1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 nam bộ

67 372 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 292 KB

Nội dung

Nh vậy doanh nghiệp thơng mại là tổ chức kinh tế hợp pháp một đơn vịkinh doanh đợc thành lập với mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực lu thông hàng hoá ba

Trang 1

Lời nói đầu 1

Chơng I : Lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại 5

1.1 Kinh doanh thơng mại và vai trò của kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 5

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về kinh doanh và kinh doanh thơng mại .5

1.1.2Vai trò của kinh doanh thơng mại 6

1.1.3 Doanh nghiệp thơng mại,chức năng,nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh 7

1.2 Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh thơng mại 9

1.2.1 Nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trờng 10

1.2.2 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh 11

1.2.3 Huy động và sử dụng các nguồn lực hợp lý đa vào kinh doanh .14

1.2.4 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh 15

1.2.5 Quản trị vốn,chi phí hàng hóa,nhân sự trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại 15

1.2.6 Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty 17

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 20

1.3.1 Các nhân tố khách quan 20

1.3.2 Các nhân tố chủ quan 24

ChơngII : Phântích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ 27

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty bách hóa số 5 Nam Bộ 27

2.1.1 Lịch sử hình thành 27

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 28

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 31

2.1.4 Cơ chế hoạch toán tài chính 35

2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ 35

2.21 Mặt hàng kinh doanh 35

2.2.2 Nguồn hàng kinh doanh 37

2.2.3 Khách hàng 38

2.2.4 Các lĩnh vực,hình thức hoạt động kinh doanh 39

2.2.5 Các đối thủ cạnh tranh 42

2.2.6 Vốn của công ty 42

2.2.7 Nguồn lao động trong công ty 44

Trang 2

2.3 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty bách hóa

2.4 Nhận xét đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty bách hóa số

5 Nam Bộ 60

2.4.1 Những kết quả đạt đợc 60 2.4.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân 62

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt

động kinh doanh của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ 64 3.1 Phơng hớng,mục tiêu,nhiệm vụ kinh doanh trong thời gian tới 64

3.1.1 Phơng hớng 64 3.1.2 Mục tiêu 65 3.1.3 Nhiệm vụ 65

3.2 Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ 66 3.3 Một số kiến nghị nhằm tạo lập môi trờng thực hiện giải pháp 76 Kết luận 78

Trang 3

Lời nói đầu

Việt nam là nớc nằm trong nhóm các nớc đang phát triển Nền kinh tếmới chuyển từ kinh tế tập chung bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớngXHCN có sự quản lý của nhà nớc Với mục đích làm phát triển nền sản xuấttrong nớc, giúp cho hàng hóa của nớc ta có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng trongnớc cũng nh thế giới Điều đó làm cho cơ cấu tổ chức của nền kinh tế có nhiềuthay đổi để phù hợp với nhu cầu hiện tại và sự phát triển lâu dài, Các doanhnghiệp hoạt động trong nớc về căn bản cũng thay đổi cơ chế quản lý và kếhoạch kinh doanh sao cho phù hợp với nền kinh tế mới Nhng do hạn chế vềkiến thức hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng nên các doanh nghiệp

đã gặp không ít những khó khănkhi thực hiện mục tiêu của mình Bên cạnh đóthì nền kinh tế thị trờng cũng đa đến cho các doanh nghiệp không ít những cơhội trong kinh doanh Điều quan trọng là các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu,nghiên cứu để có thể tận dụng triệt để những cơ hội mà thị trờng đem lại

Công ty bách hóa số 5 Nam Bộ là một công ty kinh doanh trong lĩnhvực thơng mại Trong một thời gian dài phát triển công ty đã trải qua thời kỳchuyển đổi của nền kinh tế nên đã gặp không ít những bỡ ngỡ và khó khănvốn tồn đọng trong công ty trong quá trình kinh doanh của mình Có thể nóicông ty bách hóa số 5 Nam Bộ là một môi trờng tốtđể cho sinh viên có thể tìmhiểu đợc thực tiễn về sự phát triển và những vớng mắc của các doanh nghiệpkhi trải qua hai giai đoạn phát triển của nền kinh tế nớc ta Nhận thấy tầmquan trọng và sự cần thiết của vấn đề nay nên em đã quyết định lựa chọn đềtài “ Một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty báchhóa số 5 Nam Bộ’’ làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Với kết cấu đề tài gồm 3 phần:

Phần I: Lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

Phần II:Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ.

Trang 4

Phần III; Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Bách Hóa số 5Nam bộ

Trong thời gian thực tập tại công ty bách hóa số 5 Nam Bộ, em đã có cơhội tiếp xúc với thực tế và tìm hiểu hoạt động của công ty Nhng do trình độcòn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót Em rất mong

đợc sự góp ý của các thầy cô và các cô chú cán bộ trong công ty Qua đâycũng cho em gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS Nguyễn Thị Xuân Hơng và các cô,chú trong công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về kinh doanh và kinh doanh thơng mại

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trênthị trờng nhằm mục đích sinh lợi Tiến hành bất kì hoạt động kinh doanh nào

đều có nghĩa là tập hợp các phơng tiện, con ngời Và đa họ vào hoạt động đểsinh lợi cho doanh nghiệp.Nh vậy hoạt động kinh doanh của các chủ thể khitham gia vào thị trờng nó bao gồm cả từ khâu sản xuất đến khâu lu thông sảnphẩm, hàng hóa với mục tiêu là lợi nhuận

Quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp đợc chia thành các khâu,các lĩnh vực kinh doanh khác nhau nh sản xuất, lu thông hàng hoá Hoạt độngtrao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá, vật chất trong nền kinh tế đã tạo ra tiền

đề và cơ hội cho sự hình thành và phát triển một lĩnh vực kinh doanh đó làkinh doanh thơng mại

Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về lĩnh vực kinh doanh thơngmại Nhng có khái niệm đợc nhiều ngời chấp nhận và cho nó là phù hợp nhất

đó là: “Kinh doanh thơng mại là sự đầu t tiền của, công sức của một cá nhânhay một tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hóa nhằm tìm kiếm lợinhuận”

Vì kinh doanh thơng mại là việc đầu t tiền của, công sức vào lĩnh vựcmua, bán hàng hoá để sinh lời Do đó các chủ thể khi tham gia vào kinh doanhthơng mại để thành công phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Tìm kiếm thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng

Nhận thức và nắm cho đợc nhu cầu của thị trờng để đáp ứng đầy đủ nhucầu đó

Phải lôi cuốn khách hàng rồi sau đó mới nghĩ đến cạnh tranh

Phải sản xuất, kinh doanh các hàng hoá, dịch vụ có chất lợng tốt, đáp ứngnhu cầu của khách hàng

Đầu t tài năng và nguồn lực để tạo ra đợc nhiều giá trị sản phẩm, dịch vụ Mỗi khi làm lợi cho mình thì đồng thời phải làm lợi cho ngời khác

Trang 6

1.1.2.Vai trò của kinh doanh thơng mại

Kinh doanh thơng mại là lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp trong luthông hàng hoá, vì vậy nó có vị trí trung gian cần thiết giữa sản xuất và tiêudùng; là tiền đề của sản xuất, là hậu cần của sản xuất và là khâu không thểthiếu đợc trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội Kinh doanh thơngmại có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnh vực tiêudùng của xã hội

Trớc hết kinh doanh thơng mại có tác dụng nhiều mặt đối vực sản xuất vàlĩnh vực tiêu dùng của xã hội Nó cung ứng vật t hàng hóa cần thiết một cách

đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng số lợng, chất lợng một cách thuận lợi với quymô ngày càng mở rộng

Kinh doanh thơng mại thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹthuật công nghệ mới vào sản xuất Thông qua việc đảm bảo những loại máymóc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, kinh doanh thơng mại thúc đẩy các doanhnghiệp sản xuất sử dụng các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệumới, hiện đại Đồng thời thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đảm bảo cho ngờitiêu dùng những hàng hoá tốt, văn minh hiện đại

Kinh doanh thơng mại thực hiện việc d trữ các yếu tố của sản xuất vàhàng hoá tiêu dùng, bảo đảm cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và ngờitiêu dùng giảm bớt đợc dự trữ lớn ở nơi sản xuất và dự trữ tiêu dùng cá nhân

Kinh doanh thơng mại bảo đảm điều hoà cung cầu Nó làm đắt ở nhữngmơi có nguồn hàng rẻ, nhiều phong phú và làm rẻ hàng hoá ở những nơi hànghoá đắt, ít nghèo nàn Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, thơng mại có tácdụng lớn trong việc thúc đẩy việc sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả vàhợp lý

Kinh doanh thơng mại nhờ việc áp dụng ngày càng nhiều các dịch vụtrong hoạt động kinh doanh hàng hoá sẽ đảm bảo cho các vật t kĩ thuật ngàycàng kịp thời, thuận tiện và văn minh cho các doanh nghiệp sản xuất, bảo đảmngày càng nhiều hàng hoá tốt, hiện đại, văn minh với dịch vụ ngày càng thuậnlợi cho ngời tiêu dùng Bảo đảm cung ứng hàng hoá ổn định, bình thờng trongxã hội

