Khủng hoảng tâm lý của ng−ời cao tuổ

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1 (Trang 64 - 66)

Khủng hoảng lμ một từ có vẻ không mấy dễ nghe nh−ng nó cũng lμ một phần cuộc sống của mỗi ng−ời. Đó lμ những "cột mốc", những khoảng thời gian mμ trong thế giới nội tâm có những biến đổi rất lạ kỳ nên dễ dμng nảy sinh những phản ứng hẫng hụt về tâm lý, nh− khủng hoảng tuổi lên ba, khủng hoảng tâm lý vị thμnh niên... Khủng hoảng tâm lý ng−ời cao tuổi cũng lμ giai đoạn rất khó khăn với ng−ời trong cuộc.

* Suy nghĩ hỗn độn

Suy nghĩ của ng−ời cao tuổi lẫn lộn vμ hỗn độn, không rõ rμng. Những tình cảm sợ hãi, bẽ bμng, sốc, mất tự chủ ngoμi dự kiến, vô vọng, bị tổn th−ơng, giận dữ vμ tự sỉ vả, đến cùng một lúc vμ có thể lμm tăng thêm sự rối loạn, lμ tiền đề của rối loạn tâm lý. Ng−ời bị khủng hoảng gặp rất nhiều khó khăn vμ cách nghĩ, sự kiện hμnh động theo một hệ quả lôgic chủ quan. Các chi tiết quan trọng có thể bị lờ đi hoặc không nhìn thấy đ−ợc. Ng−ời đó có thể đi từ ý kiến nμy sang ý kiến khác, tạo ra sự giao tiếp rất khó kết nối. Nỗi sợ hãi vμ

lòng mong muốn có thể bị lẫn lộn trong thực tế. Ng−ời cao tuổi có thể không biết phải nghĩ nh−

thế nμo về tình hình vμ lμm sao để đánh giá thực tế. Điều nμy có thể lμm tổn hại năng lực tạo các giải pháp vμ đánh giá hiệu quả.

* Thiếu khả năng thực hiện các chức năng có hiệu quả

Theo sau sự kiện khủng hoảng, ng−ời cao tuổi có thể lμm thái quá những chuyện đơn giản mμ họ có thể kiểm soát vμ lμm chủ. Lμm nh− vậy có thể lμm dịu căng thẳng phát sinh từ việc thiếu khả năng đ−ơng đầu với khủng hoảng. Sự tham dự tạm thời vμo những công việc lặp đi, lặp lại có thể có hiệu quả trong việc tạo cho ng−ời cao tuổi cảm giác đã hoμn thμnh chúng vμ đánh giá cao bản thân trong khi ng−ời khác đang chuẩn bị đ−ơng đầu với khủng hoảng.

Những hμnh động nh− vậy có thể tạo nên việc phủ nhận sự thiếu thích nghi, thể hiện cho nỗ lực tránh phải đ−ơng đầu với khủng hoảng với nhau. Bởi vì, thể hiện cảm xúc sau khủng hoảng lμ rất quan trọng cho mọi ng−ời, loại hình, thái độ c− xử nh− thế lμ không lμnh mạnh.

* Sự thù địch vμ thái độ xa cách về tình cảm

Những ng−ời khủng hoảng đã trở nên quá thất vọng về việc mất tự chủ vμ cảm giác bơ vơ không nơi n−ơng tựa, từ đó họ sẽ trở nên thù địch với mọi ng−ời. Họ có thể phẫn nộ tr−ớc nhu cầu hỗ trợ hay cảm xúc tổn th−ơng của chính mình. Nhμ tham vấn cũng có thể lμ một trong những đối t−ợng họ trút giận hoặc bạo hμnh. Một ng−ời gặp phải chuyện hết sức đau

62

2. Khủng hoảng tâm lý của ng−ời cao tuổi

Khủng hoảng lμ một từ có vẻ không mấy dễ nghe nh−ng nó cũng lμ một phần cuộc sống của mỗi ng−ời. Đó lμ những "cột mốc", những khoảng thời gian mμ trong thế giới nội tâm có những biến đổi rất lạ kỳ nên dễ dμng nảy sinh những phản ứng hẫng hụt về tâm lý, nh− khủng hoảng tuổi lên ba, khủng hoảng tâm lý vị thμnh niên... Khủng hoảng tâm lý ng−ời cao tuổi cũng lμ giai đoạn rất khó khăn với ng−ời trong cuộc.

