1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi
Tác giả Nguyễn Thế Kỷ, Nguyễn Duy Hùng, Nguyễn An Tiêm, Khuất Duy Kim Hải, Nguyễn Vũ Thanh Hảo, Nguyễn Thế Huệ
Trường học Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật
Thể loại Cẩm Nang
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Tài liệu Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở cơ sở phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Một số chỉ tiêu liên quan đến người cao tuổi; Những thay đổi tâm sinh lý của người cao tuổi;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

CẨM NANG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI C S Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thế Kỷ Phó Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Duy Hùng Thnh viên TS Nguyễn An Tiêm TS Khuất Duy Kim Hải Nguyễn Vũ Thanh H¶o TS NGUYỄN THẾ HUỆ CẨM NANG CHĂM  SĨC  SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Ở CƠ SỞ nhμ xt b¶n nh xuất trị quốc gia - thật BÁCH KHOA – HÀ NỘI  Hµ Néi - 2012  Lêi nh xuất Vo nửa đầu kỷ XX, ngời Việt Nam sống đợc tới tuổi 40 tứ tuần đại khánh l đà mở tiệc ăn mừng v sống tới 50 tuổi đà đợc gia đình, dòng họ v cộng ®ång tỉ chøc khao l·o Tõ nưa sau thÕ kû XX, tuổi thọ trung bình ngời Việt Nam liên tục tăng lên nhng sống tới 70 l hiÕm cã “nh©n sinh thÊt thËp cỉ lai hy” Ngμy nay, ng−êi ViƯt Nam sèng tíi 75 ti lμ chun bình thờng điều kiện kinh tế - xà hội ngy cng hơn, chăm sóc y tế ngy cng tốt tuổi thọ trung bình ngời Việt Nam liên tục tăng Qua thực tiễn sống, ngời cao tuổi đóng vai trò l kho tng tri thức, kinh nghiệm m sách no có Để giúp ngời cao tuổi đợc sống khỏe mạnh, sống thọ v ngy cng biết thêm nhiều tri thức để chăm sóc sức khỏe cho mình, Nh xuất Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Nh xuất Bách Khoa - H Nội xuất sách Cẩm nang Chăm sóc søc kháe ng−êi cao ti ë c¬ së, cđa TS Ngun ThÕ H (ViƯn nghiªn cøu ng−êi cao ti ViƯt Nam) khuôn khổ đề án sách trang bị cho sở xÃ, phờng, thị trấn năm 2012 Cẩm nang ny đợc hon thnh dựa nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ti liệu tham khảo kết hợp với kinh nghiệm thực tế Đọc Cẩm nang ny, ngời cao tuổi có thêm hiểu biết thay đổi tâm, sinh lý tuổi gi, bệnh tật thờng gặp v cách phòng tránh; chế độ ăn, ng, nghØ ng¬i vμ lun tËp cđa ng−êi cao ti… qua rút nhiều điều bổ ích cho thân Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 12 năm 2012 Nh xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Chơng I NGƯờI CAO TI I- MéT Sè CHØ TI£U LI£N QUAN §ÕN NG¦êI CAO TI Ng−êi cao ti Theo quy −íc chung Liên hợp quốc, ngời cao tuổi l ngời tõ 60 ti trë lªn Tuy nhiªn, mét sè n−íc quy định ngời cao tuổi l ngời từ 62 tuổi trở lên; có nớc quy định 65 tuổi, 67 tuổi Một số nớc quy định ngời cao tuổi l ngời từ 70 tuổi trở lên Việt Nam, Pháp lệnh Ngời cao tuổi đợc ủy ban Thờng vụ Quốc hội ban hnh năm 2000, quy định §iỊu 1: Ng−êi cao ti lμ tõ 60 ti trë lên Nh từ đây, Nh nớc ta đà sử dơng kh¸i niƯm “ng−êi cao ti” thay cho “ng−êi giμ” Luật ngời cao tuổi đợc Quốc hội nớc Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam biĨu qut th«ng qua ngy 23-9-2009 v đợc Chủ tịch nớc công bố ngy 4-12-2009, Điều quy định: Ngời cao tuổi đợc quy định Luật ny l công dân Việt Nam từ ®đ 60 ti trë lªn Nh− vËy, cơm tõ ngời cao tuổi bao hm kính trọng, động viên so với cụm từ ngời gi Tuy nhiên, khoa häc, tht ng÷ “ng−êi giμ” hay “ng−êi cao ti” ®Ịu ®−ỵc dïng víi cïng ý nghÜa nh− Phân loại mức độ Trong dân số học ngời cao ti, c¸c nhμ khoa häc th−êng chia ng−êi cao tuæi thμnh ba nhãm: - Nhãm ng−êi cao tuæi tõ 60 ®Õn 69 ti, th−êng gäi lμ nhãm ng−êi cao tuổi trẻ (sơ lÃo) Đây l nhóm ngời cao tuổi động; - Nhóm ngời cao tuổi từ 70 ®Õn 79 ti, th−êng gäi lμ nhãm ng−êi cao tuổi trung niên (trung lÃo) Đây l nhóm ngời cao tuổi động Tuy nhiên, nhóm ngời cao tuổi ny việc phát huy vai trò đà hạn chÕ dÇn; - Nhãm ng−êi cao ti tõ 80 ti trở lên, thờng gọi l nhóm ngời cao tuổi đại lÃo Đây l nhóm ngời cao tuổi cần đợc chăm sóc Điều ny đợc Luật ngời cao tuổi quy định Điều 17 Sự phân chia l tơng đối đánh giá ny l theo tuổi hnh chính, đánh giá theo tuổi sinh học xác Tuy nhiên, phân chia l dựa vo thực tiễn v để dễ áp dụng Trong ba nhãm trªn, Nhμ n−íc ta míi tËp trung quan tâm chăm sóc nhóm ngời cao biến đổi răng, ngời gi hay bị sâu Men v ng mỏng nhng thân đợc bảo tồn ton vẹn, không bị sâu Tuyến nớc bọt thay đổi không nhiều, thể rõ giảm đôi chút lợng tế bo hình hạt nho v đợc thay mô mỡ mô liên kết Sản xuất nớc bọt bị giảm số tuyến Khả nhai thức ăn ngời gi đi, họ nguyên vẹn Do vậy, họ thờng nuốt mẩu thức ăn không nhuyễn Sự ®iỊu phèi ho¹t ®éng nt cđa ng−êi giμ kÐm ®i, điều lm tăng nguy nuốt nhầm, khó ngời gi lắp giả Những thay đổi giải phẫu thực quản: phì đại vân 1/3 trên, dầy lớp trơn dọc theo chiều di 2/3 dới; giảm số lợng tế bo hạch mạc treo điều phối nhu động thực quản Biên độ nhu động thực quản giảm, nhng không ảnh hởng đến di chuyển thức ăn Sức giÃn v tính ton vẹn vòng thực quản dới không bị thay đổi trình hóa gi Các nh khoa học cho rằng, nhu động bất thờng thực quản nuốt v co bóp lặp lặp lại xuất tuổi cao l tợng bệnh lý Phần lớn nghiên cứu cho thấy có teo đét niêm mạc dy tuổi cao; giảm tế bo viền v tăng bạch cầu vùng kẽ Để đáp ứng với giảm bi 54 tiết acid, mức gastrin huyết tăng lên Quan sát thấy số biến đổi tổng hợp prostaglandin dy gi, lm tăng nguy viêm dy GiÃn dy để nhận thức ăn từ thực quản xuống bị giảm Tá trng giảm tổng hợp prostaglandin nh dy Ruột non có thay đổi mặt giải phẫu, nhung mao bị teo giảm chút ít, niêm mạc trở nên sần sùi Một số nơron mạc treo biến mất, tổ chức miễn dịch lympho bị tổn thơng Việc giảm khả nhu động có thức ăn l phần biến đổi chức ruột Hấp thu