Một số biện pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ
Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, môi trường kinhdoanh gần đây cũng có sự thay đổi nhanh chóng Đặc biệt từ khi nền kinh tế ViệtNam chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì các doanhnghiệp đã dần tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự tìm khách hàng để tiêu thụ sảnphẩm của mình Các doanh nghiệp phải lo từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trìnhsản xuất kinh doanh, một vấn đề thiết thực để tự khẳng định mình trên thị trường,quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã quen dần với cơ chếmới, hoạt động hết sức năng động, luôn đổi mới sáng tạo, ứng dụng tốt những tiếnbộ khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới và trong nước vào sản xuất kinh doanh,tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng ngày càng cao đáp ứng được những nhu cầucủa thị trường trong nước Nhưng cũng do chính sách đổi mới kinh tế của Đảng vàNhà nước với chủ trương khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vàdo nhu cầu khách quan của thị trường mà các doanh nghiệp tư nhân, liên doanh.v.v đã được thành lập mới ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ gây nên sự cạnhtranh gay gắt Do vậy, một vấn đề mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay hết sứcquan tâm và chú trọng hàng đầu trong sản xuất kinh doanh là làm sao tiêu thụ đượcnhiều sản phẩm để đạt lợi nhuận cao nhất.
Chính vì vậy việc tìm biện pháp để củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ làvấn đề hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian thực tập tạiCông ty Cổ Phần tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ, dưới sự hướng dẫn củathầy giáo – PGS.TS Nguyễn Hồng Thái cùng các cô chú cán bộ tại công ty.
Em đã chọn đề tài:“ Một số biện pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế và chuyển giao công
nghệ ”.
Trang 2
Đề tài được trình bày theo ba mảng lớn sau:
Chương I : Cơ sở lý luận về củng cố và mở rộng thị trường của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
Chương II : Thực trạng thị trường tiêu thụ của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế và
chuyển giao công nghệ.
Chương III : Một số biên pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ của
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sự giúp đỡ và tạo điều kiênthuận lợi của các cô chú cán bộ trong Công ty Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình,quý báu của Thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Hồng Thái - đã giúp đỡ em hoàn thànhđề tài này.
Do năng lực, trình độ lý luân nghiên cứu và thời gian còn hạn chế nên bài viếtkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến củacác thầy, cô trong bộ môn Quản Trị Kinh Doanh cũng như các bạn trong lớp để bàiviết của em được hoàn thiên hơn.
Trang 3
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Nhìn bề ngoài doanh nghiệp được biểu hiện như là một toà nhà, những máy móc,một tấm biển, nhãn hiệu sản phẩm, v.v, tóm lại là những yếu tố rời rạc nhưng đoàntụ lại thành một tập thể công ty.
Từ góc độ pháp luật, doanh nghiệp được hiểu như là một đơn vị kinh doanh đượcthành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, trong đó kinh doanh là việc thựchiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất tới tiêu thụsản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Theo cách tiếp cận vi mô có nhà kinh tế đưa ra quan niệm về doanh nghiệp nhưsau: Doanh nghiệp là một hình thức sản xuất theo đó trong cùng một sản nghiệpngười ta phối hợp giá của nhiều yếu tố khác nhau do các tác nhân khác cùng với chủsở hữu doanh nghiệp đem lại nhằm bán ra trên thị trường hàng hoá hay dịch vụ vàđạt được một khoản thu nhập tiền tệ từ mức chênh lệch giữa hai giá.
Những quan điểm trên đây vẫn chưa thể hiện đầy đủ bản chất kinh tế cũng nhưtính phức tạp của doanh nghiệp Để biểu hiện đầy đủ bản chất của doanh nghiệp cácnhà kinh tế hiện nay đưa ra một định nghĩa như sau:
Doanh nghiệp là một cộng đồng người liên kết với nhau để sản xuất ra của cảihoặc dịch vụ và thưa hưởng thành quả do việc sản xuất đó đem lại Cộng đồngngười trong doanh nghiệp liên kết với nhau chủ yếu trên cơ sở lợi ích kinh tế Conngười trong doanh nghiệp được xem như là “con người kinh tế” Chủ doanh nghiệpmuốn tối đa hoá lợi nhuận, người lao động vì tiền công mà hợp tác với chủ doanhnghiệp
Trang 4Theo cách hiểu cổ điển thì thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và muabán.
Theo C.Mác, hàng hóa là sản phẩm được sản xuất ra không phải cho người sảnxuất tiêu dùng mà người sản xuất ra để bán Thị trường xuất hiện đồng thời với sựra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hóa và được hình thành trong lĩnh vực lưuthông Người có hàng hóa và dịch vụ đem ra trao đổi gọi là bên bán, người mua cónhu cầu chưa thỏa mãn và có khả năng thanh toán được gọi là bên mua.
Trong quá trình trao đổi giữa bên bán và bên mua đã hình thành những mối quanhệ giữa: Người bán và người mua, người bán với nhau và người mua với nhau Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thì thị trường là nơi gặp gỡ của cả người bán vàngười mua các hàng hoá và dịch vụ, là sự biểu hiện thu gọn của quá trình thông quađó tất cả các quyết định của gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết địnhcủa các Công ty về sản xuất cái gì? sản xuất thế nào? và các quyết định của côngnhân về làm việc cho ai? và bao lâu đều được xác định bằng sự điều chỉnh của giácả.
Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu trong đó những người mua và ngườibán bình đẳng cùng cạnh tranh.Số lượng người mua, người bán nhiều hay ít phảnánh quy mô của thị trường lớn hay nhỏ Việc xác định nên mua hay nên bán hànghoá và dịch vụ với khối lưọng và giá cả bao nhiêu do cung cầu quyết định.Từ đó tathấy thị trường còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sản xuất và
Trang 5
Như vậy sự hình thành thị trường cần phải có:
+ Đối tượng trao đổi: Sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ.+ Đối tượng tham gia trao đổi: bên bán và bên mua.+ Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán.
Trên thực tế, hoạt động cơ bản của thị trường được thể hiện qua ba nhân tố: cung,cầu và giá cả Hay nói cách khác thị trường chỉ có thể ra đời, tồn tại và phát triểnkhi có đầy đủ ba yếu tố là:
+ Phải có hàng hoá dư thừa để bán ra.
+ Phải có khách hàng, mà khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn vàcó sức mua.
+ Giá cả phải phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng và đảm bảo chosản xuất kinh doanh có lãi.
Qua đây cho thấy điều quan tâm của doanh nghiệp (người bán) là phải tìm ra thịtrường và phát triển thị trường đó, tìm ra nhu cầu của thị trường và khả năng thanhtoán của sản phẩm dịch vụ mà mình cung ứng Ngược lại, đối với người tiêu dùng(người mua) họ phải quan tâm đến việc so sánh những sản phẩm mà nhà sản xuấtcung ứng có thoả mãn nhu cầu của mình không và phù hợp với khả năng thanh toáncủa mình đến đâu.
Từ những nội dung trên thị trường được định nghĩa như sau:
Thị trường là biểu hiện của qua trình mà trong đó thể hiện các quyết định củangười tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụ cũng như các quyết định của các doanhnghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hóa Đó chính là mối quan hệgiữa tổng số cung và tổng số cầu của tường loại hàng hoa cụ thế.
Tuy nhiên, thị trường được nhiều nhà định nghĩa khác nhau Hội quản trị Hoa kỳ
Trang 6
cho rằng: ”Thị trường là tổng hợp các lực lượng và các điều kiện, trong đó ngườimua và người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hóa và dịch vụ từ ngườibán sang người mua” Có nhiều quan niệm lại cho rằng: ”Thị trường là lĩnh vực traođổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hànghóa dịch vụ”, hoặc đơn giản hơn ”Thị trường là tổng hợp các số cộng của ngườimua về một sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ”.
Hiểu một cánh tổng quát, thị trường là nơi mà người mua và người bán tự tìm đếnvới nhau qua trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhận lời giải đáp mà mối bên cần biết Còn hiểu theo góc độ Marketing, thật ngữ thị trường được dùng để ám chỉ mộtnhóm khánh hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định Bởi mặc dù tham gia thịtrường phải có cả người bán và người mua nhưng những người làm Marketing lạicoi người bán hợp thành ngành sản xuất cung ứng, còn người mua mới hợp thànhthị trường.
Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu haymong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thảo mãn nhu cầuvà mong muốn đó.
Như vậy theo quan niệm này quy mô thị trường sẽ tùy thuộc số người có nhu cầuvà mong muốn vào lượng thu nhập, lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ ra để muahàng hóa thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó Quy mô thị trường không phụ thuộcvào số người đã mua hàng và cũng không phụ thuộc vào số người có nhu cầu vàmong muốn khác nhau.
