1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I

62 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I đây là đề tài mang tình thực tế và đang được quan tâm

Lời Mở đầu 1- Sự cần thiết của đề tài Tiêu thụ sản phẩm là một phần quan trọng trong khâu lu thông của quá trình sản xuất và tái sản xuất. Nó ảnh hởng quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Trong chế tập trung quan liêu bao cấp , các doanh nghiệp sản xuất ra và tiêu thụ theo những địa chỉ cụ thể do Nhà nớc quy định, vì vậy mỗi doanh nghiệp chỉ nhiệm sản xuất mà không cần phải lo tới nguồn cung ứng và nơi tiêu thụ của sản phẩm. Điều này dẫn tới hậu quả là các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc hoàn thành các chỉ tiêu về số lợng mà không quan tâm đến chất lợng sản phẩm ,hiệu quả sản xuất kinh doanh, công tác tiêu thụ bị coi nhẹ.Khi nền kinh tế chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp đợc nhà nớc giao cho quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp khong đợc Nhà nớc bao cấp nữa, vì vậy mà để tồn tại và phát triển, để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả sản xuất cao, thì các doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh quá trình sản xuất và phải quan tâm tới công tác tiêu thụ, phải xem nó là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng đặc biệt của khâu tiêu thụ sản phẩm , Công ty vật t bảo vệ thực vật I đã tập trung vào công tác tiêu thụ sản phẩm sản phẩm của mình, coi tiêu thụ sản phẩm là động lực của sản xuất kinh doanh, Công ty đã, đang và sẽ tìm mọi biện pháp hiệu quả nhất để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh và khẳng định hơn nữa vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. 1 Trong quá trình thực tập, từ thực tiễn của vấn đề của Công ty, vận dụng những kiến thức đã học cùng với sự đồng ý, giúp đỡ của giáo hớng dẫn, đ- ợc sự đồng ý của Ban giám đốc Công ty ,em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Những biện pháp bản nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty bảo vệ thực vật I Đây là một đề tài mang tính thực tế và là một vấn đề đang đợc các doanh quan tâm. 2- Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1-Mục tiêu chung Đa ra một số biện pháp bản nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bảo vệ thực vật I 2.1-Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về công tác tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty và tìm ra những hạn chế trong quá trình thực hiện công tác tiêu thụ của Công ty - Đề ra một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty 3- Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu bao gồm các vấn đề thuộc về kinh tế và tổ chức , đặc biệt là công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty bảo vệ thực vật I 4- Phạm vi nghiên cứu 2 - Về nội dung: Nghiên cứu và phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty - Về không gian: Nghiên cứu tại Công ty bảo vệ thực vật I - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 15/2/2001 đến ngày 12/5/2002 5- Phơng pháp nghiên cứu 5.1- Phơng pháp chung Sử dụng 2 phơng pháp chính là phơng pháp duy vật biện chứng và phơng pháp duy vật lịch sử, Phơng pháp này giúp ta đánh giá khách quan một hiện tợng , sự vật nào đó và xem xét các vấn đề nghiên cứu trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau va theo một quá trình lịch sử nhất định. 5.2- Phơng pháp cụ thể Sử dụng một số phơng pháp nh: - Phơng pháp thu thập số liệu - Phơng pháp thống kê kinh tế - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp chuyên khảo 3 Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm I - Tiêu thụ sản phẩm và nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm 1- Bản chất của tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế hàng hoá,bất kỳ mọt doanh nghiệp nào sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ không phải để tiêu dùng mà để trao đổi, buôn