Hệ thống máu lμ một trong những hệ thống sinh lý của cơ thể. Chức năng của hệ thống nμy rất phức tạp vμ đa dạng. Nó cùng với bạch huyết vμ dịch gian bμo tạo thμnh môi tr−ờng trong cơ thể cần thiết cho hoạt động bình th−ờng của các tế bμo, các tổ chức, các cơ quan vμ toμn cơ thể.
L−ợng máu không biến đổi rõ rệt theo tuổi. Độ quánh của máu ở ng−ời cao tuổi vμ ng−ời giμ
không lệch quá giới hạn bình th−ờng. Tốc độ huyết trầm của họ tăng chút ít. Thμnh phần hóa học của máu ít thay đổi theo tuổi. Các nhμ nghiên cứu protein - huyết đều cho thấy: ở ng−ời cao tuổi giảm albumin huyết vμ tăng globulin - huyết.
Hiện nay, đã thu thập đ−ợc số liệu đáng tin cậy xác nhận những biến đổi lipid theo tuổi mang tính quy luật. Mỡ dự trữ tăng lên theo tuổi, phát triển nhiễm lipid của các cơ quan bên trong. Trong máu vμ các tổ chức l−ợng mỡ trung bình tăng lên. L−ợng ion Na+ vμ K+ trong máu ng−ời thực tế khỏe mạnh, không thấy có dao động rõ rệt theo tuổi. ở ng−ời lứa tuổi 60 - 70 quan sát thấy năng l−ợng magiê trong huyết t−ơng tĩnh mạch. Nồng độ các ion Mg2+ trong hồng cầu máu tĩnh mạch cũng nh− động mạch ở tuổi 60 - 80 ổn định. Ng−ời lứa tuổi 70 vμ cao hơn l−ợng sắt không hồng cầu trong huyết thanh bị giảm, do hấp thu kém trong đ−ờng tiêu hóa dạ dμy - ruột. Từ 50 tuổi l−ợng coban, kẽm, niken trong máu giảm.
Về các phần tử hữu hình của máu: kích th−ớc hồng cầu rõ rμng không thay đổi theo tuổi. Tuy nhiên, tuổi thọ hồng cầu của ng−ời có tuổi kéo dμi đến 145 ngμy so với 135 ngμy ở tuổi trung niên. Số bạch cầu cơ bản không thay đổi theo tuổi, mặc dù ở nhóm tuổi giμ hơi lộ rõ khuynh h−ớng giảm
44
tuổi đã cao thì sự giμ hóa vây bọc tất cả các cơ quan vμ hệ thống của cơ thể cả về hình thái lẫn chức năng, nh−ng đặc biệt quan trọng lμ những biến đổi giμ hóa xảy ra ở hệ thống thần kinh vμ
tuần hoμn.
Cân bằng nội bộ môi (homoeostasie), đó lμ sự ổn định t−ơng đối về mặt động học một số chức năng sinh lý. Việc duy trì cân bằng nội môi cực kỳ quan trọng, vì nếu nó bị rối loạn thì cuộc sống sẽ không tồn tại đ−ợc. Khi về giμ nhiều chỉ số khá ổn định huyết áp động mạch hơi tăng, l−ợng đ−ờng huyết tăng không đáng kể, nhãn áp không thay đổi, cân bằng kiềm toan… Huyết áp, l−ợng đ−ờng huyết, mối t−ơng quan giữa các ion chỉ thay đổi khi hoạt động vμ xúc cảm. Nhờ có cơ chế tự điều chỉnh nên cân bằng nội môi luôn ổn định, song độ bền của hệ thống sống giảm khi tuổi tăng lên. Chính vì vậy đã xuất hiện rối loạn cân bằng nội môi kéo dμi lμ nguyên nhân gây ra bệnh tật.
1. Hệ thống máu
Hệ thống máu lμ một trong những hệ thống sinh lý của cơ thể. Chức năng của hệ thống nμy rất phức tạp vμ đa dạng. Nó cùng với bạch huyết vμ dịch gian bμo tạo thμnh môi tr−ờng trong cơ thể cần thiết cho hoạt động bình th−ờng của các tế bμo, các tổ chức, các cơ quan vμ toμn cơ thể.
L−ợng máu không biến đổi rõ rệt theo tuổi. Độ quánh của máu ở ng−ời cao tuổi vμ ng−ời giμ
không lệch quá giới hạn bình th−ờng. Tốc độ huyết trầm của họ tăng chút ít. Thμnh phần hóa học của máu ít thay đổi theo tuổi. Các nhμ nghiên cứu protein - huyết đều cho thấy: ở ng−ời cao tuổi giảm albumin huyết vμ tăng globulin - huyết.
Hiện nay, đã thu thập đ−ợc số liệu đáng tin cậy xác nhận những biến đổi lipid theo tuổi mang tính quy luật. Mỡ dự trữ tăng lên theo tuổi, phát triển nhiễm lipid của các cơ quan bên trong. Trong máu vμ các tổ chức l−ợng mỡ trung bình tăng lên. L−ợng ion Na+ vμ K+ trong máu ng−ời thực tế khỏe mạnh, không thấy có dao động rõ rệt theo tuổi. ở ng−ời lứa tuổi 60 - 70 quan sát thấy năng l−ợng magiê trong huyết t−ơng tĩnh mạch. Nồng độ các ion Mg2+ trong hồng cầu máu tĩnh mạch cũng nh− động mạch ở tuổi 60 - 80 ổn định. Ng−ời lứa tuổi 70 vμ cao hơn l−ợng sắt không hồng cầu trong huyết thanh bị giảm, do hấp thu kém trong đ−ờng tiêu hóa dạ dμy - ruột. Từ 50 tuổi l−ợng coban, kẽm, niken trong máu giảm.
Về các phần tử hữu hình của máu: kích th−ớc hồng cầu rõ rμng không thay đổi theo tuổi. Tuy nhiên, tuổi thọ hồng cầu của ng−ời có tuổi kéo dμi đến 145 ngμy so với 135 ngμy ở tuổi trung niên. Số bạch cầu cơ bản không thay đổi theo tuổi, mặc dù ở nhóm tuổi giμ hơi lộ rõ khuynh h−ớng giảm
46
bạch cầu. Còn số tiểu cầu ở ng−ời có tuổi vμ ng−ời giμ bị giảm, đó lμ kết quả rút ra từ nhiều công trình nghiên cứu. Có suy giảm chút ít c−ờng độ tạo huyết do không chỉ bởi quá trình thu teo tổ chức tạo máu, mμ chính lμ bởi nhu cầu suy giảm của một cơ thể giμ. Hệ thống đông máu lμ một trong các hệ thống sinh lý của cơ thể trải qua các giai đoạn hình thμnh, tạo dựng bền vững t−ơng đối ổn định.
Ngoμi 50 tuổi, hoạt động của hệ thống đông máu có sự chệch choạc giữa các thμnh phần dẫn đến rối loạn tính bền vững. Những biến đổi trong hệ thống đông máu ở ng−ời có tuổi vμ ng−ời giμ
liên quan với biến đổi các quá trình sinh tổng hợp, với sự rối loạn t−ơng quan các thμnh phần protein vμ với các hiện t−ợng xơ vữa động mạch đi kèm.