Tuy nhiên, dù hiểu thị trường theo cách nào thì mục tiêu lựa chọn duy nhất củacác doanh nghiệp vẫn là lợi nhuận các doanh nghiệp thông qua thị trường mà tìmcách giải quyết các vấn đề:
- Phải sản xuất hàng hoá gì? Cho ai?
Trang 7Tất cả các câu hỏi trên chỉ có thể trả lời chính xác trên thị tường Trong công tácquản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thị trường để tính toán vàkiểm chứng số cung, cầu thì kế hoạch sẽ không có cơ sở khoa học và mất phươnghướng, mất cân đối Ngược lại, việc mở rộng thị trường mà thoát khỏi sự điều tiếtcủa công cụ kế hoạch thì tất yếu dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động kinh doanh Từ đó ta thấy: Sự nhận thức phiến diện về thị trường cũng như sự điều tiết thịtrường theo ý muốn chủ quan, duy ý trí trong quản lý và chỉ đạo kinh tế đều đồngnghĩa với việc đi ngược lại các hệ thống qui luật kinh tế vốn có trong thị trường vàhậu quả sẽ làm nền kinh tế khó phát triển.
1.1.2.2 Quy luật của thị trường
Trên thị trường có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, và có quan hệmật thiết với nhau, sau đây là một số quy luật cơ bản sau:
* Quy luật giá trị
Yêu cầu của quy luật này là sản xuất và trao đổi hàng hóa được tiến hành phùhợp với hao phí lao động cần thiết tạo ra sản phẩm Quy luật giá trị được thể hiệnnhư quy luật giá cả và giá cả thì luôn biến động xoay quanh giá trị.
Do quy luật giá trị( biểu hiện thông qua giá cả, làm cho người bán hàng hóa mởrộng hoặc thu hẹp bớt quy mô sản xuất loại hàng hóa mà giá cả thấp hơn giá trị đểdồn vào sản xuất loại hàng hóa nào có giá cả cao hơn giá trị).
Trang 8
* Quy luật cung cầu giá cả
Quy luật cung cầu nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng trênthị trường Quy luật này quy định cung và cầu luôn luôn có xu thế chuyển động xíchlại với nhau tạo thế cân bằng trên thị trường.
Cầu là một đại lượng tỷ lệ nghịch với giá, cung là một đại lượng tỷ lệ thuật vớigiá.Khi cầu lớn hơn cung thì gí cả cao hơn giá trị và ngược lại.
Quy luật về cung cho ta biết ở một mặt bằng giá nhất định có bao nhiêu sản phẩmsẽ được người sản xuất đưa bán trên thị trường, quy luật về cầu lại cho biết với giánhư vậy thì có bao nhiêu sản phẩm sẽ được người tiêu dùng chấp nhận mua.
* Quy luật cạnh tranh
Các chủ thể tham gia canh tranh phải dùng mọi biện pháp để độc chiếm hoặcchiếm hữu ưu thế thị trường về sản phẩm cạnh tranh, nhờ đó thu lợi nhuận kinh tếcao nhất trong phạm vi cho phép.
Các phương pháp cơ bản để cạnh tranh là:
+ Thu nhỏ chi phí lao động cá biệt của doanh nghiệp dưới mức chi phí lao độngxã hội trung bình.
+ Sử dụng tích cực các yếu tố về thị hiếu, tâm lý khách hàng để sớm đưa ra cácsản phẩm mà người tiêu dùng chấp nhận.
+ Sử dụng sức ép phi kinh tế để độc chiếm hoặc chiếm ưu thế trên thị trường.
* Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật này chỉ ra rằng số lượng (hay khối lượng) tiền lưu thông phải phù hợpvới tổng giá trị hàng hóa lưu thông trên thị trường Số lượng tiền cho lưu thôngđược tính bằng thương giữa tổng giá trị hàng hóa lưu thông với tốc độ vòng quay
Trang 9
Tiền tệ là phương tiện trao đổi (lưu thông), là thứ dầu mỡ bôi trơn cho quá trìnhtrao đổi.Nên phạm vi quy luật này sẽ dấn tới ách tắc trong lưu thông hoặc lạm phát,gây khó khăn, dẫn đến mất ổn định về kinh tế.
Ngoài thị trường còn có các quy luật khác như quy luật kinh tế, quy luật giá trịthặng dư,…
1.1.2.3 Phân loại thị trường
Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công đó là sự am hiểu cặn kẽtính chất của từng loại thị trường Phân loại thị trường là cần thiết là khách quan đểnắm được những đặc điểm chủ yếu của từng thị trường song tuỳ vào mỗi phươngpháp phân loại mà nó có ý nghĩa quan trọng riêng đối với quá trình kinh doanh
- Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá mà người ta phân thị trườngthành: thị trường hàng công nghiệp và thị trường hàng nông nghiệp (Bao gồm hànglâm nghiệp và hàng ngư nghiệp )
+Thị trường hàng công nghiệp bao gồm hàng của công nghiệp khai thác vàhàng công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác có sản phẩm là nguyên vật liệu.Công nghiệp chế biến có sản phẩm làm hàng tinh chế Các hàng hoá này có đặc tínhcơ, lý, hoá học và trạng thái khác nhau, hàm lượng kỹ thuật khác nhau.
+Thị trường hàng nông nghiệp bao gồm hàng hoá có nguồn gốc từ thực vật, cácloại hàng ngư nghiệp trong đó có cả hàng hoá qua khâu công nghiệp chế biến thànhhàng tinh chế
- Căn cứ vào khối lượng hàng hoá tiêu thụ trên thị trường người ta phân chiathành thị trường chính, thị trường phụ, thị trường nhánh và thị trường mới
+ Đối với mỗi doanh nghiệp lượng hàng tiêu thụ trên thị trường chính là thịtrường chiếm đại đa số hàng hoá của doanh nghiệp.
+Thị trường phụ là loại thị trường không thuộc thị trường chính của doanh
Trang 10
nghiệp,không liên quan tới thị trường chính
+Thị trường nhánh là thị trường chỉ tiêu thụ một lượng hàng chiếm tỷ trọngnhỏ.
+Thị trường mới là thị trường mà doanh nghiệp đang xúc tiến thăm dò và đưahàng vào, còn trong giai đoạn thử nghiệm chưa có khách hàng quen thuộc.
- Căn cứ vào mặt hàng người ta chia thành thị trường từng loại mặt hàng:+Thị trường máy móc: Còn gọi là thị trường đầu tư.
+ Thị trường hàng nguyên vật liệu: Còn gọi là thị trường hàng trung gian.Như vậy có rất nhiều tên gọi sản phẩm, mỗi tên gọi đó hợp thành thị trường của mộthàng hoá cụ thể Do giá trị và tính chất sử dụng khác nhau của từng nhóm và mặthàng mà các thị trường chịu tác động của các nhân tố ảnh hưởng với mức độ khácnhau Sự khác nhau này đôi khi ảnh hưởng tới cả phương thức mua bán, vận chuyểnvà thanh toán
- Căn cứ vào vai trò của người mua và người bán trên thị trường có thị trườngngười mua và thị trường người bán Trên từng thị trường của người mua hay ngườibán mà vai trò quyết định thuộc về người đó
+Thị trường người bán xuất hiện ở những nền kinh tế mà sản xuất hàng hoákém phát triển hoặc ở nền kinh tế kế hoạch tập trung Trên thị trường này ngườimua đóng vai trò thụ động
+ Ngược lại thị trường người mua xuất hiện ở những nền kinh tế phát triển nhưtrong nền kinh tế thị trường, người mua đóng vai trò trung tâm chủ động vì họ đượcví như "thượng đế" của người bán Người bán phải chiều chuộng lôi kéo người mua,khơi dậy và thoả mãn nhu cầu của người mua là quan tâm hàng đầu là sống còn củangười sản xuất kinh doanh.
Trang 11
thực và thị trường tiềm năng
+ Thị trường hiện thực (truyền thống) : Là thị trường đang tiêu thụ hàng hoácủa mình, khách hàng quen thuộc và đã có sự hiểu biết lẫn nhau
+ Thị trường tiềm năng : Là thị trường có nhu cầu song chưa được khai thác,hoặc chưa có khả năng thanh toán.
- Căn cứ vào phạm vi thị trường người ta chia thành thị trường thế giới, thịtrường khu vực, thị trường toàn quốc, thị trường miền và thị trường địa phương.
