1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực quản lý nhân sự của giám đốc doanh nghiệp nhà nước tại thành phố hồ chí minh

20 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 370,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … 0O0… TRẦN THỊ HỒNG VÂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … 0O0… TRẦN THỊ HỒNG VÂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm Lý Học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học T.S Trần Thị Thu Mai Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Mai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình làm luận văn xin cảm ơn quý thầy cô Ban lãnh đạo nhà trường, quý thầy cô Khoa tâm lý - giáo dục, cán phòng Khoa học công nghệ sau đại học, phòng chức liên quan Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ 16 1.3 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ 20 1.4 NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN LỰC CỦA GIÁM ĐỘC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 23 Chương 2:TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 33 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 33 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN .47 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN CỦA NGƯỜI GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 47 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân GĐ : Giám đốc HĐQL : Hoạt động quản lý NLQL : Năng lực quản lý NLQLNS : Năng lực quản lý nhân PGĐ : Phó giám đốc PTGĐ : Phó tổng giám đốc QLLĐ : QLNS : Quản lý nhân SXKD : TGĐ : Tổng giám đốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa Quản lý lãnh đạo Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Trang Bảng Phân chia mệnh đề theo nhóm phản ánh lực cấu thành NLQLNS chung người giám đốc DNNN nay…………………………………… 50 Bảng 2.2 Một số đặc điểm khách thể thực nghiệm……………………………………57 Bảng 3.1 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ quan trọng định nhân việc nâng cao suất chất lượng hoạt động DN………………….67 Bảng 3.2 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ thành công………………….69 Bảng 3.3 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ hạn chế…………………… 71 Bảng 3.4 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến NLQLNS………………………………………………………………………… 73 Bảng 3.5 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến NLQLNS………………………………………………………………………… 75 Bảng 3.6 Tự đánh giá giám đốc DNNN yếu tố ưu tiên định nhân DN…………………………………………………………………………….77 Bảng 3.7 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu…………………………………… 82 Bảng 3.8 Kết khảo sát NLQLNS người giám đốc DNNN phương pháp trắc nghiệm…………………………………………………………………………… 84 Bảng 3.9 Kết điều tra thực trạng lực cụ thể cấu thành NLQLNS người giám đốc DNNN nay……………………………………………………………………85 Bảng 3.10 Kết điều tra tương quan NLQLNS với lứa tuổi người giám đốc DNNN nay…………………………………………………………………………… 88 Bảng 3.11 Kết điều tra tương quan NLQLNS với quy mô DN người giám đốc DNNN quản lý nay…………………………………………………………………89 Bảng 3.12 Kết điều tra tương quan NLQLNS với thâm niên làm quản lý người giám đốc DNNN nay…………………………………………………………….90 Bảng 3.13 Kết điều tra tương quan NLQLNS với lực cấu thành nên NLQLNS người giám đốc DNNN nay……………………………………………90 Bảng 3.14 Kết điều tra thực nghiệm lần trắc nghiêm………………………….94 Bảng 3.15 Kết điều tra thực nghiệm lần trắc nghiệm………………………….95 Danh mục biểu đồ Biểu đồ3.1.Tỷ lệ % mức độ biểu NLQLNS người giám đốc DNNN nay…………………………………………………………………… 83 Biểu đồ 3.2 So sánh tỷ lệ % số người đạt loại giỏi lực cấu thànhNLQLNS người giám đốc DNNN nay……………………………………………………………86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện đất nước ta tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thành phần kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đóng vai trò chủ đạo Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2005 nước có 5655 DNNN, đóng góp 40% GDP hàng năm với tổng doanh thu đạt 680.000 tỷ đồng Trong đó, số doanh nghiệp có lãi chiếm 83%, số doanh nghiệp hòa vốn 7% doanh nghiệp thua lỗ 10% Mặc dù tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi tăng số số doanh nghiệp làm ăn có lãi mức thấp chiếm tỷ lệ cao (khoảng 47%), tức khả hoàn trả vốn vay ngân hàng yếu Như vậy, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN vấn đề quan trọng cấp bách Thực tiễn đòi hỏi người lãnh đạo quản lý DNNN phải không ngừng nâng cao trình độ lực Hơn nữa, đại hội Đảng toàn quốc lần X xác định: "Bước tiến công đổi phát triển kinh tế- xã hội phụ thuộc phần quan trọng vào ý chí lực thực ngành, cấp; Trong đó, nhân tố người - cán bộ, công chức, đội ngũ cán chủ chốt hệ thống công quyền doanh nghiệp - có vai trò định" Chính vậy, nghiên cứu phẩm chất lực cần thiết người giám đốc DNNN để có sở đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao lực quản lý họ vấn đề cấp thiết 1.2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại DNNN nay, nguyên nhân lãnh đạo, quản lý đóng vai trò định Trong lãnh đạo quản lý có nhiều mặt, suy cho lãnh đạo quản lý người quan trọng Do cạnh tranh ngày gay gắt thị trường để giúp DNNN ngày lớn mạnh hơn, người lao động có thu nhập cao hơn, đóng góp cho ngân sách nhiều hơn, phủ phê duyệt phương án tổ chức, xếp, cổ phần hóa DNNN theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, động yếu tố người đặc biệt nhấn mạnh mang tính định Bởi vậy, trình lãnh đạo, quản lý kinh doanh người giám đốc việc tìm người phù hợp để giao việc, cương vị vấn đề đáng quan tâm Mặt khác, tiến khoa học kỹ thuật với phát triển kinh tế buộc nhà lãnh đạo, quản lý phải biết thích ứng Do đó, việc tuyển chọn, xếp, điều động nhân doanh nghiệp nhằm đạt hiệu tối ưu vấn đề phải quan tâm hàng đầu Vai trò chủ đạo DNNN kinh tế quốc dân thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý DNNN đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ, lực người giám đốc DNNN phải kể đến lực quản lý nhân (NLQLNS) họ 1.3 Nghiên cứu vân đề NLQLNS người giám đốc DNNN quan tâm nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn, chưa nhiều nước ta, đặc biệt NLQLNS người giám đốc DNNN thời kỳ tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) 1.4 Người nghiên cứu giảng viên Trường cán phụ nữ TW, phân công trực tiếp tham gia nghiên cứu giảng dạy môn quản trị doanh nghiệp, chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nên quan tâm đến vấn đề nghiên cứu NLQLNS người giám đốc DNNN Vì tất lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: " Năng lực quản lý nhân người giám đốc doanh nghiệp nhà nước TP Hồ Chí Minh" việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt thực tiễn mà góp phần nghiên cứu vấn đề giai đoạn Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng lực quản lý nhân người giám đốc DNNN thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực quản lý giám đốc DNNN Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực quản lý nhân người giám đốc DNNN thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu thực trạng: 177 cán quản lý lãnh đạo DNNN vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (có mô tả chi tiết chương 2) + Khách thể nghiên cứu thực nghiệm: 25 cán quản lý lãnh đạo DNNN vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (có mô tả chi tiết chương 2) Giả thuyết nghiên cứu: - - Nếu xác định thực trạng lực quản lý nhân giám đốc doanh nghiệp nhà nước có sở để đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực quản lý họ Có thể củng cố nâng cao NLQLNS cho người cán lãnh đạo quản lý DNNN thông qua việc đào tạo bồi dưỡng phương pháp tình kết hợp với phương pháp thuyết trình phương pháp đào tạo khác Nhiệm vụ nghiên cứu: - - Nghiên cứu sở lý luận khái niệm công cụ liên quan đến đề tài như: hoạt động quản lý, hoạt động quản lý nhân sự, hoạt động quản lý nhân giám đốc doanh nghiệp nhà nước, lực quản lý nhân giám đốc DNNN Khảo sát thực trạng lực quản lý nhân người giám đốc doanh nghiệp nhà nước Tiến hành thực nghiệm nhằm thẩm định giải pháp nâng cao lực quản lý nhân người giám đốc doanh nghiệp nhà nước Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lực quản lý nhân giám đốc DNNN 6.2 Giới hạn mẫu nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn DNNN (quy mô vừa nhỏ) thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt đạt mục đích nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu sau phối hợp sử dụng: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu có nội dung liên quan tới đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: (được trình bày chi tiết chương 2) - Phương pháp điều tra Anket trắc nghiệm - Phương pháp vấn, trao đổi trực tiếp - Phương pháp thực nghiệm 73 Phương pháp toán thống kê (được trình bày chi tiết chương 2) Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng rõ thực trạng lực quản lý nhân giám đốc DNNN giai đoạn nay, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý họ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Ra đời sau môn quản lý chuyên ngành khác, quản lý sản xuất, quản lý tài chính, quản lý marketing Nhưng quản lý nhân (QLNS) lại có tốc độ phát triển nhanh nhất, đặc biệt năm gần Nguyên nhân chuyển biến tích cực chỗ QLNS chịu tác động yếu tố từ môi trường bên Bất doanh nghiệp hay tổ chức nào, dù doanh nghiệp hay tổ chức có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động lĩnh vực nào, tầm quan trọng yếu tố người thực tế hiển nhiên không phủ nhận Ngày nay, nói đến công ty, doanh nghiệp, giám đốc làm ăn thua lỗ, người ta không nói đến thiếu vốn, thiếu trang thiết bị, thiếu mặt mà người ta đến người không đủ lực điều hành công việc thiếu trang bị kiến thức QLNS thiếu kinh nghiệm chiến lược người Chính thế, vấn đề lực QLNS ngày nhiều người quan tâm nghiên cứu 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước Vấn đề quản lý nhân tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu thu hút nhiều tác giả phương Tây quan tâm nghiên cứu từ năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, thời điểm thịnh hành công nghiệp đại khí kỹ sư người điều hành doanh nghiệp Có thể nêu lên quan điểm số tác giả tiêu biếu sau: + Max Weber (1864 - 1920) [17] Quy trình cách thức quản lý điều hành tổ chức ông đưa có đặc điểm: Hệ thống nguyên tắc thức: Các thành viên tổ chức phải tôn trọng triệt để nguyên tắc tổ chức tham vọng cá nhân thành viên; Đảm bảo tính khách quan: Theo Weber, trung thành với nguyên tắc tổ chức mang lại tính khách quan, đem lại công cho tất thành viên tổ chức không cho phép người cấp để định kiến cá nhân ảnh hưởng đến việc đánh giá cấp dưới; Phân công lao động: Đây trình phân chia nhiệm vụ thành công việc cụ thể hơn, đơn giản Các nhân viên phân công hoàn thành nhiệm vụ dựa chuyên môn hóa Vì công việc chia nhỏ đơn giản hơn, dễ học việc huấn luyện nhân viên không coi trọng; Cơ cấu hệ thống thứ bậc cấu quyền lực: Việc quản lý, điều hành tổ chức tuân thủ theo hệ thông thứ bậc Cơ cấu quyền lực xác định theo cấu thứ bậc thiết lập tổ chức Theo ông tổ chức có cấu hệ thống thứ bậc hình kim tự tháp; Sự cam kết làm việc lâu dài: Việc tuyển dụng lao động coi cam kết làm việc lâu dài Cả phía người nhân viên phía tổ chức coi họ đưa cam kết Tính hợp lý: Nhà quản trị hiệu người có khả sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên để thực mục tiêu tổ chức Theo Weber, tất hoạt động nhằm tới đạt mục tiêu, tổ chức sử dụng cách hiệu nguồn tài nguyên nhân lực Tính hợp lý cho phép phân chia mục tiêu chung thành mục tiêu cụ thể phận tổ chức Như vậy, quản lý người theo kiểu Weber có hai lợi ích chủ yếu tính hiệu tính ổn định tổ chức Tuy nhiên lý thuyết bộc lộ hạn chế như: áp dụng nguyên tắc cứng nhắc quan liêu quản lý người Mọi nỗ lực nhà quản trị tập trung để mở rộng bảo vệ quyền lực quyền lợi riêng Đồng thời, quản lý theo mô hình tháp nên nhiều trường hợp làm trì hoãn trình định với thay đổi liên tục tính chất nhiệm vụ tổ chức tỏ hiệu + Frederick w Taylor (1856-1915) Ông nhà quản lý học, nhà tâm lý học tổ chức lao động người Mỹ Bằng việc theo dõi tỉ mỉ hợp tác người quản lý công nhân, tìm hiểu tính không hiệu lãng phí sản xuất, ông nhận thấy suất thay đổi nhóm Tư tưởng F Taylor bao gồm vấn đề sau: Chú trọng cải tạo quan hệ quản trị (chú trọng quan hệ người công nhân máy móc, trọng "tính hợp lý" hành vi thao tác người lao động); tiêu chuẩn hóa công việc; chuyên