Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội (Trang 29 - 35)

IV. Nội dung của hoạt động nhập khẩu

3.Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu

* Giao dịch thông th ờng

Giao dịch thông thờng là hình thức giao dịch có thể thực hiện ở mọi nơi mọi lúc, trong đó ngời bán và ngời mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt hoặc qua th từ, điện tín để bàn bạc và thoả thuận với nhau các điều kiện giao dịch. Những nội dung này đợc thoả thuận một cách tự nhiên, không ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không nhất thiết gắn liền với việc bán. Ph- ơng thức giao dịch này có u điểm là hai bên có thể thảo luận một cách trực tiếp dễ dàng, giảm chi phí trung gian và dễ thâm nhập thị trờng.

* Giao dịch qua trung gian

Trong hình thức giao dịch này có ngời thứ ba làm trung gian giữa ngời bán và ngời mua. Ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là các đại lý và môi giới.

Đại lý: là các t nhân hay pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của ngời uỷ thác. Quan hệ giữa ngời uỷ thác và ngời nhận uỷ thác là quan hệ hợp đồng đại lý. Căn cứ vào quyền hạn đợc uỷ thác ngời ta chia ra làm ba loại đại lý đó là : đại lý toàn quyền, tổng đại lý và đại lý đặc biệt.

Sử dụng đại lý có nhiều thuận lợi nh: doanh nghiệp sẽ có những thông tin chính xác về thị trờng, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trờng. Song hình thức này có nhợc điểm là gây mất liên lạc trực tiếp với đối tác chính thức của mình và lợi nhuận bị chia sẻ.

* Giao dịch tại hội chợ triển lãm

Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào một thời gian nhất định, tại một địa điểm nhất định, ở đó ngới bán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng.

Triển lãm là việc trng bày, giới thiệu những thành tựu của một ngành, một nền kinh tế nào đó. Ngày nay, triển lãm không chỉ là nơi trng bày mà còn là nơi

Trên đây là một số phơng thức giao dịch, buôn bán chủ yếu trên thị trờng quốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khẩu, đối tợng giao dịch và khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phơng thức giao dịch sao cho phù hợp.

b. Đàm phán

Trong giao dịch thơng mại quốc tế, các bên thờng có sự khác biệt về chính kiến, về luật pháp, tập quán, ngôn ngữ, t duy truyền thống và về quyền lợi. Những sự khác biệt đó dẫn đến sự xung đột và để giải quyết xung đột đó các bên cần có sự trao đổi với nhau. Sự trao đổi ý kiến nh thế trong thơng mại quốc tế gọi là đàm phán thơng mại.

Vì vậy, ta có thể định nghĩa đàm phán trong kinh doanh thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách xử lý các vấn đề nảy sinh trong quan hệ mua bán giữa hai hay nhiều bên.

Trong thơng mại quốc tế những vấn đề thờng trở thành nội dung của một cuộc đàm phán là: tên hàng, phẩm chất, số lợng, điều kiện bao bì đóng gói, giao hàng, giá cả, thanh toán, bảo hiểm, khiếu nại, phạt, thởng, bồi thờng thiệt hại, trọng tài ..…

* Các hình thức đàm phán

Trong giao dịch ngoại thơng thờng có những hình thức đàm phán sau: + Đàm phán qua th tín

Hình thức đàm phán này có u điểm là tiết kiệm đợc nhiều chi phí trong cùng một lúc lại có thể giao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khác nhau. Ngời viết th có điều kiện để cân nhắc, suy nghĩ, tranh thủ ý kiến của nhiều ngời và có thể khéo léo giấu kín ý định thực sự của mình. Chính vì những u điểm trên mà giao dịch qua th tín là hình thức giao dịch thờng xuyên đợc áp dụng trong

bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, đồng thời với một đối tác khéo léo già dặn thì việc phán đoán ý đồ của họ qua lời lẽ trong th là việc rất khó khăn.

+ Đàm phán qua điện thoại

Hình thức này có u điểm là nhanh chóng, giúp ngời giao dịch tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng, đúng thời cơ cần thiết. Tuy nhiên phí tổn điện thoại giữa các nớc rất cao, các cuộc trao đổi bằng điện thoại thờng bị hạn chế về mặt thời gian, các bên không thể trình bày chi tiết. Mặt khác, trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định trong trao đổi. Bởi vậy, điện thoại chỉ đợc dùng trong những trờng hợp cần thiết, thật khẩn trơng, sợ lỡ thời cơ hoặc trong những trờng hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ còn chờ xác nhận một vài chi tiết.

+ Đàm phán trực tiếp.

Đàm phán trực tiếp là việc hai bên trực tiếp gặp mặt nhau tại cùng một địa điểm vào cùng một thời gian để đi đến thoả thuận về một vấn đề nào đó hoặc cùng nhau ký kết một hợp đồng. Đây là một hình thức đàm phán quan trọng trong quá trình đi đến thoả thuận ký kết hợp đồng bởi lẽ hình thức này giúp các bên giải quyết vấn đề nhanh chóng và nhiều khi là lối thoát cho những đàm phán gián tiếp đã kéo dài mà không đạt đợc kết quả.

* Các b ớc đàm phán

Quá trình đàm phán bao gồm các bớc sau:

•Hỏi giá: là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện về giá cả và các điều kiện mua hàng nh tên hàng, qui cách, phẩm chất, số lợng, thời gian giao hàng mong muốn.

•Phát giá hay chào hàng: là hành vi mà một bên giao dịch, ngời phát giá đa ra điều kiện giao dịch mua bán một loại hàng hoá nào đó cho bên kia. Theo điều

50 Luật Thơng mại Việt Nam. Một chào hàng muốn hợp pháp phải bao gồm những điều khoản chủ yếu sau: tên hàng, số lợng, qui cách, chất lợng, giá cả, ph- ơng thức thanh toán, địa điểm và thời gian giao hàng.

•Đặt hàng: là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợc đa ra dới hình thức đặt hàng, ngời mua phải nêu rõ hàng hoá mà mình định mua.

•Hoàn giá: là khi một bên trong giao dịch mua bán nhận đợc chào hàng hoặc đơn đặt hàng nhng không đồng ý hoàn toàn với nội dung đó mà đa ra một lời đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là hoàn giá.

•Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng mà phía bên kia đa ra và trong trờng hợp đó coi nh hợp đồng đã ký.

•Xác nhận: là việc hai bên mua bán sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch ghi lại bằng văn bản và gửi cho đối tác, mỗi bên sẽ giữ một văn bản xác nhận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Ký kết hợp đồng nhập khẩu

* Chuẩn bị hợp đồng nhập khẩu

Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn đến việc ký kết hợp đồng nhập khẩu. Điều 81 khoản 4 Luật Thơng mại Việt Nam quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài phải đợc lập thành văn bản".

Hợp đồng dới hình thức văn bản có thể lập đợc bằng nhiều cách:

+ Hợp đồng gồm một văn bản trong đó ghi rõ nội dung mua bán, mọi điều kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký cả hai bên.

+ Hợp đồng gồm nhiều văn bản nh những th từ giao dịch, ví dụ gồm hai văn bản: đơn chào hàng cố định của ngời bán và chấp nhận của ngời mua.

Hình thức văn bản là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của cả hai bên. Nó xác định rõ ràng mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán, tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất về quan niệm. Ngoài ra, hình thức văn bản còn tạo thuận lợi cho thống kê, theo dõi kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.

* Một số đặc điểm cần l u ý khi ký kết hợp đồng

- Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết trớc khi ký kết. Một khi đã ký kết rồi thì việc thay đổi một điều khoản nào đó sẽ rất khó khăn và bất lợi.

- Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo. Trớc khi ký kết cần xem xét lại kỹ lỡng, phải cẩn thận đối chiếu với thoả thuận đã đạt đợc trong đàm phán, tránh việc đối phơng có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léo những điểm cha thoả thuận và bỏ qua không ghi vào những điều đã thống nhất.

- Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc điểm của hàng hoá định mua bán, từ những điều kiện hoàn cảnh tự nhiên, xã hội của n… - ớc ngời bán, ngời mua, từ đặc điểm và quan hệ của cả hai bên. Trong hợp đồng không có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nớc ngời bán hoặc nớc ngời mua.

- Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền đợc ký kết. Ngôn ngữ đợc sử dụng trong hợp đồng là ngôn ngữ mà cả hai bên cùng thông thạo và nhất trí sử dụng.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội (Trang 29 - 35)