+ Thị trường thế giới: Là thị trường ở các nước Châu âu, Châu Phi, Châu á vàTrung Đông…
+ Thị trường khu vực: Đối với nước ta là các nước Hồng Kông, Đài Loan, NamTriều Tiên, các nước Đông Nam á như: Inđônêsia, Thái Lan, Singapo
+Thị trường miền:Là loại thị trường hoạt động trong phạm vi một miền nhấtđịnh như: Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam,…
+Thị trường địa phương: Là loại thị trường hoạt động trong phạm vi một địaphương nào đó có quy mô nhỏ hơn thị trương miền.
Ngoài ra căn cứ vào nơi sản xuất: Người ta phân ra thành thị trường hàng sảnxuất trong nước và thị trường hàng xuất khẩu
1.1.2.4 Các yếu tố cấu thành thị trường
- Cung hàng hoá: Là toàn bộ khối lượng hàng hoá đang có hoặc sẽ được đưa ra
bán trên thị trường trong một khoảng thời gian thích hợp nhất định và mức giá đãđược xác định trước.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:+ Các yếu tố về giá cả hàng hoá+ Cầu về hàng hoá
Trang 12
+ Các yếu tố về chính trị xã hội+ Trình độ công nghệ
+ Tài nguyên thiên nhiên
- Cầu hàng hoá: Là nhu cầu có khả năng thanh toán.Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Qui mô thị trường+ Giá cả thị trường
+ Mức quảng cáo về các sản phẩm khác, đặc biệt là sản phẩm bổ sung và sảnphẩm thay thế
+ Thu nhập được sử dụng của người tiêu dùng+ Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng+ Cung hàng hoá
+ Giá cả của những hàng hoá khác có liên quan
+ Ngoài ra còn phụ thuộc vào lãi suất, sự sẵn có của tín dụng, kỳ vọng về giá cảsản phẩm
- Giá cả thị trường: Mức giá cả thực tế mà người ta dùng để mua và bán hànghoá trên thị trường, hình thành ngay trên thị trường.Các nhân tố ảnh hưởng đến giácả thị trường:
+ Nhân tố tác động thông qua cung hàng hoá+ Nhóm nhân tố tác động thông qua cầu hàng hoá
+ Nhóm nhân tố tác động thông qua sự ảnh hưởng một cách đồng thời tới cung
Trang 13
- Cạnh tranh: đó là sự ganh đua kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thịtrường nhằm cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng vềphía mình
1.1.2.5 Chức năng của thị trường
Thị trường có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Qua thịtrường có thể nhận biệt được sự phân phối các nguồn lực sản xuất thông qua hệthống giá cả Trên thị trường giá cả hàng hoá và các nguồn lực khác về tư liệu sảnxuất sức lao động luôn biến động nhằm đảm bảo các nguồn lực có hạn này được sửdụng để sản xuất những hàng hoá, dịch vụ, mà xã hội có nhu cầu Thị trường làkhách quan, do vậy các doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở nhận biết nhu cầu xã hộivà lợi thế của mình mà có phương án kinh doanh phù hợp đem lại lợi nhuận caonhất Sở dĩ thị trường có vai trò to lớn như vậy là do các chức năng sau:
- Chức năng thừa nhận
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán Người bán mong muốnbán được nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp được mọi chi phí và có nhiều lợinhuận Người mua tìm đến thị trường để mua hàng hoá thoả mãn được nhu cầu vàcó khả năng thanh toán theo ý mình Đối với bất kỳ hàng hoá nào sẽ có hai khả năngxảy ra:
+ Không được thị trường thừa nhận, tức là hàng hoá đó không thoả mãn đượcnhu cầu hoặc không phù hợp với điều kiện thanh toán của người mua
+ Được thị trường thừa nhận, hàng hoá đó đáp ứng được yêu cầu về giá cả, sốlượng, chất lượng, sự đồng bộ cũng như các yêu cầu khắt khe khác của ngườimua, nên hàng hoá đó có người mua.
- Chức năng thực hiện
Chức năng này đòi hỏi hàng hoá dịch vụ phải được thực hiện giá trị trao đổibằng tiền hoặc giấy tờ có giá trị khác Người bán cần tiền còn người mua cần hàng,
Trang 14
sự gặp gỡ giữa người mua và người bán được xác định bằng giá cả và số lượnghàng hoá mua bán Hàng hoá dịch vụ bán được tức là có sự dịch chuyển hàng hoávà dịch vụ từ người bán sang người mua
- Chức năng điều tiết và kích thích
Qua hành vi trao đổi hàng hoá dịch vụ trên thị trường, thị trường điều tiết vàkích thích sản xuất kinh doanh phát triển hoặc ngược lại Đối với các doanh nghiệpsản xuất và doanh nghiệp thương mại, hàng hoá dịch vụ tiêu thụ nhanh sẽ kích thíchdoanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh để cung ứng nhiều hàng hoá hơn nữacho thị trường Ngược lại, nếu hàng hoá dịch vụ không tiêu thụ được sẽ là tác nhânđiều tiết doanh nghiệp hạn chế sản xuất, thu mua hoặc chuyển hướng sản xuất kinhdoanh Chức năng này còn điều tiết các doanh nghiệp gia nhập ngành hoặc rút khỏingành, khuyến khích các nhà sản xuất kinh doanh nghiên cứu kinh doanh các mặthàng mới chất lượng cao khả năng tiêu thụ khối lượng lớn
- Chức năng thông tin
Thông tin thị trường là những thông tin về nguồn cung ứng hàng hoá dịch vụ,nhu cầu hàng hoá dịch vụ, giá cả hàng hoá và dịch vụ Đó là những thông tin quantrọng đối với mọi nhà sản xuất kinh doanh, cả người mua và người bán, cả ngườicung ứng và người tiêu dùng, cả người quản lý và những người nghiên cứu sángtạo Có thể nói đó là những thông tin quan trọng đối với toàn xã hội Có thể nóithông tin thị trường là không khách quan vì vậy mà khó có thể dự đoán chính xácnhững thông tin này Không có thông tin thị trường thì không thể có quyết địnhđúng đắn trong sản xuất kinh doanh, cũng như trong quyết định của Chính Phủ vềquản lý kinh tế vĩ mô Bởi vì thị trường có những thông tin tổng hợp về cầu - hànhvi của người mua, cũng như về cung - hành vi của người bán, giá cả thị trường làkết quả của sự tương tác giữa người mua và người bán với nhau Vì vậy việc thuthập các thông tin về thị trường được sự chú ý của cả giới sản xuất kinh doanh, cả
Trang 15
Bốn chức năng của thị trường có quan hệ mật thiết với nhau.Mỗi hiện tượngkinh tế diễn ra trên trị trường đều thể hiện bốn chức năng nay Vì là những tác độngvốn có bắt nguồn từ bản chất thị trường, do đó không nên đặt vấn đề chức năng nàoquan trọng nhất hoặc chức năng nào quan trong hơn chức năng nào.Song cũng cầnthấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thì chức năng khác mới pháthuy tác dụng và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Một trong nhưng bí quyết quan trọng nhất để thành công trong kinh doanh là sựhiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trường.Nhận biết được đặc điểm và sự hoạt độngcủa từng loại thị trường, các yếu tố tham gia vào hoạt động của thị trường, từ đóthấy rõ đặc điểm hình thành và vận động của giá cả thị trường do đó cần phảinghiên cứu, phân loại các hình thái thị trường.
1.1.2.6.Vai trò của thị trường
Thị trường là khâu tất yếu của quá trình tái sản xuất hàng hoá Thị trường có vịtrí trung tâm nó vừa là mục tiêu của các doanh nghiệp, vừa là môi trường cho hoạtđộng kinh doanh Có thể thấy thị trường qua các vai trò sau:
Thứ nhất, thị trường là yếu tố sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp Mục đích của người sản xuất hàng hoá là để bán để thoả mãn nhu
cầu của người khác và qua đó đạt được các mục tiêu của mình Bán khó hơn mua,bán là bước nhẩy nguy hiểm, có nhiều rủi ro Do đó thị trường còn thì còn sản xuấtkinh doanh, mất thị trường thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ và phá sản
Thứ hai, thị trường phá vỡ ranh giới giữa sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo
thành tổng thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân Qua trao đổi mua bángiữa các vùng, sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng chuyên môn hoá sảnxuất hàng hoá liên kết với nhau, chuyển kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hoá
Thứ ba, thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh Các nhà sản xuất kinh doanh
căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trường để quyết định sản xuất cái gì? sản xuất nhưthế nào? bao nhiêu và sản xuất cho ai? Đồng thời thông qua thị trường nhà nước
Trang 16
tiến hành điều tiết, hướng dẫn sản xuất kinh doanh
Thứ tư, thị trường phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường cho biết
hiện trạng tình hình sản xuất kinh doanh Nhìn vào thị trường sẽ thấy được tốc độ,trình độ và quy mô của sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh
tính đúng đắn của các chủ trương chính sách biện pháp kinh tế của các cơ quan nhànước, của các nhà sản xuất kinh doanh Thị trường còn phản ánh các quan hệ xã hội,hành vi giao tiếp của con người, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý, nhà kinhdoanh.
