Tổ chức thực hiện hợp đồng

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội (Trang 35 - 39)

IV. Nội dung của hoạt động nhập khẩu

4.Tổ chức thực hiện hợp đồng

Sơ đồ 2: Tổ chức thực hiện hợp đồng

a. Xin giấy phép nhập khẩu.

Khi đối tợng hàng hoá của hợp đồng thuộc phạm vi phải xin giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ xin giấy phép bao gồm: hợp đồng, phiếu hạn ngạch (nếu hàng thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch), hợp đồng uỷ thác nhập khẩu (nếu là hợp đồng uỷ thác), đơn xin phép nhập khẩu…

Việc cấp giấy phép nhập khẩu đợc phân công nh sau:

- Bộ Thơng mại (các phòng cấp giấy phép) cấp giấy phép hàng mậu dịch.

- Tổng cục Hải quan cấp giấy phép nhập khẩu hàng mẫu, hàng biếu, hàng triển lãm…

b. Thuê tàu và mua bảo hiểm

ở Việt Nam các đơn vị kinh doanh nhập khẩu thờng mua bảo hiểm tại Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Có hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng chuyến.

Tuỳ theo điều kiện mua bán giữa hai bên, việc mua bảo hiểm cho hàng hoá thuộc về ngời mua hay ngời bán. Tuỳ tính chất của hàng hoá và đoạn đờng chuyên chở mà ngời mua bảo hiểm chọn điều kiện thích hợp cho mình.

Thuê tàu và

mua bảo hiểm Làm thủ tục hải quan Nhận hàng NK và kiểm tra

Xin giấy phép

c. Làm thủ tục Hải quan

B

ớc 1: Khai báo Hải quan

Thời gian khai báo hải quan chia làm hai giai đoạn.

- Giai đoạn 1: chủ tàu phải khai báo và nộp cho hải quan bản khai báo hàng nhập khẩu. Với tàu biển, chậm nhất là 12 giờ kể từ khi tàu tới phao số 0. Với máy bay, ô tô. xe lửa, thời gian là ngay sau khi phơng tiện vận chuyển tới cửa khẩu.

- Giai đoạn 2: chủ hàng khai báo và nộp tờ khai hải quan trong vòng 30 ngày kể từ ngày tới cửa khẩu. Khi nộp tờ hải quan phải kèm theo: hợp đồng nhập khẩu, bảng kê chi tiết, vận đơn, phiếu đóng gói, hoá đơn thơng mại …

B

ớc 2: Đ a hàng hoá tới địa điểm quy định để kiểm tra

Địa điểm kiểm tra hải quan bao gồm các cửa khẩu nh: cửa khẩu biên giới đ- ờng bộ, ga tàu lửa liên vận quốc tế, bu cục ngoại dịch, trạm trả hàng nội địa…

Khi kiểm tra hàng hoá, nếu thấy hàng bị lỗi, hỏng, thiếu thì hàng cần phải lu giữ vào kho hải quan và lập biên bản, đợi công ty bảo hiểm cùng cơ quan thơng kiểm tiến hành kiểm nghiệm, đa ra quyết định chính thức để bảo lu " quyền đòi bồi thờng" bảo vệ quyền lợi.

B

ớc 3: Thực hiện quyết định của hải quan

Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hóa, hải quan sẽ ra quyết định: cho hàng qua biên giới (thông quan), cho hàng qua biên giới có điều kiện (ví dụ nh phải khắc phục sửa chữa, làm lại bao bì ), cho hàng hoá qua biên giới khi chủ hàng…

đã nộp thuế nhập khẩu hoặc không cho phép nhập khẩu hàng hoá. Các chủ hàng phải có nghĩa vụ nhập khẩu nghiêm túc các quyết định trên, nếu vi phạm sẽ thuộc vào tội hình sự.

d. Giao nhận hàng và kiểm tra

•Giao nhận hàng: ngời mua có thể trực tiếp hoặc uỷ thác cho một đơn vị khác làm thủ tục giao nhận hàng. Nếu trực tiếp giao nhận thì cần phải chuẩn bị các thủ tục cần thiết cho việc giao nhận hàng nh: vận đơn, hoá đơn thơng mại, phiếu đóng gói. Nếu uỷ thác cho đơn vị khác thì phải cử ngời theo dõi việc giao nhận, bốc xếp hàng hoá và đôn đốc những cơ quan hữu quan lập các biên bản cần thiết liên quan đến quá trình giao nhận hàng nếu phát sinh.

•Kiểm tra hàng

Đây là một công việc quan trọng khi làm các thủ tục nhập khẩu hàng hoá. Cần chú trọng kiểm tra hàng hoá về cả chủng loại, số lợng để đảm bảo rằng hàng đúng với yêu cầu trong hợp đồng.

Trong quá trình kiểm tra hàng hoá nếu phát hiện thấy hàng thiếu hụt, đổ vỡ thì ngời nhận hàng lập tức phải mời cơ quan giám định, bảo hiểm và đại diện của ngời bán đến để lập biên bản. Biên bản lập kịp thời rất có giá trị trong khiếu nại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. Làm thủ tục thanh toán.

Hiện nay, điều kiện thanh toán thờng áp dụng trong các hợp đồng nhập khẩu là th tín dụng (L/C) hoặc chuyển tiền (T/T) nên nghĩa vụ thanh toán mà ng- ời mua phải thực hiện là mở, thanh toán th tín dụng hoặc thực hiện chuyển tiền bằng điện. Tuỳ vào phơng thức thanh toán mà có các thủ tục khác nhau.

f. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

Khiếu nại là một trong những phơng pháp để giải quyết các tranh chấp trong việc thực hiện các hợp đồng ngoại thơng mà theo đó các bên tranh chấp tiến hành đàm phán vàthơng lợng theo nguyên tắc mặt ddối mặt nhằm đem lại một kết quả pháp lý có thể thoả mãn hoặc không thoả mãn yêu cầu của ngời đi khiếu nại

Khi ngời mua nhận thấy ngời bán vi phạm hợp đồng thì có thể khiếu nại. Để khiếu nại thành công thì cần phải:

- Khiếu nại kịp thời trong thời gian khiếu nại, thời gian này có thể ghi trong hợp đồng hoặc áp dụng theo luật pháp.

- Khiếu nại phải kèm theo đầy đủ các hồ sơ liên quan: vận đơn, phiếu đóng gói, hoá đơn thơng mại, biên bản giám định của các cơ quan giám định hoặc của cơ quan bảo hiểm .

Chơng II

phân tích hoạt động nhập khẩu tại công ty th-

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội (Trang 35 - 39)