Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

65 1.1K 1
Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta đang thực hiện việc bỏ dần bao cấp, các doanh nghiệp phải tự trang trải nợ nần, tự điều tiết thu chi cho hợp lý, do vậy gánh nặng đang đè lên vai của các doanh nghiệp. Nhất là đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, trong giai đoạn hiên nay, Việt Nam đã gia nhập AFTA, và có thể năm 2006 sẽ ra nhập tổ chức thương mại lớn nhấp thế giới WTO,

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng LỜI NÓI ĐẦU Với quốc gia giới hoạt động xuất nhập quan trọng Nhất năm gần đây, thị trường nước giới ln có nhiều biến động, hoạt động xuất nhập trở nên khó khăn nhiều Nước ta thực việc bỏ dần bao cấp, doanh nghiệp phải tự trang trải nợ nần, tự điều tiết thu chi cho hợp lý, gánh nặng đè lên vai doanh nghiệp Nhất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu, giai đoạn hiên nay, Việt Nam gia nhập AFTA, năm 2006 nhập tổ chức thương mại lớn nhấp giới WTO, cạnh tranh khó khăn mà nước giới với khoa học kỹ thuật đại trước Việt Nam nhiều năm, họ sản xuất hàng hoá với suất cao giá thành rẻ Do địi hỏi doanh nghiệp phải suy nghĩ tìm hướng đắn cho doanh nghiệp tương lai Nhận thức tầm quan trọng trình tiêu thụ sản phẩm kinh tế thị trường doanh nghiệp Em định chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gịn(TOCONTAP)” Mục đích chọn đề tài: Qua q trình thực tập tìm hiểu cơng ty sau 15 tuần Với mục đích làm sáng tỏ lý luận thị trường xuất nhập khẩu, hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp kinh tế thị trường Từ rút biện pháp nhằm trì thị trường có, mở rộng thị trường tiềm cho doanh nghiệp Nội dung: Đề tài nhằm phân tích hoạt động công ty TOCONTAP lĩnh vực hoạt động xuất nhập thời gian vừa qua, kế hoạch, mục tiêu thời gian tới Cơng ty Từ rút biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường cho TOCONTAP Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài em sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Sử dụng nhiều phương pháp quan sát hoạt động công ty, gắn với việc tìm hiểu thực tế; phương pháp phân tích thống kê; nghiên cứu tài liệu… kết hợp tất phương pháp để rút học cho công ty Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng Nội dung đề tài gồm phần sau: Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung thị trường hoạt động tiêu thụ sản phẩm Chương II: Thực trạng công tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty TOCOTAP Chương III: Những giải pháp kiến nghị Kết luận Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM I Lý luận chung thị trường Định nghĩa thị trường Thị trường yếu tố quan trọng với doanh nghiệp Thị trường cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng khơng phân biệt nước hay ngồi nước Doanh nghiệp ln phải đáp ứng địi hỏi thị trường không bị loại bỏ khỏi thị trường Có nhiều định nghĩa thị trường khác Trước tiên định nghĩa thị trường chung : Theo giáo trình Kinh tế trị: thị trường nơi diễn mối quan hệ kinh tế người trao đổi hàng hoá theo quy luật sản xuất lưu thơng hàng hố, tổng hợp mối quan hệ lưu thông hàng hố lưu thơng tiền tệ Thị trường phải tự cạnh tranh, tự tiêu dùng Mức cân cung cầu người mua người bán gặp nhau, trao đổi với Nhưng thị trường tự tức vô hướng, mà Nhà nước phải điều tiết thị trường thông qua quy luật kinh tế, thơng qua sách “ Bàn tay vơ hình” Adamsmith… Theo quan điểm Marketing: “Thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó.” Theo khái niệm thị trường chứa tổng cung tổng cầu loại hàng hố, nhóm hàng hố Thị trường bao gồm yếu tố không gian yếu tố thời gian Trên thị trường diễn hoạt động mua bán trao đổi quan hệ hàng hoá tiền tệ Thị trường lĩnh vực