các loại hàng hoá lợi thế tương 4 đối và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng là nhiều bất lợi nhất. Trong quá trình trao đổi hàng hoá cho phép mỗi quốc gia sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực của mình, đồng thời mang lại lợi ích cho cả hai bên cũng như làm cho của cải của thế giới tăng lên. Tư tưởng chủ yếu của lý thuyết này là: Lợi thế so sánh là lợi thế thể đạt được cho nên kinh tế quốc dân của một nước thông qua sự phân công quốc tế. Nếu một quốc gia biết tập trung và sản xuất trao đổi những sản phẩm mà ở đó thể hiện mối tương quan thuận lợi giữa các mức chi phí cá biệt của quốc gia so với mức trung bình của thế giới, đồng thời biết khéo léo lựa chọn và kết hợp ưu thế của quốc gia mình với ưu thế của quốc gia khác thì sẽ đạt hiệu quả tối đa trên sở nguồn lực hạn chế mà nếu không tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế thì dù thế nào đi nữa họ cũng không thể nào được. Một quốc gia mà việc sản xuất ra các loại hàng hoá và dịch vụ không hiệu quả bằng các quốc gia khác nhưng trong nhiều trường hợp vẫn thu được lợi ích, thậm chí lợi ích cao hơn cả các quốc gia khác, nếu họ biết chuyên môn hoá sản xuấtxuất khẩu những sản phẩm sử dụng những nguồn lực tương đối rẻ sẵn trong nước và nhập khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng cần nhiều yếu tố tương đối đắt và khan hiếm trong quốc gia mình Tác dụng bảnchủ yếu của lý thuyết về lợi thế so sánh là việc vận dụng nó để xác định lợi thế của mọi quốc gia khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế sao cho thu được hiệu quả cao nhất. Lợi thế so sánh của một quốc gia chịu tác động của nhiều nhân tố như lợi thế về nguồn lực chính sách kinh tế như chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách thuế quan và các hàng rào phi thuế quan .Lợi thế so sánh phải xem xét trong các đIều kiện về thời gian và không gian nhất định. Một quốc gia thể lợi thế tương đối trong việc sản xuất các loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động sau một thời gian, khi tiền công tăng lên thì quốc gia đó sẽ mất đI lợi thế này. Sự thay đổi đột ngột tỷ giá hối đoái đôi khi cũng làm cho một nước mất đI lợi thế trong thương mạI quốc tế. Ví dụ về mô hình của D.Ricardo được minh hoạ ở bảng sau Biểu 2: Ví dụ giả định về lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) giữa việt Nam và Đài Loan 5 VN ĐL Thép (kg/giờ công) 1 6 Vải (m/giờ công) 2 4 Biểu 2 cho ta thấy: Đài Loan lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam về cả hai loại hàng hoá. Nhưng khi tăng năng suất lao động ở ngành thép của Đài Loan gấp 6 lần của việt Nam thì năng suất trong ngành vải lại chỉ gấp 2 lần. Do đó giữa 2 hàng hoá là thép và vải Việt Nam lợi thế tương đối trong sản xuất vải. Theo quy luật lợi thế so sánh cả hai quốc gia cùng lợi nếu Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất vải, còn Đài Loan chuyên môn hoá sản xuất thép sau đó cả hai quốc gia đem trao đổi một phần cho nhau. * Những lợi ích thương mại đem lại: Biểu 2 cho thấy nếu tỷ lệ trao đổi quốc tế bằng với tỷ lệ trao đổi địa của một quốc gia thì 1 trong 2 quốc gia sẽ từ chối trao đổi. Do đó tỷ lệ trao đổi phải ở khoảng giữa tức là: 6/4>tỷ lệ trao đổi quốc tế(thép/vải)>1/2 Giả sử tỷ lệ trao đổi là 6kg thép lấy 6m vải Đài Loan sẽ lợi được 2m vải, tức là tiết kiệm được 1/2 giờ công. Trong khi đó, Việt Nam lợi 6m vải hay tiết kiệm được 1/2 giờ công. Nếu tỷ lệ trao đổi gần với tỷ lệ trao đổi của Đài Loan thì Việt Nam càng lợi và ngược lại. Tóm lại, nếu tiến hành trao đổi theo tỷ lệ ở khoảng giữa thì cả hai quốc gia cùng lợi. Khoảng giao động của tỷ lệ trao đổi quốc tế là: 4m vảI<6kg thép <12m vải. Như vậy khi tỷ lệ trao