thay đổi tâm lý của ng−ời cao tuổi
Khi b−ớc vμo tuổi giμ đồng thời với việc xuất hiện sự nặng nề của cơ thể, tinh thần, sức khoẻ bị sa sút thì bên cạnh đó xuất hiện sự thay đổi của
tâm lý. Theo các nhμ khoa học, sự thay đổi tâm lý của ng−ời cao tuổi đ−ợc thể hiện thông qua:
- Vận động: Một động tác nh−ng mất nhiều thời gian, sự lẫn lộn về thời gian, rối loạn trí nhớ, khó khăn trong việc tái hiện, có thể nhớ đ−ợc khi có sự gợi ý, có khi lú lẫn, do liên quan đến sự suy giảm ý thức vμ tập trung chú ý.
- T− duy: Suy nghĩ chậm chạp, liên t−ởng chậm, ý t−ởng tự ti, tự cho mình lμ thấp kém, chuyện x−a thì nhớ kỹ, chuyện nay nhanh quên, nặng hơn có thể có hoang t−ởng bị tội, bị hại, nghi bệnh,…
- Tri giác: Giảm tốc độ xử lý thông tin, có sự suy giảm về tri giác nên nhận thông tin chậm, đôi khi bị nhiễu.
- Khó tập trung: Chú ý hoặc chú ý giảm, cảm xúc dao động liên quan đến sự lão hóa hệ viền, cấu tạo l−ới. Những biến đổi tâm lý nặng có thể có lo âu, trầm cảm. Những biểu hiện của lo âu rất đa dạng, phức tạp: cảm giác sợ hãi, lo lắng thái quá về sức khoẻ của mình, lo lắng về t−ơng lai, khó tập trung t− t−ởng, dễ cáu, khó tính, căng thẳng vận động, bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau đầu, khô miệng, đánh trống ngực.
Những biểu hiện của trầm cảm ở ng−ời cao tuổi th−ờng thấy lμ cảm giác buồn phiền, chán nản, bi quan, mất hứng thú với những ham thích tr−ớc đây, mất niềm tin vμo t−ơng lai, giảm nghị
58
9. Điều hòa thần kinh thể dịch
Những thay đổi thần kinh - thể dịch quyết định sự lão hóa toμn bộ cơ thể. Sự thay đổi tâm lý, hμnh vi, trí nhớ, cảm xúc, khả năng lao động trí óc vμ chân tay, chức năng sinh sản, điều hòa nội môi của cơ thể, các khả năng thích nghi, sự phát triển bệnh lý. Ngoμi ra điều hòa thần kinh - thể dịch còn liên quan với các cơ chế đặc biệt tăng sự sống, khả năng ổn định của cơ thể, tăng tuổi thọ.
Các nơron trong não “quan hệ” với nhau bằng ngôn ngữ hóa học. Chúng “nói chuyện” với nhau nhờ sự giúp đỡ của các chất môi giới. Tuy nhiên, tính nhậy cảm của một số cấu trúc đối với acetylcholin, cateccholamin lúc giμ tăng, còn đối với các chất khác giảm xuống.
Các cơ chế thần kinh vμ thể dịch liên hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, trong từng hệ thống điều tiết có khâu chỉ mang tính chất thần kinh vμ
chỉ mang tính chất thể dịch.
III- NHữNG THAY ĐổI TÂM Lý ở NGƯờI CAO TUổI
1. Quan niệm của các nhμ khoa học về thay đổi tâm lý của ng−ời cao tuổi thay đổi tâm lý của ng−ời cao tuổi
Khi b−ớc vμo tuổi giμ đồng thời với việc xuất hiện sự nặng nề của cơ thể, tinh thần, sức khoẻ bị sa sút thì bên cạnh đó xuất hiện sự thay đổi của
tâm lý. Theo các nhμ khoa học, sự thay đổi tâm lý của ng−ời cao tuổi đ−ợc thể hiện thông qua:
- Vận động: Một động tác nh−ng mất nhiều thời gian, sự lẫn lộn về thời gian, rối loạn trí nhớ, khó khăn trong việc tái hiện, có thể nhớ đ−ợc khi có sự gợi ý, có khi lú lẫn, do liên quan đến sự suy giảm ý thức vμ tập trung chú ý.
- T− duy: Suy nghĩ chậm chạp, liên t−ởng chậm, ý t−ởng tự ti, tự cho mình lμ thấp kém, chuyện x−a thì nhớ kỹ, chuyện nay nhanh quên, nặng hơn có thể có hoang t−ởng bị tội, bị hại, nghi bệnh,…
- Tri giác: Giảm tốc độ xử lý thông tin, có sự suy giảm về tri giác nên nhận thông tin chậm, đôi khi bị nhiễu.
