1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhâp khẩu ở Công ty CEMACO

66 572 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Chương I Một số lý luận cơ bản về hoạt động nhập khẩu. 3 I. Vai trò của hoạt động nhập khẩu 3 1 Khái niệm và vai trò của hoạt động nhập khẩu. 3 2 Vai trò của việc hoàn thiện ho

Trang 1

Lời nói đầu

Trớc ngỡng cửa của thế kỷ 21, lúc này nhìn lại hơn 10 năm đổi mới,bộ mặt nớc ta đã có nhiều thay đổi đáng kể đó là đời sống nhân dân dã đợccải thiện, các doanh nghiệp trong nớc đã thích nghi đợc với nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cơ cấukinh tế cũng thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng trong công nghiệp và dịch vụ.Đảng và Nhà nớc ta đang tiếp tục sự nghiệp đổi mới phát triển theo hớngcông nghiệp hoá, hiện đại hóa Chính sách mở cửa của Nhà Nớc đã gópphần đẩy mạnh trao đổi hàng hoá, khuyến khích xuất khẩu, nâng cao hiệuquả nhập khẩu Nhà nớc đồng thời mở rộng sự quan hệ hợp tác kinh tế vớitất cả các nớc khác trên phạm vi toàn thế giới

Tuy nhiên khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng với mục tiêu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá thì vấn đề nổi lên là tình trạng cơ sở hạ tầng yếukém, hệ thống pháp luật cha đồng bộ, cha thực sự thúc đẩy đợc nội lực cũngnh ngoại lực cho sự phát triển của đất nớc Phát triển kinh tế và hội nhập thếgiới nó là xu hớng khách quan của thời đại ngày nay, nó là mục tiêu của bấtcứ quốc gia nào Thơng mại quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đa nềnkinh tế tăng trởng phát triển Đặc biệt đối với một nớc đang phát triển nh n-ớc ta thì việc tiếp thu khoa học tiên tiến thế giới qua con đờng nhập khẩu làkhông thể thiếu đợc hàng hoá nhập khẩu là nguồn bổ sung và thay thếnhững mặt mất cân đối của nền kinh tế, bảo đảm một sự phát triển kinh tếổn định đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa nềnkinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Nhận thức đợc tầm quan trọng nh vậy, đặc biệt là đơn vị kinh doanhnhập khẩu hàng nguyên vật liệu để phục vụsản xuất nên việc hoàn thiệnnhập khẩu là điều hêt sức cần thiết vì nó vừa mang lại hiệu quả kinh tế caocho đất nớc, vừa mang lại hiệu quả cao cho Công ty Qua quá trình nghiêncứu tìm hiểu tại Công ty CEMACO, kết hợp với tình hình thực tế về hoạtđộng nhập khẩu ở công ty, nhận thức đợc ý nghĩa to lớn của hoạt động nhậpkhẩu đối với sự phát triển hoạt động kinh doanh của công ty nói riêng cũngnh sự phát triển kinh tế xã hội nói chung đồng thời đợc sự hớng dẫn tận tình

của thầy giáo Bùi Huy Nhợng, em đã chọn đề tài "Một số giải pháp nhằmhoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CEMACO"

Đề tài gồm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I :Một số lý luận cơ bản của hoạt động nhập khẩu.

Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu ở Công ty CEMACOtrong những năm qua.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ởCông ty CEMACO

Trang 3

Chơng I

MộT Số Lý LUậN CƠ BảN Về HOạT Động nhập khẩu

I.Vai trò của hoạt động nhập khẩu

1 Khái niệm và vai trò của hoạt động nhập khẩu

Xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinhdoanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Đó không phải là những hành vi riênglẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong phạm vi một nền thơngmại có tổ chức cả các bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sảnxuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu trong nớc, ổn định và từng bớcnâng cao mức sống của nhân dân Do đó, xuất nhập khẩu nói chung và nhậpkhẩu nói riêng là hoạt động kinh tế đem lại những hiệu quả đột biến rất caonhng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tếkhác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nớc tham gia xuất nhập khẩu khôngdễ dàng khống chế đợc.

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, không có một quốc gia nào trênthế giới phủ nhận vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế của quốc giamình.

Dới đây, em xin đề cập tới vai trò của hoạt động nhập khẩu, đó là: Thứ nhất, nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nềnkinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân đối ổn định, khai thác tối đa tiềmnăng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.

Thứ 2, Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc, chophép tiêu dùng một lợng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nớc Thứ 3, nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn địnhcho ngời lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống nhân dân.

Thứ 4, nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc.

Trang 4

Thứ 5, nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nềnkinh tế đóng cửa, chế độ tự cung, tự cấp.

Thứ 6, nhập khẩu tác động trực tiếp vào sản xuất và kinh doanh ơng mại Quốc tế làm cho khối lợng và giá trị hàng nhập khẩu ngày càng giatăng cùng với sự phát triển kinh tế Nhập khẩu giúp cho sản xuất đợc liêntục và ổn định

Th-Thứ 7, nhập khẩu có vai trò thúc đẩy sản xuất góp phần nâng caochất lợng hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng ViệtNam ra nớc ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu.

Thứ 8, nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trong nớcvà hàng ngoại nhập, tức là tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất trongnớc phải không ngừng vơn lên và hoàn thiện sản phẩm của mình để có chấtlợng tốt, giá rẻ, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, từ đó thúcđẩy sản xuất phát triển.

2 Vai trò của việc hoàn thiện hoạt động nhập khẩu.

Trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay việc hoàn thiệnnhập khẩu có vai trò hết sức quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với sự pháttriển kinh tế của đất nớc theo hớng mở rộng sản xuất ra nớc ngoài.

Vai trò của hoàn thiện nhập khẩu là: Hoàn thiện hoạt động nhậpkhẩu sẽ nâng cao hiệu quả nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu sẽ làm cho quá trình nhập khẩuhàng hoá đợc nhanh chóng hơn vì thế nó kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụnghàng hoá cho sản xuất và cho ngời tiêu dùng trong nớc.

Trang 5

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu đợc nhập hàng hoá dễ dàng vào trong nớc tránh đợc những vấnđề phức tạp trong quá trình nhập khẩu hàng hoá từ thị trờng nớc ngoài vào.

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu kéo theo các chính sách, qui trìnhxuất khẩu cũng phải đợc hoàn thiện, điều đó góp phần hoàn chỉnh mộtchính sách Thơng mại Quốc tế tạo điều kiện cho sự phát triển, mở rộngquan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới.

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu sẽ hạn chế đợc những rủi ro chocác doanh nghiệp trong quá trình tham gia hoạt động nhập khẩu hàng hoá.

3 Các công cụ quản lý hoạt động nhập khẩu

Mỗi một quốc gia có đặc trng riêng trong quản lý hoạt động nhậpkhẩu của mình Một số nớc tập trung vào công cụ thuế, những nớc khác lạiquản lý nhập khẩu qua giấy phép, hạn ngạch, ngoại tệ, phi thuế quan nhằm mục đích là nhập khẩu phải đảm bảo phát triển kinh tế và ổn định đờisống nhân dân, các nhà kinh doanh phải hiểu đợc những chính sách quản lýnhập khẩu của Nhà nớc.

ở Việt Nam, những chính sách quản lý nhập khẩu quan trọng nhất là:

Thứ nhất là thuế nhập khẩu: nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất,

h-ớng dẫn tiêu dùng trong nớc và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhànớc Theo luật thuế do Quốc hội Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Namthông qua ngày 26/12/1991,hàng hoá bị đánh thuế là những hàng hoá đợcphép nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể cả hàng từ khu chếxuất đa vào thị trờng trong nớc.

Cách tính thuế: Có nhiều cách tính thuế nh tính và thu một số tiềnnào đó đối với mỗi đơn vị hàng hoá hoặc tính theo tỷ lệ phần % đối với tổnggiá trị hàng hoá, hay là kết hợp cả hai cách tính trên ở nớc ta, cách tínhthuế căn cứ vào từng số lợng từng mặt hàng thực tế nhập, nhân với giá tínhthuế, nhân với thuế suất của từng mặt hàng ghi trong biểu thuế Giá tínhthuế nhập khẩu là giá CIF

Biểu thuế quan: Do Bộ Tài chính xây dựng và ban hành trên cơ sởchính sách quản lý của mỗi nớc, mức thuế có thể tính chung cho tất cả cácnớc theo từng mặt hàng, nhng cũng có thể tính riêng cho từng nhóm nớc.Biểu thuế này thờng thay đổi để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế củađất nớc Có hai mức thuế đó là, mức thuế thông thờng và mức thuế u đãi.

Trang 6

Mức thuế thông thờng: Đánh chung cho tất cả các hàng hoá nóichung không phụ thuộc vào xuất xứ của hàng hoá từ nớc nào, hàng hoá từmột nớc dùng chung một mức thuế.

Mức thuế u đãi: áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu theo Hiệp địnhThơng mại đã ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ nớc ngoài,trong đó có điều khoản u đãi về thuế nhập khẩu cho từng mặt hàng với số l-ợng cụ thể.

Thứ 2 : Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là qui định của nhà nớc hạn chế nhập khẩu sốlợng hoặc gia trị một mặt hàng nào đó hoặc một thị trờng nào đó trongmột thời gian nhất định (thờng là 1 năm ).

Hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế số lợng Khi hạnngạch đợc quy định cho một loại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nớc đara một định ngạch nhập khẩu mặt hàng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh không kể nguồn gốc đó từ đâu Khi hạn ngạch quy định cho cả mặthàng và thị trờng có hàng hoá đó thì chỉ đợc nhập khẩu từ thị trờng đã xácđịnh với số lợng và thời hạn nhất định

áp dụng hạn ngạch nhập khẩu có tác dụng là bảo hộ nền sản xuấttrong nớc, bảo đảm các cam kết của chính phủ nớc ta với nớc ngoài Nhngcó mặt hạn chế là hạn chế quyền lợi tiêu dùng các mặt hàng đa dạng củangời tiêu dùng và tạo ra quyền lực độc quyền cho một số doanh nghiệptrong nớc.

Thứ 3: Giấy phép nhập khẩu

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quảnlý hoạt động xuất nhập khẩu Nó là chứng từ do Bộ thơng mại cấp, cho phépchủ hàng đợc nhập khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định, có cùng tênhàng, từ một nớc nhất định, trong một thời gian nhất định.

Theo quy định của NĐ57 CP ra ngày 31.7.1998 có hiệu lực từ ngày1.9.98 quy định hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện là hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu theo Giấy phép của Bộ thơng mại hoặc Bộ quản lý chuyênngành.

Trang 7

- Việc phê chuẩn Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có điềukiện do Chính phủ phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Bộ trởng Bộ thơng mạisau khi đã thống nhất với Bộ kế hoạch và Đầu t, các Bộ, các ngành có liênquan.

Quản lý bằng giấy phép có tác dụng là để hạn chế việc nhập khẩutràn lan hàng hoá nớc ngoài vào thị trờng trong nớc, hạn chế nhập khẩuhàng hoá mà trong nớc sản xuất đợc nhng có nhợc điểm là không thu đợcngân sách nhà nớc

Nhập khẩu hàng hoá có điều kiện thì doanh nghiệp cần lập hồ sơ đểđề nghị cấp giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinhdoanh gồm:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điềukiện kinh doanh

- Quyết định hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp do cơ quan cóthẩm quyền cấp (bản sao hợp lệ ).

- Tài liệu chứng minh việc đảm bảo các điều kiện kinh doanh đối vớihàng hoá, dịch vụ thơng mại.

Doanh nghiệp đợc cấp giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủđiều kiện kinh doanh phải nộp một khoản lệ phí, Bộ Tài chính quy định

mức lệ phí cụ thể để thực hiện thống nhất trong cả nớc.

Thứ 4 : Quản lý ngoại tệ.

Đối với nớc thiếu ngoại tệ nh nớc ta, áp dụng biện pháp kiểm soátngoại tệ bằng cách điều tiết nhập khẩu một số loại sản phẩm thông qua việcphân phối ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoá đó Qua Ngân hàng quốc gianhiều nớc quy định “ hạn ngạch ngoại tệ” trên cơ sở hạn ngạch nhập khẩuđợc cấp Ngời nhập khẩu có thể ký hợp đồng mua hàng ở nớc ngoài nhngphải xin đợc quyền sử dụng ngoại tệ để thanh toán cho khách hàng theo quychế quản lý ngoại tệ ở nớc mình Khi xuất khẩu hàng hoá đi nớc ngoài, ngờixuất khẩu cần tìm hiểu kỹ chế độ quản lý ngoại tệ của nớc nhập khẩu đểsau đó không gặp khó khăn trong việc thanh toán xuất khẩu của mình.

Trang 8

4 Các hình thức nhập khẩu thông dụng trong các doanh nghiệpxuất nhập khẩu hiện nay.

Hoạt động nhập khẩu chỉ đợc tiến hành ở các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trực tiếp Trong thực tế, do các tác động của điều kiện kinhdoanh cũng nh sự năng động sáng tạo của ngời làm kinh doanh đã taọ ranhiều hình thức nhập khẩu đa dạng khác nhau Dới đây là một vài hình thứcthông dụng đang đợc áp dụng trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiệnnay là:

4.1 Nhập khẩu trực tiếp :

* Khái niệm: Là hoạt động nhập khẩu độc lập của doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp phải tự nghiên cứu thị trờng trong vàngoài nớc, tính toán chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi, đúng ph-ơng hớng, chính sách, luật pháp quốc gia cũng nh luật pháp quốc tế

* Đặc điểm: doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi mặthoạt động, phải tự nghiên cứu thị trờng, chịu mọi chi phí giao dịch, giaonhận lu kho và chi phí tiêu thụ hàng hoá Khi nhập khẩu trực tiếp thì doanhnghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch nhập khẩu và khi tiêuthụ hàng nhập khẩu thì phải chịu thuế VAT Thông thờng doanh nghiệpphải lập một hợp đồng với bên nớc ngoài, hợp đồng nhập khẩu trực tiếpgiữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp nớc ngoài trên cơ sở tựnguyện bình đẳng không bị chi phối của bất kỳ bên thứ 3 nào khác.

Ưu điểm: Không qua trung gian do đó có thể giảm đợc chi phí trunggian vì nhiều khi chi phí này chiếm một tỷ lệ lớn Việc nhập khẩu trực tiếpgiúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá xuấtnhập khẩu nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nhiều biến động.Nhập khẩu trực tiếp giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập thị tr-ờng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp thu đợc những kinh nghiệm của n-ớc nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệpmình.

Nhợc điểm: Chịu mọi ruỉ ro và trách nhiệm trớc pháp luật về mọihoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình không có một bạn hàng kinhdoanh nào gánh chịu cùng Doanh nghiệp tham gia nhập khẩu trực tiếp đòihỏi phải có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ nhập khẩu sâu, phải có nhiềuthời gian tích luỹ kinh nghiệm Khối lợng hàng hoá nhập khẩu phải lớn mới

Trang 9

có thể bù đắp đợc những chi phí trong quả trình nghiên cứu thị trờng, giaodịch, giấy tờ, đi lại.

4.2 Nhập khẩu uỷ thác

*Khái niệm: là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanhnghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loạihàng hoá nhng không có quyền tham gia quan hệ trực tiếp hoặc không cócác điều kiện cần thiết để nhập khẩu nên đã uỷ thác cho doanh nghiệp cóchức năng trực tiếp giao dịch thờng tiến hành đàm phán với nớc ngoài đểlàm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởngmột phần thù lao gọi là phí uỷ thác.

*Đặc điểm.

Bên nhận uỷ thác:

Phải tiến hành đàm phán với nớc ngoài, ký kết hợp đồng, làm thủ tụcnhập khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác cũng nh thay mặt bên uỷ tháckhiếu nại, đòi bồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất.

Trong hoạt động nhập khẩu này thì bên nhận uỷ thác không phải bỏvốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có).

Bên nhận uỷ thác nhập khẩu không phải trả các khoản thuế nhậpkhẩu và bằng vốn của mình.

Bên nhận uỷ thác phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng mua bán vớibên nớc ngoài, một hợp đồng uỷ thác với bên uỷ thác.

4.3 Nhập khẩu liên doanh.

*Khái niệm: là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kếtkinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một

Trang 10

doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp để cùng giao dịch vàđề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúcđẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên cùng chialãi và chịu lỗ.

*Đặc điểm.

Doanh nghiệp nhập khẩu liên doanh ít chịu rủi ro bởi vì mỗi doanhnghiệp liên doanh xuất nhập khẩu phải góp một số vốn nhất định, quyềnhạn và trách nhiệm của hai bên cũng phụ thuộc vào phần góp vốn của mỗibên Việc phân chia chi phí, thuế VAT theo tỷ lệ góp vốn lãi và lỗ các bênthoả thuận theo sự phân chia.

Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ đợctính kim ngạch nhập khẩu nhng khi đa hàng về tiêu thụ thì chỉ đợc tínhdoanh số trên hàng theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu thuế VAT trên doanh sốđó.

Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải đợc tiến hành lập 2 hợp đồng: + Một hợp đồng mua hàng nớc ngoài

+ Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp

4.4 Nhập khẩu tái xuất.

*Khái niệm: Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoánhng không phải để tiêu thụ trong nớc mà là để xuất sang một nớc thứ 3nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận song những hàng hoá này không đợcchế biến ở nớc tái xuất.

*Đặc điểm

Doanh nghiệp tham gia hợp đồng nhập khẩu tái xuất đợc tính cả kimngạch xuất lẫn nhập, doanh số tính trên giá hàng xuất nhập nhập khẩu, dođó phải chịu thuế VAT, thông thờng ngời ta sử dụng th tín dụng giáp lng.

Doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu tái xuất lập 2 hợp đồng: một hợpđồng xuất khẩu và một hợp đồng nhập khẩu và phải chịu thuế đối với mặthàng kinh doanh

Hàng hoá nhập khẩu không nhằm mục đích tiêu dùng trong nớc màxuất sang nớc thứ 3 hoặc tham gia hội trợ triển lãm.

Trang 11

Hàng hoá trong nhập khẩu tái xuất không nhất thiết phải chuyển tiềnvề nớc tái xuất mà có thể chuyển thẳng sang nớc thứ 3, nhng trả tiền thìluôn do ngời tái xuất thu từ ngời nhập khẩu và trả cho ngời xuất khẩu.Nhiều khi ngời tái xuất còn thu đợc lợi tức về tiềm năng do thu đợc nhanhvà trả đợc chậm

4.5 Nhập khẩu gia công hàng xuất khẩu.

*Khái niệm: là hoạt động kinh doanh Thơng mại Quốc tế trong đómột bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thànhphẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thànhphẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công ).Khi hoạt động gia công vợt ra khỏi biên giới quốc gia thì gọi là gia côngxuất khẩu.

*Đặc điểm:

Nhập khẩu gia công để xuất khẩu là đa các yếu tố sản xuất (chủ yếulà nguyên liệu) từ nớc ngoài vào để sản xuất hàng hoá, nhng không phải đểtiêu dùng trong nớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chêch lệch do tiền côngđem lại Vì vậy có thể nói rằng nhập khẩu gia công để xuất khẩu là hìnhthức xuất khẩu lao động, nhng là loại lao động dới dạng đợc sử dụng (đợcthể hiện trong hàng hoá ), chứ không phải dới dạng xuất khẩu nhân công ranớc ngoài.

Nhập khẩu gia công để xuất khẩu ngày nay khá phổ biến trong buônbán ngoại thơng của nhiều nớc Đối với bên đặt gia công, phơng thức nàygiúp họ lợi dụng đợc giá rẻ về nguyên vật liệu phụ và nhân công của nớcnhận gia công Đối với bên nhận gia công, phơng thức này giúp họ giảiquyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nớc hoặc nhận đợcthiết bị hay công nghệ mới về nớc mình, nhằm xây dựng một nền côngnghiệp dân tộc

Trên đây đã khái quát một số hình thức nhập khẩu thông dụng hiệnnay nhng mỗi một doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện của mình hay điều kiệnthị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức nhập khẩu nào để thu đợc lợinhuận cao nhất cho doanh nghiệp mình.

II Nội dung hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp XNK hiệnnay.

Trang 12

1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng.1.1 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu.

Mục đích của nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu là để tiến hành nhậpkhẩu đúng chủng loại hàng hoá mà thị trờng trong nớc cần, kinh doanh cóhiệu quả và đạt đợc mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc nhận biếtmặt hàng nhập khẩu, trớc hết phải dựa vào nhu cầu cảu sản xuất và tiêudùng trong nớc, chủng loại, kích cỡ, giá cả, chất lợng, số lợng, thời vụ vàcác thị hiếu cũng nh tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sảnxuất Từ đó, xem xét các khía cạnh của hàng hoá trên thị trờng thế giới vềnhập khẩu hàng hoá nh: công dụng, các đặc tính, quy cách phẩm chất, mẫumã, giá cả, điều kiện mua bán và khả năng sản xuất và các dịch vụ kèmtheo nh sửa chữa, bảo dỡng

Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh, một nhân tố nữa phải đợc tínhtoán đến đó là tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu Trong nhập khẩu tỷ suấtngoại tệ là tổng số bản tệ có thể thu đợc khi bỏ ra đồng bản tệ để nhậpkhẩu Nếu tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái trên thịtròng thì việc nhập khẩu có hiệu quả.

Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu còn phải dựa vào những kinhnghiệm của ngời ngoài thị trờng để dự đoán đợc các xu hớng biến động củathị trờng nớc ngoài cũng nh trong nớc, khả năng thơng lợng để đạt đợc cácđiều kiện mua bán có u thế hơn.

1.2 Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng.

Dung lợng thị trờng của một hàng hoá là khối luợng hàng hoá đợcgiao dịch trên phạm vi thị trờng nhất định trong một thời gian nhất định (th-ờng là một năm) Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần phải xác định nhucầu thật của khách hàng kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầutrong từng thời điểm nhu cầu, từng khu vực, từng lĩnh vực sản xuất, tiêudùng Cùng với việc xác định, nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năngcung cấp của thị trờng bao gồm việc xem xét, đặc điểm, tính chất, khả năngsản xuất hàng thay thế khả năng lựa chọn mua bán.

Dung lợng thị trờng là không cố định, có thay đổi tuỳ theo diễn biếncủa thị trờng do tác động của nhiều nhân tố trong gian đoạn nhất định Cácnhân tố ảnh hởng tới dung lợng thị trờng có thể chia ra làm 3 nhóm căn cứvào thời gian chúng ảnh hởng tới thị trờng.

Trang 13

Loại nhân tố thứ nhất: Đó là các nhân tố làm cho dung lợng biến đổicó tính chất chu kỳ Đó là sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩavà tính chất thời vụ trong sản xuất, lu thông và tiêu dùng.

Nhân tố thời vụ ảnh hởng tới thị trờng hàng hoá trong khâu sản xuất, và tiêudùng ở những mức độ và phạm vi khác nhau.

Loại nhân tố thứ hai : Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến độngcủa thị trờng bao gồm chính sách của Nhà nớc, và các tập đoàn t bản lũngđoạn, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, ảnh hởng của khả năng sản xuất hàngthay thế.

Loại nhân tố thứ 3 là các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung ợng thị trờng nh hiện tợng đầu cơ tích trữ gây ra các đột biến về nhu cầu,các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, động đất Các yếu tố chính trị xãhội

l-Nắm vững dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng trong từngthời kỳ có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu hànghoá trên thị trờng thế giới giúp cho các nhà kinh doanh cân nhắc các đềnghị, ra quyết định kịp thời, nhanh chóng chớp đợc thời cơ, đạt hiệu quảkinh doanh cao nhất Cùng với nghiên cứu dung lợng thị trờng ngời kinhdoanh phải nắm bắt đợc tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng,các đối thủ cạnh tranh, và đặc biệt là các điều kiện về chính trị, th ơng mại,luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế, khu vực để có thể hoà nhập với thị tr -ờng, tránh những sơ xuất trong giao dịch.

Trên đây là một số nhân tố ảnh hởng tới sự biến động của dung lợngthị trờng Khi nghiên cứu tình hình thị trờng của các hàng hoá khác nhauphải căn cứ vào đặc điểm của chúng để đánh giá đúng sự ảnh hởng của cácnhân tố Điều đó giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu đề ra cácbiện pháp, quyết định kịp thời, nhanh chóng, đạt hiệu qủa cao trong hoạtđộng nhập khẩu của mình.

1.3 Lựa chọn bạn hàng.

Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung lànhững ngời hay tổ chức có quan hệ giao dịch với nớc ta nhằm thực hiện cáchợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các loại dịch vụ, các hoạt động hợp táckinh tế hay hợp tác kỹ thuật liên quan đến việc cung cấp hàng hoá.

Trang 14

Khi lựa chọn nớc để nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầutrong nớc cần nghiên cứu tình hình sản xuất, khả năng cung ứng và chất l-ợng hàng nhập khẩu, chính sách tập quán thơng mại quốc tế của nớc đó.Điều kiện về địa lý cũng là một vấn đề cần quan tâm khi lựa chọn nớc giaodịch.

Trong việc chọn thơng nhân giao dịch thì phải dựa trên cơ sở nghiêncứu các vấn đề sau:

- Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinhdoanh, khă năng cung cấp hàng hoá thờng xuyên của hãng.

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế trong Thơng mại Quốc tế nóichung và trong kinh doanh nhập khẩu nói riêng là điều hết sức quan trọngvà cần thiết trong hoạt động kinh doanh Đó là bớc chuẩn bị và là tiền đề đểdoanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh buôn bán Quốc tếđạt hiệu quả cao nhất.

1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trong nhập khẩu

Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu chính là giá cả quốc tế Giáquốc tế có tính chất đại diện đối với mỗi loại hàng hoá nhất định trên thị tr-ờng, giá đó phải là giá của những giao dịch thông thờng không kèm theobất kỳ một điều kiện thơng mại đặc biệt nào và thanh toán tự do chuyểnđổi Trong thực tế giá quốc tế của mỗi loại hàng hoá thờng biến động phứctạp và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau, nên việc dự đoán và nắmbắt gía cả và xu hớng vận động của nó là một vấn đề hết sức khó khăn, đòihỏi phải có nhiều thông tin.

Xu hớng biến động của hàng hoá trên thế giới có lúc tăng lúc giảm,cũng có lúc ổn định song xu hớng này chỉ có tính chất tạm thời.

Trang 15

Để có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác về gía cả quốc tế củahàng hoá trớc hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán về tình hìnhthị trờng của hàng hoá đó, đánh giá đúng các nhân tố ảnh hởng đến gía cảvà xu hớng vận động của gía cả hàng hoá.

Các nhân tố ảnh hởng tới gía cả hàng hoá trên thị trờng thế giới Đólà:

Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính quy luật của nền kinh tế, đặcbiệt là sự biến động thăng trầm của nền kinh tế các nớc

Nhân tố lũng đoạn: là làm xuất hiện nhiều mức giá biến động khácnhau trên thị trờng thậm chí cho cùng một lọai hàng hoá.

Nhân tố cạnh tranh: cạnh tranh làm cho giá cả biến động theo chiềuhớng khác nhau Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua, và giữa ngời muavới ngời mua.

Nhân tố thời vụ: là nhân tố tác động đến gía cả theo tính chất thời vụcủa sản xuất và lu thông.

Nhân tố cung cầu: ảnh hởng rất lớn tới sự biến động của gía cả hànghoá vì nó ảnh hởng trực tiếp tới lợng cung cấp hoặc khối lợng tiêu thụ củahàng hoá trên thị trờng.

Nhân tố lạm phát: lạm phát xuất hiện làm cho đồng tiền mất giá dođó ảnh hởng tới gía cả hàng hoá của một quốc gia trong trao đổi Thơng mạiQuốc tế

Ngoài những nhân tố chủ yếu trên đây, gía cả quốc tế của hàng hoácòn chịu tác động của các nhân tố khác nh: chính sách của quốc gia, tìnhhình kinh tế, xã hội, chính trị

Nghiên cứu các nhân tố trên đây cho ta biết rõ về thị trờng và quyluật vận động của thị trờng Một điều quan trọng nữa trong quá trình nhậpkhẩu hàng hoá chúng ta cần phải xác định đâu là thị trờng trọng điểm đểlựa chọn mặt hàng kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 16

2 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu.

2.1 Các phơng thức chủ yếu trong giao dịch nhập khẩu.

Sau khi tiến hàng công việc nghiên cứu thị trờng quốc tế thì căn cứvào mặt hàng dự định nhập khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và năng lựccủa ngời tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩulựa chọn cho mình một phơng thức giao dịch phù hợp nhất, thuận tiện nhấtcho doanh nghiệp mình Dới đây là một số phơng thức giao dịch cơ bảntrong mua bán quốc tế

2.1.1 Giao dịch trực tiếp:

Giao dich trực tiếp trong kinh doanh Quốc tế là giao dịch mà ngờimua (hoặc bán) thoả thuận, bàn bạc, thoả luận trực tiếp (hoặc thông qua thtừ, điện tín ) với ngời bán (ngời mua) về hàng hoá, gía cả, giao dịch, ph-ơng thức thanh toán.

2.1.2 Giao dịch qua trung gian

Giao dịch qua trung gian trong kinh doanh Quốc tế là giao dịch màngời mua (hoặc ngời bán) quy định về điều kiện trong giao dịch mua bán vềhàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phơng thức thanh toán phải qua mộtngời thứ 3 là ngời trung gian buôn bán.

Trung gian buôn bán chủ yếu là các cửa hàng đại lý, các môi giới hay cáctổ chức môi gới

- Đại lý tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành nhiều hành vi theosự uỷ thác của ngời uỷ thác Quan hệ giữa ngời uỷ thác với các đại lý làquan hệ hợp đồng đại lý.

- Môi giới là thơng nhân trung gian giữa ngời mua với ngời bán, đợcngời bán hoặc ngời mua uỷ thác tiến hành bán hoặc mua hàng hoá, dịch vụ.Quan hệ giữa ngời uỷ thác và ngời môi giới dựa trên sự uỷ thác từng phầnchứ không phải theo hợp đồng.

2.1.3 Giao dịch tại hội chợ triển lãm.

- Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào một thời gian vàđịa điểm cố định trong một thời gian nhất định Tại đó ngời bán trng bàyhàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán.

Trang 17

- Triển lãm: không phải là thị trờng, là nơi trng bày hàng hoá để giớithiệu thành tựu của nền kinh tế, của doanh nghiệp hay một nào đó.

2.14 Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá:

Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt, tại đó thông qua ời môi giới do sở giao dịch chỉ định ngời mua và ngời bán mua bán hànghoá có khối lợng lớn có phẩm chất đồng loại và có thể thay thế nhau.

Các loai giao dịch ở sở giao dịch:

Giao dịch ngay: là giao dịch trong đó hàng hoá đợc giao ngay và trả tiềnngay vào lúc ký hợp đồng Giao dịch này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng10% trong các giao dịch ở sở giao dịch

Giao dịch kì hạn: là Giao dịch trong đó giá cả đợc ấn định vào lúc kýkết hợp đồng, nhng việc giao hàng và thanh toán đều tiến hành theo một kỳhạn nhất định Nhằm mục đích thu lợi do chênh lệch giá giữa lúc ký kết hợpđồng vào lúc giao hàng.

Nghiệp vụ tự bảo hiểm: là một biện pháp kỹ thuật thờng đợc các nhàbuôn nguyên liệu, các nhà sản xuất sử dụng, nhằm tránh những rủi ro biếnđộng giá cả làm thiệt hại đến số lãi dự tính, bằng cánh sử dụng giao dịchkhống trong sở giao dịch

2.1.5 Buôn bán đối lu.

Khái niệm : Là một phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợpchặt chẽ với nhập khâủ, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá dịchvụ trao đổi có giá trị tơng đơng Mục đích của xuất nhập khẩu hàng hoá,dịch vụ không phải là thu về ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá cógiá trị tơng đơng.

Các loại hình buôn bán đối lu.

-Nghiệp vụ hàng đổi hàng là trao đổi hàng hoá có giá trị tơng đơng.-Nghiệp vụ bù trừ Là hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sởgiá trị hàng hoá đến cuối kỳ sẽ tiến hành bù trừ.

-Nghiệp vụ buôn bán đối lu là một bên bán thiết bị cho khách hàngcủa mình để đổi lại mua sản phẩm sản xuất ra.