xuất định nghĩa: “Thị trường lĩnh vực xuất tập hợp người mua người bán có quốc tịch khác tác động với để xác định giá cả, số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ phải làm thủ tục hải quan qua biên giới.”2 Đoạn tóm tắt từ: Giáo trình Marketing bản, PGS.TS Trần Minh Đạo, NXB Giáo dục 2002, tr.16 Đoạn tóm tắt từ: Thương mại quốc tế vấn đề xuất hàng hoá VN, Nguyễn Huy Bột, Trường ĐH KTQD, tr 93 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng Thị trường xuất hàng hoá bao hàm thị trường xuất hàng hoá trực tiếp thị trường xuất hàng hoá gián tiếp Thị trường xuất hàng hoá trực tiếp mà nước xuất sản xuất hàng hoá mang sang bán trực tiếp nước tiêu dùng, không qua nước thứ trung gian Thị trường xuất gián tiếp phải thông qua nước trung gian thứ muốn xuất Ví dụ, Trung Quốc tạm nhập tái xuất hàng hoá Việt Nam nhập hàng hoá Việt Nam đem xuất sang thị trường khác coi thị trường xuất hàng hoá Việt Nam Phân loại thị trường phân đoạn thị trường 2.1 Phân loại thị trường Phân loại thị trường việc phân chia thị trường thành mảng khác theo góc độ Mỗi góc độ lại có cách phân loại khác - Căn vào vị trí địa lý: thị trường châu lục, thị trường khu vực, thị trường nước vùng lãnh thổ - Căn vào lịch sử quan hệ ngoại thương: thị trường có, thị trường mới, thị trường tiềm - Căn vào mức độ quan tâm tính ưu tiên: thị trường xuất trọng điểm hay thị trường chính, thị trường xuất tương hỗ - Căn vào dung lượng sức mua thị trường: thị trường có sức mua lớn, thị trường có sức mua trung bình, thị trường có sức mua thấp - Căn vào kim ngạch xuất nhập khẩu: thị trường xuất siêu, thị trường nhập siêu - Căn vào mức độ mở cửa thị trường: thị trường khó tính, thị trường dễ tính - Căn vào thoả thuận thương mại: thị trường xuất có ưu cạnh tranh, thị trường xuất khơng có ưu cạnh tranh - Căn vào loại hình cạnh tranh thị trường: thị trường độc quyền, thị trường độc quyền nhóm, thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo 2.2 Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường trình phân chia thị trường tổng thể thành nhóm sơ điểm khác biệt nhu vầu, ước muốn đặc tính hay hành vi “Đoạn thị trường nhóm người tiêu dùng có địi hỏi (phản ứng) tập hợp kích thích Marketing.”3 Đoạn tóm tắt từ: Giáo trình Marketing bản, NXB Giáo dục, PGS.TS Trần Minh Đạo, tr.171 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng Sau phân đoạn thị trường thị trường phân chia thành nhóm nhỏ, nhóm có số đặc điểm chung nhu cầu, ước muốn, thói quen,… Và doanh nghiệp chăm sóc chiến dịch marketing khác 2.2.1 Lợi ích việc phân đoạn thị trường Việc phân đoạn thị trường giúp cho doanh nghiệp hiểu thấu đáo nhu cầu khách hàng từ lập chiến lược bán hàng tốt Việc phân đoạn thị trường giúp doanh nghiệp tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Làm nào? Ở đâu? Khi nào? có nghĩa doanh nghiệp tìm thị trường mục tiêu Giúp cho doanh nghiệp định vị thị trường có hiệu Nhờ có phân đoạn thị trường mà doanh nghiệp chọn vị đáp ứng lợi ích mà khách hàng mục tiêu mong đợi, tăng khả cạnh tranh Nâng cao độ xác việc lựa chọn công cụ marketing Các chữ P Marketing sử dụng dúng với vai trị đoạn thị trường Sử dụng hiệu nguồn lực Marketing, hiệu việc tiếp thị, giới thiệu sản phẩm cao 2.2.2 Nguyên tắc phân đoạn thị trường Khi tính đến chuyện thâm nhập vào phân khúc thị trường mới, để giảm thiểu rủi ro để doanh nghiệp hướng, ba quy tắc quan trọng đây: - Xác định nhu cầu độc đáo lập kế hoạch đáp ứng: Lợinhuận cao kỳ vọng xác định nhu cầu độc đáo mà phân khúc thị trường bỏ ngỏ Việc xác định nhu cầu độc đáo cần đôi với việc xác định đánh giá đối tượng khách hàng tiềm để từ có chiến lược phù hợp Bắt đầu công tác việc xem xét tất