Trang 7

1.1.3 Doanh nghiệp thơng mại, chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh

Trong quá trình hình thành và tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế Cácngành các lĩnh vực ra đời và phát triển trong nền kinh tế quốc dân là do sựphân công lao động xã hội Chuyên môn hoá sản xuất đã làm phát triển thêmlực lợng sản xuất xã hội và là một trong những động lực chủ yếu của tăng tr-ởng kinh tế và tiến bộ khoa học kỹ thật Chính yếu tố chuyên môn hoá sảnxuất đã đặt ra sự cần thiết phải trao đổi trong xã hôi các sản phẩm giữa ngờisản xuất và ngòi tiêu dùng Mối quan hệ trao đổi hàng tiền đó tạo ra thặng dcho ngời sản xuất và đợc gọi là quá trình lu thông hàng hoá Để cho quá trình

lu thông hàng hoá đợc diễn ra nhanh hơn thì cần phải có một bộ phận chuyênmôn hoá lĩnh vực này Sự tổng hoà các mối quan hệ đó dẫn đến việc hìnhthành các doanh nghiệp thơng mại

Nh vậy doanh nghiệp thơng mại là tổ chức kinh tế hợp pháp một đơn vịkinh doanh đợc thành lập với mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực lu thông hàng hoá bao gồm đầu t tiền của, công sức

và tài năng vào lĩnh vực mua bán hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờngnhằm kiếm lợi nhuận

Từ khi doanh nghiệp thơng mại ra đời nó đã đóng một vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển của nền kinh tế, thúc đẩy ngành sản xuất phát triển

và làm cho hàng hoá lu thông nhanh chóng

Doanh nghiệp thơng mại có các chức năng:

-Phát hiện ra nhu cầu hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng và tìm mọi cách

để thoả mãn nhu cầu đó

-Giải quyết tốt mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp và quan hệ giữadoanh nghiệp với bên ngoài

-Phải không ngừng nâng cao trình độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng

để nâng cao hiệu quả kinh doanh

-Thực hiện tốt quá trình tiếp tục sản xuất để giúp cho lĩnh vực sản xuấthàng hoá phát triển

Nhiệm vụ của doanh nghiệp thơng mại:

Doanh nghiệp thơng mại cũng giống nh các loại hình doanh nghiệp khác

do đó nó cũng có các nhiệm vụ chung nh sau:

Trang 8

-Hoạt động kinh doanh phải đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng, thực hiện

đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, giải quyết thoả đángquan hệ lợi íchvới các chủ thể kinh doanh và chủ thể khác theo nguyên tắcbình đẳng và có lợi

-Bảo toàn,tăng trởng vốn và mở rộng quy mô kinh doanh, chăm lo đờisống của ngời lao động trong doanh nghiệp, tạo đủ việc làm, tăng thu nhậpcho ngời lao động và thực hiện phân phối lợi nhuận vào các quỹ của doanhnghiệp

-Tuân thủ các quy định của nhà nớc về môi trờng sinh thái, bảo đảm anninh và trật tự xã hội,chấp hành các quy định về chế độ hạch toán kếtoán,kiểm toán và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc

Doanh nghiệp thơng mại còn có nhiệm vụ cụ thể sau:

-Kinh doanh đúng theo ngành, nghề đã đăng ký và mục đích thành lậpdoanh nghiệp

-Quản lý tốt lao động, vật t, tiền vốn để không ngừng nâng cao hiệu quảkinh doanh

-Thực hiện phân phối theo lao động và chăm lo đời sống cho cán bộ nhânviên trong doanh nghiệp

-Thực hiện đầy đủ trách nhiệm đối với xã hội: Doanh nghiệp kinh doanhhàng hoá đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn chất lợng đã đăng ký để bảo đảmquyền lợi của ngời tiêu dùng Tuân thủ đầy đủ những quy định của nhà nớc vềbảo vệ môi trờng sinh thái, không gây ô nhiễm hay huỷ hoại môi trờng

-Tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nớc: Trong hoạt động kinh doanhphải thực hiện ghi chép sổ sách kế toán và sử dụng các chứng từ mua bán hànghoá, dịch vụ theo quy định của nhà nớc về kế toán, hạch toán và kiểm toán.Trong mỗi thời kỳ phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp đều cónhững mục tiêu khác nhau nhằm đảm bảo sự an toàn và phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp trên thị trờng Tuy nhiên không phải lúc nào các doanhnghiệp cũng có thể thực hiện tốt các mục tiêu đó, tuỳ theo điều kiện cụ thể màcác doanh nghiệp phải có sự lựa chọn mục tiêu cho phù hợp với mình Về cơbản loại hình kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại thờng có 3 mục tiêuchính sau:

Trang 9

Thứ nhất là lợi nhuận: Là mục tiêu trớc mắt, lâu dài và thờng xuyên của hoạt động kinh doanh và nó cũng là nguồn động lực của kinh doanh Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc xác định bằng tổng doanh thu của

doanh nghiệp trừ đi tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ vào kinh doanh

Nh vậy muốn có lợi nhuận thì doanh thu bán hàng và dịch vụ phải lớn hơn chi phí kinh doanh Muốn có doanh thu bán hàng và dịch vụ lớn thì phải chiếm đợc khách hàng, phải bán đợc nhiều hàng hoá và dịch vụ, phải bán đợc nhanh hàng hoá và giảm các khoản chi phí kinh doanh có thể và không cần thiết.

Thứ hai là thế lực: Cũng là một mục tiêu của doanh nghiệp thơng mại.Trong nền kinh tế nhiều thành phần, trên thị trờng có nhiều ngời cung ứnghàng hoá, cạnh tranh trên thị trờng đòi hỏi kinh doanh thơng mại phải thu hút

đợc ngày càng nhiều khách hàng và khách hàng tơng lai; Phải không ngừngtăng doanh số bán hàng và dịch vụ; Phải không ngừng mở rộng và phát triển

đợc thị trờng, tức là tăng đợc thị phần của mình trên thị trờng Mục tiêu thếlực là mục tiêu phát triển cả về quy mô kinh doanh, cả về thị phần trên thị tr-ờng Từ quy mô nhỏ tiến lên quy mô lớn Từ chỗ chen chân đợc vào thị trờng,tiến tới chiếm lĩnh thị trờng và làm chủ thị trờng Kỳ vọng về thế lực trongkinh doanh phụ thuộc vào nguồn lực, phụ thuộc vào tài năng và phụ thuộc vàocơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc trong từng giai đoạn

Thứ ba là an toàn: Cũng là một mục tiêu của doanh nghiệp thơng mại.Trong thị trờng cạnh tranh đầy biến động, có nhiều loại rủi ro, trong hoạt độngkinh doanh vấn đề bảo toàn vốn và phát triển vốn để kinh doanh liên tục pháttriển đòi hỏi phải đặt ra mục tiêu an toàn trong kinh doanh thơng mại Vớimục tiêu an toàn thì doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá kinh doanh, phải cóchi phí bảo hiểm trong kinh doanh; Mặc dù các quyết định phải rất nhanhnhạy, dám chịu mạo hiểm, nhng việc cân nhắc mặt lợi và mặt hại, tầm nhìn xatrông rộng và bản lĩnh của ngời ra quyết định luôn phải quán triệt mục tiêu antoàn để tránh những rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra

1.2 Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh thơng mại

1.2.1 Nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trờng

Đối tợng của kinh doanh thơng mại là hàng hoá và các dịch vụ trongbuôn bán hàng hoá Có thể kinh doanh một loại hàng hoá( chuyên doanh )hoặc một nhóm loại hàng hoá( tổng hợp) Nhng trớc khi tiến hành hoạt độngkinh doanh, doanh nghiệp thơng mại phải nghiên cứu và xác định nhu cầu thịtrờng về loại hàng hoá đó Mỗi loại hàng hoá cụ thể có đặc tính cơ, lý, hoá học

và trạng thái khác nhau, có nhu cầu tiêu dùng cho các đối tợng khác nhau: chosản xuất hoặc cho tiêu dùng Doanh nghiệp phải nghiên cứu xác định đợc nhucầucủa khách hàng và sự đáp ứng cho các nhu cầu đó hiện nay Nguồn cung

Trang 10

ứng loại hàng hoá đó cũng có thể doanh nghiệp kinh doanh những hàng hoácha hề có trên thị trờng nhng qua nghiên cứu tin chắc rằng nhu cầu của kháchhàng sẽ có và ngày càng tăng lên Nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị tr-ờng mà doanh nghiệp sẽ đáp ứng, đồng thời doanh nghiệp thơng mại phảinghiên cứu và xác định khả năng của nguồn hàng, khả năng có thể khai thác,

đặt hàng và thu mua để đáp ứng cho yêu cầu của khách hàng Từ đó doanhnghiệp lựa chọn mặt hàng và quyết định các cơ sở vật chất phù hợp với mặthàng đã lựa chọn để đi vào kinh doanh Việc nghiên cứu và xác định nhu cầuthị trờng về loại hàng hoá để lựa chọn kinh doanh không phải chỉ làm một lần,

mà trong quá trình tồn tại, phát triển kinh doanh, doanh nghiệp thơng mạiluôn phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để đa vào kinh doanh các mặthàng mới, tiên tiến, có nhu cầu trên thị trờng