bán. Vì vậy mà thể nói các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá chủ yếu là để bánthu lợi nhuận. Mỗi loại hàng hoá đều hai thuộc tính đó là giá trị và giá trị sử dụng, các doanh nghiệp bỏ nguồn lực của mình ra để tổ chức mua các yếu tố mua các yếu tố đầu vào và tổ chức quá trình ỷan xuất để toạ ra sản phẩm giá trị sử dụng thể thoã mãn một hoặc một số nhu cầu của ngời sử dụng. Để snả phẩm này đến tay ngời tiêu dùng thì các doanh nghiệp phải thực hiện một công đoạn đó chính là tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình sản xuất xã hội bao gồm các khâu : Sản xuất- Phân phối Trao đổi Tiêu dùng, thì tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu lu thông, là cầu nối giữa một bên là ngời sản xuất , một bên là ngời tiêu dùng. Tiêu thụ sản phẩm giúp ngời tiêu dùng đợc những cái mà họ cần đẻ thoã mãn một số nhu cầu của họ. Tiêu thụ sản phẩm giúp cho các nhà sản xuất bù đắp đợc những chi phí và thu lợi nhuận. Vì vậy, với bất kỳ một nhà sản xuất nào, doanh nghiệp nào, việc tiêu thụ sản phẩm thực hiện đợc thì mới đảm bảo đợc quá trình sản xuất và tái sản xuất đợc. Hơn nữa bất kỳ một doanh nghiệp nào ra đời đều phải mục tiêu nh mục tiêu về lợi nhuận , vị thế, tồn tại và phát triểnChỉ khi việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện thì nó mới đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu của mình. Vì vậy mà thể khẳng định thực 4 chất của vấn đề tiêu thụ sản phẩmthực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra Tiêu thụ sản phẩm chỉ xảy ra khi ngời sản xuát đã hang hoá cần bán và ngời tiêu dùng nhu cầu về hàng hoá đó và khả năng thanh toán. Từ đó ta thể đa ra một khái niệm tiêu thụ nh sau: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất ra sản phẩm cho đơn vị mua và thu đợc một khoản tiền về tiêu thụ số sản phẩm đó hoặc nhận đợc giấy báo chấp nhận trả tiền hàng Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi đơn vị bán đợc đơn vị mua chấp nhận thanh toán hoặc nhận đợc tiền hàng, nếu hàng hoá đợc bán đi mà cha đợc đơn vị mua chấp nhận thanh toán đối với hàng hoá đó thì đựợc coi nh cha tiêu thụ vì trên thực tế số hàng hoá đó thể bị trả lại do không đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra. Quá trình tiêu thụ bao gồm hai hành vi - Doanh gnhiệp cung ứng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng - Khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp theo giá trị hàng hoá Hai hành vi này thẻ khách nhau về không gian , thời gian. Tuy nhiên trên thực tế thì phơng thức mua bán hàng của doanh nghiệp với khách hàng rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp và sự thoã thuận giữa doanh nghiệp và khách hàng nên thời điểm kết thúc tiêu thụ cũng khác nhau. 2- Vai trò, mục đích, nguyên tắc của tiêu thụ sản phẩm 2.1- Vai trò của tiêu thụ sản phẩm Để thực hiện đợc mục tiêu của mình đề ra thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải phối hợp hài hoà,nhịp nhàng, hiệu quả các mặt hoạt động của mình, từ quá trình tổ chức các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất đến quá trình tiêu thụ sản phẩm cùng với các mặt tổ chức khác nh tổ chức 5 nhân sự , kế toán , tài chínhCác mặt hoạt động này đợc phối hợp hoạt động tốt với nhau sẽ đáp ứng và hoàn thành các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra . Ngày nay trong chế thị trờng rất nhiều doanh nghiệp cùng cạnh tranh với nhau để thõa mãn một nhu cầu nhất định, do vậy mà vấn đề tiêu thụ sản phẩm đang đợc đặt ra , nó quyết định đến sự tồn tại hay diệt vong của các doanh nghiệp , sản phẩm sản xuất ra nếu không tiêu thụ đợc thì sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn , sản xuất kinh doanh bị đình trệ, doanh nghiệp không bù đắp đợc những chi phí đã đã bỏ ra , từ đó tất yếu dẫn đến sự phá sản doanh nghiệp. Còn nếu việc tiêu thụ sản phẩm thực hiện tốt , doanh nghiệp sẽ bù lại chi phí và thu lợi nhuận , việc sản xuất kinh doanh