canxi, sắt, đờng lactose, xylose v vitamin giảm Men lactase giảm, điều ny dẫn đến giảm dung nạp sản phẩm sữa số đông ngời cao tuổi Cùng với gi hóa chung, đại trng có biến đổi giải phẫu nh teo téc niêm mạc Trọng lợng gan giảm theo tuổi, lu lợng máu qua gan giảm 10% sau 10 năm một, đờng mật giÃn rộng phần gần nhng lại hẹp phần xa; tăng sinh tế bo ống mật v tích cóp lipofuscin tế bo Mặc dù chức giải phẫu túi mật đợc bảo tồn gi, nhng thnh phần mật dễ có khả tạo sỏi Mặc dù hệ thống tiêu hóa lúc gi bị suy giảm nhiều phận, nhiều khâu đoạn, nhiều chức 55 đợc trì v hng loạt trờng hợp giữ đợc mức bình thờng, thích hợp Chức thận Ta thấy có thay đổi lớn mặt giải phẫu v chức trình gi hóa, nhng hệ thống thận - tiết niệu trì đợc điều hòa dịch v chất điện giải tốt, trừ trờng hợp thay đổi yếu tố bên ngoi Từ 30 - 80 tuổi trọng lợng thận giảm từ 25 - 30%; bị xơ hóa v mỡ thay phần nhu mô thận Về gi nhu mô thận từ 1/3 đến 1/2 đơn vị thận (nephron) Tạo nên xơ cứng thận Vỏ thận l nơi bị tổn thơng nhiều Xơ cứng rải rác cầu thận tiến triển nhanh, 30% tổng số cầu thận bị phá hủy tuổi 75, Những biến đổi giải phẫu đà để lại hậu mặt chức đáng kể: độ thải creatinin giảm theo đờng thẳng tuổi tăng lên; giảm độ acid nớc tiểu, biến đổi bi tiết acid Điều hòa thần kinh có vai trò đặc biệt hoạt động thận bị giảm Chức hormon thận bị biến đổi theo tuổi Chức quan phân tích - Sự lÃo hóa bình thờng da dẫn đến số thay đổi lớn da Mức độ tùy thuộc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời Thời gian cần thiết để đổi 56 tế bo tăng lên, da thờng khô mÊt n−íc ë ng−êi cã ti vμ ng−êi cao ti, dạng cảm giác da khác có khuynh hớng giảm rõ rệt - Thị giác: Những thay đổi chức theo tuổi quan phân tích thị giác v phần ngoại biên m mắt đợc nghiên cứu kỹ Biểu trình gi hóa mắt đặc trng v không giống phần Những thay đổi đáng kể l khả điều tiết mắt - Thính giác: Giảm chức quan phân tích thính giác theo tuổi l số trình sinh lý rõ Ngời ta cho rằng, gi hóa thính giác thực tế đợc tuổi niên v đến 40 -50 tuổi độ nhạy cảm rõ rệt, rõ l vùng tần số cao Thoái hãa c¸c thơ quan thÝnh gi¸c cã ý nghÜa lín thay đổi gi hóa thính lực - Vị giác v khứu giác: Theo số liệu khoảng 80% ngời 60 tuổi có vị giác giảm Cảm giác vị giác nhiều chất kích thích hóa học giảm dần theo tuổi Nghiên cứu thay đổi chức quan phân tích khứu giác theo tuổi đà cho thấy đặc điểm định trạng thái giai đoạn phát triển cá thể muộn Trong tất nhóm tuổi, khả khứu giác nữ tốt nam 57 Điều hòa thần kinh thể dịch Những thay đổi thần kinh - thể dịch định lÃo hóa ton thể Sự thay đổi tâm lý, hnh vi, trí nhớ, cảm xúc, khả lao động trí óc v chân tay, chức sinh sản, điều hòa nội môi thể, khả thích nghi, phát triển bệnh lý Ngoi điều hòa thần kinh - thể dịch liên quan với chế đặc biệt tăng sống, khả ổn định thể, tăng tuổi thọ Các nơron nÃo quan hệ với ngôn ngữ hóa