MỤC LỤC
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các cách thức mà doanh nghiệp thực hiện nhằm mục đích tiêu thụ và hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra, gồm có việc nghiên cứu thị trường, xác định chiến lược tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động hỗ trợ bán hàng, chính sách giá bán sản phẩm của công ty. Hoạt động tiêu thụ hàng hoá có một vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, hoạt động tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa việc sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp với người tiêu dùng.
Muốn xác định chiến lược tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng và cũng rất phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng, xem thị trường hiện tại đã có những loại hàng hoá nào, khối lượng mỗi loại hàng hóa là bao nhiêu, và thị trường còn thiếu những mẫu mã nào?. Các kênh phân phối hoạt động rất phức tạp bao gồm trong đó nhiều mối quan hệ giữa các thanh viên như cạnh tranh, hợp tác, xung đột… các kênh tiêu thụ có thể hình thành ngẫu nhiên theo truyền thống trên thị trường hoặc là các hệ thống Marketing chiều dọc được tổ chức và quản lý theo chương trình đã định trước nhằm tạo nên sự liên kết dài hạn và chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh.
Lý do là vì nếu như trước kia, hiệu quả hoạt động của các công ty khá độc lập với nơi sản phẩm được bán ra, thì ngày nay các thị trường trong và ngoài nước có tầm quan trọng như nhau trong việc xác định sản lượng hàng bán và các chi phí bỏ ra. Cùng với các đặc trưng của loại hình này, công ty đa quốc gia tồn tại và phát triển mạnh là do những ưu thế đem lại: có khả năng khai thác danh tiếng và năng lực của công ty mẹ thông qua sự phổ biến của sản phẩm, có khả năng linh hoạt để thích nghi với những sự khác biệt tại các quốc gia, có khả năng vươn tới thị trường và các nguồn cung ứng toàn cầu, thông qua đó nâng cao được các kỹ năng, mức độ chặt chẽ của cơ cấu tổ chức và các nguồn lực tài chính, khả năng kết hợp tất cả các thế mạnh tại các giai đoạn phát triển trước đó trong một mạng lưới hoà nhập, từ đó nâng cao kiến thức cũng như kinh nghiệm trong việc kinh doanh trên phạm vi toàn thế giới. Do đó, muốn áp dụng được thành công các chiến lược này, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải đầu tư nghiên cứu, tiến hành thực hiện đồng bộ… Tất cả sẽ được trỡnh bày rừ ràng hơn trong chương III của chuyờn đề.
- Về công tác xây dựng cơ bản: Vì do có khách hàng bao tiêu sản phẩm nên Công ty đã mạnh dạn đầu tư xây dựng xây dựng để mở rộng sản xuất Xí nghiệp may tại Thủ Đức với quy mô tới gần 2.800m với số vốn đầu tư cho dự án này ước khoảng 3 tỷ đồng ( Trong đó đối tác nước ngoài bao tiêu sản phẩm và ứng vốn 100.000 USD). - Kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may, da giày, mỹ phẩm, kim khí điện máy, máy móc thiết bị, bách hoá, hàng nông lâm, hải sản và hàng thực phẩm, phương tiện vận tải, trang thiết bị y tế, trang thiết bị tin học (cả thiết bị ngoại vi của máy vi tính), máy vi tính, linh kiện phụ tùng, điện thoại di động, sửa chữa và bảo hành điện thoại, máy fax, tổng đầi, thiết bị viễn thông, thiết bị kiểm nghiệm, phân tích, đo lường, dịch vụ khoa học dịch vụ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên, điều kiện kinh tế trong nước thuận lợi là nhân tố quan trọng thu hút đầu tư nước ngoài, tạo cơ hội hợp tác kinh tế, mua bán trao đổi hàng hoá xuất nhập khẩu; một nền kinh tế trì trệ có thể sẽ gây những tác động ngược lại đối với sự tăng trưởng của ngành nói chung và đối với Công ty nói riêng - Do vậy, ít nhiều thì những rủi ro về kinh tế cũng sẽ có tác động đến tình hình và kết quả hoạt động của Công ty nói riêng và ngành may mặc nói chung.
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của CT TOCONTAP (1998 - 2001) Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của TOCONTAP sang thị trường Nhật Bản chủ yếu là hàng dệt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ, cà phê và hạt điều… Do đặc điểm về địa lý, Nhật Bản là một trong số những nước rất hiếm về tài nguyên thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, do đó ngành công nghiệp sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô và nhiên liệu. Tuy nhiên, để có thể duy trì và khai thác hết thế mạnh của thị trường này, TOCONTAP còn cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tiếp tục triển khai nghiên cứu xu hướng tiêu dùng của các vùng tiềm năng; có chiến lược dài hơi và tổng thể trong việc mở rộng thị trường; gia tăng quan hệ gắn bó với các bạn hàng cũ….để có thể ngày càng gia tăng kim ngạch và uy tín của TOCONTAP trên thị trường quốc tế. Trong thời gian vừa qua, ngoài Nhật Bản luôn là bạn hàng chủ lực của mình, TOCONTAP còn có quan hệ thường xuyên với các bạn hàng trong khu vực Châu Á như Singapore, Thái lan, Hồng Kông và gần đây có quan hệ thêm một số bạn hàng mới, điều đó chứng tỏ công tác hoạt động thị trường của công ty đang từng bước thực hiện trên nền tảng mối quan hệ tốt đẹp, bền vững với các đối tác cũ và ngày càng mở rộng giao thương với các thị trường mới đầy tiềm năng.
“Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ở cả ba cấp độ: song phương, đa phương và toàn cầu; đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, gắn kết kinh tế nước ta với kinh tế khu vực và thế giới; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức để đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng phát triển kinh tê- xã hội là một nội dung quan trọng, một định hướng lớn trong thời kỳ mới của nước ta.”12. - Tiếp túc xây dựng, hoàn thiện mội trường đầu tư, tạo lập mội trường đầu tư thận lợi, hấp dẫn, bảo đảm tính thống nhất, ổn định, minh bạch để đẩy nhanh thu hút các luồng vốn quốc tế lớn và quan trọng như ODA, đầu tư trực tiếp và gián tiếp, tín dụng và thương mại cũng như các nguồn vốn khác của các nước, các tập đoàn kinh tế lớn, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về quy mô, số lượng và nâng cao chất lượng, hiệu quả đầu tư. Nếu như đóng vai trò là một khách nước ngoài đang muốn mua một sản phẩm của công ty, họ sẽ tìm đến Website để tìm hiểu hoạt động của TOCONTAP, nhưng khi vào thì họ sẽ không thể biết được nhiều thông tin để có thể quyết định mua hàng của công ty, do đó rất nhiều khả năng công ty sẽ bị mất nhiều cơ hội lớn.
“Ngoài các phương thức mua bán thông thường, các doanh nghiệp cần phải thường xuyên khuyến khích áp dụng các phương thức mới: tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, đổi hàng … trong thời gian tới cần tập trung nghiên cứu rút kinh nghiệm vận dụng phương thức đổi hàng để giải quyết khó khăn về thanh toán, phát triển quan hệ với các nước láng giềng như Lào, Campuchia, Trung Quốc, các nước SNG, Đông Âu và cả một số nước ASEAN. Cơ sở để lựa chọn những doanh nghiệp được tặng thưởng là danh sách các doanh nghiệp được giải thưởng hàng năm của Bộ Thương mại, số liệu về doanh số xuất khẩu của các công ty do Tổng cục Hải quan Việt Nam cung cấp, thông tin các ấn phẩm của Thời báo Kinh tế Việt Nam thu thập được trong qua trình tác nghiệp nhiều năm qua và tư vấn của các nhà kinh tế.
Thị Ngọc Huyền, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004Giáo trình Quản lý kinh tế, tập 1 và tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật. Khoa học quản lý - Đại học Kinh tế Quốc dân: giáo trình Khoa học quản lý tập 2, Chủ biên: PGS.TS. TS Trần Trọng Bình, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB giáo dục đào tạo, 2004.