Hoạt động huy động huy động nguồn lực vào kinh doanh

Một phần của tài liệu một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 nam bộ (Trang 50 - 56)

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Do đặc thù là công ty thơng mại nên hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đợc chia thành 3 loại hình nghiệp vụ khác nhau nhng lại có liên quan chặt chẽ, mật thiết với nhau đó là: nghiệp vụ mua hàng, nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ dự trữ do đó công ty phải huy động và bố trí các nguồn lực vào từng nghiệp vụ khác nhau, cụ thể là: Công ty đã huy động nguồn vốn vào kinh doanh một cách tối đa. Nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng dần qua các năm cụ thể nh năm 2000 vốn lu động của công ty là 3 tỷ VNĐ, nhng đến năm 2003 vốn lu động của công ty là 4.442.576.000 VNĐ. Còn vốn cố định phục vụ cho xây dựng cơ bản cũng tăng qua các năm nh năm 2000 vốn cố định của công ty là 1.500.000.000 VNĐ nh- ng đến năm 2003 vốn cố định của công ty là 2.100.000.000 VNĐ và toàn bộ số vốn này dùng để thực hiện vào các nghiệp vụ mua, bán hàng hoá.

* Huy động nguồn lực vào mua hàng

Công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ kinh doanh trong ngành thơng mại với vai trò là ngời trung gian giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng nên mục đích của công ty là bán đợc hàng với tốc độ nhanh, với khối lợng nhiều để tăng doanh thu và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả. Để đạt đợc điều này công ty đã chú trọng đến nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàng để năm chắc đợc thông tin về nhu cầu đó. Chỉ có thế việc mua hàng của công ty mới tránh đợc sai lầm, khắc phục đợc tình trạng hàng ứ đọng chậm tiêu thụ. Nhng bên cạnh việc nghiên cứu nhu cầu của khách hàng thì việc tìm hiểu và lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa cho công ty cũng là điều hết sức đợc công ty chú trọng để có thể tìm đợc nhà cung cấp hàng hóa cho mình với chất lợng tốt nhất, giá cả hợp lý nhất và đảm bảo đủ lợng hàng có thể cung cấp cho các quầy hàng của công ty phục vụ ngời tiêu dùng.

Công ty chủ yếu tập trung vào khai thác nguồn hàng ở trong nớc do đó nguồn hàng này chiếm số lợng lớn và tăng dần. Trong năm 2000 tỷ trọng nguồn hàng trong nớc là 65% với giá trị nguồn hàng là 18,116,735 nghìn đồng. Năm 2001, tỷ trọng nguồn hàng trong nớc là 76,5% và giá trị nguồn hàng là 22,508,655 nghìn đồng tăng 24,3% so với năm 2000 tơng ứng với 4391320 nghìn đồng. Năm 2002, tỷ trọng nguồn hàng trong nớc là 77,1% và trị gía nguồn hàng là 23491722 nghìn đồng. So với năm 2001 tăng 4,37% tơng ứng với 983667 nghìn đồng. Trong năm 2003 cùng với sự phát triển của nghành thơng mại cả nớc. Hoạt động mua hàng của công ty cũng có nhiều thay đổi,tỷ trọng nguồn hàng trong nớc là 24518310,25 nghìn đồng, chiếm 77,62% nguồn hàng của công ty và tăng 4,3% so với năm 2002 tơng ứng với 1026588,25 nghìn đồng. Nh vậy nguồn hàng trong nớc tăng dần theo các năm. Lý do là do công ty mở rộng, đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh của mình và do cơ chế mở cửa của nớc ta nên có rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất ở trong nớc cũng nh các doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập. Do đó, có thể cung cấp tốt lợng hàng hóa cho công ty, hạn chế đợc việc nhập khẩu hàng hóa.

Bảng cơ cấu nguồn hàng.

Đơn vị: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 So sánh 2003/2002

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nguồn hàng trong nớc 18116735 65 22508055 76.5 23491722 77.1 24518310.25 77.62 4391320 22.24 983667 4.37 1026588.25 4.3 Nguồn hàng khác 9755165 35 6914239 23.5 6983462 22.9 7067263.54 22.38 - 2840926 - 29.12 69223 1.01 83801.54 1.2 Tổng giá trị 27871900 100 29422294 100 30475184 100 31585573.79 100 1550394 5.56 1052890 3.58 1110389.79 3.64

Nguồn phòng kinh doanh.

* Huy động nguồn lực vào bán hàng ở công ty

Trong quá trình kinh doanh của công ty thì khâu bán hàng là khâu quan trọng nhất, nó có ảnh hởng rất lớn đến qua trình hoạt động kinh doanh của công ty và doanh thu hàng năm. Chính vì thế khâu này đợc công ty cực kỳ chú trọng trong công tác tổ chức kinh doanh của mình.