- Khó tập trung: Chú ý hoặc chú ý giảm, cảm xúc dao động liên quan đến sự lão hóa hệ viền, cấu tạo l−ới. Những biến đổi tâm lý nặng có thể có lo âu, trầm cảm. Những biểu hiện của lo âu rất đa dạng, phức tạp: cảm giác sợ hãi, lo lắng thái quá về sức khoẻ của mình, lo lắng về t−ơng lai, khó tập trung t− t−ởng, dễ cáu, khó tính, căng thẳng vận động, bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau đầu, khô miệng, đánh trống ngực.
Những biểu hiện của trầm cảm ở ng−ời cao tuổi th−ờng thấy lμ cảm giác buồn phiền, chán nản, bi quan, mất hứng thú với những ham thích tr−ớc đây, mất niềm tin vμo t−ơng lai, giảm nghị
60
lực, giảm tập trung, rối loạn giấc ngủ, ăn không ngon miệng, vμ họ có thể trở nên suy kiệt.
Theo các nghiên cứu khác nhau năm 2008, cho thấy có tới 40-50% ng−ời cao tuổi có rối loạn tâm thần phải nhập viện điều trị, 70% ng−ời cao tuổi phải nằm trong các nhμ điều d−ỡng. Các rối loạn tâm thần quan trọng nhất ở ng−ời cao tuổi lμ lo âu (5,5%), trầm cảm (10-15%) vμ sa sút trí tuệ (4%).
Rối loạn trầm cảm vμ lo âu th−ờng gặp trong cộng đồng, trong đó 20% bệnh nhân nằm trong thực hμnh đa khoa, 30 - 40% bệnh nhân điều trị nội trú nội khoa, 40% bệnh nhân nằm ở nhμ điều d−ỡng. Trong các nhóm của sa sút trí tuệ, th−ờng gặp bệnh Alzheimer (60-70%), vμ một tần suất thấp hơn sa sút trí tuệ do mạch máu (20%), sa sút trí tuệ thể Lewy (20%), sa sút trí tuệ trán thái d−ơng (8%).
Những biểu hiện đặc tr−ng của sa sút trí tuệ th−ờng gặp ở ng−ời cao tuổi lμ rối loạn nhiều chức năng nhận thức, trong đó rối loạn trí nhớ lμ cơ bản nhất, vμ một trong các biểu hiện vong ngôn, vong tri, vong hμnh, rối loạn chức năng điều hμnh. Các rối loạn nμy gây ảnh h−ởng đáng kể đến chức năng xã hội vμ nghề nghiệp, lμm suy giảm đáng kể mức độ hoạt động chức năng trong sinh hoạt tr−ớc đó.
Trong bệnh Alzheimer, rối loạn trí nhớ lμ dấu hiệu đầu tiên của suy giảm nhận thức, ng−ời bệnh
có thể đặt nhầm chỗ đồ vật, quên hay tự lặp lại, hoặc rối loạn biểu đạt vμ tiếp nhận ngôn ngữ, hỏi đi hỏi lại một câu hỏi, bị lạc ở những chỗ quen thuộc, không thể nhận ra ng−ời thân vμ bạn bè. Các rối loạn trong hoạt động cho sinh hoạt (nấu ăn, mua sắm, quản lý tiền nong, sử dụng các đồ gia dụng…), các rối loạn hμnh vi (lục lọi, xáo trộn đồ đạc, mắng chửi, đánh đá, đi lang thang, hoặc mất ức chế tình dục…), rối loạn cảm xúc (trầm cảm, vô cảm, lo âu…), vμ loạn thần (hoang t−ởng, ảo giác) cũng th−ờng thấy ở ng−ời cao tuổi bị bệnh Alzheimer.
Ngoμi ra, ng−ời ta còn nhận thấy một số rối loạn tâm thần giống tâm thần phân liệt, nh− các hoang t−ởng “bị cô lập, bị truy hại”, “các ảo thanh, ảo khứu, ảo giác xúc giác”.