đợc tiếp diễn và mở rộng, tăng thêm việc làm cho ngời lao động từ đó doanh nghiệp thể mở rộng đợc thị trờng , tăng vị thế và vai trò của mình. Nh vậy ta thể thấy đợc vai trò to lớn của việc tiêu thụ sản phảm , nó cho phép doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh tế và xã hội mà doanh nghiệp đã đặt ra hay không. Dới đây là sự cụ thể hoá một số vai trò bản của hoạt động tiêu sản phẩm vơí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Một là: Tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng thực hiện mục tiêu tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận. Thực vậy các doanh nghiệp bỏ các chi phí ra để sản xuất sản phẩm, tiêu thụ đợc sản phẩm thì doanh nghiệp mới thể bù đắp đợc chi phí bỏ ra và lãi. Lợi nhuận đựoc tính bằng tổng doanh thu trừ đi chi phí ,vì vậy mà khối lợng tiêu thụ sản phẩm tăng sẽ dẫn đến tăng doanh thu và lợi nhuận. Sản phẩm càng tiêu thụ đợc nhiều thì quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra đợc liên tục và mở rộng , tăng nhanh vòng quay của vốn , tiết kiệm vốn và đem lại doanh thu và lợi nhuận cao Hai là: Tăng vị thế của doanh nghiệp 6 Vị thế chính là uy tín, là chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trờng, vị thế của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó biểu hiện trực tiếp hoạt động sản phẩm của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy rằng tỷ trọng % doanh số hoặc số lợng hàng bán đợc so với toàn bộ thị trờng về hàng hoá đó là một chỉ tiêu tốt để đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng, chỉ tiêu này càng lớn thì vị thế của doanh nghiệp càng lớn và ngợc lại số lợng hàng hoá bán ra đợc là rất ít ỏi thì không thể coi doanh nghiệp đó là một đơn vị kinh doanh hiệu quả và thế lực đợc. Do vậy mà tiêu thụ sản phẩm vai trò quan trọng trong việc làm tăng thế lực của doanh nghiệp trên thơng trờng. Ba là: Tăng thị phần của doanh nghiệp Bằng việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ nh nghiên cứu thị trờng sản phẩm , tổ chức tốt công tác hoạt động quảng cáo, tiếp thị , xây dựng đợc các chính sách giả cả hiệu quả thì doanh nghiệp thể tự tạo ra u thế cho mình trong việc tiêu thụ sản phẩm, đa sản phẩm tiếp cận hơn tới khách hàng, khách hàng thể hiểu rõ hơn về sản phẩm, từ đó doanh nghiệp hội mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng nhiều hơn Bốn là Bảo đảm an toàn trong kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm chủ yếu là để bán , do vậy trong quá trình kinh doanh của mình dù doanh nghiệp sản xuất sản ra phẩm chất lợng cao, tổ chức công tác thu mua vật t đầu vào chi phí rẻ hoặc là tổ chức các công tác tài chính, kế toán, nhân sự tốt mà yếu kém trong công tác nghiên cứu nắm vững nhu cầu của thị trờng, công tác tổ chức tiêu thụ thì cũng rất đến tình trạng làm thua lỗ và phá sản . Do đó mà tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì nó sẽ góp phần đảm bảo đợc mục tiêu an toàn trong kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2 Mục đích của tiêu thụ sản phẩm 7 Mục đích của tiêu thụ sản phẩmthực hiện giá trị của hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng theo nguyên acs tôi u hoá lợi ích của ngời tiêu dùng và tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. Mục đích của tiêu thụ sản phẩm thể hiện các yêu câu sau - Bảo đảm việc tiêu thụ sản phẩm theo đúng kế hoạch và các hợp đồng đã ký kết trên quản điểm toạ mọi thuận lợi cho khách hàng - Bảo đảm sự thu hút ngày càng nhiều khách hàng cho doanh nghiệp, thông qua công tác tiêu thụ , thủ tục thanh toán đối với khách hàng trên quan điểm coi khách hàng là thợng đế của doanh nghiêpj ,phải sử dụng khéo léo nghệ thuật bán hàng , kinh doanh để thu hút khách hàng 2.3 Nguyên tắc của tiêu thụ sản phẩm Để tạo đợc uy tín và vị thế ,sự tin tởng của khách hàng đối với sản phẩm và doanh nghiệp, đồng thời thực hiện tốt các quy định của Nhà nớc thì các doanh nghiệp phải thực