1.2.2 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh

*Xây dựng chiến lợc kinh doanh

Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại là định hớng hoạt

động có mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời kì dài và hệ thống cácchính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện các mục tiêu đề ra cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp Việc xây dựng chiến lợc kinh doanh đợcthực hiện theo trình tự sau:

+Xác định nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu làm nền tảng cho công táchoạch định chiến lợc với nội dung: Xác định ngành nghề và mặt hàng kinhdoanh, vạch rõ mục tiêu chính của hoạt động kinh doanh, xác định triết lý chủyếu của doanh nghiệp

+Phân tích các yếu tố của môi trờng để nhận diện cơ hội và nguy cơ đedọa bao gồm các yếu tố: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội vv Đồng thời phântích các yếu tố vi mô bên ngoài doanh nghiệp nh: khách hàng, ngời cung ứng,

đối thủ cạnh tranh và các sản phẩm thay thế

Yếu tố môi trờng kinh doanh có ảnh hởng rất lớn đối với hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nó có thể tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp nàynhng cũng là nguy cơ đe dọa đối với doanh nghiệp khác do đó việc phân tíchcác yếu tố của môi trờng kinh doanh là điều hết sức quan trọng và cần thiết

đối với mỗi doanh nghiệp.Việc phân tích và tìm hiểu tốt môi trờng kinh doanhcủa doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện tốt đợc chiến lợckinh doanh của mình

+Phân tích điểm mạnh và điểm yếu trong phạm vi doanh nghiệp

Trang 11

Để xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hànhphân tích, đánh giá những yếu tố bên trong doanh nghiệp nh là: tiềm lực tàichính, nguồn nhân lực, trình độ tổ chức quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật Qua

đó doanh nghiệp có thể biết đợc vị thế của mình trên thị trờng và tìm ra đợcnhững thế mạnh vốn có của mình so với đối thủ cạnh tranh để từ đó có thể tậndụng thế mạnh đó nắm bắt và chiếm lĩnh thị trờng của các đối thủ cạnh tranh.Bên cạnh đó qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu của mình các doanhnghiệp có thể nhận thấy đợc những hạn chế của mình và từ đó có thể dần khắcphục và hoàn thiện mình để có thể đứng vững đợc trên thị trờng

+Xây dựng chiến lợc kinh doanh tổng quát và chiến lợc kinh doanh bộphận

Chiến lợc chung tổng quát đề cập đến những vấn đề quan trọng, có ýnghĩa lâu dài, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp thơng mại nh phơnghớng kinh doanh, chủng loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh, thị trờng tiêu thụ,các mục tiêu tài chính và các chỉ tiêu phát triển, tăng trởng của doanh nghiệptrong tơng lai

Chiến lợc kinh doanh bộ phận của doanh nghiệp thơng mại bao gồm:các chiến lợc mặt hàng kinh doanh và dịch vụ, chiến lợc thị trờng và kháchhàng, chiến lợc vốn kinh doanh, chiến lợc maketing hỗn hợp, chiến lợc phòngngừa rủi ro, chiến lợc kinh doanh quốc tế, chiến lợc con ngời

Việc lựa chọn và quyết định chiến lợc kinh doanh đợc thực hiện nh sau:

-Nguyên tắc lựa chọn: chiến lợc kinh doanh phải bảo đảm mục tiêu baotrùm, phải có tính khả thi và phải bảo đảm mối quan hệ biện chứng giữadoanh nghiệp và thị trờng trên cơ sở tôn trọng lợi ích của các bên tham gia

-Thẩm định và đánh giá chiến lợc kinh doanh: Bao gồm các tiêu chuẩn

định tính và định lợng Các tiêu chuẩn định lợng gồm khối lợng bán hàng, thịphần của doanh nghiệp, tổng doanh thu và lợi nhuận Tiêu chuẩn định tínhphải đảm bảo mục tiêu của doanh nghiệp về thế lực, độ an toàn trong kinhdoanh và sự thích ứng của chiến lợc kinh doanh với thị trờng

Để lựa chọn và quyết định chiến lợc kinh doanh cần thực hiện theo các

b-ớc nh là:Chọn tiêu chuẩn chung để so sánh các chiến lợc kinh doanh đã lựachọn, chọn các thang điểm cho các tiêu chuẩn, cho điểm từng tiêu chuẩnthông qua phân tích

*Xây dựng kế hoạch kinh doanh

Trang 12

Kế hoạch hoạt động kinh doanh cơ bản nhất mà một doanh nghiệp

th-ơng mại nào cũng phải lập và thực hiện là kế hoạch lu chuyển hàng hóa Đây

là kế hoạch hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp thơng mại

Nội dung của kế hoạch lu chuyển hàng hóa

-Kế hoạch bán hàng: Bán hàng là nhiệm vụ quan trọng nhất của doanhnghiệp thơng mại, là mục tiêu của hoạt động kinh doanh.Vì vậy mọi hoạt

động của doanh nghiệp đều phục vụ cho việc bán hàng đợc nhiều, nhanh, thuhút nhiều khách hàng và giảm đợc chi phí bán hàng để đạt hiệu quả kinhdoanh cao

Các chỉ tiêu của kế hoạch bán hàng:

.Theo hình thức bán hàng: Chỉ tiêu bán buôn, bán lẻ

.Theo khách hàng: Bán cho đơn vị tiêu dùng trực tiếp, bán cho các tổchức trung gian, bán qua đại lý

.Theo các khâu của quá trình kinh doanh: Bán ở công ty, bán ở kho, bán

ở các cửa hàng hay là bán tại nơi tiêu dùng

-Kế hoạch mua hàng: Đây là kế hoạch quan trọng để thực hiện các kếhoach bán và dự trữ hàng hóa.Việc thực hiện kế hoạch mua hàng các doanhnghiệp cần phải nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng và lựa chọn đợc nhà cungcấp hàng hóa tốt sao cho có thể mua đợc những hàng hóa đúng chất lợng, đủ

số lợng và đúng thời hạn để có thể cung cấp kịp thời cho khách hàng và thỏamãn tốt đợc nhu cầu của khách hàng

-Kế hoạch dự trữ tiếp theo: Một trong những điều kiện quan trọng đảmbảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại liên tục và đạthiệu quả cao là phải có kế hoạch hàng hóa chủ trơng phù hợp

Trình tự lập kế hoạch lu chuyển hàng hóa

-Bớc 1: Chuẩn bị lập kế hoạch Cần chuẩn bị các tài liệu cần thiết cholập kế hoạch, tổ chức thu thập, nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn các tài liệutin cậy để từ đó có thể định huớng ra đợc kế hoạch kinh doanh của mình

-Bớc 2:Là bớc trực tiếp của kế hoạch Để thực hiện đợc bớc này doanhnghiệp cần phải tính toán các chỉ tiêu và cân đối các mặt hàng từ chi tiết đếntổng hợp để có thể lập kế hoạch sát thực với tình hình hiện có của doanhnghiệp

Bớc 3:Trình duyệt, quyết định kế hoạch chính thức

Trang 13

1.2.3 Huy động và sử dụng các nguồn lực hợp lý đa vào kinh doanh

Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng là huy động các nguồn vốn

và con ngời, đa chúng vào hoạt động để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

Kinh doanh thơng mại cũng phải huy động các nguồn lực để tiến hànhcác hoạt động kinh doanh Các nguồn lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp

có thể huy động đợc gồm: Vốn hữu hình nh: tiền, nhà của, kho tàng, cửahàng, quầy hàng … và vốn vô hình nh và vốn vô hình nh: sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá,tín nhiệm của khách hàng … và vốn vô hình nh và con ngời với tài năng, kinh nghiệm, nghềnghiệp đợc đào tạo… và vốn vô hình nh ợc huy động vào kinh doanh Đây là nguồn tài sản quýđhiếm của doanh nghiệp Dù có tài huy động đến mức nào, thì nguồn tài sảncủa doanh nghiệp chỉ là có hạn Vấn đề còn lại là doanh nghiệp kết hợp cácnguồn tài lực và con ngời cụ thể nh thế nào để doanh nghiệp có thể tiến hànhkinh doanh một cách nhanh chóng, thuận lợi và rút ngắn đợc thời gian chuẩn

bị, có kết quả kinh doanh nhanh chóng và phát triển kinh doanh cả về bề rộng

và bề sâu

Việc huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực do tập thể hội đồngquản trị có trách nhiệm, song về cơ bản đó là tài năng của giám đốc và hệthống tham mu chức năng giúp giám đốc, cũng nh sự phát huy khả năng củamọi thành viên trong doanh nghiệp, vấn đề kỷ luật, kỷ cơng trong doanhnghiệp và vấn đề kích thích bằng lợi ích vật chất và tinh th ần tới mọi thànhviên

1.2.4 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh

Hoạt động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp thơng mại là mua đểbán Tổ chức tạo nguồn hàng, khia thác, đặt hàng, ký kết hợp đồng kinh tế đểbảo đảm nguồn hàng cho doanh nghiệp là nghiệp vụ kinh doanh mới có hànghoá để đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng Tổ chức phân phối và bán hàng

là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng bậc nhất, bởi vì chỉ có bán đợc hàngdoanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn, mới có nguồn trang trải chi phí lu thông vàmới có lợi nhuận Doanh nghiệp cũng phải dự trữ hàng hoá để bảo đảm cungứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ và ổn định cho khách hàng Để thực hiện cácnghiệp vụ mua, bán, dự trữ hàng hoá, doanh nghiệp phải tổ chức mạng lới thumua, các kho dự trữ, các cửa hàng, quầy hàng để bán Đồng thời phải thựchiện các nghiệp vụ vận chuyển, giao nhận, thanh toán với ngời mua hàng, ng-

ời bán hàng… và vốn vô hình nhTrong hoạt động kinh doanh, cần phải thực hiện các hoạt động

Trang 14

dịch vụ phục vụ khách hàng Chi có thực hiện các hoạt động dịch vụ mới cóthể thu hút đợc khách hàng và khách hàng tơng lai đến với doanh nghiệp.

