Các nghiên cứu cho thấy, rối loạn trầm cảm vμ
lo âu gặp ở 25% bệnh nhân ở các cơ sở khám bệnh đa khoa. Một nghiên cứu mới đây tại Viện Lão khoa Việt Nam cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân trầm cảm kết hợp với lo âu ở các bệnh nhân cao tuổi nằm viện lμ rất cao, lên tới 40%.
- Một số nguyên nhân th−ờng gặp
Đầu tiên lμ các stress của việc tái thích nghi
với hoμn cảnh sống mới, khi phải chuyển từ giai đoạn lμm việc tích cực đến giai đoạn nghỉ h−u. Những ng−ời cao tuổi sau khi về h−u trải qua một loạt các biến đổi tâm lý quan trọng do nếp sinh hoạt thay đổi, các mối quan hệ xã hội bị hạn chế. Một số ng−ời khó thích nghi đ−ợc với giai đoạn khó khăn nμy nên mắc “hội chứng về h−u”, với tâm trạng buồn chán, mặc cảm, thiếu tự tin, dễ cáu gắt, nổi giận.
Thứ hai, tâm lý tự nhiên của ng−ời cao tuổi th−ờng sợ ốm đau, bệnh tật, sợ chết. Nh−ng lão hóa lμ một quá trình tự nhiên không thể c−ỡng lại đ−ợc, lμm giảm sức đề kháng của cơ thể đối với các yếu tố gây bệnh nh−: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, các stress.
Đây lμ mảnh đất “mμu mỡ” để bệnh tật phát triển. Ngoμi việc phải “thừa h−ởng” những bệnh mãn tính từ giai đoạn tr−ớc đó của cuộc đời, ng−ời cao tuổi còn mắc thêm các bệnh khác nữa.
Do vậy, đặc điểm bệnh lý của ng−ời cao tuổi lμ mắc nhiều bệnh cùng một lúc nh−: tăng huyết áp, suy tim, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, tiểu đ−ờng, Alzheimer, Parkinson, các bệnh x−ơng vμ khớp, bệnh phổi, phế quản, ung th−... Hậu quả lμ bệnh tật lμm thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc tâm lý vμ nhân cách của ng−ời bệnh. Bệnh cμng nặng, cμng kéo dμi thì sự biến đổi tâm lý cμng trầm trọng.
64
buồn có thể tự mình rút ra khỏi xã hội vμ đóng chặt cửa lại.
Họ có thể bị áp đảo bởi hoμn cảnh vμ bởi những phản ứng của cảm xúc không thể kiểm soát đ−ợc, từ đó họ cố gắng chống tất cả sự kích thích của môi tr−ờng bên ngoμi ảnh h−ởng đến họ. Họ có thể tự phong toả trong hoμn cảnh vμ thái độ xa cách về tình cảm vμ họ có thể chỉ phản ứng bằng sự câm lặng.
* Thái độ bốc đồng
Một số ng−ời có thể phản hồi vμ hμnh động ngay tức thì để phản ứng lại khủng hoảng, những hμnh động nh− vậy có thể ch−a suy nghĩ đ−ợc kỹ cμng hoặc ch−a đ−ợc đánh giá. Khi thất bại do hμnh động bốc đồng thì cμng khoét sâu hơn mức độ trầm trọng của khủng hoảng tâm lý.
3. Rối loạn tâm lý ở ng−ời cao tuổi
Các nghiên cứu cho thấy, rối loạn trầm cảm vμ
lo âu gặp ở 25% bệnh nhân ở các cơ sở khám bệnh đa khoa. Một nghiên cứu mới đây tại Viện Lão khoa Việt Nam cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân trầm cảm kết hợp với lo âu ở các bệnh nhân cao tuổi nằm viện lμ rất cao, lên tới 40%.
- Một số nguyên nhân th−ờng gặp
Đầu tiên lμ các stress của việc tái thích nghi
với hoμn cảnh sống mới, khi phải chuyển từ giai đoạn lμm việc tích cực đến giai đoạn nghỉ h−u. Những ng−ời cao tuổi sau khi về h−u trải qua một loạt các biến đổi tâm lý quan trọng do nếp sinh hoạt thay đổi, các mối quan hệ xã hội bị hạn chế. Một số ng−ời khó thích nghi đ−ợc với giai đoạn khó khăn nμy nên mắc “hội chứng về h−u”, với tâm trạng buồn chán, mặc cảm, thiếu tự tin, dễ cáu gắt, nổi giận.
Thứ hai, tâm lý tự nhiên của ng−ời cao tuổi th−ờng sợ ốm đau, bệnh tật, sợ chết. Nh−ng lão hóa lμ một quá trình tự nhiên không thể c−ỡng lại đ−ợc, lμm giảm sức đề kháng của cơ thể đối với các yếu tố gây bệnh nh−: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, các stress.
