củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty vật tư kĩ thuật xi măng
Lời nói đầu Từ lâu trên thế giới, trong kinh doanh đã có một phơng châm: business is business - kinh doanh là kinh doanh - ngụ ý là: trong kinh doanh không có chỗ cho tình cảm, kinh doanh là cạnh tranh gay gắt, không nể nang, không khoan nhợng, . Phơng châm này gần nh đã lột tả hết tính chất quyết liệt của sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Do đó, một doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, muốn chiến thắng trong cạnh tranh thì doanh nghiệp ngoài việc phải luôn luôn thay đổi, còn phải tìm mọi biện pháp để có thể thích ứng đợc với sự cạnh tranh trên thị trờng. Từ đó một trong những biện pháp có thể giúp doanh nghiệp đạt đợc điều này là luôn luôn tìm cách củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình. ở nớc ta, sau hơn mời năm chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, sự cạnh tranh đã bắt đầu xuất hiện và ngày càng trở nên gay gắt. Điều đó bắt buộc tất cả các doanh nghiệp Việt Nam phải ra sức nghiên cứu, tìm tòi một hớng đi (phù hợp với các điều kiện của doanh nghiệp) có thể giúp doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên do mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên các doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi những bỡ ngỡ ban đầu trong quá trình tìm hớng đi cho doanh nghiệp mình. Xuất phát từ các nguyên nhân trên, tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty vật t kỹ thuật xi măng nhằm mục đích: từ những lý thuyết mới, từ kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đa ra một số biện pháp và phơng hớng giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể tồn tại và phát triển thông qua việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Bên cạnh đó, trong luận văn dựa vào lý thuyết kết hợp với thực tiễn tại Công ty vật t kỹ thuật xi măng, tôi xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hơn quá trình củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ tại công ty. Do nội dung của đề tài hết sức rộng về cả lý thuyết lẫn thực tế nên trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp tôi chỉ xin đề cập những nội dung chính, đợc chia thành ba chơng nh sau: 1 Chơng I: Lý luận chung về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng II: Thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng. Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty vật t kỹ thuật xi măng. 2 Chơng I Lý luận chung về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. I. Đại cơng về kinh tế thị trờng. 1. Khái niệm, vai trò và chức năng của thị trờng. 1.1. Khái niệm về thị trờng. Thị trờng là một phạm trù khách quan, nó xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá và đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông. Ngời có hàng hoá hoặc dịch vụ đem ra trao đổi đợc gọi là bên bán,ngời có nhu cầu cha thoả mãn và có khả năng thanh toán đợc gọi là bên mua. Trong quá trình trao đổi trên thị trờng đã hình thành nên những mối quan hệ nhất định, đó là quan hệ giữa ngời bán và ngời mua, quan hệ giữa những ngời bán và quan hệ giữa những ngời mua với nhau. Vì vậy theo nghĩa đen, thị trờng là nơi mua bán hàng hoá,là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa ngời bán với ngời mua. Từ đó sự hình thành của thị tr- ờng đòi hỏi phải có : - Đối tợng trao đổi : Sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. - Đối tợng tham gia trao đổi : Bên bán và bên mua. - Điều kiện thực hiện trao đổi : Khả năng thanh toán. Nh vậy ta có thể hiểu khái quát thị trờng nh sau : Thị trờng là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định của ngời tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ cũng nh quyết định của các doanh nghiệp về số lợng,chất lợng,mẫu mã của hàng hoá. Đó là những mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung cầu của từng loại hàng hoá cụ thể 1 . Từ đó nhờ có thị trờng mà doanh nghiệp có thể giải quyết đợc các vấn đề : Phải sản xuất loại hàng hoá gì ? cho ai? 1 Những t duy mới về thị trờng. Nxb Thống kê năm 1997. 