dạng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Phân khúc thị trường độc đáo đơn giản việc “nâng tầm” sản phẩm mạnh doanh nghiệp để hướng vào nhóm đối tượng khách hàng có tiềm - Hướng vào mục đích để khuyếch trương: Khi tiếp cận phân khúc thị trường mới, cần nắm bắt đặc trưng thị trường chuẩn bị giao tiếp với khách hàng tiềm Cùng với việc phát động chiến dịch quảng bá đặc biệt phân khúc thị trường mới, doanh nghiệp cần phải sửa đổi số nội dung hoạt động doanh nghiệp, hiệu doanh nghiệp cần phù hợp - Luôn kiểm chứng thị trường : Trước có bước cụ thể, cần đánh giá đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà doanh nghiệp bạn Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng phải đối mặt phân khúc thị trường xác định doanh nghiệp cần làm để tạo lợi cho 2.2.3 Các sở phân đoạn thị trường Để xác định nhóm khác hành khác cho đoạn thị trường doanh nghiệp sử dụng nhiều tiêu chí để phân khúc thị trường, tiêu chí lại có cách phân chia khác Sau bảng tóm tắt tiêu chí mộ số thị trường điển hình tiêu chí đó: Bảng số 1: Các sở tiêu thức dùng để phân đoạn thị trường người tiêu dùng4 Cơ sở tiêu thức Địa lí Vùng TP/Tỉnh Mật độ dân cư Khí hậu Nhân Tuổi tác Giới tính Quy mơ gia đình Chu kỳ đời sống gia đình Thu nhập Nghề nghiệp Học vấn Tôn giáo Tâm lý Tầng lớp xã hội Lối sống Nhân cách Các đoạn thị trường điển hình Vùng Thái Bình Dương, Tây bắc, Đơng nam, Đại Tây Dương, Châu Âu… Thành phố, tỉnh, nông thôn… Dân cư 5000người/km2… Nhiệt đới gió mùa, ơn đới hay hàn đới… Dưới tuổi; từ - 15 tuổi; từ 16 - 25 tuổi; từ 25 - 40 tuổi; từ 41 - 60 tuổi; 60 tuổi Nam, nữ - người; - người, - người… Độc thân trẻ, gia đình chưa có con, 10 tuổi, học xa, gia đình có người già lập gia đình, goá hay già độc thân… Dưới 500.000đ, từ 500.000 - 1.000.000đ, từ 1.000.000 - 2000.000đ, 2.000.000đ… Công nhân viên kỹ thuật, giáo viên, bác sĩ… Không biết chữ, cấp 1, cấp 2, cấp 3, đại học… Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo… Hạ lưu, trung lưu, thượng lưu… Truyền thống, tân tiến, bảo thủ… Đam mê, ngao du, độc đốn, tham vọng… Đoạn tóm tắt từ: Giáo trình Marketing bản, NXB Giáo dục, PGS.TS Trần Minh Đạo, tr.175 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Hành vi Lý mua hàng Lợi ích tìm kiếm Tình trạng sử dụng Mức độ trung thành Giai đoạn sẵn sàng Thái độ Sv: Nguyễn Như Hưng Mua thường xuyên, mua dịp đặc biệt, mua dùng… Chất lượng, dịch vụ, kinh tế, tốc độ… Sử dụng rồi, chưa sử dụng, sử dụng ít… Cao, thấp, dao động Chưa biết, biết, hiểu, quan tâm, ưa chuộng… Bàng quan, thù ghét, ưa thích… 3.Vai trị chức thị trường doanh nghiệp 3.1 Vai trò thị trường Thị trường có vai trị quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp hay quốc gia Thị trường phản ánh nhanh nhậy quan hệ cung cầu, nơi phát tín hiệu thơng tin biến động kinh tế, giúp cho việc điều chỉnh sản xuất, hình thành nên tỷ lệ cân đối sản xuất tiêu dùng, cung cầu, sản xuất lưu thông Thị trường nơi thừa nhận cuối công dụng xã hội sản phẩm lao động chi phí để sản xuất Do đó, kích thích người sản xuất trao đổi hàng hố giảm chi phí sản xuất lưu thông, cải tiến chất lượng, quy cách, mẫu mã, hình thức cho phù hợp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Quá trình tái sản xuất bao gồm khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Thị trường nằm khâu phân phối Tức sau sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp mang sản phẩm thị trường để phân phối cho người tiêu dùng Như thị trường cầu nối nhà sản xuất nhà tiêu dùng Thị trường nơi kiểm định mức độ hoạt động hiệu doanh nghiệp Trong trình sản xuất, doanh nghiệp chịu nhiều khoản chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí khấu hao, chi phí thuế,… để biết doanh nghiệp có hoạt động