Hệ thống hô hấp

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1 (Trang 54)

Khi phân tích những biến đổi nảy sinh trong quá trình lão hóa cơ thể của hệ thống hô hấp, việc tr−ớc tiên phải chú ý đến lμ còng l−ng vμ

biến dạng lồng ngực. Calci hóa vμ mất tính đμn hồi sụn s−ờn. Sự thu teo các sợi cơ, đặc biệt lμ cơ gian s−ờn vμ cơ hoμnh, việc tăng sinh các tổ chức xơ, ng−ng đọng mỡ giữa các sợi cơ… đã tạo nên những đặc điểm chung biến đổi lồng ngực lúc về giμ. Lồng ngực bị thu hẹp lại, bên s−ờn trở nên đặc cứng, thμnh dạng thùng tròn, mất khả năng tăng dung tích so với lúc trẻ. Do phổi bị biến đổi, nh− giảm kích th−ớc, thể tích vμ ít di động, giảm tính chun của các sợi đμn hồi cũng nh− thu teo

của chúng, lμm biến dạng các phế nang không còn vách ngăn, giãn ống phế nang. Hiện t−ợng hóa phổi tăng lên, tăng các sợi collagen ở các vách ngăn phế nang lμm hạn chế tính đμn hồi tổ chức phổi… Những biến đổi tμn khí ở ng−ời giμ

sẽ phát triển, kèm theo lμ giảm bề mặt trao đổi khí của phổi.

Sự khác biệt chức năng quan trọng nhất khi tuổi giμ lμ sự bảo vệ của phổi chống lại các tác nhân gây nhiễm trùng bị suy giảm. Ho lμ một trong những phản xạ bảo vệ cơ học quan trọng nhất, nh−ng ở tuổi nμy không còn mạnh mẽ nữa, dung tích kín tối đa không đủ khả năng cho ho bật ra mạnh để tống những gì không cần thiết ra ngoμi.

Chức năng phổi giảm dần theo tuổi, đạt đỉnh cao nhất lúc 30 tuổi vμ chính đỉnh điểm cao nhất nμy sẽ quyết định khả năng của những biến đổi sau nμy do những thay đổi khi tuổi cao. Có thể nói những sai lầm, không chịu rèn luyện thể chất lúc còn trẻ sẽ phải trả giá lúc giμ.

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)