Trang 18

-Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ : Bên giao chuyển giao nghĩa vụ trảtiền hàng cho bên thứ ba.

-Giao dịch bồi hoàn là phơng thức mà đổi hàng hoá hoặc dịch vụ đểlấy những u đãi.

-Nghiệp vụ mua lại là một bên cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc bằngsáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật cho bên khác, đồng thời đảm bảo mua lạisản phẩm do thiết bị sáng chế đó tạo ra.

Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng : -Dùng th tín dụng đối ứng.

-Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá.

-Dùng tài khoản đặc biệt ở Ngân hàng để theo dõi việc giao hàng củahai bên.

-Phạt việc thiếu và chậm giao hàng.

2.1.6 Đấu giá quốc tế.

Khái niệm là phơng thức bán hàng đặc biệt, tại đó ngời bán trng bầyhàng hoá và ngời mua sau khi xem xét hàng hoá và tự do trả giá, hàng hoábán cho ngời nào trả giá cao nhất.

Cách thức tiến hành -Chuẩn bị đấu giá.

+ Chuẩn bị hàng hoá phân ra làm lô nhỏ+ Xây dựng điều lệ đấu giá.

+ in Catalô về những mặt hàng sẽ đem đấu giá.+ Quảng cáo.

-Trng bầy hàng hoá để ngời mua có thểm xem xét và lựa chọn hàng.-Tiến hành đấu giá : Có hai phơng thức đó là : Phơng pháp nâng giávà phơng pháp hạ giá.

Trang 19

-Ký hợp đồng và giao hàng, ngời thắng cuộc sẽ tiến hành ký hợpđồng với đại diện của của ban tổ chức đấu giá Sau khi ký hợp đồng ngờithắng cuộc phải trả một phần tiền hàng trớc Sau 3 - 14 ngày ngời mua phảitrả hết các khoản tiền còn thiếu và lấy hàng đi.

2.1.7 Đấu thầu quốc tế

Khái niệm : Đấu thầu quốc tế trong thơng mại Quốc tế là một phơngthức giao dịch đặc biêt, trong đó ngời mua (tức là gọi thầu) công bố trớcđiều kiện mua hàng để ngời bán (tức là dự thầu) báo giá của mình muốnbán Sau đó, ngời mua sẽ chọn mua của ngời nào với giá thấp nhất và điềukiện mua bán phù hợp nhất.

Cách thức tiến hành.-Chuẩn bị đấu thầu :

Xây dựng “điều lệ đấu thầu” : Nêu rõ mặt hàng và dịch vụ là đối tợngđấu thầu, thủ tục nộp tiền bảo đảm thực hiện hợp đồng, biện pháp điềuchỉnh quan hệ hợp đồng đấu thầu, việc giải quyết tranh chấp.

Thông báo gọi thầu : tuỳ theo loại hình đấu thầu mà thông báo trêncác báo tạp chí khác nhau, hay gửi th riêng cho các hãng gửi thầu.

-Thu nhận báo giá:

Căn cứ vào những điều kiện đấu thầu, ngời dự thầu lập và gửi cho ời gọi thầu trong thời hạn nhất định.

ng-Ngời gọi thầu phải giữ nguyên niêm phong các hồ sơ dự thầu.-Mở thầu và lựa chọn ngời cung cấp :

Vào ngày giờ ấn định có mặt của những ngời dự thâù, ngời gọi thầumở các phong bì, công bố nội dung các báo giá

Sau thời gian xem xét đánh giá ngời gọi thầu nghiên cứu và công bốngời thắng cuộc.

-Ký kết hợp đồng :

Ngời thắng cuộc ký kết hợp đồng với ngời gọi thầu và nộp tiền bảođảm, nộp tiền hợp đồng theo nh quy định của bản điều kiện đấu thầu.

Trang 20

Trong trờng hợp ngời đợc chọn trúng thầu có thể từ chối không thoảthuận và ký kết hợp đồng vì một lý do nào đó Khi đó ngời trúng thâùkhông đợc nhận lại tiền bảo lãnh dự thâù, lúc đó ngời gọi thầu phải chọnngời trúng thầu khác.

Trên đây là một số phơng thức giao dịch cơ bản trên thị trờng quốc tếhiện nay, tuỳ theo điều kiện của mình mà công ty lựa chọn cho mình mộtphơng thức giao dịch phù hợp với mình.

2.2 Đàm phán.

Đàm phán thơng mại là qúa trình trao đổi ý kiến của các chủ thểtrong một xung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quanniệm, thống nhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bángiữa hai hoặc nhiều bên.

2.2.1.Các hình thức đàm phán.a Đàm phán qua th tín :

Đàm phán qua th từ và điện tín là một hình thức chủ yếu để giao dịchgiữa những ngời xuất nhập khẩu So với việc gặp gỡ trực tiếp thì đàm phánqua th tín tiết kiệm đợc nhiều chi phí Trong cùng một lúc có thể giao dịchvới nhiều khách hàng ở nhiều nơikhác nhau Ngời viết th tín có điều kiện đểcân nhắc, suy nghĩ, tranh thủ ý kiến của nhiều ngời và có thể khéo léo giữkín ý định thực hiện của mình Nhng việc giao dịch qua th tín thờng mấtnhiều thời gian chờ đợi có thể bỏ lỡ cơ hội mua bán.

b Đàm phán qua điện thoại:

Đàm phán qua điện thoại nhanh chóng, giúp nhà kinh doanh tiếnhành đàm phán một cách khẩn trơng đúng vào thời cơ cần thiết Nhng phítổn điện thoại quốc tế cao, các cuộc trao đổi thờng phải hạn chế về thờigian, các bảng thống kê trình bày chi tiết.

c Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp:

Việc gặp gỡ trực tiếp để trao đổi về mọi điều kiện buôn bán là mộthình thức đặc biệt quan trọng Hình thức này đẩy nhanh tốc độ giải quyếtmọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát do đàm phán bằng th tín vàđiện thoại đã kéo dài quá lâu mà không đạt kết quả Hình thức này thờng đ-ợc dùng khi có những điều kiện giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc

Trang 21

về những hợp đồng lớn, phức tạp Tuy nhiên đây cũng là một hình thức khókhăn nhất Đàm phán trực tiếp đòi hỏi ngời tiến hành đàm phán phải chắcvề nghiệp vụ, tự chủ, phản ứng nhanh nhạy để có thể tỉnh táo, bình tĩnhnhận xét, nắm bắt đợc ý đồ sách lợc của đối phơng, quyết định ngay tại chỗkhi thấy thời cơ đã chín muồi Ngoài ra đây cũng là một hình thức tốn kémvề đi lại, tiếp đón, quà cáp

c Chào hàng: là đề nghị của một bên (bên mua hoặc bên bán) gửicho bên kia, biểu thị muốn bán hoặc muốn mua một hoặc một số hàng nhấtđịnh theo những điều kiện nhất định về giá cả, thời gian, phơng tiện thanhtoán

Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu của nớc ta trong quan hệ với các nớc khác.Các điều khoản của hợp đồng do bên mua và bên bán thoả thuận chi tiết dù

Trang 22

trớc đó đã có đơn đặt hàng và chào hàng nhng vẫn phải thiết lập văn bảnhợp đồng làm cơ sở pháp lý cụ thể cho hoạt động trao đổi hàng hoá từ quốcgia này sang quốc gia khác và làm căn cứ cho việc xác định lỗi khi có tranhchấp xảy ra Văn bản là hình thức hợp đồng tốt nhất trong việc bảo vệquyền lợi của các bên Nó xác định rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của cácbên bán và bên mua tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất về quanniệm Ngoài ra, hình thức văn bản còn tạo ra thuận lợi cho việc thống kê,theo dõi, kiểm tra việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng.

*Đặc điểm của hợp đồng Thơng mại Quốc tế:

- Luật điều chỉnh hợp đồng là luật điều chỉnh của nớc xuất khẩu nhậpkhẩu và các điều ớc của luật pháp quốc tế mà các bên đã thoả thuận vàcam kết.

- Chủ thể của hợp đồng: là những cá nhân, hoặc tổ chức có t cách phápnhân, có trụ sở doanh nghiệp đóng ở các nớc khác nhau.

- Ngôn ngữ trong hợp đồng: có thể là ngôn ngữ của nớc bán, hoặc ngônngữ của nớc mua, hoặc ngôn ngữ của nớc thứ 3

- Đồng tiền và phơng thức thanh toán: là đồng tiền của quốc gia có đồngtiền mạnh, có khả năng chuyển đổi Hiện nay đa số dùng đồng đô la Mỹ(USD) làm đồng tiền thanh toán và tính toán

*Các phơng thức ký kết hợp đồng.

- Hai bên cùng ký vào một hợp đồng mua bán( một văn bản).

- Ngời bán xác nhận đơn đặt hàng của ngời mua trong một thời hạn hiệulực của đơn đặt hàng (bằng văn bản).

- Ngời mua xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đã đồng ý với các điềukiện và điều khoản của một th chào hàng

- Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc những điều khoản thoả thuận trongđơn đặt hàng trớc đây của hai bên.

- Hợp đồng chỉ có thể coi nh đã ký kết khi các bên đã ký vào hợp đồng.Các bên tham gia ký kết hợp đồng phải có đầy đủ năng lực hành vi vànăng lực pháp lý và có đủ thẩm quyền

Trang 23

* Những điều khoản căn bản của hợp đồng.

- Điều khoản tên hàng: Tên hàng phải đảm bảo chính xác để các bên mua,bên bán đều hiểu và thông nhất

- Điều khoản về phẩm chất: phẩm chất hàng hoá là tổng hợp các chỉ tiêuvề tính năng

- Điều khoản về bao bì đóng gói.

Căn cứ vào đặc tính hàng hoá, quãng đờng, phơng tiện vận chuyển vàtiêu chuẩn của nớc xuất khẩu Các bên buôn bán thờng thoả thuận với nhaunhững vấn đề về yêu cầu chất lợng của bao bì, phơng hớng cung cấp bao bìvà giá cả của bao bì.

- Điều khoản về gía cả

Điều khoản về gía cả bao gồm những vấn đề: đồng tiền tính giá, mức giá,phơng pháp quy định giá việc giảm giá.

- Điều khoản về giao hàng.

Nội dung cơ bản là xác định thời hạn địa điểm, phơng thức và việcthông báo giao hàng.

- Điều khoản về cơ sở giao hàng.

Điều khoản này quy định những cơ sở tính nguyên tắc của việc giaonhận hàng hoá giữa bên mua và bên bán.

+ Sự phân chia trách nhiệm giữa bên bán và bên mua trong việc giaonhận hàng.

+ Sự phân chia về phí trong giao hàng.

+ Sự di chuyển từ ngời bán sang ngời mua, những rủi ro tổn thất vềhàng hoá Hiện nay, điều khoản giao hàng đợc áp dụng trong incoterm1990, song các điều kiện cơ sở giao hàng chủ yếu đợc áp dụng ở nớc ta là:

FOB: Giao hàng lên tàu( cảng bốc quy định)

CIF: Tiền hàng, phí bảo hiểm và cớc(cảng đích quy định)

Trang 24

CIP: Cớc bảo hiểm trả tới đích(địa điểm đích quy định)- Điều khoản về thanh toán tiền hàng

+Đồng tiền đợc quy định trong thanh toán là đồng tiền có khả năngchuyển đổi cao và mạnh.

+ Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả sau, hoặc trả trớc một nửacòn lại trả sau.

+ Phơng thức thanh toán: Có nhiều phơng thức thanh toán nh: phơngthức nhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ.

- Điều khoản xử lý tranh chấp ( nếu có).+ Trọng tài:

 Phải quy định rõ khi xảy ra tranh chấp thì xử lý ở trọng tài nào? Các tổ chức trọng tài đều là các tổ chức phi Chính phủ.

Bớc 1: Xin giấy phép nhập khẩu(nếu có)

Xin giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháplý để tiến hành các khâu tiếp theo trong quá trình nhập khẩu hàng hoá.

Trang 25

Theo quy định của nghị định 57/CP thì thơng nhân là doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế, thành lập theo quy định của pháp luật, đợcnhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng kíkinh doanh của thơng nhân sau khi đã đăng kí mã số tại Cục Hải quan tỉnh,thành phố, không phải xin giấy phép kinh doanh nhập khẩu tại Bộ ThơngMại Các giấy phép kinh doanh nhập khẩu Bộ Thơng Mại đã cấp hết hiệulực thi hành từ ngày 1/9/1998.

Đối với những mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá nhập khẩu có điềukiện (hàng nhập khẩu có hạn ngạch, có giấy phép của Bộ Thơng mại hoặcBộ quản lý chuyên ngành) thơng nhân phải đợc cơ quan có thẩm quyềnphân bổ hạn ngạch hoặc cấp giấy phép.

Bớc 2 : Mở L/C

Có nhiều phơng thức thanh toán trong thơng mại quốc tế Nhng nếudùng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thì ngời nhập khẩu phải cótrách nhiệm mở L/C L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mởL/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ trình bộ chứng từ thanh toánphù hợp vói nội dung của L/C.

Thời gian mở L/C nếu hợp đồng không quy định gì thì phụ thuộc thờigian giao hàng Thông thờng L/C đợc mở khoảng 15-20 ngày trớc khi đếnthời gian giao hàng.

Cơ sở để mở L/C là dựa trên các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu.Nếu không dùng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thì không nhấtthiết phải mở L/C Có thể dùng phơng thức thanh toán bằng chuyển tiền,hoặc bằng phơng thức nhờ thu.

Trang 26

Tuỳ vào khối lợng và đặc điểm hàng hoá cần chuyên chở mà lựachọn thuê tàu cho phù hợp, đảm bảo thuận lợi và nhanh chóng Chẳng hạnđối với hàng hoá có khối lợng lớn thì thuê tàu chuyến, hàng hoá có khối l-ợng nhỏ thì thuê tàu chợ.

Việc thuê tàu lu cớc đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp cụ, có thông tinvề tình hình thị trờng thuê tàu và tinh thông các nghiệp vụ thuê tàu Vì vậytrong nhiều trờng hợp, chủ hàng xuất nhập khẩu thờng uỷ thác việc thuê tàulu cớc cho một công ty hàng hải nh: công ty đại lý tàu biển (VOSA)

Bớc 4: Mua bảo hiểm.

Khi mua bảo hiểm các bên thờng căn cứ vào nội dung của hợp đồngđể mua bảo hiểm Nếu nhập khẩu theo điều kiện CIF thì ngời nhập khẩukhông phải mua bảo hiểm, trong trờng hợp này ngời bán (ngời xuất khẩu)phải mua bảo hiểm và trả phí bảo hiểm Nếu nhập khẩu theo điều kiện FOBthì ngời nhập khẩu phải mua bảo hiểm.

Thông thờng chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển hay gặp rủi ro vàtổn thất Bởi vậy trong kinh doanh Quốc tế bảo hiểm hàng hoá đờng biển làloại bảo hiểm phổ biến nhất Các đơn vị kinh doanh khi mua bảo hiểm phảitìm một hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm Tuỳ theo đặc điểm, tínhchất của hàng hoá, điều kiện vận chuyển để mua bảo hiểm từng chuyếnhay cả năm.

Bớc 5 : Làm thủ tục hải quan

Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để nhập khẩu hay xuất khẩuđều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ quản lýhành chính mua bán theo pháp luật của Nhà nớc để ngăn chặn buôn lậu.Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc sau:

- Khai báo hải quan: chủ hàng phải kê khai chi tiết về hàng hoá lên tờkhai hải quan để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ.

- Xuất trình hàng hoá, hàng hoá phải đợc xếp theo trật tự, thuận tiện choviệc kiểm soát Hải quan đối chiếu hàng hoá trong tờ khai với thực tế đểcó thể quyết định cho hàng hoá qua biên giới hay không.

- Thực hiện các quy định của hải quan: Sau khi kiểm tra giấy tờ hàng hoá,hải quan quyết định có cho hàng hoá qua biên giới hay không hoặc với

Trang 27

điều kiện chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quyết định của hảiquan Nếu vi phạm sẽ phải giải quyết theo quy định của Pháp luật.

Bớc 6 : Nhận hàng nhập khẩu.

Theo quy định của Nhà nớc (nghị định 200/CP ngày 31/12/1973) cáccơ quan vân tải (ga cảng) có trách nhiệm tiếp hàng hoá nhập khẩu trên cácphơng tiện vận taỉ từ nớc ngoài vào Bảo quản hàng hoá đó trong quá trìnhxếp dỡ, lu kho, l bãi và giao cho đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng củađơn vị ngoại thơng đã nhập hàng đó.

Các đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải tiến hàng các bớc sau:

- Ký kết hợp đồng uỷ thác do cơ quan vận tải (ga cảng) về việc giao nhậnhàng.

- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng xuất khẩu hàngnăm, hàng quí, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ,vận chuyển vận tải.

- Thông báo cho các đơn vị trong nớc đặt mua hàng nhập khẩu dự kiếnngày về, ngày thực tế tàu trở hàng về đến cảng hoặc ngày toa xe chởvào sân ga giao nhận.

- Thanh toán cho các cơ quan vận tải các khoản chi phí về giao nhận, bốcxếp bảo quản và vận chuyển hàng nhập khẩu.

- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hànghoá và giải quyết trong phạm vi của mình về vấn đề xẩy ra trong giaonhận.

Bớc 7: kiểm tra hàng hoá nhập khẩu

Theo quy định của nhà nớc, hàng nhập khẩu khi đa về qua cửa khẩucần phải kiểm tra kỹ càng Mỗi cơ quan,tuỳ theo chức năng của mình tiếnhành công việc kiểm tra đó.

Cơ quan giao thông (cảng, ga) phải kiểm tra nhu cầu niêm phong cặpchì trớc khi dỡ hàng ra khỏi phơng tiện vận tải nếu phát hiện thấy dấu hiệumất kẹp chì hoặc nghi ngờ hàng có khả năng tổn thất thì ga, cảng phải nhờcông ty giám định lập biên bản giám định Nếu tàu chuyên chở bằng đờng

Trang 28

biển mà thiếu hụt, mất mát phải có “biên bản kết toán ngân hàng” với tàu,còn nếu bị vỡ phải có “biên bản hàng đổ vỡ” Nếu tàu đi rồi mới phát hiệnđợc việc thiếu hụt mất mát thì công ty vận tải thuê (VOSA) cấp giấy chứngnhận hàng thiếu.

Đơn vị nhập khẩu với t cách là một bên đứng tên trên vận đơn, phảilập th dự kháng, nếu nghi ngờ hoặc thực sự hàng hoá có tổn thất, thiếu hụthay không đồng bộ theo hợp đồng Đơn vị nhập khẩu phải mời tổ chứckiểm tra về chất lợng hàng nhập khẩu có tính chất quốc tế để làm cơ sởkhiếu nại với ngời nớc ngoài, thờng ở Việt Nam là VINACONTROl

Bớc 8: Làm thủ tục thanh toán.

Thanh toán là khâu quan trọng và là kết quả cuối cùng của tất cả cácgiao dịch kinh doanh thơng mại quốc tế Hiện nay có rất nhiều phơng thứcthanh toán trong thơng mại quốc tế nh phơng thức tín dụng chứng từ, phơngthức nhờ thu, phơng thức chuyển tiền, phơng thức ghi sổ nhng phơng thứcđợc sử dụng chủ yếu nhất là phơng thức tín dụng chứng từ.

Để tiến hành thanh toán việc đầu tiên bên nhập khẩu phải làm là phảimở L/C Thời gian mở L/C nếu hợp đồng không qui định gì thì phụ thuộcvào thời gian giao hàng Thông thờng L/C đợc mở khoảng 15 - 20 ngày trớckhi đến thời hạn giao hàng.

(1) Ngời nhập khẩu viết đơn xin mở L/C và gửi đến Ngân hàng yêu cầumở L/C cho ngời xuất khẩu.

(2) Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở L/C, Ngân hàng mởth tín dụng sẽ lập một bức th tín dụng và qua ngân hàng đại lý củamình để thông báo và chuyển L/C cho ngời xuất khẩu.

Ngân hàng

Ng ời nhập khẩu

Ng ời xuất khẩu6

4

Trang 29

(3) Nhận đợc thông báo, Ngân hàng thông báo sẽ báo ngay cho ngờixuất khẩu toàn bộ nội dung cuả thông báo về mở L/C và ngay saukhi nhận đợc L/C phải chuyển đến cho ngời xuất khẩu.

(4) Ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng nếu chấp nhận L/C còn nếukhông thì yêu cầu sửa đổi bổ sung.

(5) Sau khi giao hàng cho ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toántheo yêu cầu của L/C và thông qua ngân hàng thông báo xuất trìnhcho ngân hàng mở L/C để yêu cầu thanh toán.

(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra toàn bộ chứng từ nếu thấy phùhợp thì trả tiền cho ngời xuất khẩu còn nếu không phù hợp thì từchối thanh toán và gửi lại bộ chứng từ.

(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển toàn bộ chứngtừ cho ngời nhập khẩu.

(8) Ngời nhập khẩu tiến hành kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì trảtiền cho Ngân hàng, nếu không phù hợp thì sẽ từ chối trả tiền.

4 Đánh giá hiệu quả nhập khẩu

Sau khi nghiên cứu tình hình thị trờng trong và ngoài nớc, tiến hànhchọn hình thức nhập khẩu, giao dịch, đàm phán và đi đến ký kết hợp đồngnhập khẩu hàng hoá doanh nghiệp cần tìm ra những u nhợc điểm của mìnhtrong việc thực hiện các quy trình đó Đối với những u điểm thì phải pháthuy tối đa còn đối với nhợc điểm thì phải hạn chế bằng cách đa ra các giảipháp để nhằm khắc phục nhợc điểm đó, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp mình đạt hiệu quảcao nhất.

III-Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động mua bán hàng hoáquốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng cho phép các nhà kinhdoanh thấy đợc những gì mà họ phải đối mặt trong hoạt động mua bán hànghoá quốc tế cũng nh những thuận lợi và khó khăn Từ đó biết đợc nguyênnhân ảnh hởng tới hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp và cũng nhờ vậyđể tìm ra những biện pháp nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn chếnhững mặt yếu kém để hoàn thiện hiệu quả của hoạt động nhập khẩu Dới

Trang 30

đây em xin đề cập một số nguyên nhân chính làm ảnh hởng tới hoạt độngnhập khẩu ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay.

1 Nhân tố vĩ mô

1.1- ảnh hởng của các chế độ chính sách quốc gia và quốc tế

Khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu thì các doanh nghiệp đềuphải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện chế độ chính sách của quốcgia mình và của quốc tế vì nhân tố này thể hiện ý chí quyền lực của giai cấplãnh đạo ở mỗi nớc Sự thống nhất chung đó của quốc tế bảo vệ các lợi íchcủa mọi tầng lớp trong xã hội cũng nh lợi ích của các quốc gia trên thị tr-ờng quốc tế Hoạt động nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá từ nớc ngoàicho nên nó chịu sự tác động của các chính sách chế độ, luật pháp của mỗiquốc gia đó Đồng thời, nó phải tuân theo những quy định, luật pháp quốctế chung Luật pháp quốc tế bắt buộc các nớc vì lợi ích chung của đất nớcnên phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghiã vụ của mình khi tham giavào thơng mại quốc tế.

1.2.Yếu tố văn hoá chính trị

Toàn cầu hoá, quốc tế hoá đang là xu thế nổi bật của thời đại, baotrùm lên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.Điều đó càng chứng tỏ rằng yếu tố văn hoá chính trị có ý nghĩa rất quantrọng trong việc mở rộng quan hệ ngoại giao không chỉ về mặt chính trị vănhoá mà còn cả về lĩnh vực buôn bán với các nớc trên thế giới Chẳng hạnnh mối quan hệ ngoại giao giữa các chính phủ sẽ dẫn tới việc ký kết cáchiệp định, hiệp ớc về quan hệ thơng mại và hợp tác quốc tế Một quốc giamà có nền chính trị bất ổn thì một điều chắc chắn rằng các nớc khác sẽmuốn quan hệ buôn bán vì các chính sách của nớc đó luôn luôn thay đổi,không thống nhất sẽ gây ra nhiều rủi ro trong quan hệ buôn bán.

