1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội

82 525 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 464,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Lời cam đoan Em xin cam đoan luận văn hoàn toàn thân viết, không chép luận văn hay chuyên đề Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc khoa toàn trờng Sinh viên Nguyễn Kim Phợng Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn giảng viên: Thạc sĩ Bùi Huy Nhợng đà giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Qua em xin cảm ơn cô, chú, anh, chị công ty thơng mại xuất nhập Hà Nội đà tạo hội cho em việc cung cấp tài liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 3/05/2003 Sinh viên Nguyễn Kim Phợng Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Lời nói đầu Mỗi ngời số sử dụng kết hàng chục giao dịch quốc tế diễn hàng ngày Đồng hồ báo thức kèm radio bạn đợc sản xuất Trung Quốc, tin mà bạn nghe đợc phát từ đài BBC Anh Bạn mặc áo phông GAP sản xuất Ai Cập, quần bò Levis sản xuất Băngladet giày Nike đợc gia công Việt Nam với phụ kiện đợc sản xuất vài nớc khác Bạn bớc vào xe Toyota (đợc sản xuất Nhật Bản) nghe nhạc Pop từ đĩa CD phát hành Hà Lan ban nhạc Thuỵ Điển trình bày Tại quán cà phê địa phơng, bạn thởng thức cà phê chế biến từ hạt cà phê trồng Colombia, chí không cần bớc chân khỏi thị trấn nhỏ bé nhng bạn mua sản phẩm đợc sản xuất quốc gia mà bạn muốn Bất kể sống đâu bạn bị bao quanh hàng hoá nhập - tất hàng hoá dịch vụ đợc níc mua tõ c¸c tỉ chøc ë c¸c níc kh¸c Tất điều đà nói lên đợc tầm quan trọng hoạt động nhập Hoạt động nhập phận quan trọng thơng mại quốc tế Nhập cho phép bổ sung sản phẩm cha sản xuất đợc sản xuất không hiệu đem lại lợi ích cho bên tham gia Đặc biệt Việt Nam tiến lên đờng công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, sản xuất công nghiệp cha phát triển nhu cầu hàng nhập ngày tăng Công ty thơng mại xuất nhập Hà Nội doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập từ năm 1980, dới đạo trực tiếp Sở Thơng mại Hà Nội Là doanh nghiệp đa ngành hàng với hoạt động kinh doanh nhập hoạt động chủ đạo, đem lại doanh thu lợi nhuận chủ yếu cho công ty Trong suốt trình hoạt động kinh doanh mình, công ty đà sớm khằng Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT định vai trò việc phục vụ tiêu dùng sản xuất nớc, góp phần vào công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong trình thực tập, nhận thức rõ vai trò hoạt động nhập khẩu, thành nh tồn hoạt động kinh doanh Công ty, đợc giúp đỡ tận tình ban LÃnh đạo, đặc biệt Phòng Kinh doanh Xuất nhập I bảo động viên giảng viên- Thạc sỹ Bùi Huy Nhợng, mạnh dạn chọn đề tài " Thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập Công ty Thơng mại Xuất nhập Hà Nội" Kết cấu đề tài gồm ba phần: Chơng I: Những vấn đề chung hoạt động nhập hàng hoá Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập công ty Thơng mại Xuất nhập Hà Nội thời gian qua Chơng III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập công ty Thơng mại Xuất nhập Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Chơng I Những vấn đề chung nhập hàng hóa i Khái niệm, chức vai trò nhập hàng hoá kinh tế quốc dân Khái niệm nhập Khái niệm: Nhập đợc hiểu việc mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ nớc với nớc khác dùng ngoại tệ để trao đổi Đặc điểm hoạt động nhập + Hoạt động nhập hoạt động mua bán phạm vi quốc tế, không hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức từ bên bên Vì thế, hoạt động nhập hàng hoá mặt đem lại nhiều hiệu kinh tế cao, mặt khác gây hậu khôn lờng phải đối đầu với hệ thống kinh tế bên ngoài, mà nớc tham gia nhập không dễ dàng khống chế đợc + Hoạt động nhập hoạt động giao dịch buôn bán ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng vô rộng lớn, khó kiểm soát, đồng tiền toán ngoại tệ mạnh, quốc gia khác tham gia vào hoạt động giao dịch, buôn bán phải tuân thủ theo tập quán, thông lệ quốc tế nh địa phơng + Hoạt động nhập diễn phạm vi rộng không gian lẫn thời gian Nó cã thĨ chØ diƠn thêi gian ng¾n, song kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi lÃnh thổ nớc nhiều nớc khác Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT + Hoạt động nhập diễn lĩnh vực, điều kiện từ nhập hàng hoá tiêu dùng t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục đích đem lại lợi ích cho quốc gia + Hoạt động nhập hoạt động đợc tổ chøc, thùc hiƯn víi nhiỊu nhiƯm vơ, nhiỊu kh©u tõ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, thơng nhân giao dịch, bớc tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng, tổ chức thực hợp đồng nhận hàng hoá toán Mọi khâu, nhiệm vụ đòi hỏi phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chúng mối quan hƯ phơ thc lÉn nhau, tranh thđ n¾m b¾t đợc lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ kịp thời cho sản xuất