3 Số lợng bao nhiêu ? Mẫu mã kiểu cách chất lợng nh thế nào? Vì vậy, ta có thể nói rằng đối với một doanh nghiệp thì thị trờng là môi tr- ờng sống của nó. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thích ứng của nó với thị trờng. Nếu doanh nghiệp thích ứng nhanh và khai thác thị trờng tốt thì doang nghiệp sẽ phát triển nhanh và thế lực của nó trên thị trờng càng lớn. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp chậm thích ứng với thị trờng thì doanh nghiệp đó sẽ bị thất bại và dễ dàng bị phá sản. 1.2. Vai trò và chức năng của thị trờng. Thị trờng có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế các quốc gia. Nhờ có thị trờng chúng ta có thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực sản xuất thông qua hệ thống giá cả. Trên thị trờng, giá cả hàng hoá và các nguồn lực về t liệu sản xuất, sức lao động, . luôn luôn biến động nhằm đảm báo các nguồn lực có hạn này đợc sủ dụng để sản xuất đúng những hàng hoá dịch vụ mà xã hội có nhu cầu. Thị trờng là khách quan,từng doanh nghiệp không có khả năng làm thay đổi thị trờng. Nó (các doanh nghiệp) phải dựa vào việc tìm hiểu thị trờng thực chất là tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu và sức mua của ngời tiêu dùng,đồng thời kết hợp với việc nhận biết các thế mạnh kinh doanh của mình để có phơng án kinh doanh phù hợp với đòi hỏi của thị trờng. Hay nói chính xác hơn là thông qua thị trờng mà ba vấn đề quan trọng nhất của doanh nghiệp là: Sản xuất cái gì ? Sản xuất nh thế nào ? Sản xuất cho ai? đợc giải quyết. Sở dĩ thị trờng có vai trò to lớn nh vậy là do các chức năng sau : Chức năng thừa nhận. Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời sản xuất(hàng hoá và dịch vụ)với ngời tiêu dùng, trong quá trình trao đổi hàng hoá, các đối tợng tham gia vào thị trờng đều có mục đích là tối đa hoá lọi ích của mình. Đối với doanh nghiệp thì mục đích của họ là bán đợc nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp đợc mọi chi phí đã bỏ ra và có nhiều lợi nhuận. Còn đối với ngời tiêu dùng,họ đến thị trờng để mua những hàng hoá đúng công dụng hợp thị hiếu và nằm trong khả năng thanh toán theo mong muốn của mình. Trong quá trình diễn ra sự trao đổi,mặc cả trên thị trờng giữa đôi bên về một hàng hoá nào đó, sẽ có hai khả năng xảy ra: thừa nhận hoặc không thừa nhận. Nếu thị trờng thực hiện chức năng thừa nhận thì việc mua bán hàng hoá đợc thực 4 hiện,quá trình tái sản xuất đợc giải quyết,doanh nghiệp có điều kiện phát triển. Ngợc lại, nếu hàng hoá không đợc thừa nhận, việc mua bán không xảy ra thì quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp bị ách tắc, khả năng tồn tại trên thị trờng của doanh ngiệp sẽ ít đi. Chức năng thực hiện. Chức năng thực hiện của thị trờng thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi diễn ra các hành vi mua bán, trao đổi. Thông qua chức năng này, các hàng hoá trên thị trờng hình thành nên các giá trị trao đổi của mình, làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực. Ngời ta thờng cho rằng việc thực hiện về giá trị là quan trọng nhất,nhng sự thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi giá trị sử dụng đợc thực hiện. Chức năng điều tiết, kích thích nền sản xuất xã hội. Thông qua sự hình thành giá cả dới tác động của quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh trong quan hệ cung cầu hàng hoá mà chức năng điều tiết của thị trờng đợc thực hiện một cách đầy đủ. Ta biết rằng lợng cung và cầu của một loại hàng hóa là do ngời sản xuất và ngời tiêu dùng quyết định, quan hệ giữa lợng cung và lợng cầu sẽ không có nếu không tồn tại thị trờng. Thông qua thị trờng hay nói chính xác hơn là thông qua sự định giá trên thị trờng thì số cung và số cầu đợc giải quyết và quá trình tái sản xuất đợc thực hiện. Trong quá trình định giá, chức năng điều tiết của thị trờng đợc thể hiện thông qua sự phân bổ lực lợng sản xuất từ ngành này sang ngành khác, từ khu vực này sang khu vực khác đối với ngời sản xuất đồng thời hớng dẫn ngời tiêu dùng và xây dựng cơ cấu tiêu dùng đối với ngời tiêu dùng. Ngoài ra chức năng này của thị trờng còn đợc thể hiện ở chỗ thông qua sự thay đổi liên tục của nhu cầu trên thị trờng, các doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách đổi mới về công nghệ, về sản phẩm, về các hình thức phục vụ . do đó làm cho nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển. Chức năng thông tin. Chức năng thông tin của thị trờng có thể đợc hiểu là việc thị trờng chỉ ra cho ngời sản xuất biết nên sản xuất hàng hóa nào, khối lợng bao nhiêu, nên tung ra thị trờng ở thời điểm nào; nó chỉ ra cho ngời tiêu dùng biết nên mua một hàng hoá hay mua một mặt hàng thay thế nào đó hợp với thu nhập của họ Chức năng này hình thành là do trên thị trờng có chứa đựng 5 các thông tin về tổng số cung, tổng số cầu của từng loại hàng hoá, chi phí sản xuất, giá cả thị trờng, chất lợng sản phẩm Đấy là những thông tin cần thiết để ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đa ra các quyết định phù hợp với lợi ích của mình. Trong công tác quản lý nền kinh tế thị trờng nói chung và trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, vai trò tiếp nhận thông tin về thị trờng đã là quan trọng, song việc chọn lọc thông tin và xử lý thông tin lại là công việc quan trọng hơn nhiều. Việc đa ra đợc những quyết định đúng đắn, chính xác có thể thúc đẩy sự vận hành mọi hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trờng và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự chính xác của việc sàng lọc và xử lý thông tin. 6 2. Các quy luật của thị trờng và cơ chế thị trờng. 2.1. Các quy luật của thị trờng. Trên thị trờng có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, và có quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó quy luật giá trị quy định hàng hoá phải đợc sản xuất và trao đổi trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xã hội. Quy luật giá trị sẽ đợc biểu hiện thông qua giá cả thị trờng. Tuy nhiên quy luật giá trị muốn biểu hiện yêu cầu của mình bằng giá cả thị trờng lại phải thông qua sự vận động của quy luật cung cầu. Quy luật nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng trên thị tr- ờng. Quy luật này quy định cung và cầu luôn luôn có xu thế chuyển động xích lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng. Nhng quy luật cung cầu lại biểu hiện yêu cầu của mình thông qua sự vận động của quy luật giá trị là giá cả. Ngoài ra trên thị trờng còn có một số các quy luật khác nh : - Quy luật cạnh tranh: quy định hàng hoá sản xuất ra phải ngày càng có chi phí thấp hơn, chất lợng ngày càng tốt hơn để thu lợi nhuận cao và có khả năng cạnh tranh với các hàng hóa khác cùng loại. - Quy luật giá trị thặng d: Yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp chi phí sản xuất và lu thông đồng thời phải có một khoản lợi nhuận để tái sản xuất sức lao động và tái sản xuất mở rộng. 7 2.2. Cơ chế thị trờng Khi xuất hiện sản xuất và trao đổi hàng hoá thì phải có thị trờng. Nền kinh tế mà trong đó có sản xuất và trao đổi hàng hoá diễn ra một cách tự nhiên gọi là nền kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng,mọi hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đợc vận hành theo một cơ chế do sự điều tiết của quan hệ cung cầu quy định. Cơ chế ấy đợc gọi là cơ chế thị trờng. Thực chất cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quy luật kinh tế tác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trong quá trình trao đổi. Do sự điều tiết của quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh, các bên tham gia thị trờng buộc phải gặp nhau, từ đó hình thành hệ thống giá cả mà cả hai bên đều có thể chấp nhận đợc. Hệ thống giá cả hoạt động trong cơ chế thị trờng chính là ngời làm trung gian hoà giải mối quan hệ giữa nhà kinh doanh và ngời tiêu dùng, nó hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cả hai bên. Nh vậy, sự điều tiết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng dới tác động của quy luật kinh tế thị trờng đã mang lại những đóng góp tích cực, do đó góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng sự điều tiết tự động của thị trờng diễn ra khi mọi hiện tợng kinh tế đã đợc bộc lộ, nên chính cơ chế thị trờng đã dẫn đến những hậu quả lãng phí cho xã hội. Để khắc phục những nhợc điểm của nó, chúng ta một mặt phải triệt để lợi dụng các mặt tích cực đợc tạo ra từ cơ chế thị trờng, mặt khác phải sử dụng các đòn bẩy kinh tế và những định chế pháp luật trong tay nhà nớc để can thiệp vào thị trờn, nhằm đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng, cho các doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế phát triển. 