đổi quốc tế thay đổi sẽ dẫn tới sự phân phối lại nguồn lợi từ thương mại giữa các nước tham gia. 2.2. Lợi thế tương đối xét dưới góc độ chi phí hội: 6 thể giải thích lợi thế so sánh theo quan điểm về chi phí hội. Theo cách tiếp cận này, chi phí hội của một hàng hoá là số lượng các hàng hoá khác phải cắt giảm để nhường lại đủ nguồn tài nguyên sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất. Như vậy quốc gia nào chi phí hội thấp hơn trong sản xuất một loại hàng hoá thì lợi thế tương đối trong việc sản xuất hàng hoá đó và không lợi thế tương đối trong việc sản xuất hàng hoá thứ hai. Trong trường hợp không ngoại thương, mỗi quốc gia chỉ tiêu dùng tối đa hàng hoá mà họ sản xuất, lúc đó đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ trùng với đường giới hạn khả năng tiêu dùng. Sau khi thương mại mà khả năng tiêu dùng được mở rộng thì lợi ích tăng lên, và quốc gia khả năng tiêu dùng nhiều hơn khả năng sản xuất khi nền kinh tế đóng cửa. 7 Tuy nhiên, lợi thế so sánh của Ricardo chỉ đề cập đến mô hình đơn giản của hai nước, hai hàng hoá và một nguồn lực đầu vào là lao động. Vì thế, mô hình của Ricardo chưa giải thích một cách rõ ràng nguồn lực của thương mại quốc tế trong nền kinh tế hiện đại. Hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển là Hecksher và Ohlin đã bổ sung bằng một mô hình mới rõ cách lựa chọn đó như thế nào, trong đó hai ông đã đề cập đến hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. 2.3. Lý thuyết của Hecksher - Ohlin về lợi thế tương đối: Mô hình Hecksher - Ohlin phát biểu: một nước sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn ở nước đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuấtư ra nó cần nhiều yếu tố đắt và khan hiếm ở nước đó. Một cách vắn tắt, một nước tương đối giàu lao động thì sẽ sản xuất những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Về bản chất, học thuyết Hecksher - Ohlin căn cứ vào sự khác biệt về tính phong phú và giá tương đối của nhiều yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về giá cả tương đối của hàng hoá giữa các quốc gia trước khi thương mại để giải thích về nguồn gốc của thương mại quốc tế. Sự khác biệt về giá cả tương đối của các yếu tố sản xuất và giá cả của hàng hoá sau đó sẽ chuyển thành sự khác biệt và giá cả tuyệt đối của hàng hoá. Sự khác biệt về giá cả của các hàng hoá giữa hai nước là nguyên nhân của thương mạI quốc tế. II. ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ Ở VIỆT NAM LÀ MỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN. 1. Xuất khẩu rau quả Việt Nam là hướng đi phù hợp với lợi thế so sánh của Việt Nam trong thương mạI quốc tế: Trong đIều kiện hội nhập quốc tế ngày nay, muốn phát triển mỗi quốc gia không thể đóng kín cửa mà phảI tích cực mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thương mạI, tham gia vào phân công hợp tác quốc tế. Nhưng để hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam cũng gặp phải những thách thức. Đó là sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước về mọi mặt do 8 Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới trong bối cảnh phân công lao động đã được xác lập khá ổn định, thị trường thế giới đã được phân chia tương đối. Mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻ phải tập trung với các tập đoàn lớn kinh nghiệm. Xuất khẩu là một khâu quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của một nước Góp phần vào tổng sản phẩn trong nước nhờ bán ra nước ngoài những sản phẩm lợi thế, chất lượng cao. Nguồn thu từ xuất khuẩu được sử dụng vào việc trang trải nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, góp phần cân đối, duy trì và mơ rộng tái sản xuất trong