tiêu dùng nớc Chức nhập Nhập có số chức sau + Hoạt động nhập làm biến đổi cấu giá trị sử dụng tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân theo hớng có lợi cho việc đẩy mạnh phát triển sản xuất nâng cao mức sống nhân dân nớc Chức thể việc hoạt động ngoại thơng nói chung hoạt động nhập nói riêng làm lợi cho kinh tế quốc dân mặt giá trị sử dụng, góp phần làm cho kinh tế đất nớc phát triển cách nhịp nhàng, cân đối đạt tốc độ tăng trởng cao + Hoạt động nhập góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân nhờ việc trao đổi hàng hoá dịch vụ sở sử dụng triệt để khả lợi phân công lao động quốc tế, nhằm nâng cao suất lao động, cải tiến chất lợng, khai thác lực kinh tế giới + Hoạt động nhập khai thác lực mạnh hàng hoá, công nghệ, vốn nớc khu vực giới phù hợp với hoàn cảnh nớc để thúc đẩy trình tái sản xuất, tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình chung nhân loại Trên sở sản xuất nớc tiếp thu Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT đợc tiến kinh tế công nghệ giới, sử dụng hàng hoá dịch vụ tốt rẻ nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tiêu dùng + Hoạt động nhập tạo điều kiện đa nớc khác hớng vào nớc ta vừa làm kinh tế vừa phát triển sản xuất giúp kinh tế nớc ta hớng nớc ngoài, có điều kiện cân đối xuất nhập khẩu, tiến lên xuất siêu Và nh tích luỹ tăng tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng, kinh tế quốc dân vững mạnh uy tín trị cao có ®iỊu kiƯn gãp phÇn thóc ®Èy tiÕn bé chung cđa nhân loại + Hoạt động nhập phát triển có liên quan mật thiết thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh: Thông tin liên lạc quốc tế, tài tín dụng quốc tế, du lịch quốc tếtạo điều kiện cho việc mở rộng, hợp tác đầu t quốc tế hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ + Hoạt động nhập góp phần làm cho trình liên kết kinh tế xà hội nớc ta với nớc chặt chẽ mở rộng, góp phần vào ổn định kinh tế trị đất nớc Vai trò nhập Nhập hoạt động quan trọng thơng mại quốc tế Nhập tác động cách trực tiếp định đến tình hình sản xuất, đời sống Nhập để tăng cờng sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng mà nớc không sản xuất đợc, sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu Nhập để thay nghĩa nhập thứ mà sản xuất nớc lợi nhập Làm nh tác động tích cực tới phát triển cân đối khai thác tiềm mạnh kinh tế quốc dân sức lao động, vốn, sở vật chất, tài nguyên khoa học công nghệ Nhìn chung hoạt động nhập có vai trò chủ yếu sau: a Đối với kinh tế giới Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT + Thông qua hoạt động nhập khẩu, kinh tế quốc gia có điều kiện xích lại gần hơn, góp phần vào xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế, nớc giới khai thác đợc lợi nớc mình, sử dụng tốt nguồn tài nguyên, nhân lực + Hoạt động nhập tạo hội cho quốc gia trao đổi phơng pháp quản lý, thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến Đây yếu tố then chốt trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nó làm phát khối lợng sản phẩm mà phát triển chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí lao động xà hội + Hoạt động nhập góp phần tạo liên kết kinh tế kinh tế quốc gia giới, thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh hoạt động dịch vụ thơng mại, bảo hiểm, du lịch quốc tế + Hoạt động nhập tăng cờng hợp tác chuyên môn hoá quốc tế, mắt xích quan trọng trình phân công lao động quốc tế, góp phần vào nâng cao uy tín quốc gia thị trờng quốc tế + Hoạt động nhập kích thích sản xuất tiêu dùng quốc gia, từ làm cho khối lợng sản phẩm nhu cầu kinh tế giới tăng lên b Đối với nến kinh tế Việt Nam Với chức nói trên, thấy nhập có vai trò vô quan trọng kinh tÕ níc ta, thĨ nh sau: + NhËp thúc đẩy nhanh trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Bởi nhập đòi hỏi đồng kỹ thuật nên tạo dây chuyền đại kéo theo đổi đội ngũ cán kỹ thuật quản lý, tạo kỷ luật chặt chẽ đội ngũ nhân công, gây ý thức lao động hiệu Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT + Nhập tạo điều kiện mở rộng khả cung ứng đầu vào cho sản xuất, nâng cao khả sản xuất nớc, giúp quốc gia khai thác đựơc lợi so sánh mình, khai thác đợc tính lợi nhờ quy mô tham gia vào thơng mại quốc tế Nhập thúc đẩy phát triển sản xuất xà hội, tiết kiệm đợc chi phí thời gian, tạo đồng trình độ phát triển kinh tế xà hội, góp phần xoá bỏ tình trạng độc quyền nớc + Nhập bổ xung kịp thời cân đối kinh tế, bù đắp thiếu hụt cầu sản xuất nớc không đáp ứng đợc Không nhập tạo nhu cầu cho xà hội, tạo nên phong phú cho chủng loại hàng hoá, mẫu mà sản phẩm, chất lợng cho thị trờng Điều có nghĩa nhập góp phần tạo cân đối cung cầu nớc, đảm bảo cho phát triển cân đối ổn định, khai thác cách tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế + Nhập đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, quy cách, mẫu mÃ, chất lợng loại