8 3. Phân loại thị trờng và phân khúc thị trờng. 3.1. Phân loại thị trờng. Ngời xa có câu Đáo giang tuỳ khúc, nhập gia tuỳ tục để khuyên dạy con cháu cách đôi nhân xử thế giữa thiên biên vạn hoá của cuộc đời. Và trong kinh doanh cũng vậy, muốn thành công, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ đầy đủ và thật chính xác thị trờng. Để làm đợc điều này, một cách nhanh nhất đỡ tốn chi phí nhất cách tốt nhất là chúng ta phải tiến hành phân loại thị trờng. Có nhiều cách thức để phân loại thị trờng nh: - Căn cứ vào mức độ xã hội hoá của thị trờng. Dựa theo căn cứ này, ngời ta chia thị trờng ra thành thị trờng địa ph- ơng, thị trờng toàn quốc, thị trờng quốc tế. Tại từng thị trờng mức sống khác nhau của ngời tiêu dùng và điều kiện kinh doanh khác nhau của các nhà doanh nghiệp khiến cho cung cầu và giá cả đối với một mật hàng cụ thể cũng khác nhau. Do đó với các doanh nghiệp tham gia thị trờng quốc tế, việc nghiên cứu kỹ luật pháp và thông lệ quốc tế trong buôn bán cũng nh các yếu tố khác trong thị trờng quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên do quá trình quốc tế hoá hiện nay, thị trờng thế giới ngày càng có nhiều ảnh hởng tới thị trờng trong nớc, vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào dù chỉ kinh daonh trong nớc cũng phải quan tâm đến thị trờng quốc tế. - Căn cứ vào mặt hàng mua bán: Có thể chia thị trờng thành nhiều loại khác nhau: + Thị trờng kim loại. + Thị trờng nông sản, thực phẩm. + Thị trờng tiền tệ Quá trình phân chia này dựa vào việc tính chất và giá trị sử dụng của từng mặt hàng, nhóm hàng khác nhau, dẫn tới các thị trờng sẽ chịu tác động 9 của các nhân tố ảnh hởng với mức độ khác nhau. Sự khác nhau này đôi khi chi phối cả phơng thức mua bán, vận chuyển, thanh toán. - Căn cứ vào phơng thức hình thành giá cả thị trờng. Thị trờng đợc phân chia thành thị trờng độc quyền và thị trờng cạnh tranh. Trên thị trờng độc quyền, giá cả và các quan hệ kinh tế khác do nhà độc quyền áp đặt; còn trên thị trờng cạnh tranh thì giá cả và các quan hệ kinh tế đợc hình thành thông qua sự cạnh tranh. - Căn cứ theo khả năng tiêu thụ hàng hoá: Ngời ta chia ra thị trờng thực tế và thị trờng tiềm năng, thị trờng hiện tại và thị trờng tơng lai. 3.2. Phân khúc thị trờng. Khi quyết định tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh, nhà sản xuất (hàng hoá và dịch vụ) phải xác định đợc thị trờng cụ thể tức là xác định nhu cầu của khách hàng mà mình có khả năng cung ứng. Thực tế cho thấy trong một thị trờng nhu cầu có thể là đồng nhất, song khách hàng có thể không đồng nhất. Sự khác nhau về yêu cầu của khách hàng về một loại hàng hoá đó là lẽ đơng nhiên, bởi vì khách hàng là tập hợp ngời có tuổi tác, giới tính, thu nhập, tập quán, thói quen . khác nhau. Sự không đồng nhất này đã ảnh hởng đến sức mua và khả năng tiên thụ hàng hoá trên thị trờng. Vì lý do đó, để tiếp cận và khai thác thị trờng nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc kinh doanh của mình, các doanh nghiệp pjhải biết cách tiến hành phân khúc nhu cầu theo yêu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thể trên cùng một thị trờng đó gọi là phân khúc thị trờng. Phân khúc thị trờng là sự phân chia thị trờng thành những bộ phận gọi là thị trờng phụ dựa vào sự phân loại nhu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thể. Phơng pháp phân khúc thị trờng rất phong phú, tuỳ loại sản phẩm và 10 [...]