nước, tranh thủ những tiến bộ của khoa học và công nghệ mới, hoà nhập với sự tiến bộ củanền kinh tế thế giới Đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là những nước trong khu vực thực tiễn phát triển những năm gần đây đã chứng minh nhờ thuực thi chính sách hướng về xuất khẩu mà các nước đã nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, trở thành các quốc gia, vùng lãnh thổ công nghiệp mới, nền kinh tế giàu mạnh, hiện đại, khả năng tiến kịp các nước kinh tế phát triển trong thập kỉ tới .Do vậy, đối vối nhiều nước xuất khẩu trở thành mũi nhọn của nền kinh tế, là đòn bẩy của nền kinh tế xã hội. 9 Đối với nước ta, thực tiến những năm qua cho thấy nhờ thực hiện chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và Nhà Nước, đặc biệt là chủ trương hướng mạnh vào xuất khẩu, nền ngoại thương bước phát triển khá mạnh, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh. Kim ngạch xuất khẩu các năm 1996, 1997, 1998 lần lượt là: 7,3 tỷ; 9,1 tỷ và 9,3 tỷ USD. cấu mặt hàng, thị trường sự chuyển dịch quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinhtế, cải thiện đời sống đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm. Một trong những nguyên nhân thành công của hoạt động xuất khẩu là do chúng ta biết phân tích, chọn ra các nguồn lực, lợi thế so sánh trong điều kiện cụ thể của nước ta đối với từng ngành hàng, từng nhóm hàng, mặt hàng và kết hợp với các lợi thế so sánh này trong hoạt động xuất khẩu. Qua nghiên cứu phân tích, các nhà kinh tế đã khẳng định Việt Nam những lợi thế sau trong hoạt động kinh tế đối ngoại. - Vị trí địa lý: Việt nam nằm ở vòng cung Châu á - Thái Bình Dương là nơi đang diễn ra dòng giao lưu kinh tế sôI động nhất và hứa hẹn những bước phát triển trong tương lai, nằm trên tuyến giao thông quốc tế quan trọng với hệ thống cảng biển và cửa ngõ không chỉ cho nền kinh tế Việt Nam mà còn cho các quốc gia khác. Đây là lợi thế so với các nước nằm sâu trong lục địa hoặc nằm ở những nơI ít diễn ra các hoạt động thương mại quốc tế trên biển. Lợi thế về địa lý đã và đang được nước ta khai thác để phát triển thương mạI quốc tế - Lao động: Với 37 triệu người đang trong độ tuổi lao động trên tổng số 78 triệu người dân, hàng năm nước ta 1,2 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Đây được xem như một nguồn lực quý. Tuy nhiên đó mới chỉ là lợi thế về mặt số lượng. Xét về chất lượng, người Việt Nam tư chất thông minh, khả năng tiếp thu nhanh khoa học công nghệ. Giá nhân công rẻ cũng là một lợi thế của Việt Nam trong phân công lao động quốc tế. Đâyyếu tố thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên lao động Việt Nam vẫn còn hạn chế về năng suất lao động, ý thức tổ chức kỷ luật đòi hỏi phải giải pháp khắc phục mới đáp ứng được nhu cầu phân công lao động quốc tế. 10 [...]... hng xut khu rau qu bao gm : rau qu ti, rau qu ụng lnh, rau qu hp v rau qu sy mui Trong ú nhúm rau qu hp luụn chim t trng kim ngch xut khu cao nht Riờng tng cụng ty rau qu Vit Nam, giai on 1991-1997 nhúm hng ny chim 36% trong tụng kim ngch xut khu caTng Cụng ty Nhúm hng rau qu ụng lnh v nhúm hng rau qu tI cú xu hng gim do thiu cỏc thit b bo qun nh h thng kho lnh Hin tI da, chui vI v mt s loi rau v ụng... chim 9,6%tng sn lng rau sn xut Giai on 19811985 , sn lng rau bỡnh quõn t trờn 2 triu tn , trong ú xut khu bỡnh quõn t 90.500tn (khong 4%) Giai on 1986-1990 l thi k thc hin rau qu Vit Xụ, trong 5 nm ny, Tng cụng ty rau qu Vit Nam ó xut cho Liờn Xụ gn 500 ngn tn rau qu v ch bin t kim ngch 191 triu rỳp T nm 1991, sau nhng bin ng Liờn Xụ v ụng õu, th trng rau qu truyn thng b thu hp Trong khi ú, vic chuyn... trong cụng tỏc bo qun rau qu l mt trong nhng yu t cn tr phỏt trin sn