* Suy nghĩ hỗn độn

Suy nghĩ của ng−ời cao tuổi lẫn lộn vμ hỗn độn, không rõ rμng. Những tình cảm sợ hãi, bẽ bμng, sốc, mất tự chủ ngoμi dự kiến, vô vọng, bị tổn th−ơng, giận dữ vμ tự sỉ vả, đến cùng một lúc vμ có thể lμm tăng thêm sự rối loạn, lμ tiền đề của rối loạn tâm lý. Ng−ời bị khủng hoảng gặp rất nhiều khó khăn vμ cách nghĩ, sự kiện hμnh động theo một hệ quả lôgic chủ quan. Các chi tiết quan trọng có thể bị lờ đi hoặc không nhìn thấy đ−ợc. Ng−ời đó có thể đi từ ý kiến nμy sang ý kiến khác, tạo ra sự giao tiếp rất khó kết nối. Nỗi sợ hãi vμ

lòng mong muốn có thể bị lẫn lộn trong thực tế. Ng−ời cao tuổi có thể không biết phải nghĩ nh−

thế nμo về tình hình vμ lμm sao để đánh giá thực tế. Điều nμy có thể lμm tổn hại năng lực tạo các giải pháp vμ đánh giá hiệu quả.

* Thiếu khả năng thực hiện các chức năng có hiệu quả

Theo sau sự kiện khủng hoảng, ng−ời cao tuổi có thể lμm thái quá những chuyện đơn giản mμ họ có thể kiểm soát vμ lμm chủ. Lμm nh− vậy có thể lμm dịu căng thẳng phát sinh từ việc thiếu khả năng đ−ơng đầu với khủng hoảng. Sự tham dự tạm thời vμo những công việc lặp đi, lặp lại có thể có hiệu quả trong việc tạo cho ng−ời cao tuổi cảm giác đã hoμn thμnh chúng vμ đánh giá cao bản thân trong khi ng−ời khác đang chuẩn bị đ−ơng đầu với khủng hoảng.

Những hμnh động nh− vậy có thể tạo nên việc phủ nhận sự thiếu thích nghi, thể hiện cho nỗ lực tránh phải đ−ơng đầu với khủng hoảng với nhau. Bởi vì, thể hiện cảm xúc sau khủng hoảng lμ rất quan trọng cho mọi ng−ời, loại hình, thái độ c− xử nh− thế lμ không lμnh mạnh.

* Sự thù địch vμ thái độ xa cách về tình cảm

Những ng−ời khủng hoảng đã trở nên quá thất vọng về việc mất tự chủ vμ cảm giác bơ vơ không nơi n−ơng tựa, từ đó họ sẽ trở nên thù địch với mọi ng−ời. Họ có thể phẫn nộ tr−ớc nhu cầu hỗ trợ hay cảm xúc tổn th−ơng của chính mình. Nhμ tham vấn cũng có thể lμ một trong những đối t−ợng họ trút giận hoặc bạo hμnh. Một ng−ời gặp phải chuyện hết sức đau

64

buồn có thể tự mình rút ra khỏi xã hội vμ đóng chặt cửa lại.

Họ có thể bị áp đảo bởi hoμn cảnh vμ bởi những phản ứng của cảm xúc không thể kiểm soát đ−ợc, từ đó họ cố gắng chống tất cả sự kích thích của môi tr−ờng bên ngoμi ảnh h−ởng đến họ. Họ có thể tự phong toả trong hoμn cảnh vμ thái độ xa cách về tình cảm vμ họ có thể chỉ phản ứng bằng sự câm lặng.

* Thái độ bốc đồng

Một số ng−ời có thể phản hồi vμ hμnh động ngay tức thì để phản ứng lại khủng hoảng, những hμnh động nh− vậy có thể ch−a suy nghĩ đ−ợc kỹ cμng hoặc ch−a đ−ợc đánh giá. Khi thất bại do hμnh động bốc đồng thì cμng khoét sâu hơn mức độ trầm trọng của khủng hoảng tâm lý.

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)