học Chúng nói chuyện với nhờ giúp đỡ chất môi giới Tuy nhiên, tính nhậy cảm số cấu trúc acetylcholin, cateccholamin lúc gi tăng, chất khác giảm xuống Các chế thần kinh v thể dịch liên hệ mật thiết với Tuy nhiên, hệ thống điều tiết có khâu mang tÝnh chÊt thÇn kinh vμ chØ mang tÝnh chÊt thĨ dịch III- NHữNG THAY ĐổI TÂM Lý NGƯờI CAO TI Quan niƯm cđa c¸c nhμ khoa häc vỊ thay đổi tâm lý ngời cao tuổi Khi bớc vμo ti giμ ®ång thêi víi viƯc xt hiƯn sù nặng nề thể, tinh thần, sức khoẻ bị sa sút bên cạnh xuất thay đổi 58 tâm lý Theo nh khoa học, thay đổi tâm lý ngời cao tuổi đợc thể thông qua: - Vận động: Một động tác nh−ng mÊt nhiÒu thêi gian, sù lÉn vÒ thêi gian, rối loạn trí nhớ, khó khăn việc tái hiện, nhớ đợc có gợi ý, có lú lẫn, liên quan đến suy gi¶m ý thøc vμ tËp trung chó ý - T− duy: Suy nghĩ chậm chạp, liên tởng chậm, ý tởng tù ti, tù cho m×nh lμ thÊp kÐm, chun x−a nhớ kỹ, chuyện nhanh quên, nặng có hoang tởng bị tội, bị hại, nghi bệnh, - Tri giác: Giảm tốc độ xử lý thông tin, có suy giảm tri giác nên nhận thông tin chậm, bị nhiễu - Khó tập trung: Chú ý ý giảm, cảm xúc dao động liên quan đến lÃo hóa hệ viền, cấu tạo lới Những biến đổi tâm lý nặng có lo âu, trầm cảm Những biểu lo âu đa dạng, phức tạp: cảm giác sợ hÃi, lo lắng thái sức khoẻ mình, lo lắng tơng lai, khó tập trung t tởng, dễ cáu, khó tính, căng thẳng vận động, bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau đầu, khô miệng, đánh trống ngực Những biểu trầm cảm ngời cao tuổi thờng thấy l cảm giác buồn phiền, chán nản, bi quan, hứng thú với ham thích trớc đây, niềm tin vo tơng lai, giảm nghị 59 lực, giảm tập trung, rối loạn giấc ngủ, ăn không ngon miệng, v họ trở nên suy kiệt Theo nghiên cứu khác năm 2008, cho thấy có tới 40-50% ngời cao tuổi có rối loạn tâm thần phải nhập viện điều trị, 70% ngời cao tuổi phải nằm nh điều dỡng Các rối loạn tâm thần quan träng nhÊt ë ng−êi cao ti lμ lo ©u (5,5%), trầm cảm (10-15%) v sa sút trí tuệ (4%) Rối loạn trầm cảm v lo âu thờng gặp cộng đồng, 20% bệnh nhân nằm thực hnh đa khoa, 30 - 40% bệnh nhân điều trị néi tró néi khoa, 40% bƯnh nh©n n»m ë nhμ ®iỊu d−ìng Trong c¸c nhãm cđa sa sót trÝ t, thờng gặp bệnh Alzheimer (60-70%), v tần suất thấp sa sút trí tuệ mạch máu (20%), sa sót trÝ t thĨ Lewy (20%), sa sót trÝ t trán thái dơng (8%) Những biểu đặc trng sa sót trÝ t th−êng gỈp ë ng−êi cao ti l rối loạn nhiều chức nhận thức, rối loạn trí nhớ l nhất, v biểu vong ngôn, vong tri, vong hnh, rối loạn chức điều hnh Các rối loạn ny gây ảnh hởng đáng kể đến chức xà hội v nghề nghiệp, lm suy giảm đáng kể mức độ hoạt động chức sinh hoạt trớc Trong bệnh Alzheimer, rối loạn trí nhớ l dấu hiệu suy giảm nhận thức, ngời bệnh 60 đặt nhầm chỗ đồ vật, quên hay tự lặp lại, rối loạn biểu đạt v tiếp nhận ngôn ngữ, hỏi hỏi lại câu hỏi, bị lạc chỗ quen thuộc, nhận ngời thân v