1.2.5 Quản trị vốn, chi phí hàng hóa, nhân sự trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

*Quản trị vốn:Vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối với hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp.Vốn kinh doanh thể hiện bằng tiền và tàisản trong doanh nghiệp, quản trị vốn tức là thực hiện tốt việc sử dụng vốntrong quá trình kinh doanh sao cho có hiệu quả Bất kỳ doanh nghiệp nào dùhoạt động trong phạm vi lớn hay nhỏ đều quan tâm đến hiệu quả sử dụngvốn.Vì quản lý tốt vốn kinh doanh sẽ làm tăng nhanh vòng quay của vốn tạo

ra sự linh hoạt trong kinh doanh

Vốn kinh doanh có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng khi đợc bảo toàn và tăng lên saumỗi chu kỳ kinh doanh, sử dụng nó một cách đúng đắn, hợp lý, tiết kiệm và cóhiệu quả vì vậy quản lý vốn là cần thiết Để quản trị vốn tốt doanh nghiệp phảithờng xuyên đánh giá việc sử dụng vốn nh: Việc phân bổ vốn đã hợp lý cha,khả năng thanh toán của doanh nghiệp, thời gian của chu kỳ chu chuyển vốn

*Quản trị chi phí: Chi phí kinh doanh là các khoản chi cho quá trìnhmua, bán và dự trữ hàng hóa Chi phí đợc chia làm hai loại đó là chi phí muahàng và chi phí lu thông hàng hóa

-Chi phí mua hàng là khoản tiền phải trả cho các đơn vị cung ứng

-Chi phí lu thông là khoản tiền cần thiết để thực hiện lu chuyển hànghóa từ nơi mua đến nơi bán và chi phí bán hàng Theo khoản mục các chi phí

lu thông có thể chia thành chi phí vận tải, chi phí bảo quản, mua hàng, hao hụthàng hóa, chi phí quản lý hành chính

Chi phí kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến quá trình hạch toán củadoanh nghiệp và định giá của hàng hóa do đó chi phí có ảnh hởng đến lợinhuận của doanh nghiệp Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao thì các doanhnghiệp phải tìm cách tiết kiệm chi phí và có kế hoạch chi tiêu hợp lý tránh tìnhtrạng lãng phí Do đó quản trị chi phí là một điều hết sức quan trọng và cầnthiết

*Quản trị nhân sự: Con ngời là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của bất kỳ doanh nghiệp nào vì con ngời là yếu tố quyết định toàn bộhoạt động kinh doanh Quản trị nhân sự là sự lựa chọn, bố trí, sắp xếp, phân

Trang 15

công công việc phù hợp với nghiệp vụ của từng ngời, quản trị nhân sự là lĩnhvực liên quan đến con ngời, sử dụng con ngời đúng đắn thì sẽ thành công vàngợc lại.

Quản trị nhân sự có hiệu quả là yếu tố quyết định để tạo dựng thànhcông của doanh nghiệp thơng mại Quản trị nhân sự một cách khoa học vàhiệu quả đợc xác định là nội dung cốt lõi để xây dựng và phát triển chiến lợccon ngời Quản trị nhân sự cần giải quyết những nội dung sau:

-Lựa chọn và xác định quan điểm quản trị

-Xây dựng chiến lợc, kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bố trí quản trị viêncác cấp và nhân viên

-Xây dựng hệ thống thông tin nhân sự

-Xây dựng hệ thống lơng bổng và điều kiện làm việc cho nhân viên

1.2.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty

Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo chất ợng phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còncủa doanh nghiệp trong điều kiện ngày nay muốn tồn tại và phát triển doanhnghiệp phải luôn nắm bắt thật nhanh nhạy những thay đổi, biến động của môitrờng kinh doanh, xem xét lại tình hình hoạt động kinh doanh của mình và bổsung những thiếu sót trong quá trình kinh doanh Hiệu quả kinh doanh càngcao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát triển các hoạt độngkinh doanh Chính vì thế doanh nghiệp cần phải có phơng pháp đánh giá hỉệuquả hoạt động kinh doanh của mình

l-Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng nại là vấn đề phức tạp cóquan hệ đến toàn bộ các yếu tố của quá trình kinh doanh Doanh nghiệp chỉ

đạt đợc hiệu quả kinh doanh khi sử dụng các yếu tố cơ bản một cách hiệu quả

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả thu đợc – Chi phí bỏ ra

Cách tính này chỉ phản ánh đợc mặt lợng của hoạt động kinh doanh màcha xác định đợc các nhân tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh Để

đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngời ta thờng áp dụng các chỉ tiêusau:

*1 Chỉ tiêu mức doanh lợi

Lợi nhuận

Hệ số doanh lợi của doanh thu = Doanh thu

Trang 16

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị doanh thu mang lại bao nhiêu đơn vị lợinhuận

Lợi nhuận

Hệ số doanh lợi của chi phí =

Chi phí kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị chi phí kinh doanh đem lại bao nhiêu

Doanh thu thuần

Hiệu quả sử dụng vốn cố định =

Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhChỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định

đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Lợi nhuận

Mức sinh lợi của vốn cố định =

Nguyên giá bình quân tài sản cố định

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá bình quân tài sản cố định đem lạibao nhiêu đơn vị lợi nhuận

Tổng doanh thu thuần

Số vòng quay của vốn lu động = Vốn lu động bình quân

Số vòng quay của vốn lu động cho biết vốn lu động quay đợc bao nhiêuvòng trong kỳ

Lợi nhuận

Mức sinh lợi của vốn lu động =

Vốn lu động bình quân

Trang 17

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn lu động bình quân làm ra bao nhiêu

Trang 18

các doanh nghiệp phải linh hoạt và nhạy bén trong việc thích ứng với các biến

-Sự phát triển mạnh mẽ của chính sách đầu t

Các yếu tố kinh tế đó luôn bao hàm cả mặt tích cực và mặt tiêu cực.Mặt tích cực sẽ mang lại những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp để pháttriển tốt hơn Mặt tiêu cực sẽ tạo ra những khó khăn thậm chí là cả nhữngthách thức sống còn đối với doanh nghiệp Bởi vậy các doanh nghiệp luônphải tìm hiểu, nắm bắt thật tốt các yếu tố kinh tế, tận dụng những mặt tích cực

và hạn chế những tác động tiêu cực

*Yếu tố văn hóa xã hội

Đây là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con

ng-ời do đó nó ảnh hởng đến hành vi mua sắm của khách hàng Đây là yếu tố tác

động mạnh mẽ đến việc hình thành tâm lý và thị hiếu của khách hàng

Các yếu tố này bao gồm:

-Dân số và xu hớng vận động

-Quy mô hộ gia đình (gia đình truyền thống bao gồm nhiều thế hệ haygia đình cơ bản chỉ gồm bố mẹ và con cái)

-Sự di chuyển của dân c,mật độ dân số

-Thu nhập của hộ dân c và sự phân bổ chi tiêu của các hộ gia đình

-Truyền thống và đặc điểm tâm sinh lý

*Khách hàng

Theo các nhà kinh tế họcđã khái niệm khách hàng “ Đó là các cá nhân,

tổ chức hay các doanh nghiệp có nhu cầu vàcó khả năng thanh toán về hànghoá và dịch vụ của doanh nghiệp” Do đó khách hàng đóng một vai trò quantrọng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp nhất là đối với

Trang 19

doanh nghiệp thơng mại, vì nó ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuậncủa doanh nghiệp.

