Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒCHÍMINH
WX
TRẦN THỊ HỒNG VÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC
MÃ SỐ: 603180
Người hướng dẫn khoa học
TS. TRẦN THỊ THU MAI
TP. HỒCHÍMINH - 2006
LỜI CẢM ƠN
Cho phép tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
TS. Trần Thò Thu Mai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình làm luận văn và xin được cảm ơn quý
thầy cô trong Ban lãnh đạo nhà trường, quý thầy cô trong
Khoa tâm lý – giáo dục, cán bộ phòng Khoa học công
nghệ sau đại học, các phòng chức năng liên quancủa
Trường Đại học Sư phạm thành phố HồChí Minh, đã giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học
tập và thực hiện luận văn này.
Tác giả luận văn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- DNNN : Doanhnghiệpnhànước
- DNTN : Doanhnghiệp tư nhân
- GĐ : Giámđốc
- HĐQL : Hoạt động quảnlý
- NLQL : Nănglựcquảnlý
- NLQLNS : Nănglựcquảnlýnhânsự
- PGĐ : Phó giámđốc
- PTGĐ : Phó tổng giámđốc
- QLLĐ : Quảnlý lãnh đạo
- QLNS : Quảnlýnhânsự
- SXKD : Sản xuất kinh doanh
- TGĐ : Tổng giámđốc
- XHCN : Xã hội chủ nghóa
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1.
Sơ lược lòch sử nghiên cứu vấn đề 5
1.1.1.
Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 5
1.1.2.
Nghiên cứu của các tác giả trong nước 12
1.2.
Hoạt động quảnlý và nănglựcquảnlý 16
1.2.1.
Hoạt động quảnlý 16
1.2.2.
Quản lý và lãnh đạo 20
1.2.3.
Năng lựcquảnlý 22
1.3.
Hoạt động quảnlýnhânsự và nănglựcquảnlýnhânsự 25
1.3.1.
Hoạt động quảnlýnhânsự 25
1.3.2.
Năng lựcquảnlýnhânsự 28
1.4.
Năng lựcquảnlýnhânsựcủagiámđốcdoanhnghiệpnhànước 30
1.4.1.
Doanh nghiệpnhànước và giámđốcdoanhnghiệpnhànước 30
1.4.2.
Hoạt động quảnlýnhânsựcủangườigiámđốcdoanhnghiệpnhànước 33
1.4.3.
Năng lựcquảnlýnhânsựcủagiámđốcdoanhnghiệpnhànước 34
1.4.3. Một số nhân tố ảnh hưởng tới nănglựcquảnlýnhânsựcủagiámđốcdoanhnghiệpnhànước 35
Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
46
2.1.
Nghiên cứu lý luận 46
2.1.1.
Mục đích của nghiên cứu lý luận 46
2.1.2.
Phương pháp nghiên cứu lý luận 46
2.2.
Nghiên cứu thực tiễn 46
2.2.1. Khảo sát thực trạng nănglựcquảnlýnhânsựcủangườigiámđốcdoanh
nghiệp nhànước hiện nay 46
2.2.2.
Thực nghiệm tác động 55
2.2.3.
Xử lý số liệu 59
2.2.4.
Đảm bảo các điều kiện và quá trình nghiên cứu 63
2.2.5.
Đòa điểm nghiên cứu 63
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 65
3.1.
Kết quả khảo sát thực trạng nănglựcquản lýnhân sựcủangườigiámđốc
doanh nghiệpnhànước hiện nay
65
3.1.1.
Nhận thức của các giám đốc, phó giámđốc về tầm quan trọng
của các quyết đònh trong lónh vực quảnlýnhânsự 65
3.1.2. Tự đánh giá của các giám đốc, phó giámdoanhnghiệpnhànước về mức độ thành công và hạn chế của các quyết đònh
quảnlýnhânsựhọ đã đưa ra trong thực tiễn 68
3.1.3. Tự đánh giá của các giám đốc, phó giámđốcdoanhnghiệpnhànước về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ
quan đối với việc phát huy nănglựcquảnlýnhânsự 72
3.1.4.
Tự đánh giá của các giámđốcdoanhnghiệpnhànước về các
yếu tố ưu tiên khi ra quyết đònh về nhânsự trong doanhnghiệp
và những phẩm chất cần thiết đối với người lãnh đạo quảnlý 78
3.1.5.
Kết quả trắc nghiệm về nănglựcquảnlýnhânsựcủangườigiámđốcdoanhnghiệpnhànước hiện nay
78
3.1.6. Khái quát về thực trạng nănglựcquảnlýnhânsựcủangườigiámđốcdoanhnghiệpnhànước hiện nay 91
3.2. Kết quả thực nghiệm tác động 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Danh mục các bảng Trang
Bảng 2.1. Phân chia các mệnh đề theo các nhóm phản ánh các nănglực cấu
thành NLQLNS chung củangườigiámđốc DNNN hiện nay 50
Bảng 2.2. Một số đặc điểm của khách thể thực nghiệm 57
Bảng 3.1. Tự đánh giá của các giámđốc DNNN về mức độ quan trọng của
các quyết đònh nhânsự đối với việc nâng cao năng suất và chất
lượng hoạt động của DN 67
Bảng 3.2. Tự đánh giá của các giámđốc DNNN về mức độ thành công 69
Bảng 3.3. Tự đánh giá của các giámđốc DNNN về mức độ hạn chế 71
Bảng 3.4. Tự đánh giá của các giámđốc DNNN về mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố khách quan đến NLQLNS 73
Bảng 3.5. Tự đánh giá của các giámđốc DNNN về mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố chủ quan đến NLQLNS 75
Bảng 3.6. Tự đánh giá của các giámđốc DNNN về các yếu tố ưu tiên khi ra
quyết đònh về nhânsự trong DN 77
Bảng 3.7. Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu 82
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát NLQLNS củangườigiámđốc DNNN hiện nay
bằng phương pháp trắc nghiệm 84
Bảng 3.9. Kết quả điều tra về thực trạng các nănglực cụ thể cấu thành
NLQLNS củangườigiámđốc DNNN hiện nay 85
Bảng 3.10. Kết quả điều tra về tương quan giữa NLQLNS với lứa tuổi của
người giámđốc DNNN hiện nay 88
Bảng 3.11. Kết quả điều tra về tương quan giữa NLQLNS với quy mô DN do
người giámđốc DNNN quảnlý hiện nay 89
Bảng 3.12. Kết quả điều tra về tương quan giữa NLQLNS với thâm niên làm
quản lýcủangườigiámđốc DNNN hiện nay 90
Bảng 3.13. Kết quả điều tra về tương quan giữa NLQLNS với các nănglực cấu
thành nên NLQLNS củangườigiámđốc DNNN hiện nay 90
Bảng 3.14. Kết quả điều tra thực nghiệm lần 1 bằng trắc nghiệm 94
Bảng 3.15. Kết quả điều tra thực nghiệm lần 2 bằng trắc nghiệm 95
Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ1. Tỷ lệ % các mức độ biểu hiện NLQLNS củangườigiámđốc DNNN
hiện nay 83
Biểu đồ 2. So sánh tỷ lệ % số người đạt loại giỏi ở 9 nănglực cấu thành
NLQLNS củangườigiámđốc DNNN hiện nay 86
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Hiện nay đất nước ta đang tiến hành sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thò trường có
sự quảnlýcủanhànước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa (XHCN), phấn đấu vì
mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Thành phần kinh tế quốc doanh, trong đó các doanhnghiệpnhànước (DNNN)
đóng vai trò chủ đạo. Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2005 trên cả nước có
5655 DNNN, đóng góp hơn 40% GDP hàng năm với tổng doanh thu đạt trên 680.000
tỷ đồng. Trong đó, số doanhnghiệp có lãi chiếm 83%, số doanhnghiệp hòa vốn 7%
và doanhnghiệp thua lỗ là 10%. Mặc dù tỷ lệ doanhnghiệp làm ăn có lãi đã tăng
nhưng trong số này số doanhnghiệp làm ăn có lãi ở mức thấp còn chiếm một tỷ lệ
khá cao (khoảng 47%), tức là khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng còn rất yếu.
Như vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DNNN đang
là vấn đề rất quan trọng và cấp bách.