hàng hoá góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Nhập máy móc thiết bị, đầu t xây dựng nơi thu hút hàng triệu lao động, vừa giải công ăn việc làm, hạn chế tệ nạn xà hội, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh + Nhập tạo phát triển thực chất sản xuất xà hội lọc đơn vị sản xuất yêú Nhờ nhập mà luồng thông tin đợc khai thông, mối quan hệ đợc sử dụng tích cùc + NhËp khÈu cã vai trß tÝch cùc thóc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lợng sản xuất hàng xuất tạo môi trờng thuận lợi cho xuất hàng hoá nớc ngoài, đặc biệt nớc nhập + Nhập tạo sở để c¸c níc më réng c¸c quan hƯ víi c¸c níc khác giới, đồng thời gắn liền sản xuất nớc với phân công lao động Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng Lớp : KDQT 41B Luận văn tèt nghiƯp Khoa KT & KDQT giíi ChÝnh v× vËy mà hoạt động nhập nội dung sách kinh tế đối ngoaị nớc phần lại giới Nh nói đẩy mạnh nhập tạo động lực cần thiết cho việc giải vấn đề thiết yếu kinh tế quốc gia, thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, giúp nớc khai thác triệt để lợi phân công lao động quốc tế Điều nói lên tính khách quan việc tăng cờng nhập trình phát triển kinh tế nớc c Đối với doanh nghiệp + Qua hoạt động nhập khẩu, sản phẩm nhập ngoại có tính cạnh tranh cao, chất lợng, mẫu mà tốt buộc doanh nghiệp sản xuất nớc phải đổi mới, cải tiến công nghệ chất lợng, dịch vụ sản phẩm để tăng sức cạnh tranh sản phẩm nội địa Qua hiệu sản xuất đợc nâng cao, ngời lao động tìm đợc việc làm, đời sống cán công nhân đợc nâng cao + Hoạt động nhập hoạt động phạm vi quốc tế phức tạp có giao lu nhiều kinh tế khác văn hoá, trị, tập quán, ngôn ngữ Vì vậy, buộc doanh nghiệp nhập phải hoàn thiện đổi công tác quản trị kinh doanh, cán bộ, cá nhân luôn phải học hỏi kinh nghiệp, nâng cao nghiệp vụ Điều làm nâng cao lực chuyên môn thành viên doanh nghiệp + Hoạt động nhập hàng hoá có vai trò làm tăng lực uy tín công ty thị trờng nớc trị thờng quốc tế Lợi nhuận kinh doanh đem lại cho phép công ty đầu t xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mở rộng lĩnh vực kinh doanh chiều sâu lẫn chiều rộng, góp phần giải công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống cán công nhân viên, góp phần giải vấn đề xúc xà hội, cải thiện phát triển mối quan hệ kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 10 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Chơng III Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập công ty Thơng mại xuất nhập Hà nội i Phơng hớng hoạt động nhập công ty Phơng hớng Việt Nam hoạt ®éng nhËp khÈu a T×nh h×nh nhËp khÈu ë ViƯt Nam thời gian qua Năm 2002 năm thứ thực kế hoạch năm 2001 2005 đồng thời năm tạo tiền đề vật chất tinh thần triển khai thực chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 10 năm 2001 2010 Để thực mục tiêu kinh tế xà hội năm 2002, từ đầu năm Chính phủ cấp, ngành đà tích cực triển khai nhiều giải pháp cụ thể đà đạt đợc thắng lợi định Từ sau đổi đến nay, chủ trơng Nhà nớc ta đẩy mạnh xuất đồng thời khuyến khích nhập khẩu, mặt hàng phục vụ cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất Trong năm 2002 kim ngạch nhập năm đạt khoảng 19,3 tỷ USD, tăng 31,1% Khu vùc kinh tÕ níc nhËp khÈu 12,72 tỷ USD tăng 13,8% Kim ngạch nhập năm 2002 tăng nhiều chủ yếu tăng nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nớc xuất So với năm 2001 kim ngạch nhập số mặt hàng chủ yếu có tốc độ tăng cao nh máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 35%, sắt thép tăng 36,6%, chất dẻo tăng 24,2%, sợi dệt tăng 26,2%, vải tăng 80,6%, hoá chất tăng 31%, thuốc trừ sâu tăng 25,7% Nhập siêu năm khoảng 2,8 tỷ USD 16,8% kim ngạch xuất khẩu, khu vực kinh tế níc nhËp siªu 3,95 tû USD Khu vùc cã vèn đầu t nớc xuất siêu gần 1,18 tỷ USD Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 68 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Sau số tiêu để thấy rõ tình hình nhập Việt Nam giai đoạn 1998 2002 Bảng 12: Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1998 -2002 Đơn vị: Triệu USD Năm Xuất Tốc độ tăng(%) 1998 9360 1,9 1999 11541 2000 Nhập Tốc độ Nhập Tỷ lệ tăng siªu nhËp siªu 11499 -0,8 2139 22,9 23,3 11742 2,1 2000 1,7 14482 25,5 15636 33,2 1153 2001 15027 3,8 16162 3,4 1135 7,6 2002 16530 10 18200 19,4 2770 16,8 Nguồn: Niên giám thống kê Qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng nhập trung bình hàng năm khoản 12%, xuất tăng khoảng 13%, tỷ lệ nhập siêu khoảng 11,4% b Phơng hớng Việt Nam hoạt động nhập Để thực tốt kế hoạch năm (2001 2005) Đảng Nhà nớc ta đề chủ trơng Việt nam đẩy mạnh nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho xuất giảm tỷ lệ nhập siêu tức nhằm hớng vào đáp ứng nhu cầu sản xuất nâng cao mức sống dân c Dự kiến năm 2003 hoạt động nhập nh sau: + Kim ngạch nhập khoảng 19,3 tỷ USD, tăng khoảng 6% so với năm 2002 + Cơ cấu nhập dự kiến Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 69 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Máy móc thiết bị phụ tùng: 5,8 tỷ USD, tăng 7,4% Nguyên vật liệu: 12,6 tỷ USD, tăng 5,4% Hàng tiêu dùng: 0,9 tỷ USD + Møc nhËp siªu dù kiÕn tû USD tơng đơng với 11,5% kim ngạch xuất + Thuế quan: Tính đến năm 2002 đà đa 5505 mặt hàng vào danh mục cắt giảm thuế nhập theo hiệp ®Þnh vỊ u ®·i th quan cã hiƯu lùc chung( CEPT) để hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN ( AFTA) Còn lại 600 mặt hàng khác tiếp tục đợc đa vào danh mục cắt giảm thuế năm 2003 tới Trong số 5505 mặt hàng cắt giảm thuế đà đa vào thực CEPT có: 3325 dòng thuế có thuế suất không 5%, số không cần cắt giảm Có 1650 dòng thuế có thuế suất từ đến 20% phải rà soát cắt giảm năm 2003, phần lớn mức 5% Đến năm 2006 phần lớn mức 0% Đồng thời 521 dòng thuế lại mức tỷ suất 25% cần phải đợc giảm xuống 20% Số lại đợc xem xét liên tục hàng năm để cắt giảm năm 2006 không 5% + Hàng rào thuế quan: Cho đến nay, Việt Nam lại nhóm mặt hàng có hạn chế định lợng nhập (hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu) xăng dầu, đờng tinh luyện, «t« xe m¸y cïng linh kiƯn phơ tïng + Thđ tơc h¶i quan: Tõ 1/7/2003 ViƯt nam sÏ ph¶i thèng nhất, danh mục thuế quan chung ASEAN xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan thống thủ tục hải quan để tạo điều kiện cho việc nhập hàng hoá Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 70 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Thống tính giá hải quan theo hiệp định trị giá hải quan GATT (WTO) nghĩa giá tính thuế nhập vào giá trị ghi hợp đồng thay biện pháp giá tính thuế tối thiểu + Vốn từ ngân sách Nhà nớc Khả nguồn vốn dự báo cho khu vực Nhà nớc khoảng 39,5 nghìn tỷ đồng chiếm 18,4% tổng vốn đầu t Nhà nớc, tăng khoảng 20,4% so với năm 2001 đáp ứng khoảng 60% nhu cầu Phơng hớng hoạt động nhập Công ty TM XNK Hà Nội Nh đà phân tích, chủ trơng Đảng thời gian tới đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập hàng tiêu dùng nớc đà sản xuất đợc, khuyến khích nhập loại máy móc, vật t, thiết bị chuyển giao công nghệ phục vụ cho sản xuất hàng hoá xuất Các doanh nghiệp ®ỵc phÐp kinh doanh xt nhËp khÈu nÕu cã ®đ yêu cầu Chính chủ trơng sách đà tạo hội cho việc hội nhập quốc tế doanh nghiệp nớc, đồng thời tạo môi trờng cạnh tranh liệt Thấy rõ đợc lợi nh khó khăn Công ty đà đề phơng hớng phát triển kinh doanh năm tới phù hợp với tình hình thị trờng khắc phục đợc lợi sẵn có, dành chủ động đứng vững thị trờng Đối với hoạt động nhập công ty có chủ trơng sau: a Tiếp tục trì phát triển kinh doanh nhập Hoạt động nhập hoạt động chủ đạo Công ty, đem lại doanh thu lợi nhuận chủ yếu Vì vậy, thời gian tới Công ty chủ trơng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu, cụ thể là: + Củng cố trì mối quan hệ bạn hµng cung cÊp: NhËn biÕt thÊy lµ thêi gian tới hàng rào thuế quan phi thuế quan đợc dỡ bỏ, Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 71 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT doanh nghiƯp tham gia vµo xt nhËp khÈu sÏ ngµy cµng nhiỊu viƯc cđng cè vµ trì mối quan hệ bạn hàng cung cấp đảm bảo cho Công ty có đợc điều kiện thuận lợi giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng có đợc u đÃi đặc biệt bạn hàng dành cho + Củng cố trì mối quan hệ với khách hàng: Do hoạt động nhập Công ty hình thức nhập theo đơn đặt hàng chiếm tỷ lệ cao việc củng cố trì mối quan hệ với khách hàng tạo cho Công ty có mối quan hệ ổn định bền vững, đồng thời nhờ mối quan hệ giúp Công ty có thêm nhiều khách hàng + Giữ vững mặt hàng nhập đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu: Chủ trơng công ty cố gắng đáp ứng nhu cầu khách hàng nớc cách tốt Đây mục tiêu khó đòi hỏi nhanh nhạy, sáng tạo cán nh am hiểu, nắm vững chuyên môn nhiều lĩnh vực + Trong năm 2003, công ty đặt kế hoạch là: Doanh thu: 250 tỷ đồng Nộp ngân sách: 399 triệu đồng Kim ngạch nhập khẩu: 100.000 USD + Làm tốt công tác cán bộ: Tiến hành đào tạo đào tạo lại cán kinh doanh phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ b Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Trớc xu toàn cầu hoá khu vực hoá diễn mạnh mẽ nh thêi gian tíi rÊt nhiỊu c«ng ty kinh doanh, sản xuất nớc tràn vào Việt Nam để cạnh tranh, hoạt động nhập gặp nhiều khó khăn, việc nhập mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng Để đảm bảo độ an toàn Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 72 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT cao ban lÃnh đạo Công ty chủ trơng mặt trì, đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu, mặt khác chuyển hớng sang trở thành công ty sản xuất mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng để xuất Vì công ty chủ trơng xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn với nội dung sau: - Quy mô công suất đầu t + Đầu t xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn, nguyên liệu từ củ sắn tơi sắn lát khô có công suất thiết kế ban đầu 60 sản phẩm/ ngày tơng đơng với 12600 sản phẩm/ năm + Phát triển vùng nguyên liệu tập trung 20 xà huyện Lạc Sơn có diện tích khoảng 4000 để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập công ty thơng mại xuất nhập Hà nội Qua nghiên cøu lý ln chung vỊ nghiƯp vơ nhËp khÈu vµ tình hình sản xuất kinh doanh Công ty, để phát triển hoạt động kinh doanh nói chung hoàn thiện hoạt động xuất nhập nói riêng thời gian tới Công ty cần đề nhiều phơng hớng biện pháp nhằm khắc phục khó khăn, khai thác tận dụng triệt để mạnh Muốn cần phải đổi hoạt động kinh doanh cho phù hợp thích ứng với chế thị trờng, củng cố nâng cao chất lợng nguồn thông tin, nguồn nhân lực để nâng cao hiệu sản xuất hoạt động xuất nhập Công ty Sau số giải pháp công ty kiến nghị với Nhà nớc Để thực tốt phơng hớng mục tiêu mà ban lÃnh đạo đà đề ra, trớc hết công ty phải hoàn thiện tất vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh có hoạt động nhập lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh Khi hoàn thiện đợc hoạt động nhập tạo tiền đề tốt để Công ty nâng cao đợc hiệu hoạt động Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 73 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT kinh doanh mình, đồng thời khẳng định vị thị trờng Trong trình hoàn thiện hoạt động nhập khẩu, Công ty đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, tìm nguyên nhân yếu tồn để kinh doanh đạt kết cao Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng công tác đóng vai trò quan trọng, định tới thành công nh thất bại hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động nhập nói riêng Mọi doanh nghiệp cấp khác Nhà nớc hay t nhân, quy môt lớn hay nhỏ phải nghiên cứu thị trờng trớc tiến hành hoạt động kinh doanh Thị trờng xuất phát điểm mục tiêu hoạt động kinh doanh kinh tế thị trờng Mục đích nghiên cứu thị trờng nắm bắt thu thập thông tin vầ sản phẩm, dung lợng thị trờng, giá nh đối tác kinh doanh, đối thủ cạnh tranh Trên cở thông tin thu thập đợc tiến hành chọn lọc, phân tích, rút nhận xét, kết luận để làm sở xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinh doanh Nh vậy, muốn làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng phải làm tốt công tác sau: * Nâng cao khả tiếp cận nắm bắt xử lý thông tin thị trờng - Đối với việc tiếp cận thông tin: Để thu thập thông tin tốt thị trờng, Công ty cã thĨ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p sau: + Đối với nguồn thông tin thứ cấp: Hiện Công ty thu thập thông tin qua nghiên cứu tài liệu nh sách báo thơng mại tỉ chøc, qc gia, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ cá nhân xuất (nh niên giám thống kê xuÊt nhËp khÈu, thêi b¸o kinh tÕ, c¸c b¸o c¸o tài ) Trong thời gian tới Công ty nghiên cứu thông tin thứ cấp từ nguồn sau: Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 74 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT * Thông tin tổ chức quốc tế nh tổ chức chuyên ngành liên hợp quốc (UNCTAD, WTO, ITC, ESCAP ) cđa c¸c tỉ chøc khu vùc (EU, ASEAN, WAFTA, EFTA ) tổ chức quèc tÕ theo ngµnh hµng (OPEC ) * Nguån tin tổ chức chuyên ngành thông tin (nh trung tâm ngoại thơng, phòng thơng mại công nghiệp ) công ty dịch vụ liên quan đến xuất (Ngân hàng, công ty bảo hiểm, hÃng quảng cáo ) * Nguồn tin từ tổ chức chuyên trách phủ nớc ngoài: hầu hết quốc gia giới thành lập tổ chức chuyên trách nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Hoạt động tổ chức đặc biệt có ích doanh nghiệp vừa nhỏ có nguồn tài hạn hẹp việc tìm kiếm hợp đồng với bạn hàng nớc Công ty thông qua tổ chức chuyên trách phủ nớc để tìm kiếm bạn hàng sản phẩm + Đối với nguồn thông tin sơ cấp: Hiện công ty sử dụng phơng pháp thu thập chủ yếu vấn thông qua điện thoại vấn trực tiếp qua câu hỏi đợc in sẵn Để đạt hiệu cao cho việc phát nhu cầu để tiêu thụ tốt cho mặt hàng nhập trực tiếp, công ty thu thập cách: * Quan sát: Công ty từ cán bộ, nhân viên điều tra nghiên cứu trực tiếp thị trờng thông qua thiết bị kỹ thuật Qua phơng pháp Công ty thấy đợc thông tin hành vi tập tính mua hàng khách hàng từ đa biện pháp thích hợp cho cửa hàng kinh doanh * Thử nghiệm thị trờng: Đây phơng pháp thu thập thông tin mối liên hệ nhân liên quan đến khách hàng qua hành vi øng xư cđa hä tríc nh÷ng thư nghiƯm cđa doanh nghiệp loại sản phẩm, giá cả, phơng thức phân phối Khi thu thập thông tin thị trờng nớc công ty cần ý số vấn đề: Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 75 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT * Tại nớc có kinh tế thị trờng phát triển cao, công tác thống kê thị trờng tốt thu nhập bình quân dân c cao số liệu thống kê thị trờng, mặt hàng phổ thông xác, phản ánh nhu cầu thị trờng, lại nớc khác, nớc phát triển nớc NICS, số liệu thống kê phản ánh phần nhu cầu thị trờng cần kiểm định lại độ tin cậy số liệu * Các thông tin thứ cấp dù có đầy đủ xác đến đâu cung cấp thông tin khái quát thị trờng, thông tin chi tiết nh tập tính tiêu dùng, ý kiến thái độ khách hàng thông qua nghiên cứu trực tiếp thị trờng.Vì thế, thị trờng nớc nớc phát triển nguồn thông tin sơ cấp chủ yếu phản ánh vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm * Khi nghiên cứu thông tin sơ cấp thị trờng nớc ngoài, Công ty cần phải quan tâm đến nớc có hạn chế theo luật định cản trở theo luật định cản trở khả thu thập thông tin chỗ hay không Tiếp đến vấn đề ngôn ngữ ảnh hởng đến việc thu thập thông tin chỗ - Đối với việc xử lý thông tin Khi để có đủ thông tin cần thiết thị trờng, điều quan trọng Công ty phải xử lý thông tin nh để có kết tốt Đây vấn đề khó khăn công ty i nói riêng mà hầu hết doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh nói chung Để xử lý tốt thông tin Công ty nên có biện pháp sau: + Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Chất lợng nguồn nhân lực nhân tố định tính hiệu hoạt động kinh doanh khả khai thác thông tin lẽ ngời nhân tố định thành công Nếu nhân viên cán phòng kinh doanh xuất nhập phòng kế hoạch thị trờng có trình ®é cịng nh kinh nghiƯm viƯc xư Sinh viªn: Nguyễn Kim Phợng 76 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT lý thông tin hiệu nhập đợc nâng cao Để có đợc nguồn nhân lực đảm nhận tốt việc xử lý thông tin công ty nên: * Tiến hành đào tạo đào tạo lại cán chuyên ngành việc thu thập xử lý thông tin để nhân viên có đủ khả kinh nghiệm cần thiết xử lý đợc thông tin cách tốt Những nhân viên không phù hợp với lực, sở trờng cán Công ty đợc xếp vào vị trí khác cho phù hợp * Tuyển dụng thêm nhân viên có trình độ chuyên môn phù hợp * Đầu t thêm chi phí cho công tác thu thập xử lý thông tin cách thoả đáng + Sử dụng tối đa hợp lý phơng pháp phân tích thị trờng Khi đà có đầy đủ thông tin đáng tin cậy thị trờng nớc tiêu định lợng định tính liên quan đến nội dung mà Công ty cần biết phân tích trực tiếp từ thông tin sẵn có Tuy nhiên trờng hợp thực tế thông thờng thông tin thu đợc không đầy đủ ngời nghiên cứu có đợc thông tin mang tính bao quát Vì vậth, để xử lý xác thông tin Công ty sử dụng phơng pháp nh phơng pháp chọn mẫu khách hàng, phơng pháp thống kê phân tích thị trờng, phơng pháp chuyên gia, phơng pháp thống kê * Phân định rõ lại chức nhiệm vụ phòng kinh doanh xuất nhập phòng kế hoạch thị trờng nh thành viên phòng kế hoạch thị trờng Nh đà phân tích chủ trơng Công ty thực giao khoán tự tìm khách hàng, nguồn hàng tới phòng kinh doanh xuất nhập Vì vậy, phòng kinh doanh xuất nhập phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trờng nh phòng kế hoạch thị trờng Bên cạnh phòng kế hoạch thị trờng sau Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 77 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT trình lên ban giám đốc kết nghiên cứu thị trờng sau ban giám đốc phân tới phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, điều vừa làm tốn thời gian hội kinh doanh Công ty phân định lại rõ nh sau: + Phòng kinh doanh xuất nhập phòng kế hoạch thị trờng liên hệ trực tiếp với thơng vụ, kế hoạch xuất nhập Còn chiến lợc nhập cho giai đoạn, kỳ kinh doanh hai phòng trao đổi trình lên ban giám đốc phê duyệt + Trong phòng kế hoạch thị trờng phân phận làm công tác nghiên cứu thị trờng nớc, phận nghiên cứu thị trờng nớc để cá nhân có trình độ chuyên môn hoá cao Chức nhiệm cụ phận trởng phòng kế hoạch thị trờng phân định sau đợc thông qua ban giám đốc Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch, chiến lợc nhập Khi tiến hành xây dựng kế hoạch chiến lợc nhập cho mặt hàng cụ thể trëng phßng kinh doanh xt nhËp khÈu sÏ cïng víi phòng kế hoạch thị trờng phơng án kinh doanh đồng thời kiểm tra tính khả thi chúng Các phơng án kinh doanh cho thơng vụ trởng phòng kinh doanh xuất nhập trởng phòng kế hoạch thị trờng xét duyệt, có chiến lợc kinh doanh xuất nhập cho giai đoạn, mét kú kinh doanh mang tÝnh chÊt quan träng, ¶nh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh toàn Công ty phải trình lên ban giám đốc Trong phơng án kinh doanh tiêu, tính toán dự kiến số lợng, giá cả, chi phí, lợi nhuận, Công ty phải quy định rõ ngời chịu trách nhiệm thực thơng vụ để tránh tợng kết tốt có ngời nhận, kết trốn tránh Hoàn thiện công tác giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 78 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Trong kinh doanh thơng mại nói chung kinh doanh xuất nhập nói riêng, trình đàm phán diễn hàng ngày Tuy nhiên đàm phán thành công thành công đàm phán phụ thuộc vào số nhân tố: Sự lựa chọn hình thức đàm phán, thành phần tham gia đàm phán quy trình đàm phán Công ty nên lựa chọn hình thức đàm phán phù hợp với tính chất hợp đồng nhập phù hợp với mối quan hệ bạn hàng đối tác để đạt đợc điều khoản có lợi cho hợp đồng Nếu hợp đồng nhập không phức tạp, giá trị nhập hàng hoá không lớn, đối tác bạn hàng truyền thống đà có quan hệ bạn hàng công ty sử dụng hình thức đàm phán qua th tín Còn hợp đồng nhập có nhiều điều khoản phức tạp, giá trị hàng hoá lớn, hay đối tác bạn hàng nên áp dụng phơng pháp đàm phán trực tiếp Hình thức cho phép Công ty trực tiếp trao đổi, thoả thuận với đối tác điều khoản mua bán hợp đồng, việc ký kết hợp đồng diễn nhanh chóng hơn, tận dụng đợc u đÃi toán Trong hình thức đàm phán trực tiếp cần ý: + Với đối tác giao dịch lần đầu bớc vào đàm phán, Công ty phải nắm vững thông tin liên quan đến họ Điều mang lại thuận lợi đàm phán hiểu bạn hàng giúp Công ty chủ động chứng tỏ Công ty đà có bề dày kinh nghiệm thị trờng giới Sách lợc chung đàm phán phải giấu kín suy nghĩ đồng thời phải tìm cách thăm dò suy nghĩ, tâm lý đối phơng, phải biết quan sát thái độ họ để nắm bắt đợc điểm chết, từ dẫn đến dành quyền chủ động để dẫn tới thoả thuận điều khoản có lợi cho Phải biết tạo cạnh tranh cho đối phơng: cho đối phơng biết họ đối tác Công ty Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 79 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Tránh thoả thuận nhanh: thỏa thuận nhanh không đủ thời gian để nắm bắt toàn vấn đề xung quanh đàm phán Tuy nhiên, trờng hợp nhận thấy đối phơng đà có chuẩn bị kỹ lỡng thoả thuận nhanh chóng để đem lại thành công bất ngờ cho Công ty + Việc đàm phán phải tới thống nhất, đảm bảo đợc lợi ích cho hai bên phải tuân thủ theo c¸c chÝnh s¸ch, lt ph¸p cđa c¸c níc tham gia hợp đồng Để đàm phán, ký kết hợp đồng thành công, hứa hẹn hiệu kinh doanh cao, Công ty nên lựa chọn đội ngũ ngời tham gia đàm phán sở đánh giá sau: Có trình độ ngoại ngữ, có khả nắm bắt đợc tình hình cách nhanh nhạy để giải đợc khúc mắc đàm phán, có trình độ nghiệp vụ đàm phán, kỹ thuật chuyên ngành nắm quy tắc đàm phán, điều luật có liên quan đến luật pháp Việt Nam luật nớc đối tác Ngời chịu trách nhiệm đàm phán phải có chuẩn bị đầy đủ chi tiết điều khoản thoả thuận, có thông tin xác đối phơng phơng án lựa chọn khác để sử dụng đàm phán Với hình thức đàm phán qua th công ty nên áp dụng ba bớc nh sau: Bớc 1: Công ty chủ động dự thảo hợp đồng văn ký (2 bản) sau fax cho phía đối tác nớc Bớc 2: Bên phía đối tác nớc sau nhận fax hợp đồng xem xét, đánh giá , sửa đổi thống với hợp đồng Bớc 3: Nếu bên nớc đồng ý với điều khoản hợp đồng gửi lại xác nhận cho Công ty hợp đồng đà có chữ ký họ Nếu không đồng ý Công ty cần chủ động goi điện, th từ, fax gặp gỡ trực tiếp để đến thỏa thuận thống điều kiện Hoàn thiện công tác thực hợp đồng Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 80 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Trong công tác thực hợp đồng nhập khẩu, Công ty số tồn khâu giao nhận kiểm tra hàng hoá nhập toán hợp đồng Để đạt kết cao thời gian tới công ty công tác thực hợp đồng Công ty áp dụng biện pháp sau: - Trong khâu giao nhận kiểm tra hàng hoá nhập + Để rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan, tránh rắc rối xảy hiệu kiểm tra hàng hoá cần phải chuẩn bị giấy tờ hợp lệ, xếp hàng hoá có trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra hải quan + Đối với hàng hoá đòi hỏi kiểm tra chất lợng mà với lực chuyên môn cán công nhân viên phu trách không đáp ứng đợc nh việc kiểm tra máy móc thiết bị, nguyên liệu hoá chất có phù hợp với yêu cầu hợp đồng nhập hay không Công ty nên thuê công ty chuyên trách lĩnh vực này, để đảm bảo nhập đợc mặt hàng phù hợp với yêu cầu công ty Khi hàng hoá kiểm tra không nh điều khoản hợp đồng cần giữ nguyên trạng lập biên giám định để giữ cho đối tác đòi khiếu nại bồi thờng thoả đáng + Kế hoạch giao nhận vận chuyển Công ty phụ thuộc vào phơng thức kinh doanh nhập phụ thuộc vào đơn đặt hàng khách hàng nội địa Trên sở đó, Công ty định xem sau nhận hàng cảng tiếp tục giao hàng cho khách đâu, nh Nếu giao hàng kho mình, Công ty lựa chọn xem nên thuê loại phơng tiện vận chuyển cho phù hợp với chi phí tiÕt kiƯm nhÊt Nãi chung, C«ng ty cã thĨ giao hàng cho khách hàng nớc cảng, cửa khẩu, ga sau đà hoàn thành thủ tục hải quan để hàng hoá đợc giải phóng nhanh chóng Trong hợp đồng nội nh hợp ngoại, Công ty phải có quy định chặt chẽ điều khoản có liên quan đến giao hàng, nhận hàng, vận chuyển để tránh tình trạng hiểu lầm, tranh chấp dẫn đến chậm trễ giao nhận, vận chuyển hàng hoá, tổn thất kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 81 Lớp : KDQT 41B Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT + Đối với việc toán Nh đà phân tích, khó khăn lớn khâu toán công ty thiếu vốn kinh doanh Công ty áp dụng giải pháp để gi¶i quyÕt thiÕu vèn kinh doanh nh sau: + Qu¶n lý chặt chẽ việc sử dụng vốn, thu chi để đảm bảo thúc đẩy hoạt động kinh doanh có số vốn lớn Công tác kế toán phải hoàn thành tốt nghĩa vụ, tổng hợp kết kinh doanh, lập báo cáo kế hoạch + Huy động vốn từ lợi nhuận để lại, khoản tiền mặt tạm thêi cha sư dơng nh q khÊu hao, q tiỊn lơng cha đến kỳ toán Ghi chép, phản ánh xác kịp thời có diễn biến nguồn vốn cung cấp, vốn vay, giải lo¹i vèn phơc vơ cho viƯc nhËp khÈu Theo dâi chặt chẽ công nợ, phản ánh đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt hình thức toán khác Quán triệt nguyên tắc tiết kiệm hiƯu qu¶ tõng kho¶n mơc nhá nhÊt tõng nhiƯm vơ thĨ + Thùc hiƯn liªn doanh, liªn kÕt với doanh nghiệp nớc sở bình đẳng có lợi Với hình thức Công ty vừa tận dụng đợc vốn đối tác, vừa chia sẻ đợc rủi ro Đây xu hớng chung đợc nhiều công ty áp dụng + Huy động vốn từ cán công nhân viên Công ty Hình thức vừa tạo đợc vốn, vừa khuyến khích can công nhân viên phát huy hết lực + Tận dụng vốn từ bạn hàng thông qua toán trả chậm nhËp hµng vµ xin øng vèn tríc xt hµng Dùng phơng thức tín dụng hàng hoá cách xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bền vững với bạn hàng Biện pháp đòi hỏi công ty phải có uy tín cao, nguồn hàng ổn định chất lợng tốt Sinh viên: Nguyễn Kim Phợng 82 Lớp : KDQT 41B ... hoạt động nhập hàng hoá Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập công ty Thơng mại Xuất nhập Hà Nội thời gian qua Chơng III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập công ty Thơng mại Xuất nhập. .. Phòng Kinh doanh Xuất nhập I bảo động viên giảng viên- Thạc sỹ Bùi Huy Nhợng, mạnh dạn chọn đề tài " Thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập Công ty Thơng mại Xuất nhập Hà Nội" Kết cấu... nhập Hà nội I trình hình thành phát triển công ty thơng mại xuất nhập hà nội Quá trình hình thành phát triển: - Công ty thơng mại XNK Hà Nội tiền thân Công ty dịch vụ quận Hai Bà Trng đợc thành

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Xuân Xuyến: Thị trờng và doanh nghiệp - NXB Thống kê, năm 1995 Khác
2. Vũ Hữu Tửu: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - NXB Giáo dục, năm 1998 Khác
3. PTS. Nguyễn Cao Văn: Marketing Quốc tế - NXB Giáo dục, năm 1997 Khác
4. PTS. Nguyễn Duy Bột: Thơng mại quốc tế - NXB Thống Kê, năm 1997 Khác
5. PTS. Nguyễn Thị Hờng: Kinh doanh quốc tế - NXB Giáo dục, năm 2002 Khác
6. Ts. Mai Văn Bu, Ts. Phan Kim Chiến: Lý thuyết quản trị kinh doanh - NXB Khoa học và Kỹ thuật, năm 2000 Khác
7. Niên giám thống kê- NXB Thống kê, năm 2001, năm 2002, năm 2003 Khác
8. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 34/2000, số 16/2002, số 10/2002, số 3/2003, sè 27/2003 Khác
9. Tình hình kinh tế xã hội năm 2002 của Thổng Cục Thống Kê Khác
10. Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 1999, 2000, 2001, 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2:  Tổ chức thực hiện hợp đồng - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Sơ đồ 2 Tổ chức thực hiện hợp đồng (Trang 35)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty qua các năm (1998- (1998-2002) - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Bảng 3 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty qua các năm (1998- (1998-2002) (Trang 48)
Bảng 2: Thu nhập của nhân viên công ty qua các năm - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Bảng 2 Thu nhập của nhân viên công ty qua các năm (Trang 48)
Bảng 5 : Kim ngạch nhập khẩu các năm của Công ty - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Bảng 5 Kim ngạch nhập khẩu các năm của Công ty (Trang 50)
Bảng 6 : Tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu của công ty các năm - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Bảng 6 Tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu của công ty các năm (Trang 52)
Sơ đồ 4: Sơ đồ vận động của hàng hoá nhập khẩu - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Sơ đồ 4 Sơ đồ vận động của hàng hoá nhập khẩu (Trang 58)
Bảng 10 : Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty thơng mại xuất  nhập khẩu Hà nội 1999   2002.– - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Bảng 10 Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà nội 1999 2002.– (Trang 62)
Bảng 11: Cơ cấu doanh thu của công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà nội - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Bảng 11 Cơ cấu doanh thu của công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà nội (Trang 62)
Bảng 12: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998  -2002 - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Bảng 12 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998 -2002 (Trang 69)
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty - thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội
Sơ đồ b ộ máy quản lý của Công ty (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w