có hiệu hay khơng, sau tiếp cận thị trường câu trả lời rõ ràng Thị trường cung cấp cho doanh nghiệp khách hàng tiềm năng, khách hàng lớn Nhưng thị trường cung cấp đối thủ cạnh tranh cho doanh nghiệp Chính việc xuất đối thủ cạnh tranh làm cho doanh nghiệp thúc đẩy nhanh xuất sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá thành phải cạnh tranh được… tất nguyên nhân thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển 3.2 Chức thị trường Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng Thị trường có bốn chức bản: chức thừa nhận, chức thực hiện, chức điều tiết chức thông tin 3.2.1 Chức thừa nhận Chức thừa nhận thể thơng qua việc sản phẩm doanh nghiệp có bán hay khơng? tức có người tiêu dùng chấp nhận hay không? sản phẩm bán thị trường người tiêu dùng chấp nhận Thị trường ngày khắt khe đòi hỏi mức độ chất lượng hàng hoá phải cao, để thị trường thừa nhận doanh nghiệp phải biết nhu cầu thị trường gì? tổng số lượng hàng hố, dịch vụ tiêu thụ bao nhiêu? Chức ảnh hưởng trực tiếp đến tồn doanh nghiệp, khơng thừa nhận doanh nghiệp bị phá sản 3.2.1 Chức thực Thị trường cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng, nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ Hàng hoá mà thị trường thừa nhận tức hành vi mua bán thực Trong việc thực trao đổi hàng hố người mua cần giá trị sử dụng hàng hố cịn người bán cần giá trị hàng hoá, hai gặp tức thoả mãn hai nhu cầu trình thực mua bán xẩy 3.2.3 Chức điều tiết kích thích thị trường Có thể cho chức quan trọng thị trường kinh tế Với thay đổi lên, xuống nhu cầu người tiêu dùng dẫn tới thay đổi sản xuất nhà cung cấp Ví dụ, mặt hàng với mức giá giảm xuống chắn dẫn tới tình trạng khách hàng đổ xơ mua, chắn sản xuất gia tăng chu trình quay vịng đầu tư rút ngắn lại Qua đó, ta thấy rõ ảnh hưởng thị trường hoạt động kinh tế quan trọng Chức kích thích thị trường Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi nhà cung cấp người tiêu dùng Và đó, với số lượng đông nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ đó, để tồn tại, phát triển, thu hút khách hàng phía chắn họ phải chủ động điều tiết thay đổi chiến lược kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu thị trường Đó chức kích thích, thị trường địi hỏi sản phẩm, dịch vụ tốt, kèm giá thành rẻ, phải hình thức hậu hợp lý Những địi hỏi khiến nhà cung cấp thường xuyên nâng cao hoạt động cắt giảm chi phí, nâng cao chất Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng lượng, tăng cường nghiên cứu tiện ích mới… nhằm cho đáp ứng tốt mong muốn khách hàng 3.2.4 Chức thông tin Cả nhà sản xuất người tiêu dùng cần thông tin loại hàng hố dịch vụ, thị trường nơi cung cấp thông tin cho họ Trước mà khoa học công nghệ thông tin chưa phát triển việc người mua người bán gặp khó Đa số phải qua trung gian điều làm cho giá hàng hoá dịch vụ bị đẩy lên cao, khoản chi phí cho trung gian Ngày cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ, thông tin cung rộng rãi Người tiêu dùng tự chọn lựa cho sản phẩm phù hợp với túi tiền mà chất lượng đảm bảo Với người sản xuất: Thị trường cung cấp cho họ thông tin khách hàng, thông tin cung cấp cho người sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá nào? dịch vụ nào? với khối lượng bao nhiêu? để đưa sản phẩm thị trường vào thời điểm thích hợp nhất? từ doanh nghiệp có chiến lược định để sản xuất hàng hoá, dịch vụ cung ứng cho khách hàng Với người tiêu dùng: Thị trường cung cấp cho họ thông tin sản phẩm mới, thông tin giá cả, địa điểm cung cấp Chức quan trọng, chứa đựng thơng tin tổng số cung cầu, chế cung cầu, yếu tố ảnh hưởng đến việc mua bán Như quản lý kinh tế quốc dân thị trường có vai trị quan trọng Thị trường đối tượng kế hoạch, thị