bạn bè Các rối loạn hoạt động cho sinh hoạt (nấu ăn, mua sắm, quản lý tiền nong, sử dụng đồ gia dụng), rối loạn hnh vi (lục lọi, xáo trộn đồ đạc, mắng chửi, đánh đá, lang thang, ức chế tình dục), rối loạn cảm xúc (trầm cảm, vô cảm, lo âu), v loạn thần (hoang tởng, ảo giác) thờng thÊy ë ng−êi cao ti bÞ bƯnh Alzheimer Ngoμi ra, ngời ta nhận thấy số rối loạn tâm thần giống tâm thần phân liệt, nh hoang tởng bị cô lập, bị truy hại, ảo thanh, ảo khứu, ảo giác xúc giác Nh vậy, ngoi phát thay đổi chức sinh lý hệ thống c¬ quan c¬ thĨ, ng−êi ta cịng nhËn thÊy biến đổi tâm lý nhiều mức độ kh¸c cđa ng−êi cao ti NghÜa lμ, ë ng−êi cao tuổi thờng xuất rối loạn tâm thần đặc trng, nh bệnh lý thể thờng gặp lứa tuổi ny Từ đó, giúp cho ngời thầy thuốc có cách nhìn tổng quan việc tiếp cận khám v điều trị rối loạn tâm sinh lý ngời cao tuổi, nhằm đa lại hiệu việc chăm sóc sức khoẻ thể chất v tâm thần cho ng−êi cao ti céng ®ång 61 Khđng hoảng tâm lý ngời cao tuổi Khủng hoảng l từ không dễ nghe nhng l phần sống ngời Đó l "cột mốc", khoảng thời gian m giới nội tâm có biến đổi lạ kỳ nên dễ dng nảy sinh phản ứng hẫng hụt tâm lý, nh khủng hoảng tuổi lên ba, khủng hoảng tâm lý vị thnh niên Khủng hoảng tâm lý ngời cao tuổi l giai đoạn khó khăn với ngời * Suy nghĩ hỗn ®én Suy nghÜ cđa ng−êi cao ti lÉn vμ hỗn độn, không rõ rng Những tình cảm sợ hÃi, bÏ bμng, sèc, mÊt tù chđ ngoμi dù kiÕn, v« vọng, bị tổn thơng, giận v tự sỉ vả, đến lúc v lm tăng thêm rối loạn, l tiền đề rối loạn tâm lý Ngời bị khủng hoảng gặp nhiều khó khăn v cách nghĩ, kiện hnh động theo hệ lôgic chủ quan Các chi tiết quan trọng bị lờ không nhìn thấy đợc Ngời ®ã cã thÓ ®i tõ ý kiÕn nμy sang ý kiến khác, tạo giao tiếp khó kết nối Nỗi sợ hÃi v lòng mong muốn bÞ lÉn thùc tÕ Ng−êi cao ti cã thể phải nghĩ nh no tình hình v lm để đánh giá thực tế Điều ny lm tổn hại lực tạo giải pháp v đánh giá hiệu 62 * Thiếu khả thực chức có hiệu Theo sau sù kiƯn khđng ho¶ng, ng−êi cao ti cã thể lm thái chuyện đơn giản m họ cã thĨ kiĨm so¸t vμ lμm chđ Lμm nh− vËy lm dịu căng thẳng phát sinh từ việc thiếu khả đơng đầu với khủng hoảng Sự tham dự tạm thời vo công việc lặp đi, lặp lại có hiệu việc tạo cho ngời cao tuổi cảm giác đà hon thnh chúng v đánh giá cao thân ngời khác chuẩn bị đơng đầu với khủng hoảng Những hnh động nh tạo nên việc phủ nhận thiếu thích nghi, thể cho nỗ lực tránh phải đơng đầu với khủng hoảng với Bởi vì, thể hiƯn c¶m xóc sau khđng ho¶ng lμ rÊt quan träng cho ngời, loại hình, thái độ c xử nh l không lnh mạnh * Sự thù địch v thái độ xa cách tình cảm Những ngời khủng hoảng đà trở nên thất vọng việc tự chủ v cảm giác bơ vơ không nơi nơng tựa, từ họ trở nên thù địch với mäi ng−êi Hä cã thĨ phÉn né tr−íc nhu cÇu hỗ trợ hay cảm xúc tổn thơng Nhμ tham vÊn cịng cã thĨ lμ mét nh÷ng đối tợng họ trút giận bạo hnh Một ngời gặp phải chuyện