Khách hàng là bộ phận cấu thành nên thị trờng của doanh nghiệp và làmục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi Khách hàng hàng rất đa dạng và phongphú, họ luôn có nhu cầu và sở thích về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ khác nhau

từ thấp đến cao và họ có thu nhập khác nhau do đó doanh nghiệp cần phải cóbiện pháp để phân nhóm khách hàng nhằm thoả mãn tốt nhu cầu của họ Sự

ảnh hởng của nhân tố khách hàng đén doanh nghiệp đợc thể hiện ở những chỉtiêu cơ bản sau :

-Nhóm khách hàng mua tập trung với số lợng lớn hàng hoá của doanhnghiệp

-Những sản phẩm hàng hoá mà khách hàng muốn mua có chủng loạiphong phú và có nhiều sản phẩm thay thế, khi kinh doanh hàng hoá này doanhnghiệp phải tính đến yếu tố là khách hàng rất dễ có khả năng thay đổi nhàcung ứng hay dùng hàng hoá thay thế

-Sản phẩm của doanh nghiệp mà khách hàng mua chiếm tỷ trọng rất lớntrong chi phí hoặc trong số hàng hoá phải mua của khách hàng

*Nhà cung ứng

Nhà cung ứng là một trong những nhân tố quan trọng tác động trực tiếp

đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thơngmại nói riêng Lợng hàng hoá mà nhà cung ứng cung cấp cho doanh nghiệp nó

ảnh hởng đến kế hoạch hiện tại và sự phát triển trong tơng lai của doanhnghiệp Nhà cung ứng giúp cho các doanh nghiệp có đủ đợc lợng hàng báncho khách hàng Nhng để thực hiện đợc điều này các doanh nghiệp cần phảixác định đợc số lợng, chủng loại mặt hàng, sự lớn mạnh và khả năng cung ứngcủa nguồn hàng trong hiện tại và tơng lai Từ đó doanh nghiệp lựa chọn đợcnhà cung ứng tốt nhất để có thể cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp đảm bảo

đúng chất lợng, đủ số lợng và giá cả hợp lý giúp cho quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp đợc liên tục và đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó doanh nghiệpcũng cần phải quan tâm tìm hiểu xem thái độ của nhà cung ứng với cả đối thủcạnh tranh về giá cả cũng nh về chất lợng hàng hoá mà nhà cung ứng cung cấp

để có chiến lợc giá mua vào hợp lý Doanh nghiệp cũng cần thiết lập mối quan

hệ làm ăn lâu dài với nhà cung ứng và nếu có thể doanh nghiệp nên tham giavào các hoạt động sản xuất của nhà cung ứng bằng các hình thức khách hàngkhác nhau nh góp vốn, liên doanh liên kết để tạo nguồn hàng ổn định Khi

Trang 20

mua hàng từ nhà cung ứng thì doanh nghiệp lại đóng vai trò là khách hàng vìthế doanh nghiệp phải biết tận dụng những u thế của khách hàng để đợc hởngtriết khấu, giảm giá và dịch vụ kèm theo nhằm làm giảm chi phí thu mua dẫn

đến việc giảm giá thành của hàng hoá bán ra nhằm tạo lợi thế so với đối thủcạnh tranh

*Đối thủ cạnh tranh

Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của doanhnghiệp hoặc kinh doanh các sản phẩm có khả năng thay thế Đối thủ cạnhtranh có ảnh hởng lớn đến doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh có thể đợc phânchia:

-Các doanh nghiệp đa ra các sản phẩm, dịch vụ cho cùng một kháchhàng ở mức giá nh nhau

-Các doanh nghiệp cùng kinh doanh một hay một số loại sản phẩm -Các doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh trên một lĩnh vực nào đó

-Các doanh nghiệp cùng cạnh tranh để kiếm lời của một nhóm kháchhàng nhất định

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là động lực thúc đẩyhoạt động và sựphát triển của doanh nghiệp, có cạnh tranh đợc thì mới có khả năng tồn tại ng-

ợc lại sẽ bị loại khỏi thị trờng thậm chí có thể bị phá sản Nhng cạnh tranhcũng là động lực cho sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh

tế nói chung Doanh nghiệp nào tổ chức tốt đợc quá trình kinh doanh và thỏamãn tốt đợc nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đó sẽ thành công

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

Là những nhân tố nằm trong lòng doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể

điều chỉnh hoặc thay đổi đợc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinhdoanh của mình Nhân tố chủ quan bao gồm:

*Tiềm lực tài chính:

Trong quá trình kinh doanh thì tiềm lực tài chính có vai trò hết sức quantrọng, nó thể hiện thế mạnh của doanh nghiệp và khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đợc phản ánh thông quanguồn vốn của doanh nghiệp Khi nguồn vốn lớn mạnh thì hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp diễn ra dễ dàng hơn, uy tín của doanh nghiệp cũng đ-

ợc nâng cao và khả năng mở rộng quy mô kinh doanh cũng nh việc đề ra các

Trang 21

chiến lợc, kế hoạch cũng dễ dàng hơn Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc thểhiện ở nhiều hình thái khác nhau nh:

Vốn chủ sở hữu: Là yếu tố chủ chốt quyết định của doanh nghiệp và quymô của cơ hội có thể khai thác

Vốn huy động:phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu t trong nền kinh

tế vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận: Phản ánh vốn tiềm năng và quy mô kinhdoanh mới

Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờng: phản ánh xu thế phát triểncủa doanh nghiệp và là sự đánh giá của thị trờng về sức mạnh của doanhnghiệp trong kinh doanh

Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Bao gồm các khả năng trả lãi cho

nợ dài hạn, nguồn tiền mặt để thanh toán các khả năng chóng chuyển thànhtiền mặt để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn

Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi: Phản ánh hiệu quả đầu t và kinh doanhcủa doanh nghiệp

*Tiềm năng con ngời:

Trong doanh nghiệp thì yếu tố con ngời là quan trọng và không thể thiếu

đợc, nó ảnh hởng trực tiếp đến quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Yếu tố con ngời cũng thể hiện thế mạnh và u điểm của doanh nghiệp

so với đối thủ cạnh tranh Khi một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên lao

động với năng suất cao, có khả năng phân tích và sáng tạo thì sẽ giúp chodoanh nghiệp đó thành công khi chiếm lĩnh thị trờng và có thể tạo ra đợcnhiều đột biến so với đối thủ cạnh tranh Vì thế doanh nghiệp nên có cácchính sách hợp lý để kích thích khả năng lao động của nhân viên mình và chútrọng đến việc đào tạo để nâng cao trình độ giúp cho họ có thể tiếp cận tốt vớitình hình hiện tại của doanh nghiệp và chiến lợc phát triển trong tơng lai vànhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp

Bên cạnh việc đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thì việc tuyểnchọn và bố trí lao động hợp lý cũng là điều hết sức quan trọng, nó giúp chocác nhân viên trong doanh nghiệp có thể phát huy đợc hết khả năng của mình.Vì tiềm năng của con ngời liên quan đến sức mạnh của doanh nghiệp, do đódoanh nghiệp cần phải chủ động phát triển nguồn nhân lực một cách hợp lý để

đáp ứng nhu cầu tăng trởng và đổi mới thờng xuyên của doanh nghiệp

Trang 22

*Tài sản vô hình

Tài sản vô hình của doanh nghiệp là một khái niệm trừu tợng, nó không

đợc phản ánh trong kết cấu tài sản của doanh nghiệp nhng nó lại ảnh hởng rấtlớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản vô hình thể hiện ởkhả năng ảnh hởng đến sự lựa chọn, chấp nhận và ra quyết đinh mua hàng củakhách hàng Có nhiều nội dung khác nhau có thể sử dụng khi xác định và pháttriển tài sản vô hình nh:

-Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng

-Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa

-Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp

-Bí quyết trong kinh doanh của các doanh nghiệp

-Lòng trung thành của khách hàng

Để có thể sử dụng tốt nhân tố tài sản vô hình vào kinh doanh thì cácdoanh nghiệp cần phải tạo dựng nguồn tài sản vô hình một cách có ý thứcthông qua mục tiêu, chiến lợc kế hoạch của mình

*Vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật

Vị trí địa lý là yếu tố có vị trí hết sức quan trọng nhất là đối với cácdoanh nghiệp thơng mại vì nó trực tiếp tác động đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Vị trí địa lý thuận lợi sẽ thu hút đợc khách hàng và tạo điềukiện cho việc cung cấp thu mua hay dự trữ hàng hóa

Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp thể hiện nguồn tài sản cố định

mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh bao gồm các trang thiết bị, nhà ởng Phản ánh tiềm lực vật chất và quy mô của doanh nghiệp

x-*Trình độ tổ chức quản lý

Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ vớinhau hớng tới một mục tiêu đó là sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Khimỗi bộ phận chức năng của doanh nghiệp đợc tách riêng ra để thực hiện tốt nh

nó có thể thì toàn bộ hệ thống sẽ không thực hiện tốt Doanh nghiệp muốn kinhdoanh hiệu quả thì quá trình tổ chức doanh nghiệp phải hợp lý

Khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp dựa trên những quan điểmtổng hợp, bao quát tập trung vào các mối quan hệ tơng tác của các bộ cấu tạonên tổng thể tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp

Trang 23

Chơng II Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của

công ty bách hóa số 5 Nam Bộ 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty bách hóa số 5 Nam Bộ

