I- Giới thiệu chung về công ty vật t bảo vệ thực vật
2. Thị trờng tiêu thụ của Công ty
Bất kỳ một doanh nghiệp nào, khi hoạt động sản xuất kinh doanh phải lựa chọn cho mình một thị trờng nhất định, thị trờng này phải vừa tầm với doanh nghiệp và phải đảm bảo thu lại đợc những chi phí doanh nghiệp bỏ ra. Thuốc bảo vệ thực vật là loại vật t gắn liền với sản xuất nông nghiệp, nó không thể thiếu đợc trong thị trờng nông thôn.
Đặc điểm của thị trờng vật t bảo vệ thực vật là sự phân rùng khá rõ nét ro có sự khác nhau giữa thời tiết, khí hậu, loại cây trồng, thổ nhỡng, phơng pháp sản xuất ở từng nơi, do vậy mà lợng nhu cầu vật t bảo vệ thực vật, thời gian, lẫn cơ cấu sản phẩm tiêu thụ ở từng vùng cũng khác nhau
Công ty vật t bảo vệ thực vật I với sự phát triển vững mạnh của mình trên thị trờng đã xác định mục tiêu trớc mắt là đáp ứng đủ nhu cầu của thị trờng miền Bắc, miền Trung, xâm nhập và tiến tới mở rộng thị trờng miền Nam. Hiện nay thị trờng của Công ty khá vững chắc, sản phẩm đợc tiêu thụ trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, mức tiêu thụ hầu nh tăng lên mỗi năm. Trên thị tr- ờng, Sản phẩm của Công ty đang đợc đánh giá là sản phẩm có chất lợng tốt, có uy tín và chiếm lĩnh đợc thị trờng.Tuy nhiên để tăng hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình, thì doanh nghiệp phải chớp cơ hội trong khi sản phẩm của các doanh nghiệp khác xuất hiện trên thị trờng cha tìm đợc chỗ đứng, uy tín so sản phẩm của doanh nghiệp thì Công ty cần phải phát triển hơn nữa hệ thống thị trờng của mình: Nắm chắc thị trờng hiện tại, mở rộng vào thị trờng miền Nam, chủ động tìm và đa sản phẩm tới các vùng sâu vùng xa.
Tình hình thị trờng tiêu thụ của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Biểu 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các khu vực thị trờng Khu vực Thị trờng 1999 2000 2001 So Sánh(%) Số lợng CC (%) Số lợng CC (%) Số lợng CC (%) 2000 /1999 2001 /2000 Bình quân I. Miền Bắc 1177,2 42,4 1502,9 33,67 1388,4 30,5 127,7 92,38 110,0
1.Hà nội 437,00 37,12 586,49 39,02 155,73 12,22 134,2 26,55 80,38 2.Hải Phòng 113,93 9,68 136,88 9,11 45,18 3,25 120,1 33,01 76,57 3.Hng yên 626,23 53,2 777,60 51,87 1187,5 85,53 124,5 152,32 138,4 II.Miền trung 1163,5 41,91 1822,3 40,82 2088,1 45,86 156,6 114,58 135,6 1.Thanh hoá 304,99 26,21 353,45 19,40 337,65 16,17 115,9 95,53 105,7 2.Hà tĩnh 176,29 15,15 221,56 12,16 278,62 13,34 125,7 125,58 125,7 3.Đà nẵng 682,23 58,64 1247,3 68,44 1471,8 70,49 182,8 118,0 150,4 III-Miền Nam 435,49 15,69 1138,6 25,51 1076,3 23,64 261,5 94,52 177,8 TP HCM 435,49 100 1137,6 100 1076,3 100 265,1 94,52 177,8 Tổng 2776,2 100 4463,9 100 4552,7 100 160,8 101,99 131,4 Nguồn: Phòng thị trờng
Qua bảng trên ta thấy,Năm 2000 mức tiêu thụ trên các thị trờng tăng hơn rất nhiều so với năm 1999, đặc biệt là thị trờng miền Nam tăng lên từ 435,9 tấn năm 1999 tăng lên 1138,67 tấn hay tăng 161,5% do có sự mở rộng vào sâu hơn nữa thị trờng miền Nam của Công ty và đây cũng là nơi có sản xuất nông nghiệp nhiều nhất. ở hai vùng có mức tiêu thụ nhiều nhất trong các năm là Đà Nẵng và Hng Yên thì mức tiêu thụ năm 2000 cũng tăng lên đáng kể so với mức năm 1999, ở Đà Nẵng tăng 82% , Hng Yên tăng 24%.Đến năm 2001 thì mức tiêu thụ của tổng cả các thị trờng có nhích hơn một chút so với năm 2000.Năm 2001 Riêng chỉ có thị trờng Hng Yên , Hà tĩnh, Đà Nẵng là có mức tiêu thụ cao hơn năm 2000, còn lại tất cả đều giảm sút. Nguyên nhân của mức giảm sút này do một phần vì điều kiện thời tiết, khí hậu một phần do sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ canh tranh trên thị trờng và một số hàng nhập lậu khác.
Qua số liệu trên ta thấy Công ty cần tập trung hơn nữa công tác tiêu thụ sản phẩm, sử dụng nhiều hình thức hỗ trợ bán hàng khác nhau nhằm thu hút hơn nữa khách hành về phía mình, đồng thời nghiên cứu, mở rộng thêm các thị tr- ờng mới. Đây là việc làm hết sức cần thiết mà Công ty cần phải tập trung thực hiện nếu không sẽ bị các đối thủ khác nhấn chìm.