Đối với hàng hoá tiêu dùng và các dịch vụ phục vụ tiêu dùng thị trường hàngtiêu dùng dịch vụ là cầu nối giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, kể cả kinhdoanh xuất nhập khẩu, với người tiêu dùng Đây cũng chính là khâu dịch vụ tiêudùng, là nghề nội trợ của toàn xã hội Vì vậy thị trường hàng tiêu dùng và dịch vụphát triển văn minh có tác dụng to lớn đối với toàn xã hội Bởi lẽ:
- Một là nó đảm bảo thuận tiên cho người tiêu dùng có thể nhận được hàng hoádịch vụ thích hợp, hợp với thị hiếu, thu nhập của họ, nó cho phép người tiêu dùng tựdo lựa chọn để tối đa hoá thoả dụng
- Hai là nó thúc đẩy nhu cầu,gợi mở nhu cầu đưa đến cho người tiêu dùng cuộcsống văn minh, hiện đại Thị trường nối liền các quá trình sản xuất, cả trong nướcvà thế giới đưa hàng hoá có chất lượng ngày càng tốt đến với người tiêu dùng kể cảnhững mặt hàng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa tốt
- Ba là hàng tiêu dùng và dịch vụ phục vụ tiêu dùng cá nhân ngày càng pháttriển phong phú và đa dạng Nhờ có sự phát triển các loại hàng tiêu dùng và dịch vụthuận tiện đối với đời sống xã hội đã giải phóng con người khỏi những công việc"không tên" trong gia đình, vừa nặng nề và mất nhiều thời gian Nó cho phép con
Trang 17
- Bốn là nhờ có thị trường hàng hoá, dịch vụ thuận tiện đã bỏ bớt dự trữ hàngtiêu dùng ở các hộ gia đình Sự phân phối lại dự trữ hàng tiêu dùng theo hướng tậptrung hàng hoá ở các doanh nghiệp thương mại nói riêng và khâu lưu thông nóichung làm cho thị trường hàng hoá phong phú và đa đạng, người mua có thể lựachọn hàng hoá phù hợp với thị hiếu và khả năng thanh toán của mình
- Năm là những thị trường hàng tiêu dùng, dịch vụ ổn định có tác dụng lớn đốivới việc ổn định đời sống bình thường của mỗi con người, gia đình và xã hội Sự tácđộng từ phía Chính phủ trong quản lý vĩ mô có tác dụng rất lớn trong việc bình ổn
thị trường hàng tiêu dùng đặc biệt là những hàng hoá thiết yếu
1.1.2.7 Thị phần-Thước đo ổn định và mở rộng thị trường
Khái Niệm : Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trường doanh nghiệp đã
chiếm lĩnh được Thực chất nó là phần phân chia thị trường của doanh nghiệp đốivới các đối thủ cạnh tranh trong ngành Người ta phân thành :
-Phần phân chia thị trường tuyệt đối bằng tỷ lệ phần trăm doanh thu từ sảnphẩm của doanh nghiệp so với doanh thu của sản phẩm cùng loại của tất cả cácdoanh nghiệp bán trên thị trường.
Cách tính thị phần
+Cách 1: (Thước đo hiện vật)
Qhv Thị phần của doanh nghiệp = Q
Trong đó: Qhv : Là khối lượng hàng hoá bằng hiện vật tiêu thụ được.
Q : Là tổng khối lượng sản phẩm cùng loại tiêu thụ trên thị trường.
Trang 18
+Cách 2 : (Thước đo giá trị )
TRdn Thị phần của doanh nghiệp =
Cách tính :
TRdn Thị phần tương đối =
Trang 19
doanh nghiệp bảo vệ thị trường của mình.
1.2.1.2.Về vấn đề mở rộng thị trường của doanh nghiệp
Phần trên ta thấy vai trò của thị trường hàng hoá trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Ta cũng biết, để tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệpđều phải làm tốt công tác thị trường mà trong đó thị trường hàng hoá đóng một vaitrò quan trọng Cùng với sự thay đổi một cách nhanh chóng và phức tạp của môitrường kinh doanh, một doanh nghiệp muốn tồn tại thì tất yếu nó phải sản xuất vàcung ứng ra thị trường một thứ gì đó có giá trị đối với một nhóm người tiêu dùng.Thông qua việc trao đổi này doanh nghiệp sẽ thu lại các chi phí đã bỏ ra để sản xuấtra những hàng hoá đó để tiếp tục tái sản xuất Tuy nhiên việc cung ứng hàng hoá rathị trường không thể bất biến mà nó liên tục thay đổi cả về số lượng, chất lượng,mẫu mã theo yêu cầu của người tiêu dùng.
Đứng trên góc độ người tiêu dùng mà xem xét thì thước đo có thể coi là kháchính xác để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không phảilà cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị máy móc công nghệ mà chính là thị trường từngsản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nếu muốn biết hoạt động sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả hay không ta có thể khẳng định bằng sản phẩm sản xuất ra cóđáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng hay không? Xem xét sự phát triển của thịtrường sản phẩm ta thấy được sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thếnào?
Người ta có thể đầu tư mở rộng sản xuất tăng cường máy móc trang thiết bịnhưng liệu sản phẩm sản xuất ra có được thị trường chấp nhận hay không? Rõ ràngta phải nhìn sản phẩm dưới con mắt của người tiêu dùng Mở rộng thị trường sảnphẩm chính là việc tiếp tục duy trì tiêu thụ các sản phẩm hiện tại trên thị trườnghiện tại đồng thời đưa các sản phẩm hiện tại vào bán trong các thị mới
Tuy nhiên nếu mở rộng thị trường chỉ được hiểu là việc đưa các sản phẩm hiệntại vào bán ở các thị trường cũ và thị trường mới thì có thể xem như là chưa đầy đủ
Trang 20
đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam trong điều kiện hiệnnay Bởi vì, đối với các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế phát triển nhanhchóng và trang thiết bị công nghệ chưa đồng bộ thì không những sản phẩm hiện tạichưa đáp ứng được thị trường hiện tại mà việc đưa các sản phẩm mới vào thị trườnghiện tại và thị trường mới đang là vấn đề rất khó khăn
Vì vậy theo cánh hiểu rộng hơn thì: Mở rộng thị trường sản phẩm của doanhnghiệp là ngoài việc khai thác tốt thị trường hiện tại, đưa sản phẩm hiện tại vào bántrong thị trường mới mà còn bao gồm cả việc nghiên cứu dự báo thị trường đưa racác sản phẩm mới vào bán trong thị trường hiện tại và thị trường mới
Để tiếp tục các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sau mỗi một giai đoạnkinh doanh, doanh nghiệp phải tổng kết đánh giá các hoạt động trong đó có cácđánh giá về hoạt động mở rộng thị trường Đây là một trong những khâu quan trọngđể doanh nghiệp rút ra những bài học và kinh nghiệm tiếp tục tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có thể đánh giá sự mở rộng thị trường sảnphẩm của mình thông qua một số chỉ tiêu: doanh số bán ra, thị phần, số lượng kháchhàng, số lượng đại lý và một số chỉ tiêu tài chính khác
1.2.2 Nội dung của hoạt động củng cố và mở rộng thị trường trong doanhnghiệp
1.2.2.1 Không ngừng củng cố và mở rộng thị trường là vấn đề sống còn đảmbảo sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp
Trong kinh doanh, một doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trường đều phải tiếnhành hoạt động tiêu thụ Sản phẩm của doanh nghiệp bán được trên thị trường sẽ gópphần giải quyết một loạt các vấn đề như: lưong cho cán bộ công nhân viên, nộp thuếvà các khoản ngân sách…Do đó, ở mọi thời điểm kinh doanh, doanh nghiệp phảiđánh giá đúng tầm quan trọng của công tác tiêu thụ và mở rộng thị trường để đề racác chính sách và biện pháp hữu hiệu, có tính thực thi cao giúp cho doanh nghiệp
Trang 21
Thực tế tiềm năng của mỗi thị trường không phải là vô hạn, giữa các khu vực thịtrường luôn có sự thay đổi về nhu cầu Mở rộng được thị trường sẽ giúp cho doanhnghiệp có vị trí ngày càng vững chắc ổn định nâng cao được uy tín sản phẩm củadoanh nghiệp trong một bộ phận người tiêu dùng Và trên cơ sở đó thị trường hiệncó mang tính ổn định hơn.