... hai chi nhánh tiêu thụ của công ty xi măng Hoàng Thạch và Bỉm Sơn tại Hà Nội vào Công ty vật t kỹ thuật xi măng Quyết định này có hiệu lực từ ngày 1/8/1995, đây chính là thời điểm bắt đầu giai đoạn hai trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty vật t kỹ thuật xi măng Trong giai đoạn này, Công ty vật t kỹ thuật xi măng hoạt động theo mô hình tổng đại lý tiêu thụ cho các công ty xi măng Hoàng... củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty vật t kỹ thuật xi măng I Quá trình hình thành và phát triển của công ty vật t kỹ thuật xi măng Công ty vật t kỹ thuật xi măng là một doanh nghiệp Nhà nớc có trụ sở tại Km6 đờng Giải phóng - Hà Nội Đây là một doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty xi măng thuộc Bộ xây dựng Hiện tại nhiệm vụ chủ yếu của công ty là kinh doanh các loại xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn,... thi công + Trên thị trờng xi măng, cung luôn lớn hơn cầu nên dẫn đến mâu thuẫn cung và cầu về xi măng ngày càng gay gắt, xi măng của Tổng công ty xi măng Việt Nam với xi măng liên doanh và xi măng lò đứng cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh thị trờng và thị phần Trớc tình hình đó, theo văn bản số 606/TCty - HĐQT ra ngày 23/5/1998 của Tổng công ty xi măng Việt Nam, phơng thức kinh doanh của công ty vật. .. mở rộng thị trờng ở công ty vật t kỹ thuật xi măng 1.2.Những yếu tố về cạnh tranh Theo dự báo của Tổng công ty xi măng thì tổng cung xi măng trong những năm tới trên thị trờng Việt Nam sẽ gia tăng một cách nhanh chóng do các công ty liên doanh sẽ lần lợt có sản phẩm tham gia thị trờng từ nay đến năm 2002, cha kể các nhà máy hiện đại đang chuẩn bị mở rộng dây chuyền 35 sản xuất nh nhà máy xi măng Bỉm... kỹ thuật xi măng 1 Những yếu tố bên ngoài của công ty 1.1 Những quy định của nhà nớc và của Tổng công ty xi măng Việt nam Cônh ty vật t kỹ thuật xi măng là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt nam, có trách nhiệm kinh doanh các loại xi măng (Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn) Tuy từ ngày 1/6/1998, Công ty vật t kỹ thuật xi măng đã trở thành một doanh nghiệp thơng mại theo đúng nghĩa... nghiệp xi măng Đến ngày 30/9/1993, Bộ xây dựng lại ra văn bản số 445/BXD/TCLĐ quyết định đổi tên Xí nghiệp vật t kỹ thuật xi măng thành Công ty vật t kỹ thuật xi măng kể từ ngày 1/10/1993 với nhiệm vụ chủ yếu là: - Kinh doanh các vật t kỹ thuật phục vụ đầu vào cho các xí nghiệp sản xuất xi măng 29 - Dự trù một lợng xi măng để bình ổn thị trờng xi măng tại Hà Nội khi cần thiết -Tổ chức bán lẻ xi măng. .. kỹ thuật xi măng có sự thay đổi từ phơng thức tổng đại lý sang phơng thức mua đứt bán đoạn kể từ ngày 1/6/1998 và đây cũng là thời điểm bắt đầu giai đoạn ba trong quá trình hình thành và phát triển của công ty vật t kỹ thuật xi măng Từ thời điểm này, địa bàn kinh doanh của công ty cũng đợc thay đổi, công ty vật t kỹ thuật xi măng đợc giao trách nhiệm kinh doanh xi măng, cố gắng giữ vững thị phần và. .. Sơn và Hải Phòng trên địa bàn Hà Nội, lúc này trách nhiệm của công ty là: - Tiếp nhận xi măng tại các đầu mối (ga, cảng) trên địa bàn Hà Nội do các công ty sản xuất xi măng vận chuyển đến theo giá của Tổng công ty xi măng Việt Nam quy định - Tổ chức bán buôn và bán lẻ xi măng trên địa bàn Hà Nội với giá không đợc vợt quá giá trần do Tổng công ty xi măng và Nhà nớc quy định - Dự trữ một lợng xi măng. .. hoá X của doanh nghiệp tiêu thụ đợc Tổng lợng hàng hoá X đợc tiêu thụ trên thị trờng = 21 Cách 2 Doanh thu từ hàng hoá X của doanh nghiệp Tổng doanh thu hàng hoá X trên thị trờng Các chỉ tiêu trên đây chỉ đánh giá quă trình củng cố và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp ở mức độ khái quát Quá trình củng cố và mở rộng thị trờng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa nh: sự tăng trởng kinh tế của đất nớc,... đổi, 26 do đó các sản phẩm đang bán chạy trên thị trờng trong tơng lai cha chắc đã tiêu thụ đợc Vì vậy việc hoàn thiện, cải tiến, đổi mới các sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng là một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp có thể ổn định và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm đó Thứ ba: Đa ra sản phẩm hoàn toàn mới Một sản phẩm mới là một sản phẩm (nếu xét theo góc độ thị trờng) thì . nghị nhằm củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty vật t kỹ thuật xi măng. 2 Chơng I Lý luận chung về thị trờng tiêu thụ sản phẩm. đã chọn đề tài: Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty vật t kỹ thuật xi măng nhằm mục đích: từ những