2.1.1 Lịch sử hình thành

Công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ là một công ty kinh doanh tổng hợp màtiền thân của nó là cửa hàng bách hóa Cửa Nam đợc thành lập vào tháng5/1954 Trong thời kỳ đầu công ty hoạt động trong nền kinh tế tập trung baocấp của nớc ta nên hoạt động kinh doanh công ty chủ yếu là hoạt động phânphối hàng hóa và thực hiện theo phơng pháp báo số Trong thời gian đó quátrình hoạt động kinh doanh của công ty đạt đợc những thành quả cao và đãnhiều năm liền cửa hàng Cửa Nam là lá cờ đầu trong ngành thơng nghiệp quốcdoanh của thủ đô Hà Nội

Sau khi nền kinh tế của nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có

sự quản lý của nhà nớc thì cơ cấu về ngành kinh tế của nớc cũng có nhiều sựthay đổi trong đó ngành thơng nghiệp của nớc ta nói chung, thơng nghiệp của

Hà Nội nói riêng cũng có nhiều sự chuyển mình cho phù hợp với kinh tế củathời đại Để phù hợp với sự chuyển đổi của toàn ngành thơng nghiệp Ngày30/03/1993 cửa hàng Bách hóa Cửa Nam đợc phép tách ra thành một doanhnghiệp kinh doanh độc lập theo quyết định số 853/QĐ-UB của Uỷ ban nhânthành phố Hà Nội và lấy tên là công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ Với t cách làmột pháp nhân kinh tế, công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ có giấy phép kinhdoanh số 1050 (UBND) có vốn điều lệ là 530 triệu VND Có trụ sở và con dấuriêng, có cơ sở vật chất Hoạt động của công ty theo hình thức tự hạch toán và

tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trớc pháp luật khi tham gia vào cáchoạt động kinh tế xã hội

Trong qua trình hoạt động kinh doanh của mình đội ngũ các nhân viêncủa công ty luôn tìm hiểu và lắm bắt xu hớng phát triển của thời đại, nghiêncứu hành vi mua của khách hàng cũng nh các đối tác làm ăn với công ty Trêncơ sở đó lãnh đạo của công ty đã nhậy bén và quyết định mở ra hai gian hàngsiêu thị và một quầy thời trang tự chọn để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng chỉsau một thời gian hoạt động, siêu thị số 5 Nam Bộ đã có những bớc chuyểnmình đáng kể và đợc đánh giá là một trong những siêu thị lớn nhất Hà Nội.Cho tới ngày nay công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ đã trải qua 50 năm hoạt

động trong lĩnh vực mua, bán hàng hóa Với một bề dầy truyền thống tronglĩnh vực kinh doanh và hoạt động tổ chức lãnh đạo hiệu quả Hoạt động kinh

Trang 24

doanh của công ty ngày càng đợc nâng lên điều đó đợc thể hiện trong việc

đóng góp vào ngân sách Nhà nớc của công ty ngày càng tăng Công ty đã lập

đợc nhiều thành tích xuất sắc và đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều huân chơng,bằng khen, cờ thi đua của thành phố và sở thơng mại

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Chức năng nguyên thủy của công ty khi mới thành lập là thực hiện cáchoạt động bán buôn và bán lẻ các loại hàng hóa, vật phẩm tiêu dùng Ngàynày công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nênchức năng của công ty có sự thay đổi để phù hợp với cơ chế mới

Chức năng rất quan trọng của công ty đó là tổ chức quá trình lu thônghàng hóa, dịch vụ tức là công ty đóng vai trò trung gian kết nối giữa nhà sảnxuất với ngời tiêu dùng, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm cần thiếtphù hợp với nhu cầu và sở thích của ngời tiêu dùng qua đó thể hiện những giátrị và giá trị sử dụng của hàng hóa Để thực hiện tốt chức năng này cán bộcông nhân viên trong công ty đã phải nghiên cứu và lắm vững nhu cầu của thịtrờng hàng hóa, dịch vụ và huy động sử dụng hợp lý các nguồn hàng để thỏamãn tốt nhu cầu của khách hàng và thiết lập tốt các mối quan hệ với nhà sảnxuất và khách hàng

Chức năng thứ hai của công ty là thông qua việc lu thông hàng hóa, công

ty thực hiện chức năng tiếp tục qúa trình sản xuất trong khâu lu thông của nhàsản xuất tức là công ty cung cấp cho khách hàng khâu dịch vụ của khách hàng

nh là đóng gói sản phẩm, bảo quả sản phẩm, tính giá sản phẩm… và vốn vô hình nh để tạo điềukiện tốt nhất cho khách hàng và làm thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng

Chức năng thứ ba của công ty đó là thông qua hoạt động trao mua bánhàng hóa cũng nh thực hiện các dịch vụ, công ty đã trở thành cầu nối gắn liềngiữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng nói riêng và thị trờng nói chung để từ đógiúp cho các nhà sản xuất có thể nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng và đápứng nhu cầu đó

Chức năng thứ t của công ty là hình thành hàng hóa dự trữ để góp phầnbình ổn thị trờng, cân bằng về cung cầu, giá cả hàng hóa, bảo vệ và quản lýchất lợng hàng hóa

Chức năng thứ năm của công ty đó là chức năng thực hiện giá trị củahàng hóa, dịch vụ thông qua việc đáp ứng tốt mọi nhu cầu của sản xuất và đờisống, nâng cao mức hởng thụ của ngời tiêu dùng bằng việc cung cấp các loạihình dịch vụ song song với việc bán sản phẩm

Trang 25

Chức năng thứ sáu của công ty: công ty là một mắt xích quan trọng trongmạng lới thơng mại phân phối bán buôn và bán lẻ, do đó công ty còn có chứcnăng giao tiếp phối thuộc với các bạn hàng, tạo nên nguồn thông tin về nguồnhàng, thị trờng khách hàng, đồng thời phản hồi lại những thông tin từ thị trờngtới nhà sản xuất.

Là một doanh nghiệp với 100% vốn của Nhà nớc, hoạt động trong lĩnhvực thơng mại Công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ đứng trớc những thách thứctrong nền kinh tế của nớc ta nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng, trong mộtnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc Việc hoạt động của các thành phần kinh tế trong quátrình sản xuất và lu thông đợc khuyến khích phát triển do đó tính cạnh tranhcao Điều này đòi hỏi phải có hình thức quản lý, tổ chức phù hợp, có chiến lợcphát triển hợp lý Bên cạnh đó nớc ta vẫn còn là nớc nghèo trên thế giới, trình

độ phát triển còn thấp, việc cân đối giữa các nguồn lực còn kém cha hiệu quả,cộng thêm nữa là cơ chế chính sách không đồng bộ và cha tạo động lực pháttriển Điều đó đã ít nhiều ảnh hởng đến tình hình cung, cầu hàng hóa, làm chocung, cầu hàng hóa không ổn định và biến động liên tục, gây khó khăn chocác doanh nghiệp tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực thơng mại

Đứng trớc những khó khăn và thách thức của ngành thơng mại cả nớc nóichung Để có thể đứng vững đợc trên thị trờng ban quản trị của công ty đã đề

ra những nhiệm vụ trớc mắt cần thực hiện đó là:

Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ bằngviệc thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa và dịch vụ bằng việc thựchiện tốt nhiệm vụ tiêu thụ hàng hóa tạo ra hiệu quả cao trong hoạt động kinhdoanh

Công ty phải hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà Nhà nớc giao cho nhgóp phần bình ổn thị trờng hàng hóa, giá cả, bảo vệ quyền lợi cho ngời tiêudùng

Công ty phải góp phần giải quyết những vế đề kinh tế xã hội quan trọngcủa đất nớc nh vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lựctrong nền kinh tế quốc dân nói chung và lĩnh vực thơng mại dịch vụ nói riêng

Công ty phải không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lới kinhdoanh, chống chốn lậu thuế, lu thông hàng giả, hàng kém phẩm chất, thựchiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, xã hội và ngời lao động, tạo uy tín đốivới ngời tiêu dùng và phù hợp với xu thế của thời đại Đảm bảo sự thống nhất

Trang 26

giữa kinh tế và chính trị trong lĩnh vực hoạt động thơng mại và dịch vụ củamình góp phần ổn định tình hình chính trị của cả nớc.