Nói tới nền kinh tế thị trường tức là nói tới sự cạnh tranh gay gắt trên mọi lĩnhvực Nhiều doanh nghiệp sản xuất ra cùng một loại sản phẩm, kinh doanh và lẽ tấtnhiên doanh nghiệp nào cũng tìm cách giành những điều kiện thuận lợi nhất trongsản xuất và tiêu thụ Mở rộng thị trường tiêu thụ sẽ tạo ra động lực chiến thắngtrong cạnh tranh, phát triển và tồn tại của từng doanh nghiệp
1.2.2.2.Những nguyên tắc của công tác củng cố và mở rộng thị trường trongdoanh nghiệp
* Nguyên tắc 1
Mở rộng thị trường trên cơ sở đảm bảo vững chắc phần thị trường hiện có Đốivới mỗi doanh nghiệp thị trường tiêu thụ ổn định là cơ sở cho mọi hoạt động kinhdoanh Để toàn thị trường tiêu thụ ổn định, doanh nghiệp phải xây dựng và thựchiện các biện pháp khai thác thị trường hiện có cả về chiều rộng và chiều sâu.Thông qua hoạt động trên sẽ nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp Sự ổnđịnh này là tiền đề cho hoạt động tim kiếm thị trường mới hay mở rộng thị trườngcho doanh nghiệp.
Đó chính là cơ sở mở rộng thị trường và tạo nên một thị trường kinh doanh ổnđịnh hơn.
* Nguyên tắc 2
Mở rộng thị trường phải dựa trên cơ sở huy động tối đa các nguồn lực trongdoanh nghiệp như : lao dộng tài chính, vầt tư thiết bị, cơ cấu lao động…Mỗi sảnphẩm bán ra trên thị trường tiêu thụ phải thoả mãn những yêu cầu về số lượng, chất
Trang 22
lượng và giá cả Những yêu cầu này tuỳ thuộc vào quy mô của thị trường mà sảnphẩm cần đáp ứng Trong doanh nghiệp các nguồn lực như lao động, tài chính, thiếtbị vật tư, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng, chất lượng và giá cả sản phẩm Mọikế hoạch sản xuất đều dựa trên cơ sở cân đối giữa yêu cầu thị trường và khả năng vềcác nguồn lực trong doanh nghiệp Đối với thị trường hiện có, sự biến động về nhucầu là không đáng kể và do đó mọi nguồn lực trong doanh nghiệp Khi doanhnghiệp mở rộng thị trường nhu cầu tất yếu sẽ tăng lên, trong khi đó các nguồn lực làkhông đổi dẫn tới sự chênh lệch giữa nhu cầu của thị trương và khả năng cung ứngcủa doanh nghiệp Do đó muốn mở rộng thị trường,doanh nghiệp cần tìm mọi biệnpháp tăng tính hiệu quả và sử dụng được tối đa các nguồn lực trong doanh nghiệpđảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường và có lợi nhuận.
* Nguyên tắc 3
Mở rộng thị trường phải dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ các loại nhu cầu và khảnăng thanh toán của ngươi tiêu dùng về hàng hoá đó Muốn sản xuất đáp ứng đượcnhu cầu của thị trường, các doanh nghiệp phải thường xuyên nghiên cứu và phântích các thông tin về nhu cầu thị trường để từ đó ra các quyết định sản xuất kinhdoanh Trong quá trình phân tích các thông tin, cần phải loại bỏ nhưng thông tinkhông cần thiết và chỉ giữ lại thông tin về nhu cầu có khả năng thanh toán Trên cơsở các thông tin thu dược, doanh nghiệp cần phân chia thành nhóm người tiêu dùngvới đầy đủ đặc điểm của nhóm đó Những hoạt động trên có ý nghĩa đặc biệt quantrọng với thị trường mới vì thông qua thu nhập xử lý và rút ra quy mô nhu cầu khảnăng thanh toán, doanh nghiệp xây dựng nên chính sách xâm nhập và chiếm lĩnh thịtrường mới.
* Nguyên tắc 4
Mở rộng thị trường phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đảngvà Nhà Nước trong từng thời kì Mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nước
Trang 23
nhân tố chính trị xã hội Thị trường của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn củacác nhân tố đó Mọi sự thay đổi về đường lối chính sách của Nhà Nước sẽ tác độngtới sự biến động hay sự ổn định của thị trường Trong kinh doanh mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp đều phải tuân thủ luật pháp của Nhà Nước, hướng hoạt động củamỗi doanh nghiệp phải đi theo các mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra Mở rộng thịtrường của doanh nghiệp phải nằm trong khuôn khổ luật pháp của Nhà Nước Mọihoạt động vi phạm chính sách pháp luật sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp tạo nên sự bất ổn định của thị trường doanh nghiệp Mở rộng thịtrường tiêu thụ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kì làhoạt động có tính nguyên tắc đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
1.2.2.3 Nội dung cơ bản để củng cố và mở rộng thị trường * Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa cực kì quan trọng Đối với mỗi doanh nghiệp,nghiên cứu thị trường giải đáp các vấn đề sau:
- Những loại thị trường nào có triển vọng nhất đối với việc tiêu thụ sản phẩm vàdịch vụ của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể tiêu thụ với số lượng bao nhiêu? vớigiá cả như thế nào?
-Những mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn nhất và phù hợp vớinăng lực sản xuất và cung ứng của doanh nghiệp.
Để việc nghiên cứu thị trường đạt hiệu quả cao thì cần phải thực hiện một cáchchính xác và liên tục Do vậy, công tác nghiên cứu thị trường cần tiến hành theo 3bước:
Bước1 : Tổ chức thu thập hợp lí, đầy đủ nguồn thông tin về nhu cầu của các loại
thị trường.
Bước 2: Phân tích, so sánh và sử lí đúng đắn các thông tin đã thu thập được về nhu
cầu của các loại thị trường
Trang 24
Việc sử lí các thông tin này càng nhanh và hợp lí sẽ giúp cho việc ra các quyếtđịnh kinh doanh một cách chính xác và nhanh chóng nhất Tuy nhiên trong quátrình sử lí thông tin, doanh nghiệp cần phải lựa chọn phân tích những thông tin cóích, có tính xác thực, loại bỏ những thông tin nhiễu, thông tin giả…để tránh sai lầmkhi ra quyết định.
Nội dung của sử lí thông tin là:
- Xác định thái độ chung của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp - Lựa chọn các thị trường mục tiêu có khả năng thâm nhập và phát triển việc tiêuthụ của doanh nghiệp
Bước 3: Ra quyết định.
Kết quả của quá trình sử lí thông tin đã nhận được cho phép của doanh nghiệp cóthể đưa ra quyế định lựa chọn phương án kinh doanh của mình trong thời gian tớihoặc ra quyết định trong công tác mở rộng thị trường như:
-Quyết định giá bán tại các thị trường khác nhau sao cho phù hợp -Quyết định đưa ra mặt hàng mới phù hợp với người tiêu dùng.
-Quyết định những chính sách và chiến lược Maketing ở từng thị trường -Quyết định tổ chức mạng lưới tiêu thụ ở các thị trường.
Hiện nay, nhu cầu thị trường là có xu hướng tăng lên cả về số lượng và chấtlượng song nhu cầu có khả năng thanh toán thì tăng chậm hơn Vì vậy, doanhnghiệp phải lựa chọn, tính toán các khả năng sản xuất và chi phí kinh doanh sao chophù hợp với nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường, từ đó mang lại lợinhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Trang 25
* Tiềm lực của doanh nghiệp
Tiềm lực của doanh nghiệp là yếu tố mang tính chủ quan và có thể kiểm xoátđược ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thể sử dụng để khai thác cơ hộikinh doanh và thu lợi nhuận Vì thế cần có sự đánh giá đúng tiềm lực thực tại và cóchiến lược xây dựng và phát triển tiềm lực tiềm năng của doanh nghiệp Nghiên cứuvề tiềm lực của doanh nghiệp, do vậy, cùng một lúc có hai nhiệm vụ là:
- Đánh giá tiềm lực hiện tại để lựa chọn cơ hội hấp dẫn và tổ chức khai thác cơhội hấp dẫn đã đưa vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển thị trường tiềm lực tiềmnăng của doanh nghiệp để đón bắt được cơ hội mới và thích ứng với sự biến động đilên của môi trường, đảm bảo thế lực, an toàn và phát triển trong kinh doanh.
Khi phân tích, đánh giá tiềm lực của doanh nghiệp có thể dựa vào các yếu tố sau: Tiềm lực tài chính:
Đây là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp thôngqua lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phânphối (đầu tư) và quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện quacác chỉ tiêu chủ yếu sau:
+ Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) là yếu tố chủ chốt quyết định quy mô của doanhnghiệp và quy mô cơ hôị có thể khai thác.
+ Vốn huy động bao gồm vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp,… Yếu tố này làtham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp + Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận phản ánh khả năng tăng trưởng vốn tiềm năng vàquy mô kinh doanh mới.
Trang 26
+ Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường phản ánh xu thế phát triển củadoanh nghiệp và là sự đánh giá của thị trường về sức mạnh (hiệu quả) của doanhnghiệp trong kinh doanh.
+ Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn phản ánh mức độ “lành mạnh” của tàichính doanh nghiệp, có thể liên quan trực tiếp đến phá sản và vỡ nợ.
+ Các tỷ lệ về khả năng sinh lời như: % lợi nhuận trên doanh thu, tỷ xuất thuhồi đầu tư,… Nó phản ánh hiệu quả đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiềm lực con người:
Trong sản xuất kinh doanh, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảmthành công Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơhội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, côngnghệ,…một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội Vì thế, đánh giá vàphát triển tiềm năng con người trở thành một nhiệm vụ ưu tiên mang tính chiến lượctrong kinh doanh Khi nghiên cứu tiềm năng này cần chú ý tới các yếu tố sau:
+ Lực lượng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo: yếu tốnày liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những người lao độngcó khả năng đáp ứng yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp cósức mạnh về con người là doanh nghiệp có khả năng và có thể thực hiện đúng và đủsố lượng lao động cho từng vị chí công tác và sắp xếp người phù hợp trong một hệ
thống thống nhất theo yêu cầu của công việc
+ Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực liên quan đến sức mạnhtiềm năng của doanh nghiệp về con người Chiến lựoc này nhằm tạo cho doanhnghiệp một đội ngũ lao động có các phẩm chất như: trung thành và luôn hướng vềdoanh nghiệp; có khả năng chuyên môn hoá cao, lao động giỏi, năng suất và sángtạo; có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt.
Trang 27
Tiềm lực vô hình:
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thương mạithông qua khả năng “bán hàng” của doanh nghiệp Sức mạnh thể hiện ở khả năngảnh hưởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng củakhách hàng Đây là tiềm lực “vô hình” bởi người ta không lượng hoá được mà phảiđo qua các tham số trung gian như:
+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường: một hình ảnh “tốt”về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lượng sản phẩm, thái độ đốivới khách hàng, giá cả,… và là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sảnphẩm của doanh nghiệp Điều này tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp dễ tiêuthụ sản phẩm của mình hơn.
+ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, mức độ này liên quan đến một loạisản phẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp Mức độ đạt được về thứ bậc trong“năm mức độ quen thuộc của hàng hoá” càng cao thì khả năng bán hàng càng tốt + Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp: tham số này liênquan đến cái “tình” trong bán hàng, va uy tín, quan hệ cá nhân trong kinh doanh,quan hệ xã hội, tính “văn hoá” trong quan hệ thương mại
Trình độ tổ chức quản lý:
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau đểcùng hướng tới mục tiêu Doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì đồngthời cũng phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khả năng tổ chức,quản lý doanh nghiệp trên quan điểm tổng hợp, bao quát tập trung vào những mốiquan hệ tương tác của tất cả các bộ phận khác tạo thành tổng thể, tạo nên sức mạnhthật sự cho doanh nghiệp
Trang 28 Vị trí địa lý cơ, sở vật chất – kỹ thuật của doanh nghiệp:
Vị trí địa lý có vai trò khá quan trong đối với doanh nghiệp Cơ sở vật chất kỹthuật được thể hiện qua nguồn tài sản cố định mà doanh nghiệp có thể huy động vàokinh doanh như thiết bị, văn phòng, …Nó phản ánh tiềm lực vật chất và liên quanđến quy mô, khả năng của doanh nghiệp
Mục tiêu khả năng kiên định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanhnghiệp và những người tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp:
Đây là yếu tố không kém phần quan trọng bởi vì bất kể doanh nghiệp nào muốnhoạt động thành công đền phải đề ra mục tiêu cho mình trong một thời kỳ nhất định.Mà yếu tố này phản ánh khả năng đưa ra những mục tiêu đúng đắn cho doanhnghiệp cũng như đảm bảo cho việc thực hiện thành công những mục tiêu đó
* Xác định dạng thị trường mà doanh nghiệp muốn củng cố và mở rộng
Phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường là quy trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm trên cơsở những điểm khác biệt về nhu cầu, về tính cách hay hành vi
Một công ty quyết đinh hoạt động trên một thị trường rộng lớn thừa nhận rằng,bình thường không thể phục vụ được hết tất cả các khách hàng trên thị trường đó.Khách hàng quá đông, phân tán và cả những yêu cầu mua sắm khác nhau Một sốđối thủ cạnh tranh sẽ có lợi thế hơn đến việc phục vụ nhiều nhóm khách hàng cụ thểcủa thị trường đó Thay vì cạnh tranh ở khắp mọi nơi, công ty cần phát hiện những
Trang 29Quy trình phân đoạn thị trường bao gồm 3 bước:
- Giai đoạn khảo sát : tập trung nghiên cứu những đông cơ, thái độ và hành vicủa người sử dụng.
- Giai đoạn phân tích: người nghiên cứu áp dụng các cách phân tích yếu tố sốliệu để loại bỏ những biến số có liên quan chặt chẽ Sau đó áp dụng cách phân tíchcụm để tạo ra một số nhận định những giai đoạn thị trường khác nhau nhiều nhất - Thái độ xác định đặc điểm: mỗi cụm được xác định đặc điểm phân biệt về tháiđộ, hành vi, nhân khẩu học, tâm lý và thói quen sử dụng
Quá trình phân đoạn thị trường phải được lặp lại định kỳ bởi vì các hình thức thịtrường thay đổi Có nhiều trường hợp, công ty mới đột phá vào một thị trường đã ổnđịnh nhờ phát triển được các khả năng phân đoạn thị trường mới trùng với phânđoạn thị trường đó Một cách để phát hiện ra đoạn thị trường mới là nghiên cứu thứbậc của các tính chất mà người tiêu dùng căn cứ vào đó để lựa chọn một nhãn hiệu.
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặcmong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn sovới đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu marketing đã định
Để xác định được dạng thị trường có hiệu quả, việc phân đoạn thị trường phảiđạt được các nội dung sau :
Trang 30Các phương án xét dạng thị trường mục tiêu: + Tập trung vào một đoạn thị trường + Chuyên môn hoá tuyển chọn + Chuyên môn hoá sản phẩm
Trang 31
* Xây dựng chiến lược củng cố và mở rộng thị trường
Mục tiêu của quá trình đánh giá các cơ hội kinh doanh mà doanh nghiệp quantâm là lựa chon ra được cơ hội hấp dẫn.
Khi xây dựng chiến lược cần thoả mãn các yêu cầu sau:
- Thứ nhất: phải khai thác triệt để lợi thế so sánh và vận dung thế mạnh củacông ty.
- Thứ hai: xác định các mục tiêu mở rộng thị trường và những điều kiện cơ bảnđể thực hiện mục tiêu đó Chú ý mục tiêu phải phù hợp với các điều kiện cụ thể vàphải chỉ ra những mục tiêu cơ bản nhất, then chốt nhất để tập trung nguồn lực vàocác mục tiêu đó
-Thứ ba : phải dự đoán được môi trường kinh doanh trong tương lai, trong đóquan trọng nhất là phải dự báo được biến động của thị trường sản phẩm Để nângcao tính chính xác của dự báo nên tìm kiếm, thu thập các thông tin về quy hoạchphát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty trong thời gian tới, xu hướng pháttriển của các doanh nghiệp cạnh tranh
-Thứ tư : phải kết hợp độ chín muồi và thời cơ Chiến lược không chín muồithì công ty sẽ không phát triển được thị trường, nhưng nếu quá cầu toàn thì dễ đểmất thời cơ và dẫn đến thất bại.
