Hệ tim mạch

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1 (Trang 52 - 54)

Ng−ời ta cho rằng “tuổi của ng−ời lμ tuổi của mạch”, “tuổi của ng−ời lμ tuổi của mao quản”. Sự khẳng định nμy có thể quá cứng nhắc, song nó đã thể hiện vai trò của những thay đổi thuộc hệ tim mạch theo tuổi trong một cơ thể giμ hóa.

Các nhμ khoa học cho biết, tần số các bệnh tim mạch tăng lên theo tuổi. Nó trở thμnh một trong số những nguyên nhân tử vong cơ bản (ở các n−ớc có nền kinh tế phát triển). ở nam, tử vong do bệnh tim mạch tăng 200 lần vμ nữ 260 lần ở tuổi 60 - 69 so với lứa tuổi 20 - 29. Chúng thực sự trở thμnh “bệnh dịch” của thời đại.

Khi giμ, các chỉ số hoạt động tim mạch cơ bản cần thay đổi. Cụ thể, giảm khả năng co bóp của tim, l−u l−ợng phút, nhịp co bóp của tim th−a hơn, sức cản của mạch tăng lên, rối loạn tính thấm của các mao quản. ở ng−ời cao tuổi, l−u l−ợng phút của máu ít hơn 25% so với ng−ời trẻ. Khả năng chịu đựng của tim đối với gắng sức giảm đi theo tuổi. Vật tải mμ ng−ời trẻ có thể chịu đựng đ−ợc

một cách dễ dμng sẽ gây hiện t−ợng đói ôxy ở tim, thiểu năng vμnh, loạn nhịp, khó thở đối với ng−ời cao tuổi, thậm chí bắt họ phải ngừng công việc. Có nghĩa lμ những thay đổi chức phận của hệ tim mạch lμ một trong các yếu tố quan trọng nhất lμm giảm khả năng lao động của ng−ời giμ. Máu do tim đẩy vμo động mạch chủ đ−ợc phân phối cho các cơ quan. Tuy nhiên, lúc giμ sự phân phối nμy thay đổi. Dòng máu tới thận giảm đi 73%, phổi, 22%, não 8%, tim, 25%.

Chức năng cơ bản của tuần hoμn lμ cung cấp ôxy vμ chất dinh d−ỡng cho các tổ chức trong cơ thể, xảy ra tại các mao quản. Tuy nhiên, khi giμ

hóa số l−ợng các mao quản giảm, lμm cho khoảng cách giữa chúng tăng lên. Do vậy, cung cấp ôxy kém hơn, sẽ gây ra đói ôxy. Bản thân các mao quản còn lại đó cũng bị biến đổi, dμi vμ giãn ra, xoắn lại, lμm rối loạn cấu trúc tế bμo. Thêm nữa, cung cấp máu cho mô xấu đi khi hoạt động căng thẳng do số l−ợng các mao quản dự trữ th−ờng tham gia lúc nμy cũng bị giảm đi.

Nh− vậy, bản thân những thay đổi chức năng của hệ tim mạch theo tuổi mang tính chất thứ phát so với những rối loạn ở mức phân tử, nó quyết định sự giμ hóa toμn bộ cơ thể, gây ra đói ôxy mô, hạn chế khả năng thích ứng của cơ thể, tạo tiền đề phát triển bệnh lý của lứa tuổi: xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, thiếu máu tim cục bộ. Đó chính lμ

50

Khi khả năng dự trữ của các tế bμo bù trừ, điều hòa bị thu hẹp lại ở ng−ời có tuổi vμ ng−ời cao tuổi thì những biến đổi hoạt động chức năng hình thμnh vμ các hội chứng lâm sμng giμ hóa có tầm quan trọng đặc biệt, lμ cơ sở của sự xuất hiện bệnh lý lứa tuổi.

4. Hệ tim mạch

Ng−ời ta cho rằng “tuổi của ng−ời lμ tuổi của mạch”, “tuổi của ng−ời lμ tuổi của mao quản”. Sự khẳng định nμy có thể quá cứng nhắc, song nó đã thể hiện vai trò của những thay đổi thuộc hệ tim mạch theo tuổi trong một cơ thể giμ hóa.

Các nhμ khoa học cho biết, tần số các bệnh tim mạch tăng lên theo tuổi. Nó trở thμnh một trong số những nguyên nhân tử vong cơ bản (ở các n−ớc có nền kinh tế phát triển). ở nam, tử vong do bệnh tim mạch tăng 200 lần vμ nữ 260 lần ở tuổi 60 - 69 so với lứa tuổi 20 - 29. Chúng thực sự trở thμnh “bệnh dịch” của thời đại.

Khi giμ, các chỉ số hoạt động tim mạch cơ bản cần thay đổi. Cụ thể, giảm khả năng co bóp của tim, l−u l−ợng phút, nhịp co bóp của tim th−a hơn, sức cản của mạch tăng lên, rối loạn tính thấm của các mao quản. ở ng−ời cao tuổi, l−u l−ợng phút của máu ít hơn 25% so với ng−ời trẻ. Khả năng chịu đựng của tim đối với gắng sức giảm đi theo tuổi. Vật tải mμ ng−ời trẻ có thể chịu đựng đ−ợc

một cách dễ dμng sẽ gây hiện t−ợng đói ôxy ở tim, thiểu năng vμnh, loạn nhịp, khó thở đối với ng−ời cao tuổi, thậm chí bắt họ phải ngừng công việc. Có nghĩa lμ những thay đổi chức phận của hệ tim mạch lμ một trong các yếu tố quan trọng nhất lμm giảm khả năng lao động của ng−ời giμ. Máu do tim đẩy vμo động mạch chủ đ−ợc phân phối cho các cơ quan. Tuy nhiên, lúc giμ sự phân phối nμy thay đổi. Dòng máu tới thận giảm đi 73%, phổi, 22%, não 8%, tim, 25%.

Chức năng cơ bản của tuần hoμn lμ cung cấp ôxy vμ chất dinh d−ỡng cho các tổ chức trong cơ thể, xảy ra tại các mao quản. Tuy nhiên, khi giμ

hóa số l−ợng các mao quản giảm, lμm cho khoảng cách giữa chúng tăng lên. Do vậy, cung cấp ôxy kém hơn, sẽ gây ra đói ôxy. Bản thân các mao quản còn lại đó cũng bị biến đổi, dμi vμ giãn ra, xoắn lại, lμm rối loạn cấu trúc tế bμo. Thêm nữa, cung cấp máu cho mô xấu đi khi hoạt động căng thẳng do số l−ợng các mao quản dự trữ th−ờng tham gia lúc nμy cũng bị giảm đi.

Nh− vậy, bản thân những thay đổi chức năng của hệ tim mạch theo tuổi mang tính chất thứ phát so với những rối loạn ở mức phân tử, nó quyết định sự giμ hóa toμn bộ cơ thể, gây ra đói ôxy mô, hạn chế khả năng thích ứng của cơ thể, tạo tiền đề phát triển bệnh lý của lứa tuổi: xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, thiếu máu tim cục bộ. Đó chính lμ

52

nguyên nhân tại sao các biện pháp dự phòng phối hợp, trong đó tr−ớc hết phải kể đến tăng c−ờng vận động, chế độ dinh d−ỡng chống xơ vữa vμ cuộc sống tinh thần vui vẻ, thoải mái, thanh thản sẽ cho phép kéo dμi tuổi thọ khỏe mạnh.

Khi giμ các khâu điều tiết thần kinh - thể dịch thay đổi đáng kể; ảnh h−ởng của thần kinh lên tim suy yếu. Nhiều hormon nh− adrenalin, vasopressin, thyroxin, các steroid sinh dục có thể gây ra phản ứng của hệ tim mạch ng−ời vμ động vật với liều l−ợng thấp hơn hẳn. Điều nμy chứng tỏ tính nhạy cảm của tim vμ mạch đối với các chất hoạt hóa sinh lý tăng.

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)