hiện các nguyên tắc sau khi đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng - Đối với các mặt hàng thực phẩm , các chất gây độc hại thì phải dấu chất lợng, giấy hớng dẫn sử dụng - Trong hoạt động phân phối , đối với các doanh nghiệp Nhà nớc thì phải thực hiện việc u tiên phân phối cho khách hàng - Đối với các loại sản phẩm thuộc t liệu sản xuất tính năng kỹ thuật cao để tạo điiều kiện tốt cho việc sử dụng thì cần bản hớng dẫn và giấy bảo hành sản phẩm. 3- Các nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều mong muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm , song việc tiêu thụ sản phẩm nhiều hay ít , nhanh hay chậm không phải do ý kiên chủ quan của doanh nghiệp quyết định mà việc tiêu thụ snả phẩm còn chịu tác động của rất nhiều yêu tố 8 khác nhau. Đó bao gồm cả nhân tố bên trong doanh nghiệp và nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 3.1-Nhân tố khách quan Là các nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát và thay đổi nó đợc, nó thể tạo ra những thời cơ, thuận lợi hay những thách thức, đe doạ cho doanh nghiệp.Vì vậy để tiến hành công tác tiêu thụ hiệu quả thì bắt buộc doanh nghiệp phải hiểu rõ các nhân tố này nhằm tăng hội thuận lợi cho mình hay là trách đợc những khó khăn , thách thức do nó gây . Các nhân tố này bao gồm: Nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô: Bao gồm các chủ trơng, chính sách, biện pháp, đờng lối chỉ đạo của Nhà nớc đa ra nhằm can thiệp vào nền kinh tế đi đúng hớng đã đặt ra. Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ , tình hình kinh tế , chính trị mà Nhà Nớc những can thiệp vào nền kinh tế khác nhau. Thông thờng các công cụ đợc Nhà Nớc sử dụng nhiều nhất để tác động là: Thuế suất, lãi suất tín dụng, trợ cấp giáNhững biện pháp, chíh sách này ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thông qua việc tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu và môi trờng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Yếu tố tự nhiên Môi trờng tự nhiên bao gồm một hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hởng nhiều mặt tới công tác tiêu thụ của doanh nghiệp , chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của thời tiết, khí hậu cũng thể tác động đến chủng loại, cấu hàng hoá trên thị trờng , tạo ra sự thay đổi của cung và cầu trên thị trờng hoặc thể tác động đến công tác tiêu thụ thông qua việc tác động tới đầu vào của sản xuất. Nhân tố dân c- xã hội Mật độ dân số và quy mô dân c của một vùng càng cao thì quy mô thị trờng, nhu cầu về sản phẩm càng lớn. Thu nhập của dân c trong vùng tác động đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thông qua khả năng mua hàng, 9 khả năng thanh toán và cấu chi tiêu của các hộ gia đình . Thói quen tiêu dùng, tập quán sinh hoạt, sản xuất cũng là nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm của daonh nghiệp đòi hỏi các nhà hoạch định tiêu phải xem xét đến. Nhân tố Công nghệ kỷ thuật Công nghệ, kỷ thuật phát triển tạo ra những phơng thức sản xuất mới, tạo ra những sản phẩm mới tính năng và tác dụng cao hơn sản phẩm cũ, do vậy nó thể thay đổi mức cung, cầu sản phẩm,giá cả của sản phẩm trên thị trờng,từ đó nó ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Công nghệ,kỷ thuật cũng tác động nâng cao chất lợng,tăng sản lợng ,tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý,tiết kiệm nguyên liệu, nhờ vậy mà doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh hơn Môi trờng kinh tê-xã hội thế giới Đây là một nhân tố mà ngày nay các doang nghiệp nớc ta phải đặc biệt quan tâm,khi nền kinh tế nớc ta mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trên chiến trờng kinh tế hay chính trị thì nó sẻ ảnh hởng đến nền kinh tê trong nớc nói chung và môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. 