- Thứ năm : cần xây dựng các chiến lược phát triển thị trường dự phòng vìchiến lược để thực thi trong tương lai mà tương lai thì chưa chắc chắn
* Tổ chức thực hiện chiến lược củng cố và mở rộng thị trường
Lập kế hoạch trước cho chiến lược tiêu thụ
Sự hoạch định tiêu thụ một cách kỹ lưỡng và chi tiết là điều tối quan trọng đảmbảo cho việc củng cố và xâm nhập thị trường có bài bản và phối hợp Việc lập kếhoạch trước, thu thập thông tin và chú ý chi tiết là điều kiện sống còn Những dự án
Trang 32
tiêu thụ phải được thiết lập để chỉ dẫn cho công ty và đội ngũ bán hàng, tiếp thị đitheo con đường ngắn nhất đến thành công Tính sáng tạo trong chuẩn bị dự án tạo rasự chú ý của khách hàng và sự nhiệt tình của người bán.
Cần phải bộc lộ những quan điểm tiêu thụ độc đáo Khó có thể chờ đợi sự quantâm nhiệt tình của người mua đối với sản phẩm nếu chiến dịch tiêu thụ thiếu tínhsáng tạo Bởi nó là động lực của tiến bộ và là giá trị của thắng lợi Dự án tiêu thụ làcông cụ chỉ đạo cần thiết trong việc tìm kiếm thị phần, cần phải khai thác cho sảnphẩm đang có lẫn sản phẩm mới Dự án tiêu thụ phải linh hoạt để giúp cho công tyđáp ứng nhanh nhậy nhất với nhiều nhu cầu của thị trường
Xác định mục tiêu của các quan hệ làm ăn mới
Việc tăng khả năng tiêu thụ thông qua phát triển khách hành mới là dòng máunuôi dưỡng tất cả các tổ chức thương mại Và không có nỗ lực nào có thể đượcmiễn trừ trong việc không ngừng theo đuổi những công việc kinh doanh bổ sung
Tấn công vào thị trường
Tấn công là cách phòng ngự tốt nhất, cần được hoạch định với những chính sáchtiếp thị mạnh mẽ và đúng đắn
Phá vỡ mối liên hệ giữa khách hàng và những nhà cung cấp đã có chỗ đứng:
Nên để lộ ra ngoài ít những thông tin trừ khi một dự án tiêu thụ chiến lược đượctạo ra cẩn thận đã được chấp nhận Nhân viên bán hàng phải từ địa vị khách hàngmà nhìn nhận công việc bán hàng
Chuyên môn hoá và chiếm lĩnh góc kiến thị trường
Chính sách này loại bỏ trực tiếp một cách có hiệu quả sự so sánh sản phẩm và sựcạnh tranh chủ yếu, đồng thời cho phép nhà sản xuất “chiếm được ” thanh danhlừng lẫy như một nhà sản xuất - chuyên gia Việc chuyên môn hoá thu hút sản xuất
Trang 33
hoá lại cống hiến cơ hội rất khả quan cho phép sự phát triển có lợi Nguyên lý thịtrường thích hợp có thể được áp dụng thành công cho hầu hết các sản phẩm hoặccác khu vực dịch vụ
Chiếm chỗ tối ưu trên thị trường thông qua định giá đích thực
Xác định giá cả sản phẩm đòi hỏi phải chiếm chỗ một cách tối ưu trên thị trườngnhằm tăng tối đa ( lợi nhuận ) quy mô tiêu thụ thành công và có lợi Người mualuôn mong muốn đạt được chất lượng tối đa với giá rẻ nhất, trong khi đó nhà sảnxuất một mặt phải đáp ứng yêu cầu chất lượng, mặt khác phải đưa ra cơ cấu đảmbảo bù đắp tất cả những chi phí hoạt động, kể cả chi phí nghiên cứu và phát triển,đồng thời tạo ra một mức lợi nhuận ít nhất có thể chấp nhận được Đáp ứng đượcnhu cầu của người mua tức là việc xác định giá cả hợp lý và trình độ của tính độcnhất của sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp dồn những kẻ có ý định “ bắt chước ”sản phẩm với mức giá rẻ hơn vào bức đường cùng, khẳng định vị thế của doanhnghiệp trên thị trường
Lôi kéo những khách hàng truyền thống của đối thủ cạnh tranh
Rất nhiều những khách hàng từ chối xem xét những nguồn cung cấp khác, chỉ vìngoan cố và sợ phải thay đổi từ nhà cung cấp quen biết sang người cung cấp khôngquen biết Việc thuyết phục những khách hàng không khoan nhượng đó có thể khókhăn nhưng hoàn toàn có khả năng
Hoạt động tiếp thị và quảng cáo
Nếu người bán loại bỏ các bí mật và phát triển mối quan hệ cởi mở với kháchhàng thì sự tín nhiệm với khách hàng doanh nghiệp sẽ tăng lên và những cơ hội chocác đối thủ xâu xé thị phần thị trường sẽ giảm được tối đa
Quảng cáo là một bộ phận quan trọng không thể tách rời trong khâu tiếp thị, giúpcho chiến dịch tìm kiếm kinh doanh được tổ chức
Trang 34
* Đánh giá việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp
Điều thách thức quan trọng đặt ra trước các công ty ngày nay là làm như thế nàoxây dựng và duy trì thị trường mới trước tình hình thị trường và mô trường biến đổinhanh chóng Nhiều ý kiến cho rằng việc đánh giá dựa vào hiệu quả ngày càng tăng.Có nhiều người lại cho rằng câu trả lời dựa vào sự tăng trưởng và lợi nhuận thôngqua các chương trình thôn tính và đa dạng hoá mạnh Ngày nay người ta đưa ra bốnyếu tố đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp.
Người hậu thuẫn
Người hậu thuẫn bao gồm khách hàng, công nhân viên, người cung ứng, ngườiphân phối Nếu doanh nghiệp không nuôi dưỡng tốt người hậu thuẫn thì không baogiờ doanh nghiệp có thể kiếm đủ lợi nhuận Đồng thời công ty cũng có thể đề ramục tiêu đảm bảo mức độ thoả mãn cao hơn mức tối thiểu đối với những người hậuthuẫn khác nhau.
Các quá trình
Công ty có thể thực hiện được những mục tiêu thoả mãn đã đề ra thông qua việcquản lý các quá trình công tác, những đối thủ cạnh tranh thắng thế sẽ là những côngty có khả năng tuyệt vời trong quản trị các quá trình công tác chủ chốt
Nguồn tài nguyên
Để thành công công ty phải có những nguồn như nhân lực, vật tư, máy móc vàthông tin Nhu cầu sở hữu và nuôi dưỡng nguồn tài nguyên tạo nên nòng cốt chodoang nghiệp và tăng lợi thế trong cạnh tranh
Tổ chức
Các công ty phải hết sức cố gắng gắn cơ cấu tổ chức, các chính sách của mìnhvới những yêu cầu luôn thay đổi của chiến lược kinh doanh
Trang 35* Môi trường nền kinh tế quốc dân
Nhóm nhân tố Chính trị - Pháp luật: Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nướcthông qua hệ thống pháp luật là công cụ điều tiết vĩ mô để tác động đến môi trườnghoạt động của doanh nghiệp Đó là các quyết định về chống độc quyền, về khuyếnmại, quảng cáo, các luật thuế, bảo vệ môi trường, Các tác động khác của Chínhphủ về các vấn đề nêu trên cũng tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp Chẳng hạn: Luật thuế ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất và lợi nhuận củadoanh nghiệp.