Thực tiễn này đã và đang đòi hỏi người lãnh đạo quảnlý DNNN phải không
ngừng nâng cao trình độ và nănglựccủa mình. Hơn nữa, đại hội Đảng toàn quốc lần
X cũng đã xác đònh: “Bước tiến của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội
phụ thuộc một phần rất quan trọng vào ý chí và nănglực thực hiện của các ngành,
các cấp; Trong đó, nhân tố con người – cán bộ, công chức, nhất là đội ngũ cán bộ
chủ chốt của hệ thống công quyền và củadoanhnghiệp – có vai trò quyết đònh”.
Chính vì vậy, nghiên cứu về những phẩm chất và nănglực cần thiết củangườigiám
đốc DNNN để có cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện, nâng
cao nănglựcquảnlýcủahọ là vấn đề cấp thiết.
1.2. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự thành công hay thất bại của DNNN
hiện nay, thì nguyên nhân về lãnh đạo, quảnlý bao giờ cũng đóng vai trò quyết
1
đònh. Trong lãnh đạo và quảnlý có nhiều mặt, nhưng suy cho cùng lãnh đạo và quản
lý con người vẫn là cái cơ bản nhất và quan trọng nhất.
Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thò trường và để giúp DNNN ngày
một lớn mạnh hơn, người lao động có thu nhập cao hơn, đóng góp cho ngân sách
nhiều hơn, chính phủ đã phê duyệt phương án tổ chức, sắp xếp, cổ phần hóa các
DNNN theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, năng động trong đó yếu tố con người được
đặc biệt nhấn mạnh và mang tính quyết đònh. Bởi vậy, trong quá trình lãnh đạo,
quản lý kinh doanhcủangườigiámđốc việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng
việc, đúng cương vò là vấn đề đáng quan tâm. Mặt khác, sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà lãnh đạo, quảnlý phải biết
thích ứng. Do đó, việc tuyển chọn, sắp xếp, điều động nhânsự trong doanhnghiệp
nhằm đạt hiệu quả tối ưu là vấn đề phải được quan tâm hàng đầu.
Vai trò chủ đạo của DNNN trong nền kinh tế quốc dân và thực tiễn hoạt động
lãnh đạo, quảnlý ở các DNNN hiện nay đã và đang đòi hỏi phải không ngừng nâng
cao trình độ, nănglựccủangườigiámđốc DNNN trong đó phải kể đến nănglực
quản lýnhânsự (NLQLNS) của họ.
1.3. Nghiên cứu vấn đề NLQLNS củangườigiámđốc DNNN đã được sựquan
tâm của các nhà nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, nhưng hiện nay vẫn còn
chưa nhiều ở nước ta, đặc biệt là NLQLNS củangườigiámđốc DNNN trong thời kỳ
tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thò trường có sự
quản lýcủanhànước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa (XHCN)
1.4. Người nghiên cứu hiện là giảng viên Trường cán bộ phụ nữ TW, được phân
công trực tiếp tham gia nghiên cứu và giảng dạy bộ môn quản trò doanh nghiệp, các
chương trình hỗ trợ phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ nên cũng rất quan tâm đến
vấn đề nghiên cứu NLQLNS củangườigiámđốc DNNN.
Vì tất cả những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “ Nănglựcquảnlý
nhân sựcủangườigiámđốcdoanhnghiệpnhànướctạiTPHồChí Minh” là việc
2
làm rất cần thiết, không những có ý nghóa về mặt thực tiễn mà còn góp phần nghiên
cứu về một vấn đề mới trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ thực trạng nănglựcquảnlýnhânsựcủangườigiámđốc DNNN tại thành
phố HồChí Minh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng
lực quảnlýcủagiámđốc DNNN.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nănglựcquảnlýnhânsựcủangườigiámđốc DNNN tại
thành phố HồChí Minh.
Khách thể nghiên cứu:
+ Khách thể nghiên cứu thực trạng: 177 cán bộ quảnlý lãnh đạo các DNNN
vừa và nhỏ trên đòa bàn thành phố HồChíMinh (có mô tả chi tiết trong chương 2).
+ Khách thể nghiên cứu thực nghiệm: 25 cán bộ quảnlý lãnh đạo các DNNN
vừa và nhỏ trên đòa bàn thành phố HồChíMinh (có mô tả chi tiết trong chương 2).
4. Giả thuyết nghiên cứu:
- Nếu xác đònh đúng thực trạng nănglựcquảnlýnhânsựcủagiámđốcdoanh
nghiệp nhànước thì sẽ có cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần
nâng cao nănglựcquảnlýcủa họ.
- Có thể củng cố và nâng cao NLQLNS cho người cán bộ lãnh đạo quảnlý DNNN
thông qua việc đào tạo bồi dưỡng bằng phương pháp tình huống kết hợp với
phương pháp thuyết trình và các phương pháp đào tạo khác.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về những khái niệm công cụ liên quan đến đề tài như:
hoạt động quản lý, hoạt động quảnlýnhân sự, hoạt động quảnlýnhânsựcủa
giám đốcdoanhnghiệpnhà nước, nănglựcquảnlýnhânsựcủagiámđốc
DNNN.
3
- Khảo sát thực trạng về nănglựcquảnlýnhânsựcủangườigiámđốcdoanh
nghiệp nhà nước.
- Tiến hành thực nghiệm nhằm thẩm đònh giải pháp nâng cao nănglựcquảnlý
nhân sựcủangườigiámđốcdoanhnghiệpnhà nước.
6. Giới hạn nghiên cứu
6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tàichỉ tập trung nghiên cứu về nănglựcquảnlýnhânsựcủagiámđốc DNNN.
6.2. Giới hạn về mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu thực tiễn ở DNNN (quy mô vừa và nhỏ) tại thành phố HồChí Minh.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra và đạt được mục đích nghiên cứu
của đề tài các phương pháp nghiên cứu sau đây đã được phối hợp sử dụng:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu có
những nội dung liên quan tới đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: (được trình bày chi tiết ở chương 2)
- Phương pháp điều tra bằng Anket và trắc nghiệm.
- Phương pháp phỏng vấn, trao đổi trực tiếp.
- Phương pháp thực nghiệm
7.3. Phương pháp toán thống kê (được trình bày chi tiết ở chương 2).
8. Đóng góp mới của luận văn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng rõ thực trạng nănglựcquảnlý
nhân sựcủagiámđốc DNNN trong giai đoạn hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao nănglựcquảnlýcủa họ.
4
[...]... đúng lúc; 28 + Nănglực hiểu người khác; + Nănglực tác động bằng tình cảm; + Nănglực hướng dẫn nhân viên hướng đến mục tiêu chung; + Nănglực phát huy và duy trì tính tích cực, độc lập, sáng tạo củanhân viên; 29 1.4 NĂNGLỰCQUẢNLÝNHÂNSỰCỦAGIÁMĐỐCDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚC 1.4.1 Doanhnghiệpnhànước và giám đốcdoanhnghiệpnhànước 1.4.1.1 Doanhnghiệpnhànước Luật doanhnghiệpnhànước năm 2003... kinh doanh, giáo dục, xã hội…) Mỗi lónh vực có họat động quảnlý tương ứng như quảnlý sản xuất, quảnlý kinh doanh, quảnlý giáo dục, quảnlý nghệ thuật… + HĐQL được tiến hành bởi chủ thể Chủ thể của họat động quảnlý là con người (một người, hoặc nhóm người) còn được gọi là Nhàquảnlý , “ Ngườiquảnlý hay “Ban quảnlý Ví dụ, trong lónh vực quảnlý kinh doanh, chủ thể quảnlý là ngườigiámđốc doanh. .. năng ra quyết đònh, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng tổ chức thực tiễn là những kỹ năng không thể thiếu được củangười lãnh đạo, quảnlý Các nhà tâm lý học Nga như A.G Côvaliốp; L Umanxki; V.I Lêbêđép thì cho rằng một trong những nănglựcquan trọng nhất củangười lãnh đạo, quảnlý là nănglực tổ chức Nhà tâm lý học Nga A.I Kitốp khi phân tích về nănglựcquản lý, ông đưa ra khái niệm “những nănglực quản. .. quả của việc quảnlý con người, quản trò nhânsự trong tổ chức, trong doanhnghiệp Chưa tìm thấy tác giả nào nghiên cứu trực tiếp, toàn diện và có hệ thống về nănglựcquản trò nhânsự Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu của các tác giả có ý nghóa khoa học rất quan trọng giúp ích rất nhiều cho luận văn này trong việc nghiên cứu nănglực quản lýnhânsựcủa GĐ DNNN 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢNLÝ VÀ NĂNGLỰC QUẢN... trình quảnlý mà mỗi nănglực này có vai trò khác nhau Mỗi nănglực trên lại là một tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân, chúng có quan hệ biện chứng với nhau trong một cấu trúc tâm lý như một chỉnh thể Đó là những phẩm chất và nănglực cần thiết cho HĐQL, giúp cho HĐQL tiến hành có hiệu quả cao 24 1.3 HOẠT ĐỘNG QUẢNLÝNHÂNSỰ VÀ NĂNGLỰCQUẢNLÝNHÂNSỰ 1.3.1 Hoạt động quản lýnhânsự Con người. .. doanhnghiệp (nếu là doanhnghiệp tư nhân) , là 17 “Ban lãnh đạo”, “Ban giámđốc , “Ban quảnlý đứng đầu là giámđốc (nếu là DNNN) + Trong phạm vi xã hội, đối tượng của HĐQL là con người, nhóm người và hệ thống mối quan hệ giữa con người với con người trong tổ chức với tư cách là chủ thể bò quảnlý Chủ thể quảnlý tác động vào tâm lý, ý thức nhân cách của chủ thể bò quảnlý nhằm phối hợp các nỗ lực, ... lựcquảnlý Theo Kitốp, những nănglựcquảnlý gồm có: Nănglực chẩn đoán, nănglực sáng tạo và nănglực tổ chức Trong đó: + Nănglực chẩn đoán giúp cho chủ thể có khả năngnhận thức đúng bản chất, nguyên nhân và kết quả tác động của vấn đề đặt ra trong quản lý; + Nănglực sáng tạo cho phép chủ thể đề ra được các quyết đònh đúng đắn, tối ưu; + Nănglực tổ chức giúp cho chủ thể quảnlý có khả năng tổ... động chủ đạo củangườiquảnlý Tương ứng với các loại hoạt động này là các NLQL tương ứng, bao gồm nănglực ra quyết đònh, nănglực tổ chức thực hiện quyết đònh, và nănglực kiểm tra kiểm soát Nănglực ra quyết đònh, nănglực tổ chức và nănglực kiểm tra kiểm sóat là những thành tố cốt lõi củanănglựcquảnlý lãnh đạo Các nănglực này có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, tùy theo yêu cầu của mỗi giai... CƠ SỞ LÝ LUẬN Ra đời sau các môn quảnlý chuyên ngành khác, như quảnlý sản xuất, quảnlýtài chính, quảnlý marketing… Nhưng quản lýnhânsự (QLNS) lại có tốc độ phát triển nhanh nhất, đặc biệt là những năm gần đây Nguyên nhâncủasự chuyển biến tích cực này chính là ở chỗ QLNS đã chòu sự tác động của những yếu tố từ môi trường bên ngoài Bất cứ một doanhnghiệp hay một tổ chức nào, dù doanh nghiệp. .. tin; xử lý thông tin, ra quyết đònh; và thực hiện quyết đònh Từ những ý kiến trên và theo chúng tôi, những nănglực cần thiết tương ứng củangười lãnh đạo, quảnlý là: + Nănglực thu thập thông tin; + Nănglực xử lý thông tin, ra quyết đònh; và + Nănglực tổ chức thực hiện quyết đònh Ở nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lýcủaNhà nước, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quảnlý ở . quản lý nhân sự 25
1.3.2.
Năng lực quản lý nhân sự 28
1.4.
Năng lực quản lý nhân sự của giám đốc doanh nghiệp nhà nước 30
1.4.1.
Doanh nghiệp nhà. nghiệp nhà nước, năng lực quản lý nhân sự của giám đốc
DNNN.
3
- Khảo sát thực trạng về năng lực quản lý nhân sự của người giám đốc doanh
nghiệp nhà