3.2- Nhân tố nội tại doanh nghiệp Là các nhân tố bên trong doanh nghiệp bao gồm nhân tố về: tình hình tài chính, con ngời , uy tín, hình ảnh, mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp, uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp, trình độ tổ chức quản lý và trình độ trang bị các trang thiết bị trong doanh nghiệp. Đâynhững nhân tố ảnh hởng lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên các nhân tố này doanh nghiệp thể kiểm soát và điều chỉnh đợc, vì thế mà doanh nghiệp cần phải phân tích nghiên cứu mối quan hệ và sự tác động của từng nhân tố đó đến công tác tiêu thụ từ đó những biện pháp để điều chỉnh sự tác động đó hớng tích cực hơn. 10 [...]... thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp đa sản phẩm t i ng i tiêu dùng d i nhiều con đờng khác nhau M i gi i M i gi i Doanh nghiệp M i gi i M i gi i Ng i bán lẻ Đ i lý M i gi i M i gi i M i gi i M i gi i Bán buôn Ng i tiêu dùng Ng i bán lẻ 5.3.2 Hoạt động hỗ trợ tiêu thụ Là hoạt động quan trọng tác dụng hỗ trợ và đẩymạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp b i vì nó sẽ giúp cho các khách hàng tiềm... chi nhánh Thanh Hoá ra đ i Hiện nay, công ty các chi nhánh: - Chi nhánh vật t bảo vệ thực vật I- Đà Nẵng - Chi nhánh vật t bảo vệ thực vật III-H i Phòng - Chi nhánh vật t bảo vệ thực vật- Hng yên - Chi nhánh vật t bảo vệ thực vật- Thanh Hoá - Chi nhánh vật t bảo vệ thực vật- Hà Tĩnh - Chi nhánh vật t bảo vệ thực vật- TP HCM 2 Nhiệm vụ của Công ty Khi thành lập Bộ Nông Nghiệp và PTNN giao cho Công ty vật. .. lập Công ty vật t bảo vệ thực vật v i tổng số vốn kinh doanh ban đầu là: -Vốn i u lệ: 31.615.025.144 đồng 24 -Vốn dự trữ Nhà nớc: 16.000.000.000 đồng Đến năm 1992, Bộ Nông Nghiệp và Công nghiệp thực phẩm tách chi nhánh t i TP HCM thành công ty m i lấy tên là Công ty vật t bảo vệ thực vật II, Công ty vật t bảo vệ thực vật I giữ l i hai chi nhánh: Chi nhánh vật t bảo vệ thực vật TP Đà Nẵng và chi nhánh... Giao nhiệm vụ, trách nhiệm của từng phần việc cho từng nhóm ng i, từng ng i để theo d i , thực hiện Xây dựng tốt m i quan hệ và sự ph i hợp giữa các bộ phận thực hiện Bớc 5: Xác định và phân chia các nguồn lực, chi phí cho quá trình tiêu thụ 5.3 -Tổ chức công tác tiêu thụ 5.3.1 Tổ chức mạng l i tiêu thụ Nh ta đã biết tiêu thụ là hoạt động n i liền giữa sản xuấtvà tiêu dùng Đ i v i doanh nghiệp, sản xuất... các thông tin của thị trờng sản phẩm 17 - Đ i lý và m i gi i: là những trung hành động hợp pháp thay mặt cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm Để xây dựng đợc mạng l i tiêu thụ hợp lý, thiết kế đợc hệ thống kênh tiêu thụ hiệu quả, thể thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, tiết kiệm đợc chi phí, thu đợc l i nhuận tố đa, doanh nghiệp ph i căn cứ vào... bảo vệ thực I những chức năng và nhiệm vụ nh sau: 25 -Thực hiện chế độ tự sản xuất kinh doanh trong phạm vi pháp luật qui định d i sự chỉ đạo của Bộ Nông Nghiệp và PTNN -Cung ứng các lo i vật t bảo vệ thực vật bao gồm: Thuốc bảo vệ thực vật, bình bơm phun thuốc, thuốc i u hoà sinh trởng cây trồng và phân bón lá -Sản xuất hàng vật t nông nghiệp và vật t bảo vệ thực vật -Sản xuất gia công, sang chai,... h i của khách hàng Những hoạt động này sẽ làm cho khách hàng tin tởng hơn, trung thành hơn đ i v i sản phẩm và doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thể tạo ra một m i quan hệ lâu d i giữa khách hàng và doanh nghiệp, m i quan hệ này sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp làm ăn ổn định và phát triển Thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty vật t bảo vệ thực vật I Những năm trở l i đây I. .. bảo vệ thực vật sẽ lớn , Công ty sẽ thuận l i trong Công ty tiêu thụ sản phảm Nhng v i phơng châm phục vụ bà con là chính Công ty thờng xuyên c i tiến, thay đ i thuốc bảo vệ thực vật để giảm tính độc h i cho m i trờng, con ng i, vật nu i, là giảm khả năng hoặc chậm tính kháng thuốc của sâu bệnh, và những chính sách bán u đ i đ i v i bà con trong những năm th i tiết khó khăn 31 6.2- Đặc i m sản. .. Chỉ tiêu l i nhuận - Chỉ tiêu về chi phí bán hàng II- Các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong chế thị trờng nớc ta hiện nay 21 Ngày nay việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đ i v i các doanh nghiệp nớc ta đang đợc đặt ra cấp bách, nhất là khi nớc ta đang chuẩn bị phá bỏ hàng rào thuế quan v i các nớc trong khu vực và tham gia vào các tổ chức kinh tế khác trên thế gi i. .. không hữu hiệu 5- N i dung của công tác tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm không chỉ đơn thuần là hoạt động giao dịch, trao đ i sản phẩm giữa doanh nghiệp v i khách hàng mà tiêu thụ sản phẩm là cả một quá trình bao gồm các công đoạn sau: 5.1-Nghiên cứu thị trờng sản phẩm 5.1.1 Mục đích nghiên cứu Ta đã biết trong chế thị trờng, thị trờng tạo nên m i trờng kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào . 19 Ng i tiêu dùng Doanh nghiệp M i gi i Ng i bán lẻ Đ i lý M i gi i M i gi i M i gi i M i gi i M i gi i M i gi i Ng i bán lẻ M i gi i - Tăng. chung về tiêu thụ sản phẩm I - Tiêu thụ sản phẩm và n i dung của công tác tiêu thụ sản phẩm 1- Bản chất của tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế hàng

Ngày đăng: 13/04/2013, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Quảng cáo: Theo PhilipKoler thì trong quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp đợc thực hiện trong những phơng tiện truyền tin phải trả tiền và xác định chi phí - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
u ảng cáo: Theo PhilipKoler thì trong quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp đợc thực hiện trong những phơng tiện truyền tin phải trả tiền và xác định chi phí (Trang 19)
Biểu 1: Tình hình cơ sở vật chất của Công ty qua 3 năm qua (Tính theo nguyên giá-ĐVT: nghìn đồng) - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
i ểu 1: Tình hình cơ sở vật chất của Công ty qua 3 năm qua (Tính theo nguyên giá-ĐVT: nghìn đồng) (Trang 27)
Tình hình biến động vốn của Công ty qua 3 năm qua đợc thể hiện ở biểu bảng sau:  - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
nh hình biến động vốn của Công ty qua 3 năm qua đợc thể hiện ở biểu bảng sau: (Trang 28)
Biểu 2: Tình hình vốn của Công ty 3 năm qua - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
i ểu 2: Tình hình vốn của Công ty 3 năm qua (Trang 28)
Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
h ình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Trang 29)
6.Tình hình lao động của Công ty - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
6. Tình hình lao động của Công ty (Trang 30)
1.2- So sánh tình hình sản xuấtvà tiêu thụ một số sảnphẩm chính của Công ty qua 3 năm qua - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
1.2 So sánh tình hình sản xuấtvà tiêu thụ một số sảnphẩm chính của Công ty qua 3 năm qua (Trang 35)
Biểu 5: So sánh tình hình sản xuấtvà tiêu thụ một số sảnphẩm chính - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
i ểu 5: So sánh tình hình sản xuấtvà tiêu thụ một số sảnphẩm chính (Trang 35)
1.3. Tình hình tiêu thụ sảnphẩm của một số đơn vị trực thuộc - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
1.3. Tình hình tiêu thụ sảnphẩm của một số đơn vị trực thuộc (Trang 36)
Tình hình thị trờng tiêu thụ của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau: - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
nh hình thị trờng tiêu thụ của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau: (Trang 38)
4.Tình hình cạnh tranh của các đối thủ khác trên thị trờng - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
4. Tình hình cạnh tranh của các đối thủ khác trên thị trờng (Trang 42)
Kết qủa hoạt động tiêu thụ của Công ty đợc thể hiện dới bảng sau: - Những biện pháp cơ bản thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty bảo vệ thực vật I
t qủa hoạt động tiêu thụ của Công ty đợc thể hiện dới bảng sau: (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w