ơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội
1. Tình hình nhập khẩu ở công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội thời gian qua. thời gian qua.
a. Tình hình nghiên cứu thị trờng của Công ty.
Qua sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, công tác nghiên cứu thị trờng do các phòng sau đảm nhiệm:
* Phòng kế hoạch thị trờng:
Đợc thành lập năm 2000 có chức năng nh một phòng Marketing nhằm mục đích thực hiện tốt hơn cho việc nghiên cứu thị trờng. Phòng kế hoạch thị trờng có 4 nhân viên trong đó đứng đầu là trởng phòng và mỗi thành viên đều phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ, quyến hạn của mình.
+ Trởng phòng: Trên cơ sở mục tiêu, kế hoạch, phơng hớng phát triển của Công ty đề ra qua từng giai đoạn sẽ thông báo cho các nhân viên trong phòng để tiến hành nghiên cứu thị trờng theo đúng hớng phát triển. Đồng thời trởng phòng cũng có trách nhiệm tổng hợp các kết quả nghiên cứu của các thành viên.
+ Các nhân viên: Có chức năng là nghiên cứu thị trờng, báo cáo kịp thời với trởng phòng và đa ra ý kiến đề xuất của mình nhằm xây dựng đợc một chiến lợc nhập khẩu tốt nhất.
* Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Vì chủ trơng của Công ty là thực hiện chế độ khoán cho từng phòng xuất nhập khẩu. Để thực hiện tốt cho hoạt động kinh doanh của mình thì các phòng kinh doanh cũng phải tự nghiên cú thị trờng, tìm kiếm đối tác. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thị trờng của các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu chú trọng vào việc nghiên cứu giá cả hàng hoá và đối tác giao dịch.
Từ khi đợc thành lập tới nay phòng kế hoạch thị trờng đã phát huy đợc vai trò của mình thể hiện kim ngạch nhập khẩu của công ty qua các năm đều tăng.
Bảng 5 : Kim ngạch nhập khẩu các năm của Công ty
Đơn vị: 1000 USD
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch nhập khẩu 46332 56609 58825 71358
Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty
20000 40000 60000 80000 Kim ngạch nhập
Năm
Nguồn: Phòng kế toán của công ty
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kim ngach nhập khẩu của công ty qua các năm đều tăng. Năm 2000 tăng 22,18% so với năm1999, Năm 2001 tăng 0,39%, Năm 2002 tăng 21,31%. Trung bình hàng năm kim ngạch nhập khẩu tăng 14,65. Qua đó ta thấy tình hình nhập khẩu của công ty dang phát triển tốt
Tuy nhiên, trong công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty vẫn còn một số nhợc điểm nh hoạt động còn mang tính đơn lẻ, có sự chồng chéo (cả phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng kế hoạch thị trờng cùng thực hiện những nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng). Do vậy, dẫn tới lãng phí thời gian, chi phí. Trong khi đó hoạt động nghiên cứu thị trờng mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu từng thị tr- ờng mà cha khái quát ở mức độ chung cho cả một khu vực thị trờng.
b. Tình hình xây dựng phơng án kinh doanh nhập khẩu
Đây cũng là trách nhiệm của phòng kế hoạch thị trờng. Sau khi nghiên cứu thị trờng, trởng phòng sẽ có trách nhiệm tổng hợp từ những nghiên cứu của các thành viên, cùng với chủ trơng, mục tiêu, phơng hớng của Công ty sẽ lập kế hoạch và chiến lợc kinh doanh.
Đối với các hợp đồng đặt hàng: Thì việc lập kế hoạch và chiến lợc thờng phụ thuộc vào các thị trờng và các bạn hàng nớc ngoài mà công ty đã giao dịch lâu năm nên đảm bảo đợc số lợng, chất lợng cũng nh giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Do thờng làm ăn và ký kết với các bạn hàng truyền thống nên hợp đồng nhập khẩu thờng đợc tiến hành nhanh, gọn và thờng đạt đợc kết quả cao.
Đối với các mặt hàng nhập khẩu trực tiếp: Đây là một trong nhiều hoạt động mà đòi hỏi sự sáng tạo và nhanh nhạy với nhu cầu thị trờng thờng đem lại lợi nhuận cao nhng rủi ro rất lớn. Trong thời gian qua, Công ty đã không ngừng xúc tiến việc đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu trực tiếp, nhằm chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh và cũng đã thu đợc những kết quả đáng kể. Thể hiện các cửa hàng kinh doanh tiêu thụ nhập khẩu của công ty đều thu đợc lợi nhuận. Cụ thể năm 2002 cửa hàng Trần Cao Vân 360 triệu đồng, cửa hàng chợ Mơ 36 triệu đồng, chợ Hôm 150 triệu đồng, cửa hàng chợ Bạch Mai 75 triệu đồng.
Để thấy rõ hơn nữa, xem bảng sau.
Bảng 6 : Tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu của công ty các năm
Đơn vị tính: 1000USD
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
Doanh thu nhập khẩu dự kiến 50000 65000 75000 100000
Doanh thu nhập khẩu thực tế 62343 73044 85000 184450
0 50000 100000 150000 200000 DOANH THU 1999 2000 2001 2002 NĂM
BIểU Đồ 2: tìNH HìNH THựC HIệN Kế HOạCH NHậP KHẩU CủA CÔNG TY
Doanh thu nhập khẩu dự kiến Doanh thu nhập khẩu thực tế
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty
c. Giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng.
Công ty thờng giao dịch trực tiếp với bạn hàng nớc ngoài (không thông qua trung gian) nên thờng đảm bảo tốt trong giao dịch. Thông thờng công việc này thờng do các trởng phòng xuất nhập khẩu thực hiện và quá trình giao dịch thờng phụ thuộc vào từng hình thức nhập khẩu và loại hàng. Hầu nh các thơng vụ giao dịch của Công ty đều đạt kết quả và trong một thơng vụ, Công ty thờng cùng một lúc giao dịch với nhiều khách hàng nhằm lựa chọn đợc đối tác tốt nhất.
90% các cuộc đàm phán của Công ty là gián tiếp, chỉ trong trờng hợp bắt buộc Công ty mới đàm phán trực tiếp. Vì vậy mà tiết kiệm đợc khá nhiều chi phí trong đàm phán. Đối với các hợp đồng đặt hàng của các bạn hàng thì thông th- ờng do các bạn hàng tự đến Công ty giao dịch đàm phán trực tiếp và ký kết hợp đồng. Rất hạn chế công ty phải tự đi tìm và thuyết phục. Ngoài các khách hàng lâu năm (thờng xuyên đặt các đơn đặt hàng) thì các khách hàng mới thờng do các khách hàng cũ giới thiệu tìm đến. Qua đó ta thấy uy tín và sự tin cậy của khách hàng đối với Công ty rất cao. Đây là một trong những kết quả mà rất nhiều Công ty khó đạt đợc. Đối với việc đàm phán với các bạn hàng nớc ngoài thì nhân sự của toàn Công ty thờng do trởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đại diện, trực tiếp đàm phán với đối tác. Đối với những hợp đồng có giá trị lớn, quan trọng thì thờng do giám đốc hay phó giám đốc phụ trách kinh doanh đảm nhiệm cho nên thờng có kết quả cao. Trong suốt quá trình đàm phán các bên sẽ thỏa thuận để phân chia lợi ích cho nhau và hai bên cố gắng dành nhiều lợi ích nhất. Do xác định rõ ràng đàm phán vừa là khoa học vừa là nghệ thuật nên Công ty luôn áp dụng những kiến thức khoa học tâm lý, logic và khoa học kinh tế vào phân tích quan điểm, thái độ, tâm lý của đối tác, phân tích tơng quan lực lợng giữa các bên, tìm và đa dẫn chứng thuyết phục nhằm bắt đối tác đi theo hớng của mình. Tuy nhiên cũng nh tình trạng chung của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay, do mới tham gia vào thị trờng quốc tế, kinh nghiệm buôn bán với các đối
tác nớc ngoài còn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi những yếu tố tiêu cực mà phía đối tác tạo ra.
d. Đối với việc tổ chức thực hiện hợp đồng
Trong khâu thực hiện hợp đồng thì nhìn chung các hợp đồng nhập khẩu của Công ty đều đợc tổ chức thực hiện tốt theo các điều khoản đã ký kết, hạn chế tối đa các phát sinh, sai sót xảy ra. Cho tới nay, cha có tranh chấp nào phát sinh trong khâu thực hiện hợp đồng. Đặc biệt Công ty rất thành công trong việc vận chuyển hàng nhập khẩu và làm thủ tục hải quan bởi lẽ do Công ty đợc thành lập lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm và đồng thời có quan hệ với một số đối tác chuyên làm dịch vụ xuất nhập khẩu nên các bên nhập sau này cũng chỉ cần một khoản chi phí cho công ty dịch vụ nhập khẩu, công ty này sẽ làm toàn bộ các thủ tục và giao hàng về tận nơi theo yêu cầu của công ty.
Điểm đáng chú ý nhất trong sự thành công của hoạt động nhập khẩu là: Trong quan hệ với bạn hàng đã tạo đợc uy tín lớn đối với các nhà cung cấp nên thờng các nhà cung cấp đã cho Công ty đợc hởng một khoản tín dụng dài hạn trong khâu thanh toán. Chẳng hạn nh hãng Tiger của Nhật bản và hãng Liona của Hàn Quốc, Công ty chỉ phải thanh toán trớc 30% tổng giá trị hợp đồng và tiêu thụ đợc 2/3 số lợng nhập khẩu mới phải trả hết số tiền còn lại ( thờng là 3 tháng/1 lần).
Bảng 7: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty những năm 1999- 2002 Đơn vị:1000USD Mặt hàng Kim 1999 2000 2001 2002 ngạch % Kim ngạch % Kim ngạch % Kim ngạch % Điện tử gia dụng 20.858 45 25.756 45,49 22687 38,57 18950 26,55 23,5 -11,92 -16,475 Máy móc 11471 25,75 14458 25,54 15453 26,26 20567 28,82 26,04 6,88 33,09
Hoá chất 2434 5,25 3674 6,49 6724 14,43 10698 15 50,94 83,02 59,1 Vật t sản xuất 8254 17,81 10562 18,66 9565 16,26 12678 17,76 27,96 -9,43 32,55 Mặt hàng khác 3315 7,19 2159 3,82 4396 7,48 8465 11,87 34,87 92,56 92,56 Tổng kim ngạch 46332 100 56609 100 58825 100 71358 100 22,18 3,91 21,31
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh 1999 -2002
Ngoài ra, Công ty đã xây dựng đợc một số cơ cấu mặt hàng nhập khẩu tơng đối phù hợp với điều kiện phát triển của nớc ta hiện nay, đó là tỷ trọng máy móc thiết bị nguyên vật liệu phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và sản xuất chiếm tỷ trọng cao (chiếm khoảng 62% tổng kim ngạch nhập khẩu). Xu hớng nhập khẩu các mặt hàng này của công ty cũng đang có xu hớng tích cực rất phù hợp với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về nhập khẩu. Để thấy rõ hơn xem bảng 7.
Qua bảng số liệu ta thấy, mặt hàng nhập khẩu của công ty tơng đối đa dạng và phong phú nhng nhiều nhất vẫn là các mặt hàng sau:
- Hàng điện tử gia dụng: Công ty thờng nhập nồi cơm điện, chảo điện, phích nớc điện, máy xay sinh tố, máy đánh trứng, bàn là…
- Hoá chất : Nhựa PPC, hạt nhựa, bột nhựa, dầu hoá dẻo- - Vật t sản xuất: Sắt, thép ống, thép inox, thép tây, thép thỏi…
- Máy móc thiết bị: Máy ủi, máy xúc, cần cẩu, ô tô, xe lu..
Tổng kim nghạch nhập khẩu năm 2002 đạt 71 356 triệu đồng tăng 21,31% so với năm 2001, trong đó
+ Hàng điện tử gia dụng có xu hớng giảm dần tỷ trọng. Năm 1999 chiếm 45% đến năm 2002 còn 26,55% giảm 9,1% so vớ năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu là do ban đầu công ty nhập khẩu những của các hãng có chất lợng cao và uy
tín lớn (của Nhật Bản, Thái Lan ) nên việc tiêu thụ chúng rất tốt. Những năm…
tiếp theo, thị trờng Việt Nam có sự cạnh tranh quyết liệt do hàng Trung Quốc và các hàng lắp rắp trong nớc, các công ty khác cùng nhập hàng điện tử nhiều và giống nhau, dẫn đến tổng doanh thu và tỷ trọng giảm dần
+ Nhóm hàng máy móc thiết bị có xu hóng tăng lên đáng kể. Năm 2002 tăng 23,095 so với năm2001 chiếm 28,82% tổng kim nghạch nhập khẩu. Nguyên nhân do công ty thờng nhập máy móc từ các nớc có nền công nghiệp phát triển nh Nhật, Pháp.. và bán trực tiếp cho các công ty nh Tổng công ty than Việt Nam , công ty xây dựng số 4. Các công ty này từng là khách hàng lâu năm của công ty và thờng xuyên đặt hàng với số lợng lớn.
+ Nhóm hàng hoá chất năm 2002 đạt 10 698 triệu đồng tăng 42,63% so với năm 2001. Tỷ lệ này tăng lên khá cao thể hiện công ty đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, uy tín và thị trờng nhập khẩu thích hợp.
+ Mặt hàng vật t sản xuất có tỷ trọng chững lại, chiếm trung bình 17% tổng kim nghạch nhập khẩu. Công ty cần có biện pháp thích hợp để điều chỉnh kịp thời
* Xét về thị trờng thép hiện tại Công ty đang giao dịch chủ yếu với các nớc trong khu vực nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore…
Công ty nhập khẩu máy móc thiết bị, vật t sản xuất, hoá chất thờng do khách hàng trong nớc đặt hàng trớc sau đó công ty mới nhập khẩu về và cung cấp luôn cho khách hàng của mình. Vì vậy chi phí cho lu kho, thuê bãi rất ít, không đáng kể.
Mặt hàng điện tử gia dụng công ty chủ yếu nhập về bán lẻ ở các cửa hàng, một số ít cũng bán buôn cho các nhà kinh doanh khác xong do công ty không muốn tạo thêm cho mình đối thủ cạnh tranh nên số lợng bán buôn ít.
Hầu hết các nguồn hàng của công ty đều đợc nhập khẩu về cảng Hải Phòng và Thành Phố Hồ Chí Minh. Hàng nhập về cảng Thành phố Hồ Chí Minh đều bán luôn cho các đối tác không chuyên chở về Hà Nội. Hàng nhập về cảng Hải Phòng thờng bán buôn, bán lại cho các công ty khác và cung cấp cho các cửa hàng của công ty ở Hà Nội. Sau đây là sơ đồ vận động của hàng hoá nhập khẩu.
Sơ đồ 4:Sơ đồ vận động của hàng hoá nhập khẩu Nguồn NK từ Hàn Quốc Nguồn NK từ Trung Quốc Nguồn NK từ Nhật Bản Nguồn NK từ nước khác Nguồn NK từ EU Nguồn NK từ Malayxia - Điện tử gia dụng - Hoá chất - Vật tư sản xuất - Máy móc thiết bị - Điện tử gia dụng - Hoá chất - Vật tư sản xuất - Điện tử gia dụng - Hoá chất - Máy móc thiết bị - Vật tư sản xuất - Máy móc thiết bị - Vật tư sản xuất - Máy móc thiết bị - Vật tư sản xuất - Hoá chất - Điện tử gia dụng - Vật tư sản xuất Cảng Hải Phòng Hồ Chí Minh Bán buôn Hà Nội H à N ộ i Bán buôn Cửa hàng Bán buôn
Bảng 8: Thị trờng nhập khẩu của Công ty Đơn vị: 1000USD Thị trờng 1999 2000 2001 2002 Trung Quốc 15444 18034 18528 20835 Hàn quốc 10347 8710 13724 Nhật bản 12624 16869 15023 15000 EU 5312 7213 4312 Thái lan 7225 5906 2701 Thị trờng khác 2605 14481 6432 14786 TổngKN 46332 56609 58825 713558
Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán công ty Qua bảng số liệu ta thấy:
Thị trờng Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trờng có kim ngạch nhập khẩu lón nhất và tăng tơng đối đồng đều qua các năm. Cụ thể nh sau:
* Thị trờng Trung Quốc: Năm 1999 chiếm 33,3% trên tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2000 là 29%, năm 2001 là 315 và năm 2002 chiếm 29,2%. Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nh vậy là do: Trung Quốc là một nớc láng giềng của Việt Nam, rất thuận lợi cho giao dịch buôn bán về cả đờng biển, biên giới.. Công ty thờng nhập khẩu từ Trung Quốc qua đờng biên giới là chủ yếu. Hàng Trung Quốc có đặc điểm là giá cả rẻ, mẫu mã đẹp, phong phú phù hợp với thu nhập hiện tại của ngời Việt Nam.
* Thị trờng Nhật Bản: Đây là thị trờng đứng thứ hai về tỷ trọng nhập khẩu. Năm 1999 chiếm 27,3%, năm 2000 chiếm 30%, năm 2001 chiếm 25,5% và năm 2002 chiếm 21% tổng kim ngạch nhập khẩu. Nh vậy trung bình hàng năm công ty nhập khẩu từ thị trơng Nhật Bản chiếm khoảng 25,8%. Hàng hoá của thị trờng
Nhật Bản tốt và bền nhng giá cả tơng đối cao. Công ty nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị từ thị trờng này.
* Các thị trờng khác nh EU, Đài Loan, Thái Lan.. công ty đều có giao dịch