đau 63 buồn tự rút khỏi xà hội v đóng chặt cửa lại Họ bị áp đảo hon cảnh v phản ứng cảm xúc kiểm soát đợc, từ họ cố gắng chống tất kích thích môi trờng bên ngoi ¶nh h−ëng ®Õn hä Hä cã thĨ tù phong to¶ hon cảnh v thái độ xa cách tình c¶m vμ hä cã thĨ chØ ph¶n øng b»ng sù câm lặng * Thái độ bốc đồng Một số ngời phản hồi v hnh động tức để phản ứng lại khủng hoảng, hnh động nh cha suy nghĩ đợc kỹ cng cha đợc đánh giá Khi thất bại hnh động bốc đồng cng khoét sâu mức độ trầm trọng khủng hoảng tâm lý Rối loạn tâm lý ngời cao tuổi Các nghiên cứu cho thấy, rối loạn trầm cảm v lo âu gặp 25% bệnh nhân sở khám bệnh đa khoa Một nghiên cứu Viện LÃo khoa Việt Nam cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân trầm cảm kết hợp với lo âu bệnh nhân cao tuổi n»m viƯn lμ rÊt cao, lªn tíi 40% - Mét số nguyên nhân thờng gặp Đầu tiên l stress việc tái thích nghi 64 với hon cảnh sống mới, phải chuyển từ giai đoạn lm việc tích cực đến giai đoạn nghỉ hu Những ngời cao tuổi sau hu trải qua loạt biến đổi tâm lý quan trọng nếp sinh hoạt thay đổi, mối quan hệ xà hội bị hạn chế Một số ngời khó thích nghi đợc với giai đoạn khó khăn ny nên mắc hội chứng hu, với tâm trạng buồn chán, mặc cảm, thiếu tự tin, dễ cáu gắt, giận Thứ hai, tâm lý tự nhiên ngời cao tuổi thờng sợ ốm đau, bệnh tật, sợ chết Nhng lÃo hóa l trình tự nhiên cỡng lại đợc, lm giảm sức đề kháng thể yếu tố gây bệnh nh: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, stress Đây l mảnh đất mu mỡ để bệnh tật phát triển Ngoi việc phải thừa hởng bệnh mÃn tính từ giai đoạn trớc đời, ngời cao tuổi mắc thêm bệnh khác Do vậy, đặc điểm bƯnh lý cđa ng−êi cao ti lμ m¾c nhiỊu bƯnh lúc nh: tăng huyết áp, suy tim, nhồi máu tim, tai biến mạch máu nÃo, tiểu đờng, Alzheimer, Parkinson, bệnh xơng v khớp, bệnh phổi, phế qu¶n, ung th− HËu qu¶ lμ bƯnh tËt lμm thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc tâm lý v nhân cách ngời bệnh Bệnh cng nặng, cng kéo di biến đổi tâm lý cng trầm trọng 65 - Những ngời cao tuổi no thờng bị rối loạn tâm lý? Về độ tuổi, có hai giai đoạn ngời cao tuổi hay bị rối loạn tâm lý, l độ tuổi từ 50-59 v tuổi 70 Các cụ b thờng mắc bệnh nhiều cụ ông Những ngời có trình độ học vấn thấp, hon cảnh kinh tế khó khăn dễ bị mắc bệnh Những ngời bị mắc nhiều bệnh, kèm theo chứng đau, phải nằm viện nhiều lần dễ bị rối loạn tâm lý - Các hình thức rối loạn tâm lý ngời cao tuổi Các rối loạn tâm lý ngời cao tuổi phong phú v đa dạng Những biểu nhẹ l khó chịu, lo lắng Nặng chút l biểu rối loạn thần kinh chức năng, với biểu suy nhợc thể, lo âu, ám ảnh bệnh tật Nặng có trạng thái rối loạn tâm thần, biĨu hiƯn b»ng c¸c héi chøng hoang t−ëng vμ rèi loạn ý thức Một nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) rối loạn tâm thần bệnh viện đa khoa 25.000 bệnh nhân thuộc 14 quốc gia cho thấy 1/4 có rối loạn