Hiện nay nớc ta đã mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều quốc giatrên thế giới Việt nam đã trở thành viên của khối liên minh kinh tế ASEANvà mở rộng quan hệ buôn bán với EU, ngày 3/2/1994 tổng thống Mỹ BillClinton đã tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, đó là một thuậnlợi lớn cho Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hoá sang thị thờng Mỹ Tấtcả những điều này là điều kiện thúc đẩy kinh doanh thơng mại quốc tế củaViệt Nam phát triển mạnh trong thời gian tới.

Trang 31

Môi trờng văn hoá ở đây cũng sẽ tác động mạnh tới hoạt động nhậpkhẩu cuả mỗi quốc gia Văn hoá thể hiện ở sở thích, nhu cầu, thị hiếu củamỗi dân tộc Mỗi một quốc gia khác nhau có nền văn hoá khác nhau, cónhững loại hàng hoá sản phẩm mà quốc gia này sử dụng đợc, quốc gia kháclại không dùng nó, có những loại hàng hoá đợc a thích ở nớc này nhng lạikhông đợc a thích ở quốc gia khác Đó là do sự khác biệt về văn hoá củamỗi quốc gia Sự khác biệt này là rào cản sự giao tiếp và trao đổi giữa cácquốc gia Vì vậy sự hiểu biết về văn hoá trong kinh doanh thơng mại quốctế là hết sức quan trọng và cần thiết.

1.3 ảnh hởng sự biến động thị trờng trong và ngoài nớc

Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá từ nớc ngoài vào trong nớc đểphục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nớc Do vậy có thể nói nhậpkhẩu nh chiếc cầu nối giữa hai thị trờng là thị trờng trong nớc và thị trờngnớc ngoài Nhập khẩu tạo ra sự phù hợp gắn bó cũng nh phản ánh sự tácđộng qua lại của hai thị trờng Các nhà nhập khẩu sẽ có các quyết định vềviệc nhập khẩu mặt hàng nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng, giá cả nh thếnào là phù hợp, trên cơ sở đó phải lựa chọn nhập khẩu từ thị trờng nào là tốiu, lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp mình Ví dụ nh nhu cầu về mặthàng nhập khẩu nào đó ở thị trờng trong nớc giảm thì làm giảm ngay lợnghàng nhập khẩu đó Trong điều kiện mở cửa ngày càng rộng, hội nhập ngàycàng sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, sự biến động của thị trờng nớcngoài ngày càng tác động mạnh mẽ tới thị trờng trong nớc Cũng nh vậy thịtrờng ngoài nớc quyết định tới sự thoả mãn các nhu cầu ở thị trờng trong n-ớc, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đadạng hoá hàng hoá và dịch vụ đợc phản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tácđộng vào thị trờng trong nớc

1.4 ảnh hởng của hệ thống giao thông liên lạc

Chúng ta biết rằng, hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữacác nớc với nhau nên đặc trng cơ bản của hoạt động này là phải giao dịchvới ngời nớc ngoài thông qua các phơng tiện thông tin liên lạc hiện đại,hàng hoá nhập khẩu phải vận chuyển qua nhiều nớc và qua nhiều phơngtiện vận tải khác nhau Vì thế hoạt động này luôn gắn liền với hệ thống giaothông vận tải và liên lạc Khi yêu cầu cung ứng hàng hoá kịp thời, chính xácsẽ là cơ sở tạo niềm tin uy tín cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu của doanhnghiệp mình.

Trang 32

1.5.ảnh hởng của tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này đợc thể hiệnbằng một đơn vị tiền tệ của nớc khác Do đó tỷ giá hối đoái ảnh hởng trựctiếp tới giá cả trong nớc và giá cả ở nớc ngoài của hàng hoá và dịch vụ Tỷgiá quyết định đến việc xác định mặt hàng, bạn hàng, phơng án kinh doanh,phơng thức thanh toán Từ đó ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu.Nếu tỷ giá hối đoái tăng (tức là đồng nội tệ bị xuống giá) hàng hoá và dịchvụ trong nớc sẽ rẻ đi tơng đối với hàng hoá nớc ngoài, lúc đó nhập khẩu sẽkhông có lợi Nếu tỷ giá hối đoái giảm (tức là đồng nội tệ tăng) thì hànghoá và dịch vụ trong nớc sẽ đắt lên so với hàng hoá nớc ngoài, lúc đó nhậpkhẩu sẽ có lợi.

Chính vì tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu là tácđộng trực tiếp và mạnh mẽ nên việc lựa chọn áp dụng một mức tỷ giá là rấtcần thiết cho việc duy trì công việc kinh doanh ổn định, một nền kinh tế ổnđịnh.

1.6 ảnh hởng của hệ thống ngân hàng

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thì hệ thốngngân hàng có một vai trò rất quan trọng Vì ngân hàng là nơi quản lý, cungcấp vốn, đảm bảo trách nhiệm thanh toán nhanh chóng, thuận tiện, chínhxác Hoạt động nhập khẩu sẽ gặp khó khăn nếu thiếu sự trợ giúp của ngânhàng Dựa trên các mối quan hệ uy tín nghiệp vụ của mình, các ngân hàngđã đảm bảo về mặt lợi ích của các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhậpkhẩu Trong nhiều trờng hợp do có uy tín với ngân hàng, doanh nghiệp cóthể đợc ngân hàng bảo lãnh hay cho vay với khối lợng vốn lớn, kịp thời tạođiều kiện cho các doanh nghiệp chớp lấy những cơ hội làm ăn hấp dẫntrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.

1.7 Yếu tố cạnh tranh

Cùng với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta thì cạnh tranhcũng đã xuất hiện trong hoạt động xuất nhập khẩu làm giảm hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp Đồng thời, khi có nhiều nhà nhập khẩu cùngquan tâm tới một loại hàng hoá, gía cả của việc nhập khẩu cũng tăng lênlàm tăng chi phí và giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trongcùng một lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Trang 33

2 Nhân tố vi mô.

2.1 Cơ sở vật chất và uy tín của doanh nghiệp.

- Nếu công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật càng hiện đại bao nhiêu thìcàng tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp.Hệ thống kho tàng hiện đại giúp cho việc giữ gìn, bảo quản hàng hoá đợcthị trờng tốt hơn, phơng tiện vận chuyển hiện đại giúp cho doanh nghiệp tiếtkiệm đợc chi phí trong quá trình vận chuyển Hệ thống kho bãi, cửa hànghiện đại sẽ nâng cao đợc chất lợng phục vụ và thu hút đợc nhiều kháchhàng, do đó làm nâng cao doanh số bán cho Công ty.

- Uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.

Trong hoạt động kinh doanh hiện nay uy tín có vai trò quan trọng đốivới mỗi doanh nghiệp Uy tín đợc đặt lên hàng đầu, do vậy nó ảnh hởngkhông nhỏ đến hoạt động nhập khẩu Để có một chỗ đứng vững chắc trênthị trờng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì doanh nghiệp cần phải cóchữ tín đối với các đối tác Xác định đợc điều này, Công ty chú trọng đếnchữ tín trong kinh doanh bằng cách là ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồngmột cách nghiêm chỉnh Các điều khoản về thanh toán, giao nhận hàng hoáđúng hẹn.

2.2 Mặt hàng kinh doanh và khả năng tài chính của Công ty.

Dựa vào kết quả nghiên cứu thị trờng nhà kinh doanh lựa chọn chomình mặt hàng dự định kinh doanh là mặt hàng gì, quy cách, phẩm chất,nhãn hiệu bao bì đóng gói hàng hoá đó nh thế nào là điều hết sức quantrọng Nếu doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng mà trong nớc nhu cầu về mặthàng đó ít thì sẽ rất bất lợi cho doanh nghiệp trong việc thực hiện hoạt độngkinh doanh hàng nhập khẩu của mình Ngơc lại nếu doanh nghiệp nhậpkhẩu mặt hàng mà họ cần nhng trong nớc lại không có thì rất có lợi choviệc kinh doanh mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp Vì vậy tuỳ theo vàotình hình thị trờng, nhu cầu của thị hiếu tiêu dùng của khách hàng để lựachọn mặt hàng nhập khẩu phù hợp nhất với doanh nghiệp mình nhất đồngthời đáp ứng đầy đủ nhu cầu về chất lợng, mẫu mã, phẩm chất, tính năngcủa ngời tiêu dùng

Vốn là một trong những vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào kinhdoanh nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng đều phải quan tâm.Nếu Công ty có số vốn ít thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w