Đối với lợng hàng hóa bán buôn, mua bán theo hợp đồng: mà ngời mua hàng là các chủ thể kinh doanh thờng mua hàng với khối lợng lớn, thì tùy thuộc vào số lợng hàng hóa và phơng thức giao nhận, thanh toán. Công ty phân công số nhân viên kinh doanh sao cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu công việc và tạo sự thỏa mái tin tởng đối với khách hàng tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho cả hai bên (công ty và khách hàng).

Trong năm 2000 giá trị nguồn hàng bán buôn trong công ty đạt 15497580 nghìn đồng. Năm 2001 giá trị lợng hàng bán buôn đã là 17962891 nghìn đồng tăng 15,9% so với năm 2000. Và cho đến năm 2002 thì giá trị nguồn hàng bán buôn trong công ty đã là 19413424 nghìn đồng, tăng tơng ứng là 1450533 nghìn đồng tăng 8,08% so với năm 2001.Tính đến năm 2003 thì giá trị nguồn hàng bán buôn trong công ty là 20869430,8 nghìn đồng tăng tơng ứng với 1456006,8 nghìn đồng tăng 7,5% so với năm 2002 (nguồn phòng kinh doanh) nh vậy lợng hàng hóa bán buôn trong công ty tăng lên trong các năm gần đây nhng tỷ lệ tăng giữa các năm có xu hớng giảm.

Đối với hình thức bán lẻ: thờng diễn ra ở quầy hàng của công ty thì cán bộ của phòng giao dịch kinh doanh siêu thị đã căn cứ vào mức tiêu thụ hàng hóa ở cửa hàng bình quân trong một ngày để chuẩn bị hàng hóa và các điều kiện cần thiết đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu của các loại khách hàng trong ngày. Bên cạnh đó việc tạo môi trờng trong các gian hàng sao cho văn minh khoa học và lịch sự tạo sự thỏa mái cho khách hàng là một điều cần thíêt mà cán bộ quản lý của công ty quan tâm đến.

Để thực hiện tốt khâu bán hàng ở công ty thì nguyên việc cung cấp hàng hóa cho khách hàng thôi thì vẫn cha đủ mà cần một yếu tốt nữa đó chính là trình độ, thái độ của nhân viên bán hàng trong công ty bởi vì đối với công ty đây là một lực lợng hết sc quan trọng để thực hiện mục tiêu, phơng án kinh doanh và tạo sự thoải mái cho khách hàng. Chính vì biết rõ đợc vấn đề này nên các cán bộ tổ chức của công ty đã luôn chú trọng đến vấn đề giáo dục và nâng cao nghiệp vụ bán hàng cho các nhân viên bán hàng của mình để có thể đạt đợc những yêu cầu nh: tinh thông về nghiệp vụ, kỹ thuật hàng hóa về những loại mặt hàng mà mình phụ trách để tuyên truyền, giới thiệu và hớng dẫn khách hàng trong quá trình mua bán cũng nh sử dụng.

Ngời bán hàng phải có thái độ vui vẻ, lịch sự, biết chủ động mời chào khách đúng lúc, kịp thời, gây đợc thiện cảm ngay từ phút gặp gỡ, có tính kiên trì nhẫn lại trong giao tiếp, tính trung thực trong ứng xử nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán hàng và bán đợc nhiều hàng. Giúp cho việc nâng cao cho việc nâng cao uy tín của quầy hàng cũng nh của công ty.

Trong năm 2000 gía trị lợng hàng hóa bán lẻ trong công ty đạt 15747580 nghìn đồng. Đến năm 2001 giá trị lợng hàng bán lẻ đạt 15117939 nghìn đồng giảm 3,99% so với năm 2000 và cho đến năm 2002 lợng hàng hóa bán lẻ đạt 14765140 nghìn đồng giảm 2,33% so với năm 2001. Năm 2003 giá trị hàng bán lẻ là 14868495,98 nghìn đồng tăng 0,7% so với năm 2002 tơng ứng với 103355,98 nghìn đồng. Nh vậy giá trị lợng hàng hóa bán lẻ trong các năm gần đây có xu hớng giảm dần.

Đơn vị: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 So sánh 2003/2002

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng doanh thu 31245120 100 3308083 0 100 34178564 100 35737926.78 100 183571 0 5.89 1097734 3.32 1559362.78 4.56 Doanh thu bán lẻ 1574758 0 50.4 15117939 45.7 1476514 0 43.2 14868195.98 41.6 -629601 -3.99 -352799 -2.33 103355.98 0.7 Doanh thu bán buôn 1549758

0 49.6 17962891 54.3 19413424 56.8 20869430.8 58.4

183571

0 15.9 1450533 8.08 1456006.8 7.5

Một phần của tài liệu một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 nam bộ (Trang 50 - 56)