Đây lμ mảnh đất “mμu mỡ” để bệnh tật phát triển. Ngoμi việc phải “thừa h−ởng” những bệnh mãn tính từ giai đoạn tr−ớc đó của cuộc đời, ng−ời cao tuổi còn mắc thêm các bệnh khác nữa.
Do vậy, đặc điểm bệnh lý của ng−ời cao tuổi lμ mắc nhiều bệnh cùng một lúc nh−: tăng huyết áp, suy tim, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, tiểu đ−ờng, Alzheimer, Parkinson, các bệnh x−ơng vμ khớp, bệnh phổi, phế quản, ung th−... Hậu quả lμ bệnh tật lμm thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc tâm lý vμ nhân cách của ng−ời bệnh. Bệnh cμng nặng, cμng kéo dμi thì sự biến đổi tâm lý cμng trầm trọng.
66
- Những ng−ời cao tuổi nμo th−ờng bị rối loạn tâm lý?
Về độ tuổi, có hai giai đoạn ng−ời cao tuổi hay bị rối loạn tâm lý, đó lμ độ tuổi từ 50-59 vμ tuổi trên 70. Các cụ bμ th−ờng mắc bệnh nhiều hơn các cụ ông. Những ng−ời có trình độ học vấn thấp, hoμn cảnh kinh tế khó khăn cũng dễ bị mắc bệnh hơn. Những ng−ời bị mắc nhiều bệnh, kèm theo các chứng đau, phải nằm viện nhiều lần cũng dễ bị rối loạn tâm lý hơn.
- Các hình thức rối loạn tâm lý ở ng−ời cao tuổi
Các rối loạn tâm lý ở ng−ời cao tuổi rất phong phú vμ đa dạng. Những biểu hiện nhẹ lμ khó chịu, lo lắng. Nặng hơn một chút lμ các biểu hiện rối loạn thần kinh chức năng, với các biểu hiện suy nh−ợc cơ thể, lo âu, ám ảnh bệnh tật. Nặng hơn nữa có thể có các trạng thái rối loạn tâm thần, biểu hiện bằng các hội chứng hoang t−ởng vμ rối loạn ý thức.
Một nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về rối loạn tâm thần ở bệnh viện đa khoa trên 25.000 bệnh nhân thuộc 14 quốc gia cho thấy 1/4 có rối loạn tâm thần. Rối loạn tâm lý th−ờng gặp nhất lμ lo âu.
Lo âu có thể lμ biến chứng của điều trị hoặc xuất phát từ nhận định tiêu cực về tiên l−ợng bệnh của mình. Các biểu hiện lo âu th−ờng rất đa
dạng, phức tạp. Bệnh nhân cảm thấy sợ hãi, lo lắng về t−ơng lai, dễ cáu, khó tập trung t− t−ởng, căng thẳng vận động, bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau đầu, khô miệng, đánh trống ngực.
Đôi khi ng−ời bệnh trải nghiệm cảm giác khiếp sợ, hoảng loạn, tuyệt vọng về bệnh tật, sợ chết. Bệnh nhân cũng có thể có các suy nghĩ ám ảnh nh−: nghi bệnh, sợ bẩn... khiến phải rửa tay liên tục hay kiểm tra đi kiểm tra lại...
Lo âu có thể kéo dμi, gây trở ngại rõ rệt đến sinh hoạt, hoạt động nghề nghiệp, quan hệ xã hội của bệnh nhân. Rối loạn tâm lý khác cũng th−ờng gặp lμ trầm cảm. Một nghiên cứu gần đây tại Mỹ cho thấy trong đời ng−ời, 13% ng−ời dân có cơn trầm cảm. Tuy nhiên, ng−ời cao tuổi hay mắc chứng trầm cảm hơn.
ở ng−ời cao tuổi, trầm cảm th−ờng biểu hiện bằng sự lo lắng thái quá về sức khỏe, cảm giác buồn phiền, chán nản vμ mất niềm tin kéo dμi. Những triệu chứng nμy th−ờng kèm theo sự suy giảm nghị lực, mất tập trung, mất ngủ, chán ăn, khó ngủ vμ đi đến suy kiệt.
Ngoμi ra, họ còn có các biểu hiện khác nh−: xa lánh vợ hoặc chồng, bạn thân, đau ốm liên miên, không hoạt bát, hay thất vọng, giảm trí nhớ, khó thích nghi với những thay đổi nh− việc chuyển chỗ ở hoặc những thay đổi trong nội bộ gia đình. Về mặt y khoa, trầm cảm lμ một rối loạn thuộc nhóm
66
- Những ng−ời cao tuổi nμo th−ờng bị rối loạn tâm lý?
Về độ tuổi, có hai giai đoạn ng−ời cao tuổi hay bị rối loạn tâm lý, đó lμ độ tuổi từ 50-59 vμ tuổi trên 70. Các cụ bμ th−ờng mắc bệnh nhiều hơn các cụ ông. Những ng−ời có trình độ học vấn thấp, hoμn cảnh kinh tế khó khăn cũng dễ bị mắc bệnh hơn. Những ng−ời bị mắc nhiều bệnh, kèm theo các chứng đau, phải nằm viện nhiều lần cũng dễ bị rối loạn tâm lý hơn.
- Các hình thức rối loạn tâm lý ở ng−ời cao tuổi
Các rối loạn tâm lý ở ng−ời cao tuổi rất phong phú vμ đa dạng. Những biểu hiện nhẹ lμ khó chịu, lo lắng. Nặng hơn một chút lμ các biểu hiện rối loạn thần kinh chức năng, với các biểu hiện suy nh−ợc cơ thể, lo âu, ám ảnh bệnh tật. Nặng hơn nữa có thể có các trạng thái rối loạn tâm thần, biểu hiện bằng các hội chứng hoang t−ởng vμ rối loạn ý thức.
Một nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về rối loạn tâm thần ở bệnh viện đa khoa trên 25.000 bệnh nhân thuộc 14 quốc gia cho thấy 1/4 có rối loạn tâm thần. Rối loạn tâm lý th−ờng gặp nhất lμ lo âu.
Lo âu có thể lμ biến chứng của điều trị hoặc xuất phát từ nhận định tiêu cực về tiên l−ợng bệnh của mình. Các biểu hiện lo âu th−ờng rất đa
dạng, phức tạp. Bệnh nhân cảm thấy sợ hãi, lo lắng về t−ơng lai, dễ cáu, khó tập trung t− t−ởng, căng thẳng vận động, bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau đầu, khô miệng, đánh trống ngực.
Đôi khi ng−ời bệnh trải nghiệm cảm giác khiếp sợ, hoảng loạn, tuyệt vọng về bệnh tật, sợ chết. Bệnh nhân cũng có thể có các suy nghĩ ám ảnh nh−: nghi bệnh, sợ bẩn... khiến phải rửa tay liên tục hay kiểm tra đi kiểm tra lại...
Lo âu có thể kéo dμi, gây trở ngại rõ rệt đến sinh hoạt, hoạt động nghề nghiệp, quan hệ xã hội của bệnh nhân. Rối loạn tâm lý khác cũng th−ờng gặp lμ trầm cảm. Một nghiên cứu gần đây tại Mỹ cho thấy trong đời ng−ời, 13% ng−ời dân có cơn trầm cảm. Tuy nhiên, ng−ời cao tuổi hay mắc chứng trầm cảm hơn.
ở ng−ời cao tuổi, trầm cảm th−ờng biểu hiện bằng sự lo lắng thái quá về sức khỏe, cảm giác buồn phiền, chán nản vμ mất niềm tin kéo dμi. Những triệu chứng nμy th−ờng kèm theo sự suy giảm nghị lực, mất tập trung, mất ngủ, chán ăn, khó ngủ vμ đi đến suy kiệt.
Ngoμi ra, họ còn có các biểu hiện khác nh−: xa lánh vợ hoặc chồng, bạn thân, đau ốm liên miên, không hoạt bát, hay thất vọng, giảm trí nhớ, khó thích nghi với những thay đổi nh− việc chuyển chỗ ở hoặc những thay đổi trong nội bộ gia đình. Về mặt y khoa, trầm cảm lμ một rối loạn thuộc nhóm
68
rối loạn khí sắc, thể hiện sự ức chế của cảm xúc, t− duy vμ vận động. Ng−ời bệnh trải qua cảm xúc buồn rầu ủ rũ, nhìn sự vật xung quanh một cách bi quan ảm đạm. Bệnh nhân có t− duy chậm chạp, biểu hiện bằng suy nghĩ chậm chạp, liên t−ởng không nhanh chóng, tự cho mình lμ thấp kém, có hoang t−ởng bị tội, tự buộc tội, nghi bệnh, có ý nghĩ vμ hμnh vi tự sát.
Ngoμi ra, vận động cũng bị ức chế. Ng−ời bệnh ít hoạt động, ít nói, sững sờ, đờ đẫn, th−ờng ngồi lâu một t− thế với nét mặt trầm ngâm suy nghĩ. Trầm cảm ảnh h−ởng lớn đến sinh hoạt cá nhân, gia đình, cũng nh− khả năng thực hiện các công việc xã hội, nghề nghiệp, nhiều tr−ờng hợp còn dẫn đến hμnh vi nguy hiểm cho bản thân vμ xung quanh nh− tự sát hoặc giết ng−ời rồi tự tử.
Tóm lại, trong cuộc sống hằng ngμy, các nhân viên y tế vμ ng−ời thân của bệnh nhân cần quan tâm nhiều hơn đến bệnh nhân, để nhận biết vμ
điều trị kịp thời rối loạn trầm cảm vμ lo âu ở ng−ời cao tuổi.
Luyện tập thể thao tăng c−ờng sức khỏe lμ
một biện pháp tránh trầm cảm của ng−ời cao tuổi.
Ch−ơng III