Nh− vậy, ngoμi phát hiện những thay đổi chức năng sinh lý các hệ thống cơ quan trong cơ thể, ng−ời ta cũng nhận thấy những biến đổi về tâm lý ở nhiều mức độ khác nhau của ng−ời cao tuổi. Nghĩa lμ, ở ng−ời cao tuổi th−ờng xuất hiện những rối loạn tâm thần đặc tr−ng, cũng nh− các bệnh lý cơ thể th−ờng gặp ở lứa tuổi nμy. Từ đó, giúp cho ng−ời thầy thuốc có cách nhìn tổng quan trong việc tiếp cận khám vμ điều trị các rối loạn tâm - sinh lý ng−ời cao tuổi, nhằm đ−a lại hiệu quả trong việc chăm sóc sức khoẻ thể chất vμ tâm thần cho ng−ời cao tuổi trong cộng đồng.
60
lực, giảm tập trung, rối loạn giấc ngủ, ăn không ngon miệng, vμ họ có thể trở nên suy kiệt.
Theo các nghiên cứu khác nhau năm 2008, cho thấy có tới 40-50% ng−ời cao tuổi có rối loạn tâm thần phải nhập viện điều trị, 70% ng−ời cao tuổi phải nằm trong các nhμ điều d−ỡng. Các rối loạn tâm thần quan trọng nhất ở ng−ời cao tuổi lμ lo âu (5,5%), trầm cảm (10-15%) vμ sa sút trí tuệ (4%).
Rối loạn trầm cảm vμ lo âu th−ờng gặp trong cộng đồng, trong đó 20% bệnh nhân nằm trong thực hμnh đa khoa, 30 - 40% bệnh nhân điều trị nội trú nội khoa, 40% bệnh nhân nằm ở nhμ điều d−ỡng. Trong các nhóm của sa sút trí tuệ, th−ờng gặp bệnh Alzheimer (60-70%), vμ một tần suất thấp hơn sa sút trí tuệ do mạch máu (20%), sa sút trí tuệ thể Lewy (20%), sa sút trí tuệ trán thái d−ơng (8%).
Những biểu hiện đặc tr−ng của sa sút trí tuệ th−ờng gặp ở ng−ời cao tuổi lμ rối loạn nhiều chức năng nhận thức, trong đó rối loạn trí nhớ lμ cơ bản nhất, vμ một trong các biểu hiện vong ngôn, vong tri, vong hμnh, rối loạn chức năng điều hμnh. Các rối loạn nμy gây ảnh h−ởng đáng kể đến chức năng xã hội vμ nghề nghiệp, lμm suy giảm đáng kể mức độ hoạt động chức năng trong sinh hoạt tr−ớc đó.
Trong bệnh Alzheimer, rối loạn trí nhớ lμ dấu hiệu đầu tiên của suy giảm nhận thức, ng−ời bệnh
có thể đặt nhầm chỗ đồ vật, quên hay tự lặp lại, hoặc rối loạn biểu đạt vμ tiếp nhận ngôn ngữ, hỏi đi hỏi lại một câu hỏi, bị lạc ở những chỗ quen thuộc, không thể nhận ra ng−ời thân vμ bạn bè. Các rối loạn trong hoạt động cho sinh hoạt (nấu ăn, mua sắm, quản lý tiền nong, sử dụng các đồ gia dụng…), các rối loạn hμnh vi (lục lọi, xáo trộn đồ đạc, mắng chửi, đánh đá, đi lang thang, hoặc mất ức chế tình dục…), rối loạn cảm xúc (trầm cảm, vô cảm, lo âu…), vμ loạn thần (hoang t−ởng, ảo giác) cũng th−ờng thấy ở ng−ời cao tuổi bị bệnh Alzheimer.
Ngoμi ra, ng−ời ta còn nhận thấy một số rối loạn tâm thần giống tâm thần phân liệt, nh− các hoang t−ởng “bị cô lập, bị truy hại”, “các ảo thanh, ảo khứu, ảo giác xúc giác”.
Nh− vậy, ngoμi phát hiện những thay đổi chức năng sinh lý các hệ thống cơ quan trong cơ thể, ng−ời ta cũng nhận thấy những biến đổi về tâm lý ở nhiều mức độ khác nhau của ng−ời cao tuổi. Nghĩa lμ, ở ng−ời cao tuổi th−ờng xuất hiện những rối loạn tâm thần đặc tr−ng, cũng nh− các bệnh lý cơ thể th−ờng gặp ở lứa tuổi nμy. Từ đó, giúp cho ng−ời thầy thuốc có cách nhìn tổng quan trong việc tiếp cận khám vμ điều trị các rối loạn tâm - sinh lý ng−ời cao tuổi, nhằm đ−a lại hiệu quả trong việc chăm sóc sức khoẻ thể chất vμ tâm thần cho ng−ời cao tuổi trong cộng đồng.
62