xut rau qu 2.2 H thng ch bin rau qu Hin nay c nc cú 22 nh mỏy ch bin rau qu xut khu, vi tng cụng sut 100.000tn / nm , trong ú cú 12 nh mỏy do Tng Cụng ty rau qu Vit Nam qun lý Ngoi ra cũn cú 52 n v sn xu , ch bin, kinh doanh, xut khu rau qu ti cỏc tnh thnh ph cú quy mụ nh Cỏc nh mỏy ch bin rau qu ca Tng cụng ty rau qu Vit Nam cú tng... Vin Nghiờn cu Kinh t B Thng mi Rau qu nc ta phong phỳ v chng loi , gm 70 loi cõy ch yu Vựng ng bng sụng Hng cú rau v ụng l mt trong nhng li th ca Vit Nam so vi mt s nc trờn th gii Cỏc loi rau ch yu gm ci bp , su ho , c chua , da chut , t cay nm , khoai tõy 2 Ch bin v bo qun rau qu 2.1 H thng bo qun rau qu 24 Phn ln rau qu c s dng di dng ti, trong khi c tớnh ca sn phm rau qu l thu hoch theo mựa v,... KHU RAU QU V KINH NGHIM SN XUT, CH BIN - XUT KHU RAU QU CA MT S NC 1 c im ca hot ng sn xut rau qu: 1.1 c Im ca mt hng rau qu: + Sn phm rau qu d thiu thi h hng Do ú cụng tỏc bo qun v ch bin rau qu rt quan trng + Giỏ rau qu bin ng mnh, th trng khụng n nh, cú nhiu i th cnh tranh 14 + Quy nh nhp khu rau qu vo cỏc th trng tim nng nh Chõu u, Bc M, Nht Bn rt ngt nghốo, nht l v sinh an ton thc phm +Sn phm rau. .. hiu qu kinh t ca sn xut v xut khu rau qu c xem nh l mt trong nhng li th trong hot ng ny Mt khỏc phỏt trin sn xut ch bin xut khu rau qu gúp phn gii quyt vic lm tng thu nhp cho ngi lao ng trong xó hi ú chớnh l hiu qu kinh t xó hụ ca hot ng sn xut - ch bin - xut khu rau qu 4 Xu hng phỏt trin ca th trng rau qu: Xu hng chuyn t chuyờn mụn hoỏ sang a dng hoỏ sn xut v xut khu rau qu: Xu hng phỏt trin sn xut... chúng Mt s nc trc õy sn xut nhiu rau qu nhng gn õy cú xu hng gim dn c v din tớch, sn lng v chng loi rau qu iu ú cng lm cho cung cu v rau qu trờn th trng gim xung cu v rau qu ngy cng tng Tỡnh hỡnh nờu trờn ó v ang l vn bc xỳc i vi th trng rau qu th gii, ng thi to ra nhng li th ln cho vic phỏt trin ngnh sn xut, xut khu rau qu nc ta tr thnh mt mi nhn trong tng lai 3 Sn xut rau qu phự hp vi xu hng chuyn... kinh doanh xut khu rau qu, trong ú cú ngi trng qu 3.1 Kim ngch xut khu Kim ngch xut khu rau qu giai on 1993 - 2000 ca c nc gia tng, nhp tng bỡnh quõn hng nm l 35,8% Nm 1997 kim ngch xut khu rau qu ca c nc t khong 68 triu USD, tng 3,4 ln so vi nm 1993 Nm 26 1998 kim ngch xut khu rau qu ca c nc t khong 53 triu USD, gim 22% so vi nm 1997, nguyờn nhõn mt phn l do t mựa, mt phn l do b rau qu Thỏi Lan cnh... 2000 Nm Kim Kim Kim T trng kim Kim ngch ngch ngch ngch ngch xut xut Xut Xut khu Xut khu khu khu rau qu khu Rau qu Rau qu rau qu/kim ca Nụng (tr.USD) Ca Tng ngch xut tng cụng ty sn( Cụng TY khu rau qu Tr.USD) Rau qu nụng sn(%) /kim ngch (Tr USD) xut khu rau qu ca c nc (%) 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 685 1005 1430 1700 3431 3450 3470 3521 20 23 42 61 68 53 56 60 14 17 14 16 18 3.1 2.3 2.9... HèNH SN XUT V XUT KHU RAU QU CA VIT NAM TRONG THI GIAN QUA I THC TRNG SN XUT - CH BIN - XUT KHU RAU QU CA VIT NAM Trong nhng nm qua, c bit t khi cú ngh quyt Hi ngh ln th V- BCH Trung ng ng khoỏ VII(nm 1993)v thc hin chuyn i c cu cõy trng, phỏt trin mnh rau, hoa qu, trong sn xut ó cú nhiu chuyn bin tớch cc, din tớch, nng sut, sn lng rau qu ngy cng gia tng 1 Tỡnh hỡnh sn xut rau qu 1.1 Tỡnh hỡnh sn . đó cũng là lý do tôi chọn đề tài Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005 ’ làm báo cáo chuyên đề thực. thời gian qua. Chương III: Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005. Với thời gian

Ngày đăng: 27/03/2013, 08:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4: Kênh xuất khẩu rau quả. - Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005
Hình 4 Kênh xuất khẩu rau quả (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w