Ngoài ra công ty còn có một số nhiệm vụ quan trọng đó là phải bảo toàn

và phát triển tài sản cũng nh nguồn vốn mà Nhà nớc giao cho, thực hiệnnghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc về quản lý tài chính, kế toán, đónggóp đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc Đảm bảo sự thống nhất giữakinh tế và chính trị trong lĩnh vực hoạt động thơng mại và dịch vụ của mìnhgóp phần ổn định tình hình chính trị của cả nớc

Ngoài ra công ty còn có một số nhiệm vụ quan trọng đó là phải bảo toàn

và phát triển tài sản cũng nh nguồn vốn mà Nhà nớc giao cho, thực hiệnnghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc về quản lý tài chính, kế toán, đónggóp đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Hiện nay sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bách hóa số 5 Nam

Bộ nh sau

Trang 27

Giám đốc

Phó giám đốc phụ

trách siêu thị

Phó giám đốc phụ trách bán buôn

Phòng kế hoạch nghiệp vụ Phòng tổ chức hành

Hành chính

Quầy hàng siêu thị Quầy hàng gian ngoài

Trang 28

Toàn bộ công ty có tất cả 10 phòng ban và quầy hàng siêu thị với 155công nhân viên chức trong công ty đợc phân bổ về các phòng ban và các gianhàng của siêu thị trong đó chịu trách nhiệm lãnh đạo tổ chức quản lý điềuhành mọi hoạt động của công ty là ban giám đốc đứng đầu là ông Lê ThanhThủy-chức vụ giám đốc Công ty còn hai phó giám đốc giúp việc, một phógíam đốc chịu trách nhiệm bán buôn là ông Nguyễn Anh Tuấn, một phó giám

đốc chịu trách nhiệm bán lẻ ở siêu thị là ông Đỗ Hàm Bên cạnh đó giúp việccho ban giám đốc còn có các phòng kế toán với 11 thành viên, phòng kếhoạch của công ty với 25 thành viên, phòng hành chính tổ chức với 7 thànhviên Đội ngũ cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm về gian hàng siêu thị đợcchia về các phòng ban phụ trách siêu thị và đợc phân bổ nh sau: Văn phònggiao dịch siêu thị gồm 10 thành viên chịu trách nhiệm giao dịch với kháchhàng và cung cấp hàng hóa cho siêu thị Trong công ty còn có một đội ngũbán hàng gồm 53 thành viên chịu trách nhiệm ở các quầy hàng và gian hàngsiêu thị Ngoài ra công ty còn có một đội ngũ cán bộ bảo vệ siêu thị gồm 46thành viên và chịu trách nhiệm quản lý của phòng tổ chức hành chính Nhiệm

vụ và quyền hạn của các phòng ban và các thành viên trong công ty đợc phânchia một cách rõ ràng

Công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ là một cơ quan thuộc Sở Thơng mại HàNội do đó giám đốc công ty do UBND TP Hà Nội ủy nhiệm Với chức năng

và quyền hạn thì giám đốc là ngời tổ chức điều hành mọi hoạt động kinhdoanh của công ty và vạch chiến lợc kinh doanh, là ngời ra quyết định cuốicùng thay mặt đại cho mọi hoạt động cũng nh quyền lợi và nghĩa vụ của công

ty trớc pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà nớc Phó giám đốc của công tychịu trách nhiệm thực hiện các công việc đợc giám đốc phân công, ủy nhiệm

và báo cáo kết quả các công việc thực hiện với giám đốc

Các nghiệp vụ, chức năng của các phòng ban trong công ty đợc phân chia

nh sau:

Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ quá trình kinhdoanh của công ty, theo dõi tình hình tài chính, phân tích và đánh giá kết quảhoạt động tài chính của công ty để báo cáo với ban giám đốc Đây là một bộphận hết sức quan trọng giúp việc cho ban giám đốc vì bộ phận này chịu tráchnhiệm theo dõi hoạt động tài chính trong công ty

Phòng kế hoạch nghiệp vụ: có nhiệm vụ lập kế hoạch, chiến lợc kinhdoanh cho công ty sao cho có hiệu quả và phù hợp với xu thế của thị trờng

Trang 29

Bên cạnh đó phòng kế hoạch nghiệp vụ còn phải nghiên cứu hành vi mua sắm

và nhu cầu mua sắm của khách hàng để có thể đáp ứng một cách tốt nhất phùhợp với nhu cầu của khách hàng Từ đó đệ trình lên ban giám đốc để giám đốc

đa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn Riêng bộ phận kho vận cónhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản và dự trữ hàng hoá để hoạt động bán hàng củacông ty có thể diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục

Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: chiụ trách nhiệm quản lý về khâunhân sự, tuyển dụng, đào tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũcông nhân viên trong công ty, bố trí sắp xếp nhân viên trong công ty ở những

vị trí công tác phù hợp với năng lực và khả năng của từng ngời sao cho cácthành viên trong công ty có điều kiện để phát huy tối đa năng lực cũng nh khảnăng vốn có của mình

Tổ bán hàng: chịu trách nhiệm kinh doanh ở các quầy trong siêu thị Đây

là một trong những bộ phận đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công củacông ty Họ là những ngời bán hàng, thu tiền, trực tiếp tiếp xúc với kháchhàng và xem xét những hành vị mua sắm của khách hàng để phản ánh lại vớiphòng kinh doanh Họ là bộ mặt của công ty là nền móng văn hóa, tổ chức củacông ty

Mô hình quản lý công ty theo kiểu trực tuyến nó tạo ra sự năng động tựchủ trong kinh doanh, các mệnh lệnh chỉ thị của ban giám đốc đợc chuyền đạtmột cách nhanh chóng tới các bộ phận của công ty

2.1.4 Cơ chế hoạch toán tài chính

Là doanh nghiệp hạch toán theo phơng thức độc lập tự chủ trong hoạt

động kinh doanh Công ty phải hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và đảmbảo có lãi Phải thực hiện trả lơng và mọi chế độ đối với ngời lao động.Tựtrang trải các chi phí đối với hoạt động kinh doanh.Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ

đối với nhà nớc

Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán là phơng pháp đợc công ty báchhóa số 5 Nam Bộ áp dụng.Với phơng pháp này, phòng kế toán thu thập số liệu

từ các phòng ban, các số kiệu đợc thể hiện qua các hóa đơn, chứng từ Từ các

số liệu ở sổ kế toán, công ty theo các chỉ tiêu kinh tế lập ra báo cáo kế toánnhằm kiểm tra hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị mình, phục vụ cho việc raquyết định của ban giám đốc

Trong hoạt động kinh doanh của mình, công ty bách hóa số 5 Nam Bộ

có hai lĩnh vực kinh doanh phân biệt đó là hoạt động bán hàng siêu thị và bán

Trang 30

hàng theo quầy Những hóa đơn chứng từ của hai hoạt động kinh doanh này sẽ

đợc phòng kế toán thu thập, xem xét và từ đó lập ra các báo cáo tài chính giúpcho lãnh đạo công ty nắm vững đợc tình hình tài chính trong công ty và đề racác kế hoạch trong tơng lai

2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ

2.2.1 Mặt hàng kinh doanh

Do đặc thù của công ty là hoạt động thơng mại, kinh doanh siêu thị vớihoạt động chính là bán buôn và bán lẻ hàng hóa để phục vụ cho nhu cầu sinhhọat của ngời dân và các tổ chức kinh tế xã hội Bên cạnh hoạt động đó công

ty còn làm dài lý nhận bán hàng ủy thác cho các doanh nghiệp, công ty khác

nh : UNINEVER, Công ty đồ hộp Hạ Long, Nhà máy thuốc lá Thăng Long,nhà máy rợi vang Thăng Long, và các hãng bánh kẹo khác Ngoài ra công tycòn cho một số doanh nghiệp thuê mặt bằng sử dụng để kinh doanh và hoạt

động kinh tế nh làm văn phòng đại diện, trung tâm triển lãm, mát xoa, thể dụcthẩm mỹ để tăng thêm doanh thu cho công ty Về mặt siêu thị vì kinh doanhnhiều loại hàng hóa khác nhau về chủng loại, kích cỡ… và vốn vô hình nh nên ban quản trị công

ty đã chia diện tích mặt bằng sử dụng làm siêu thị thành các ngành hàng để đa

về các quầy khác nhau nh:

+ Ngành hàng lơng thực thực phẩm bao gồm: đồ uống, đồ hộp, bánh kẹo,

đờng sữa, cà phê, chè, thuốc lá, hàng đông lạnh, hàng chế biến, hàng tơi sống,rau quả

+Ngành hàng may mặc: quần, áo, mũ, tất, chăn bông, gối đệm… và vốn vô hình nh

+ Ngành hàng đồ gia dụng: nh điện gia dụng, đồ dùng gia đình… và vốn vô hình nh

+ Ngành hàng đồ điện tử: đồng hồ máy tính, đài casette, máy ảnh, tainghe… và vốn vô hình nh

+ Văn hóa, văn phòng phẩm: bút sách, giấy và các đồ dùng học sinh… và vốn vô hình nh+ Hàng da giầy: nh là túi sách, ví cặp, ba lô, giầy dép… và vốn vô hình nh

+ Các loại hàng thủy tinh: bình hoa, lọ hoa, bát, đĩa… và vốn vô hình nh

Ngoài ra công ty còn kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nh đồ chơi trẻ

em, các loại kim cơ khí

Các mặt hàng công ty đem ra kinh doanh đều là các hàng hóa có chất ợng cao đợc lựa chọn và lấy trực tiếp từ các nhà sản xuất, các đại lý nhập khẩu

l-từ nớc ngoài Để đảm bảo cho việc cung cấp đủ mặt hàng, đúng chất lợng và

Trang 31

có những hàng hóa phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng thì đội ngũ nghiêncứu thị trờng của công ty sẽ thu thập những thông tin về nhu cầu của kháchhàng và tình hình biến động của thị trờng để đa về công ty Ban giám đốc củacông ty sẽ dựa vào đó để có kế hoạch khai thác nguồn hàng cũng nh kế hoạchmua bán để cung cấp tốt hàng hóa cho khách hàng Hàng hóa trong siêu thịcủa công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu thông thờng cho ngời tiêu dùng Trong

đó thực phẩm chiếm từ 80-88% lợng hàng trong công ty Trong thời gian tớicông ty đang có kế hoạch mở thêm một số gian hàng nữa để phục vụ nhu cầukhách hàng

2.2.2 Nguồn hàng kinh doanh

Sau khi nghiên cứu thu thập thông tin về khách hàng, tình hình biến

động của thị trờng, công ty có kế hoạch khai thác nguồn hàng Ban lãnh đạocông ty hiểu rõ vai trò quan trọng và tính quyết định của các nhà cung ứnghàng hóa và dịch vụ vì hoạt động mua cũng quan trọng nh lá hoạt động bán.Hoạt động mua ảnh hởng đến mức giá bán ra và lợi nhuận của doanh nghiệp.Việc lựa chon nhà cung ứng là một điều hết sức quan trọng bởi vì muốn có đủlợng hàng bán, chất lợng hàng tốt thì phải phụ thuộc vào nhà cung ứng Công

ty chia kết cấu nguồn hàng thành hai loại :

Loại A: Nguồn hàng này do phòng kinh doanh của công ty trực tiếp khaithác và lập kế hoạch thị trờng.Nguồn hàng này chiếm tỷ trọng từ 65-70%

Loại B :Lợng hàng này do nhân viên bán hàng tự tìm kiếmvà đa vào kinhdoanh Lợng hàng này chiếm tỷ trọng từ 30-35% Lý do có lợng hàng này là

do công ty khuyến khích nhân viên trong quá trình tự chủ kinh doanh và tăngthêm thu nhập cho họ, song không phải là công ty không quản lý nguồn hàngnày mà công ty quản lý thông qua việc kiểm tra chất lợng hàng hoá, kiểm tra

số lợng và ấn định mức giá Nhân viên các quầy phải tự chịu trách nhiệm vềloại hàng hoá này

Hàng hoá trong công ty đợc mua từ nhà sản xuất hay các đại lý nhậpkhẩu để làm phong phú lợng hàng bán Trong quá trình kinh doanh đối với cácmặt hàng nội địa công ty chủ động tìm kiếm và ký hợp đồng tại các nguồn củacác đơn vị sản xuất để giảm chi phí trung gian dẫn đến việc giảm giá thànhhàng hoá làm công cụ cạnh tranh trong quá trình kinh doanh và đảm bảo lợiích của ngời tiêu dùng Đối với các nhà cung cấp các hàng hoá truyền thốngcủa công ty, công ty luôn có các chính sách duy trì tốt mối quan hệ của mìnhvới các nhà phân phối đó Ngoài các mặt hàng công ty tự chủ kinh doanh ,

Trang 32

công ty còn làm đại lý cho các hãng sản xuất lớn nên nguồn hàngcủa công tyrất đa dạng Thông thờng những mặt hàng khai thác của công ty ở trong nớc

đều là những mặt hàng thế mạnh, nó vừa là mặt hàng bán buôn vừa là mặthàng bán lẻ Công ty tăng cờng nhữnh mặt hàmg có uy tín, chất lợng đợckhách hàng a chuộng tin dùngvà bán chạy là hàng Việt Nam chất lợng cao Công ty cần có những biện pháp khai thác tót những nguồn lực đã cóvà kếthợp với việc tìm kiếm những mặt hàng khác để mở rộng chủng loại sản phẩmhàng hoá đảm bảo cung cấp kịp thời vá đáp ứng đầy đủ nhu cầu phong phúcủa khách hàng trong mọi trờng hợp Công ty phải xác định đúng đắn đâu lànguồn hàng chủ lực đáng tin cậy, từ đó có kế hoạch tiêu thụ phù hợp Nhng dùhàng hoá từ đơn vị nào theo con đờng nào thì vẫn phải bảo đảmthật tốt chất l-ợng của hàng hoá đáp ứng tốt nhu cầu và mong muốn của khách hàng nhằmgiữ uy tín lâu dài trong kinh doanh của công ty

2.2.3 Khách hàng

Công ty muốn tồn tại và phát triển thì cần phải quan tâm đến khách hàng

đến nhu cầu, sở thích và mong muốn của họ khi đến với công ty Công ty cũngcần phải quan tâm đến sức mua của khách hàng Vì đối tợng khách hàng củacông ty phần lớn là ngời tiêu dùng cuối cùng cho nên thành công hay thất bạicủa công ty phụ thuộc rất nhiềuvào thái độ của khách hàng Thái độ của kháchhàng bao gồm : thích, không thích, bình thờng Những điều đó tác động khálớn đến tiến trình mua tiếp theo của khách hàng và danh tiếng của công ty bởikhách hàng chính là nhà quảng cáo tốt nhất cho công ty Do địa bàn Hà Nộinói chung và khu vực công ty bách hoá số 5 Nam Bộ nói riêng có sự cạnhtranh lớn của các cửa hàng thơng mại, cửa hàng t nhân với nguồn hàng phongphú và đa dạng do đó lợng khách hàng của công ty cha ổn định Việc mua bán

hàng của khách hàng đôi khicòn mang tính chất ngẫu nhiên tức mua hàng củacông t không có chủ ý từ trớc, một số khách hàng mua theo mùa, theo kỳ… và vốn vô hình nh

Đối tợng khách hàng mà công ty phục vụ bao gồm cả ngời có thu ngập cao,trung bình và cả đối tợng khách hàng có thu nhập thấp

Cơ cấu khách hàng của công ty

- Khách hàng thuộc địa bàn Hà Nội: Chiếm 90% trong đó khách hàng cóthu nhập khá là 25%, khách hàng có thu nhập trung bình chiếm 65% và kháchhàng có thu nhập thấp là 10% lợng khách hàng của cả công ty

-Khách hàng vãng lai:chiếm 10% trong đó có một lợng không nhỏ làkhách hàng nớc ngoài Bởi công ty nằm trên địa bàn quận Ba Đình một khu

Trang 33

vực có nhiều địa điểm thăm quan nổi tiếng thu hút nhiều khách nớc ngoài nhLăng Bác,Văn Miếu Đây là cơ hội rất thuận tiện để công ty tiếp xúc vớinhững khách hàng có nhu cầu mua sắm lớn và hiện đại Điều đó mở ra cơ hộirất lớn cho công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm, đem lại lợi nhuận tơng đốicho công ty.

Qua thực tế nghiên cứu cho thấy khách hàng của công ty bao gồm rấtnhiều lứa tuổi, nhng chủ yếu là ở độ tuổi từ 25 - 45 Do chất lợng của hànghóa đảm bảo giá cả hợp lý, vị trí địa lý thuận lợi công ty đã thu hút đợc một bộphận khách hàng quen thuộc và trung thành với công ty trong đó có cả kháchhàng nớc ngoài Nh vậy khách hàng đến với công ty trớc hết là do uy tín củacông ty

Công ty không ngừng cố gắng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng màcòn luôn cố gắng tìm kiếm và thu hút nhiều khách hàng mới

2.2.4 Các lĩnh vực, hình thức hoạt động kinh doanh

Công ty bách hóa số 5 Nam Bộ chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh hàng hóa phục vụ nhu cầu sinh hoạt của ngời tiêu dùng Công ty muahàng hóa, sản phẩm của các nhà máy, xí nghiệp, công ty khác để bán cho các

đơn vị trung gian hoặc bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng

Phơng thức kinh doanh của công ty là phơng thức kinh doanh tổng hợp.Với phơng thức kinh doanh này công ty có thể dễ dàng khai thac các cơ hộikinh doanh mới khi xuất hiện nhu cầu phù hợp với khả năng và tiềm lực vàmục tiêu của công ty, đồng thời công ty cung tránh đợc những rủi ro cho cácnhóm mặt hàng khác nhau trong trờng hợp một loại mặt hàng nào đó khôngcòn phù hợp với nhu cầu của khách hàng và khả năng tiêu thụ kém Với chứcnăng chính là tổ chức lu thông hàng hóa qua trao đổi mua bán, công ty báchhóa số 5 Nam Bộ đã thực hiện chức năng này thông qua hình thức bán buôn vàbán lẻ

Trong những năm gần đây thị trờng có nhiều biến động do nhu cầu tiêudùng hàng hóa của khách hàng thay đổi, họ trở nên kỹ tính hơn và cũng sànhsỏi hơn trong việc lựa chọn hàng hóa, đồng thời trên địa bàn có sự tham giabán lẻ cùng nhóm hàng với các mức cửa hàng khác nhau làm cho việc chiếmlĩnh thị trờng cùng với những vấn đề phát sinh trong nội bộ công ty, do vậycông ty quyết định giữ vững doanh thu từ hoạt động bán buôn, đẩy mạnh hoạt

động bán lẻ củng cố vị trí của công ty trên thị trờng bán lẻ

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cấu nguồn hàng. - một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 nam bộ
Bảng c ơ cấu nguồn hàng (Trang 52)
Bảng kết quả bán hàng theo nhóm mặt hàng. - một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 nam bộ
Bảng k ết quả bán hàng theo nhóm mặt hàng (Trang 57)
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh - một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 nam bộ
Bảng k ết quả hoạt động kinh doanh (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w