tâm thần Rối loạn tâm lý thờng gặp l lo âu Lo âu l biến chứng điều trị xuất phát từ nhận định tiêu cực tiên lợng bệnh Các biểu lo âu thờng đa 66 dạng, phức tạp Bệnh nhân cảm thấy sợ hÃi, lo lắng tơng lai, dễ cáu, khó tập trung t tởng, căng thẳng vận động, bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau đầu, khô miệng, đánh trống ngực Đôi ngời bệnh trải nghiệm cảm giác khiếp sợ, hoảng loạn, tuyệt vọng bệnh tật, sợ chết Bệnh nhân có suy nghĩ ám ¶nh nh−: nghi bƯnh, sỵ bÈn khiÕn ph¶i rưa tay liên tục hay kiểm tra kiểm tra lại Lo âu kéo di, gây trở ngại rõ rệt đến sinh hoạt, hoạt động nghề nghiệp, quan hệ xà hội bệnh nhân Rối loạn tâm lý khác thờng gặp l trầm cảm Một nghiên cứu gần Mỹ cho thấy đời ngời, 13% ngời dân có trầm cảm Tuy nhiên, ngời cao tuổi hay mắc chứng trầm cảm ngời cao tuổi, trầm cảm thờng biểu lo lắng thái sức khỏe, cảm giác buồn phiền, chán nản v niềm tin kéo di Những triệu chứng ny thờng kèm theo suy giảm nghị lực, tập trung, ngủ, chán ăn, khó ngủ v đến suy kiệt Ngoi ra, họ có biểu khác nh: xa lánh vợ chồng, bạn thân, đau ốm liên miên, không hoạt bát, hay thất vọng, giảm trí nhớ, khó thích nghi với thay đổi nh việc chuyển chỗ thay đổi nội gia đình Về mặt y khoa, trầm cảm lμ mét rèi lo¹n thuéc nhãm 67 rèi lo¹n khÝ sắc, thể ức chế cảm xúc, t v vận động Ngời bệnh trải qua cảm xúc buồn rầu ủ rũ, nhìn vật xung quanh cách bi quan ảm đạm Bệnh nhân có t chậm chạp, biểu suy nghĩ chậm chạp, liên tởng không nhanh chóng, tự cho l thấp kém, cã hoang t−ëng bÞ téi, tù bc téi, nghi bƯnh, cã ý nghÜ vμ hμnh vi tù s¸t Ngoμi ra, vận động bị ức chế Ngời bệnh hoạt động, nói, sững sờ, đờ đẫn, thờng ngồi lâu t với nét mặt trầm ngâm suy nghĩ Trầm cảm ảnh hởng lớn đến sinh hoạt cá nhân, gia đình, nh khả thực công việc xà hội, nghề nghiệp, nhiều trờng hợp dẫn đến hnh vi nguy hiểm cho thân v xung quanh nh tự sát giết ngời tự tử Tóm lại, sống ngy, nhân viên y tế v ngời thân bệnh nhân cần quan tâm nhiều đến bệnh nhân, để nhận biết v điều trị kịp thời rối loạn trầm cảm v lo âu ngời cao tuổi Luyện tập thể thao tăng cờng sức khỏe l biện pháp tránh trầm cảm cđa ng−êi cao ti 68 ... 2,78 70-74 1, 34 1, 40 1, 58 1, 65 1, 67 75-79 0,90 0,80 1, 09 1, 40 1, 16 80+ 0,54 0,70 0,93 1, 47 1, 48 Nhãm tuæi Do møc sinh (TFR) cđa ViƯt Nam gi¶m nhanh tõ 3,8 năm 19 89 xuống 1, 99 năm 2 011 ; điều kiện... đình 2 010 , 2 011 21 B¶ng 3: Ng−êi cao ti chia theo nhãm ti qua lần Tổng điều tra dân số Đơn vị tính:% Năm 19 79 19 89 19 99 2009 2 019 60-64 2,28 2,40 2, 31 2,26 4,29 65-69 1, 90 1, 90 2,20 1, 81 2,78... Điển từ năm 19 50 Thời gian để nớc tăng tỷ lệ ngời cao tuổi từ 7% lên 10 % đạt ngỡng dân số gi khác Pháp l 70 năm (từ 18 65 - 19 35), Mỹ l 35 năm (19 35 - 19 75), Nhật Bản có 15 năm (19 70 - 19 85) Nh vậy,

Ngày đăng: 19/04/2022, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN