Phơng hớng đối với hoạt động nhập khẩu của công ty

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội (Trang 71 - 73)

I. Phơng hớng hoạt động nhập khẩu của Công ty

2. Phơng hớng đối với hoạt động nhập khẩu của công ty

Nội.

Nh trên đã phân tích, chủ trơng của Đảng hiện nay và thời gian tới là đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng trong nớc đã sản xuất đợc, khuyến khích nhập khẩu các loại máy móc, vật t, thiết bị chuyển giao công nghệ phục vụ cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Các doanh nghiệp đều có thể đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu nếu có đủ yêu cầu. Chính những chủ trơng chính sách này đã tạo cơ hội cho việc hội nhập quốc tế của các doanh nghiệp trong nớc, đồng thời cũng tạo ra một môi trờng cạnh tranh quyết liệt. Thấy rõ đ- ợc những lợi thế cũng nh khó khăn của mình Công ty đã đề ra những phơng h- ớng phát triển kinh doanh trong những năm tới phù hợp với tình hình thị trờng và khắc phục đợc những lợi thế sẵn có, dành thế chủ động và đứng vững trên thị tr- ờng. Đối với hoạt động nhập khẩu công ty có những chủ trơng chính sau:

a. Tiếp tục duy trì và phát triển kinh doanh nhập khẩu.

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động chủ đạo của Công ty, đem lại doanh thu và lợi nhuận chủ yếu. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty chủ trơng vẫn tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu, cụ thể là:

doanh nghiệp tham gia vào xuất nhập khẩu sẽ ngày càng nhiều việc củng cố và duy trì các mối quan hệ bạn hàng cung cấp sẽ đảm bảo cho Công ty luôn có đợc những điều kiện thuận lợi trong giao dịch và đàm phán ký kết hợp đồng và có đ- ợc những u đãi đặc biệt do bạn hàng dành cho.

+ Củng cố và duy trì các mối quan hệ với khách hàng: Do trong hoạt động nhập khẩu của Công ty hình thức nhập khẩu theo đơn đặt hàng chiếm tỷ lệ cao. việc củng cố và duy trì các mối quan hệ với các khách hàng sẽ tạo cho Công ty luôn có mối quan hệ ổn định và bền vững, đồng thời nhờ những mối quan hệ này sẽ giúp Công ty có thêm nhiều khách hàng mới.

+ Giữ vững các mặt hàng nhập khẩu và đa dạng hoá các mặt hàng nhập khẩu: Chủ trơng của công ty là cố gắng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong nớc nếu có thể một cách tốt nhất. Đây là một mục tiêu rất khó bởi vì nó đòi hỏi sự nhanh nhạy, sáng tạo của các cán bộ cũng nh sự am hiểu, nắm vững chuyên môn trong nhiều lĩnh vực.

+ Trong năm 2003, công ty đặt ra kế hoạch là: Doanh thu: trên 250 tỷ đồng

Nộp ngân sách: 399 triệu đồng

Kim ngạch nhập khẩu: 100.000 USD

+ Làm tốt công tác cán bộ: Tiến hành đào tạo và đào tạo lại cán bộ kinh doanh phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ

b. Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

Trớc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay thì trong thời gian tới rất nhiều công ty kinh doanh, sản xuất ở nớc ngoài sẽ tràn vào Việt Nam để cạnh tranh, hoạt động nhập khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là việc nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng. Để đảm bảo độ an toàn

cao ban lãnh đạo Công ty chủ trơng một mặt vẫn duy trì, đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu, mặt khác chuyển hớng sang trở thành một công ty sản xuất mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng và để xuất khẩu. Vì vậy công ty chủ trơng xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn với những nội dung chính sau:

- Quy mô và công suất đầu t

+ Đầu t xây dựng mới một nhà máy chế biến tinh bột sắn, nguyên liệu từ củ sắn tơi và sắn lát khô có công suất thiết kế ban đầu là 60 tấn sản phẩm/ ngày t- ơng đơng với 12600 tấn sản phẩm/ 1 năm.

+ Phát triển vùng nguyên liệu tập trung tại 20 xã huyện Lạc Sơn có diện tích khoảng 4000 ha để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w