trường công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước, thị trương môi trường kinh doanh….thị trường định đến sống doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất 4.1 Các cơng cụ sách thương mại thuộc thuế quan Thuế xuất Nhà nước dùng làm công cụ để điều tiết quản lý xuất nhập Thuế đánh vào hàng hoá xuất nhằm hạn chế hay khuyến khích xuất Tuy kinh tế hội nhập với việc buôn bán tự nước có cạnh tranh gay gắt giá chất lượng hàng hố việc sử dụng thuế công cụ quản lý xuất khơng cịn hiệu Bởi thuế ln làm cho giá hàng hố tăng cao so với thực tế 4.2 Các cơng cụ sách thương mại phi thuế quan Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sv: Nguyễn Như Hưng 4.2.1 Quan hệ trị ngoại giao Quốc gia muốn phát triển thị trường hàng xuất trước hết phải có đường lối trị mở cửa hội nhập với giới cách quán ổn định lâu dài có quan hệ ngoại giao ngoại thương thông qua hiệp định ký kết triển khai cụ thể cho thời kỳ Sự thiết lập quan hệ ngoại giao, ngoại thương nước đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy xuất Nó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất tìm thị trường đối tác 4.2.2 Chính sách thương mại Nhà nước - Chính sách mậu dịch tự do: Tự hoá thương mại gắn liền với việc Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu trở ngại hoạt động thương mại Mục đích tự hố thương mại thúc đẩy q trình quốc tế hố đời sống kinh tê giới, hình thành thị trường tồn cầu phát huy lợi quốc gia, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp quốc gia phân phối nguồn lực nước cách hiệu - Chính sách bảo hộ mậu dịch: thời kỳ phát triển bên cạnh sách tự mậu dịch nhiều nước áp dụng sách bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch việc Nhà nước sử dụng biện pháp thuế quan phi thuế quan để tránh cho hàng hoá doanh nghiệp nước khỏi cạnh tranh trực tiếp với hàng hố doanh nghiệp nước ngồi Việc bảo hộ mậu dịch giúp quốc gia tránh cạnh tranh từ bên cho sản phẩm doanh nghiệp nước khác biệt điều kiện sản xuất quốc gia nhằm đảm bảo phát triển cân đối kinh tế Nhưng bảo hộ thị trường nội địa chặt dễ dẫn tới xu hướng đóng cửa kinh tế làm tổn thương đến phát triển thương mại quốc tế, dẫn tới bảo thủ trì trệ nhà sản xuất kinh doanh nước, dễ dẫn tới tình trạng ỷ lại, khơng động - Chính sách đầu tư: Bao gồm sách khuyến khích đầu tư nước sách thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi Chính sách khuyến khích đầu tư nước tức Nhà nước tạo hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất nước, từ cung cấp lượng lớn hàng hố phục vụ cho việt xuất doanh nghiệp Việt Nam Đối với sách thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi, với nhiều nước phát triển chiến lược quan trọng trình phát triển tăng trưởng kinh tế Các doanh nghiệp FDI có ảnh hưởng lớn đến kinh kinh tế thông qua: việc bổ sung nguồn vốn cho kinh tế, chuyển giao khoa học công nghệ lực quản lý, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp vào sản xuất xuất Nhưng việc có thu hút vốn đầu tư FDI từ nước ngồi hay khơng phụ thuộc nhiều vào 10 ... Căn vào kim ngạch xuất nhập khẩu: thị trường xuất siêu, thị trường nhập siêu - Căn vào mức độ mở cửa thị trường: thị trường khó tính, thị trường dễ tính - Căn vào thoả thuận thương mại: thị trường. .. sau: Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung thị trường hoạt động tiêu thụ sản phẩm Chương II: Thực trạng cơng tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty TOCOTAP Chương III: Những giải pháp. .. CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM I Lý luận chung thị trường Định nghĩa thị trường Thị trường yếu tố quan trọng với doanh nghiệp Thị trường cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng

Ngày đăng: 17/07/2013, 20:21

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: Cỏc cơ sở và tiờu thức dựng để phõn đoạn thị trường người tiờu dựng4 - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Bảng s.

ố 1: Cỏc cơ sở và tiờu thức dựng để phõn đoạn thị trường người tiờu dựng4 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu sở hữu vốn điều lệ - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Bảng 2.

Cơ cấu sở hữu vốn điều lệ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty từ năm 2001 đến 2004 - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Bảng 3.

Kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty từ năm 2001 đến 2004 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nguồn: Bảng cụng bố thụng tin CT XNK Tạp Phẩm Sài Gũn - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

gu.

ồn: Bảng cụng bố thụng tin CT XNK Tạp Phẩm Sài Gũn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Mục tiờu tài chớnh của TOCONTAP - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Bảng 4.

Mục tiờu tài chớnh của TOCONTAP Xem tại trang 36 của tài liệu.
Nguồn: Bảng cụng bố thụng tin của CT TOCONTAP - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

gu.

ồn: Bảng cụng bố thụng tin của CT TOCONTAP Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng7: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của TOCONTAP - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Bảng 7.

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của TOCONTAP Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng9: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng sang thị trường Chõu Á - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Bảng 9.

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng sang thị trường Chõu Á Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng10: Tỡnh hỡnh mở rộng thị trường của cụng ty ( 2003-2005) - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Bảng 10.

Tỡnh hỡnh mở rộng thị trường của cụng ty ( 2003-2005) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng11: Tỡnh hỡnh thực hiện chỉ tiờu của TOCONTAP 2002-2004 - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)

Bảng 11.

Tỡnh hỡnh thực hiện chỉ tiờu của TOCONTAP 2002-2004 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan