Phơng hớng của Việt Nam đối với hoạt động nhập khẩu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội (Trang 68 - 71)

I. Phơng hớng hoạt động nhập khẩu của Công ty

1.Phơng hớng của Việt Nam đối với hoạt động nhập khẩu

a. Tình hình nhập khẩu ở Việt Nam trong thời gian qua

Năm 2002 là năm thứ 2 thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 đồng thời cũng là năm tạo tiền đề vật chất và tinh thần triển khai thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 – 2010. Để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội năm 2002, ngay từ đầu năm Chính phủ và các cấp, các ngành đã tích cực triển khai nhiều giải pháp cụ thể và đã đạt đợc những thắng lợi nhất định. Từ sau đổi mới đến nay, chủ trơng của Nhà nớc ta là đẩy mạnh xuất khẩu đồng thời khuyến khích nhập khẩu, các mặt hàng phục vụ cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Trong năm 2002 kim ngạch nhập khẩu cả năm đạt khoảng 19,3 tỷ USD, tăng 31,1%. Khu vực kinh tế trong nớc nhập khẩu 12,72 tỷ USD tăng 13,8%. Kim ngạch nhập khẩu năm 2002 tăng nhiều chủ yếu do tăng nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trong nớc và xuất khẩu. So với năm 2001 kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu có tốc độ tăng cao nh máy móc thiết bị, dụng cụ và phụ tùng tăng 35%, sắt thép tăng 36,6%, chất dẻo tăng 24,2%, sợi dệt tăng 26,2%, vải tăng 80,6%, hoá chất tăng 31%, thuốc trừ sâu tăng 25,7%. Nhập siêu năm nay khoảng 2,8 tỷ USD bằng 16,8% kim ngạch xuất khẩu, trong đó khu vực kinh tế trong nớc nhập siêu 3,95 tỷ USD. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài xuất siêu gần 1,18 tỷ USD.

Sau đây là một số chỉ tiêu để thấy rõ hơn về tình hình nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2002.

Bảng 12: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998 -2002

Đơn vị: Triệu USD

Năm Xuất khẩu Tốc độ tăng(%) Nhập khẩu Tốc độ tăng Nhập siêu Tỷ lệ nhập siêu 1998 9360 1,9 11499 -0,8 2139 22,9 1999 11541 23,3 11742 2,1 2000 1,7 2000 14482 25,5 15636 33,2 1153 8 2001 15027 3,8 16162 3,4 1135 7,6 2002 16530 10 18200 19,4 2770 16,8

Nguồn: Niên giám thống kê

Qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng nhập khẩu trung bình hàng năm khoản 12%, xuất khẩu tăng khoảng 13%, tỷ lệ nhập siêu khoảng 11,4%.

b. Phơng hớng của Việt Nam đối với hoạt động nhập khẩu.

Để thực hiện tốt kế hoạch 5 năm (2001 –2005) của Đảng và Nhà nớc ta đề ra chủ trơng của Việt nam là đẩy mạnh nhập khẩu các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho xuất khẩu và giảm tỷ lệ nhập siêu tức là nhằm hớng vào đáp ứng nhu cầu sản xuất và nâng cao mức sống dân c. Dự kiến năm 2003 đối với hoạt động nhập khẩu nh sau:

+ Kim ngạch nhập khẩu khoảng 19,3 tỷ USD, tăng khoảng 6% so với năm 2002

Máy móc thiết bị và phụ tùng: 5,8 tỷ USD, tăng 7,4% Nguyên vật liệu: 12,6 tỷ USD, tăng 5,4%

Hàng tiêu dùng: 0,9 tỷ USD

+ Mức nhập siêu dự kiến 2 tỷ USD tơng đơng với 11,5% kim ngạch xuất khẩu

+ Thuế quan: Tính đến năm 2002 đã đa 5505 mặt hàng vào danh mục cắt giảm thuế nhập khẩu theo hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lực chung( CEPT) để hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA). Còn lại 600 mặt hàng khác sẽ tiếp tục đợc đa vào danh mục cắt giảm thuế trong năm 2003 tới. Trong số 5505 mặt hàng cắt giảm thuế đã đa vào thực hiện CEPT có: 3325 dòng thuế có thuế suất không quá 5%, số này sẽ không cần cắt giảm ngay nữa.

Có 1650 dòng thuế có thuế suất từ 5 đến 20% sẽ phải rà soát cắt giảm ở năm 2003, phần lớn ở mức 0 – 5%

Đến năm 2006 còn phần lớn ở mức 0%

Đồng thời 521 dòng thuế còn lại đang ở mức tỷ suất trên 25% cần phải đợc giảm xuống 20%. Số còn lại đợc xem xét liên tục hàng năm để cắt giảm sao cho đến năm 2006 không quá 5%.

+ Hàng rào thuế quan: Cho đến nay, Việt Nam chỉ còn lại 4 nhóm mặt hàng có hạn chế định lợng nhập khẩu (hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu) là xăng dầu, đờng tinh luyện, ôtô xe máy cùng linh kiện phụ tùng.

+ Thủ tục hải quan:

Từ 1/7/2003 Việt nam sẽ phải thống nhất, danh mục thuế quan chung trong ASEAN và xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan và thống nhất các thủ tục hải

Thống nhất tính giá hải quan theo hiệp định trị giá hải quan của GATT (WTO) nghĩa là giá tính thuế nhập khẩu căn cứ vào giá trị ghi trên hợp đồng thay thế biện pháp giá tính thuế tối thiểu.

+ Vốn từ ngân sách Nhà nớc.

Khả năng các nguồn vốn dự báo cho khu vực Nhà nớc khoảng 39,5 nghìn tỷ đồng chiếm 18,4% tổng vốn đầu t của Nhà nớc, tăng khoảng 20,4% so với năm 2001 đáp ứng khoảng 60% nhu cầu.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội (Trang 68 - 71)