Nhóm nhân tố về kỹ thuật - công nghệ: Kỹ thuật - công nghệ là hai yếu tố rấtnăng động và ảnh hưởng ngày càng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Sự gia tăng trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vàothực tiễn sản xuất tác động nhanh chóng và sâu sắc bởi hai yếu tố cơ bản tạo nênkhả năng cạnh tranh là chất lượng và giá bán của sản phẩm hàng hoá Mặt khác, sựxuất hiện ngày càng nhanh chóng của phương pháp công nghệ mới, nguyên liệumới, sản phẩm ngày càng mới, đã tác động đến chu kỳ sống của sản phẩm, chu kỳkinh doanh sản phẩm ngày càng nhanh, được cải tiến cả về công dụng mẫu mã, chấtlượng, sản phẩm thay thế ngày càng nhiều Do đó, các doanh nghiệp phải quan tâm,phân tích kỹ lưỡng tác động này để ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tạođiều kiện cho tiêu thụ trên thị trường ngày càng tốt hơn
Trang 36
* Môi trường ngành
Môi trường ngành bao gồm các yếu tố trong nội bộ ngành và yếu tố ngoại cảnh
có tác động quyết định đến tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành Môi trườngcạnh tranh bao gồm:
+ Khách hàng: Khách hàng và sức ép từ phía khách hàng có tác động mạnhđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khách hàng và nhu cầu củahọ quyết định đến quy mô, cơ cấu nhu cầu thị trường của doanh nghiệp là yếu tốquan trọng hàng đầu khi hoạch định kế hoạch sản xuất tiêu thụ trong doanh nghiệp.Muốn bán được nhiều hàng buộc các doanh nghiệp phải lôi kéo ngày càng nhiềukhách hàng về phía mình và tạo được niềm tin với họ Vì vậy, doanh nghiệp cầnphân tích mối quan tâm của khách hàng, tìm cách đáp ứng nhu cầu
+ Đối thủ cạnh tranh: bao gồm các doanh nghiệp đang có mặt trong ngành và các
đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai, đối thủ cạnh tranhlà người chiếm giữ một phần thị trường sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinhdoanh và có ý định mở rộng thị trường, đối thủ cạnh tranh là mối quan tâm lo lắngnhất của doanh nghiệp đặc biệt là các đối thủ có quy mô lớn Doanh nghiệp cầntìm mọi cách để nắm bắt và phân tích các yếu tố cơ bản về đối thủ cạnh tranh chủyếu trong nghành, nắm được điểm yếu, điểm mạnh của đối thủ giúp doanh nghiệplựa chọn được các đối sách đúng đắn trong tiêu thụ để thắng sự cạnh tranh từ cácđối thủ đó Đối với từng đối thủ cạnh tranh (hiện tại ) mà doanh nghiệp đưa ra các
Doanh nghiệp
Khách hàngĐối thủ cạnh tranh
Trang 37- Thị trường vật tư, nguyên nhiên liệu - Thị trường công nghệ
- Thị trường thông tin
Số lượng các nhà cung cấp đầu vào nói trên có ảnh hưởng đến khả năng lựachọn tối ưu đầu vào của doanh nghiệp, khi xác định và lựa chọn phương án kinhdoanh cũng như chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ bán hàngcuối cùng Khi đó sự thay đổi chính sách bán hàng của các nhà cung cấp cũng dẫnđến sự thay đổi trong kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Ví dụ: khi giá điện tăng lên làm giá thành sản xuất, hoá chất, luyện kim tăngnên khiến các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng này gặp rất nhiều khó khăn trongtiêu thụ sản phẩm, hay chất lượng lao động cũng ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm Vì vậy để quá trình sản xuất kinh doanh thường xuyên liên tục và ổn định thìdoanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhà cung cấp trong mối quan hệ vơí các yếu tốkhác, hạn chế đến mức thấp nhất sức ép từ nhà cung cấp, có mối quan hệ thườngxuyên với nhà cung cấp chủ yếu, tạo ra sự cạnh tranh giữa họ để tạo lợi ích riêngcho doanh nghiệp mình
Trang 38
1.2.3.2 Những nhân tố chủ quan * ảnh hưởng của loại sản phẩm
Sản phẩm là những hàng hoá dịch vụ có khả năng thoả mãn nhu cầu của kháchhàng, do các doanh nghiệp sản xuất bán ra thị trường để kiếm lời Sản phẩm là sựthống nhất của hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng Tuỳ mục đích nghiên cứu màngười ta có các cách phân loại sản phẩm theo mức độ cạnh tranh, phân loại sản phẩmtheo quan hệ sử dụng, phân loại sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng
Mỗi cách phân loại có mục đích khác nhau nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong việc xây dựng chiến lược chiếm lĩnh thị trường Phân loại sản phẩm hợp lý sẽgiúp cho việc xâm nhập vào thị trường một cách dễ dàng và hiệu quả nhất Chẳnghạn đối với loại sản phẩm ứ đọng từ kỳ trước, để bán được cần phải quảng cáo rầmrộ gây ấn tượng ban đâu tốt đẹp cho khách hàng Hoặc có chính sách khuyến mại:mua nhiều có thưởng hoặc thay đổi tên sản phẩm và quảng cáo giới thiệu một cáchhấp dẫn nhất.
* ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm được xácđịnh bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được phù hợp với nhữngđiều kiện kỹ thuật hiện đại và thoả mãn được những nhu cầu nhất định của xã hội,chất lượng sản phẩm bao gồm những nhân tố chính sau:
+ Độ tin cậy của sản phẩm + Tuổi thọ của sản phẩm + Tính an toàn của sản phẩm
+ Sự phù hợp với những sản phẩm khác
Trang 39
Thực tế cho thấy khúc dạo đầu của chất lượng sản phẩm rất quan trọng, lần đầu tiênsản phẩm xuất hiện trên thị trường, chỉ cần một vài người tiêu dùng nếu thấy chấtlượng sản phẩm đảm bảo độ tin cậy cho họ thì họ sẽ tiếp tục dùng Không nhữngthế " Tiếng lành đồn xa", chẳng bao lâu người tiêu dùng sản phẩm sẽ tăng lên đángkể, chất lượng sản phẩm đương nhiên sẽ trở thành một công cụ quảng cáo hữu hiệu,rẻ tiền gây uy tín cho Công ty
Ngược lại, nếu chất lượng sản phẩm tồi thì giá có rẻ đến mấy vẫn không có hoặccó thì rất ít người mua, sản phẩm bị tồn kho làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuấtcủa Công ty
Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm là việc làm hết sức cần thiết, nó vừa đemlại quyền lợi cho doanh nghiệp, vừa lợi cho khách hàng, vừa lợi cho xã hội Nói nhưvậy có nghĩa rằng chất lượng là một trong những yếu tố không kém phần quan trọngđể mở rộng thị trường của các doanh nghiệp hiện nay.
* ảnh hưởng của giá cả
Giá cả phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Ta có thể phân chúng thành hai loại chínhsau:
Nhóm các yếu tố khách quan
Giá cả phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu Nếu cung trên thị trường lớn hơn cầu
thì giá giảm và ngược lại giá giảm sẽ kích thích cầu nhưng lại hạn chế cung Quanhệ này tồn tại một cách độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của doanhnghiệp Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải có chính sách giá cảhợp lý xuất phát trên cơ sở cung - cầu
Giá cả phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh trên thị trường, trong cơ chế mới nàyđể thoả mãn nhu cầu của khách hàng có hàng trăm, hàng nghìn loại sản phẩm cóthể thay thế nhau xuất hiện trên thị trường, cạnh tranh xẩy ra là lẽ đương nhiên
Trang 40
Vì mục tiêu sản xuất là để bán nên các doanh nghiệp đã sử dụng giá cả như mộtthứ vũ khí lợi hại Cạnh tranh sẽ làm giảm giá nhưng chi phí yểm trợ cho bán hànglại tăng lên Kết quả là người tiêu dùng có lợi nhưng doanh nghiệp lại tổn thương.Để chiến thắng trên thương trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư vốn mạnh chocông tác yểm trợ.
Nhóm các nhân tố chủ quan
Chi phí sản xuất bao gồm các chi phí vật tư, nguyên vật liệu, năng lượng, thiết bịnhà xưởng Tổng hợp chi phí đặc biệt là chi phí cho đơn vị sản phẩm vừa tác độngđến giá cả, lại vừa chịu tác động của giá cả do khối lượng sản phẩm bán ra nhiềuhay ít Khi xây dựng chính sách giá cả, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề này.Việc tạo ra nguồn đầu vào là do biết địa điểm mua hoặc do dùng sản phẩm thay thếnhưng vẫn đảm bảo chất lượng là hết sức cần thiết làm giảm giá thành sản phẩm,khuyến khích khách hàng tiêu dùng.
* ảnh hưởng của phương thức tiêu thụ
Phương thức tiêu thụ là yếu tố cần thiết giúp cho doanh nghiệp mở rộng thịtrường Tuỳ từng mặt hàng, khối lượng mặt hàng mà ta lựa chọn các phương thứctiêu thụ khác nhau Nếu căn cứ vào quá trình vận động hàng hoá từ người sản xuấtđến người tiêu dùng, người ta chia phương thức phân phối - tiêu thụ thành các loạisau đây:
Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Là phương thức nhà sản xuất bán trực tiếp sản phẩm của mình cho người tiêudùng bằng cách mở cửa hàng bán và tiêu thụ sản phẩm, tổ chức dịch vụ tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp đối với sản phẩm nội địa Còn đối với hàng xuất khẩu, nếuđược phép doanh nghiệp giao thẳng cho các tổ chức xuất khẩu hoặc người xuấtkhẩu nước ngoài hoặc đại lý xuất khẩu nước ngoài ở nước ta Phương thức này