môn hóa lao động; hình thành quan niệm "con người kinh tế" + Trên quan niệm người với tư cách người kinh tế F Taylor, H Fayol (1841 - 1925) số đại diện khác Lillian Gilbreth (1878 - 1972), H.L.Gant (1861 - 1919) đưa cách nhận xét, đánh giá người sau: Nhìn chung, người không thích làm việc, lười biếng, máy móc, vô tổ chức; làm việc cầm chừng bị bắt làm việc, tìm cách tránh né công việc, phải chịu kiểm tra huy chặt chẽ công việc; thích vật chất, có khuynh hướng bị huy, không giao lưu bạn bè tránh trách nhiệm [11] Chính vậy, họ xây dựng "Thuyết quản lý theo khoa học" gọi thuyết X Vấn đề quản trị tác giả đề cập đến qua việc áp dụng sách " gậy củ cà rốt" Mặc dù sách tỏ có hiệu quả, suất lao động tăng lên rõ rệt, tên "Chủ nghĩa Taylor" người ta phạm nhiều tội lỗi, lợi dụng cách bất công mạnh chủ thể quản lý để áp chế người lao động [1] + Marry Parker Follet (1868 -1933), Elton Mayo (1880 - 1949), Douglas McGregor (1906 - 1964) qua nghiên cứu thực nghiệm, nhà nghiên cứu nhận thấy việc quản trị thành công tùy thuộc phần lớn vào khả hiểu biết nhà quản trị tri thức, nhu cầu, nhận thức nguyện vọng cấp Các yếu tố điều kiện môi trường làm việc quan hệ nhóm, phong cách lãnh đạo tác động mạnh mẽ đến tình cảm, nhiệt tình người lao động Các tác giả rằng, cần phải đặt người vào trọng tâm ý hoạt động tổ chức Theo họ, quản lý nhân doanh nghiệp việc áp dụng rộng rãi phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu khoa học hành vi đối xử công nghiệp [5] + Chester I Barnard (1886 - 1961) Vấn đề quản trị tổ chức ông nêu lên sách "Các chức người lãnh đạo" Ông cho tất tổ chức hệ thông hợp tác; tính sẵn sàng phục vụ, mục đích chung truyền thông yếu tố mang tính nguyên tắc tổ chức (hay hệ thống hợp tác) Ông nhấn mạnh rằng, tổ chức không tồn thiếu ba yếu tố chúng tương tác với Trong ba yếu tố truyền thông cầu nối Theo ông, nhà quản lý, lãnh đạo cần thiết phải quan tâm đến toàn yếu tố bên bên tổ chức, đồng thời phải thấy rõ mối quan hệ tương tác yếu tố thành phần tổ chức để nâng cao suất nhằm tồn phát triển việc thiết lập hệ thống mới, tinh vi cần thiết, tổ chức phải không ngừng đổi nhiều phương diện + Paul Hersey Ken Blanc Hard, " Quản trị hành vi tổ chức" [30] phân tích giới thiệu số mô hình lý thuyết tình nghiên cứu vấn đề lãnh đạo Các nhà nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận tình cho rằng: có ba thành tố quan trọng trình lãnh đạo nhà lãnh đạo, cấp quản lý tình Họ xem xét mối quan hệ hữu thành tố nhằm phát mối quan hệ nhân dẫn đến khả phán đoán trước hành vi Để lãnh đạo có hiệu đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có phẩm chất cần thiết như: ứng xử linh hoạt, lực chẩn đoán, phong cách lãnh đạo phù hợp với tình huống, khả vận dụng phong cách phù hợp [30] + Gregor, Maslow, Likert, Rogers, Marier, Lewin người theo trường phái tâm lý học - xã hội Kết nghiên cứu họ đời thuyết Y với nguyên tắc quản lý người sau: Quản trị thông qua tự giác tự chủ Cá nhân tự điều khiển chịu trách nhiệm công việc để đạt tới mục tiêu mà tổ chức giao phó Tạo điều kiện để thành viên tham gia quản lý tinh thần tự giác, họ làm tốt mà anh muốn họ làm, phong cách quản lý dân chủ [18] + Drucker, Chandle, Lewrence, Lorscho, Woodward, March, Simon, Bennis, Beckhánrd, Hugo Munsterberg người theo trường phái đại Vấn đề quản lý người họ đưa theo nguyên tắc sau: Coi doanh nghiệp, bao gồm nhiều người hệ thống mở, cần thích ứng với môi trường Các phận bên tổ chức phải vận hành cách thống nhất, gắn kết Quản lý cần mềm dẻo, uyển chuyển; tìm cách cải thiện điều kiện lao động chất lượng sống người lao động Giải vấn đề kinh tế, kỹ thuật doanh nghiệp không tách rời vấn đề xã hội (yếu tố người) Bàn bạc, thuyết phục, động viên, thương lượng với người để đạt đổi mới, ý đặc biệt đến phận tích cực [8] + Ở phương Đông, kể tên số đại diện như: Wiliam Uoichi thuộc Đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ; Masaaki Imai, chủ tịch công ty tư vấn Cambridge, Nhật Bản; James c Abegglen George Stalk Dưới giác độ đặc thù phương Đông, thấy số đặc trưng phong cách quản trị phương Đông qua công trình nghiên cứu họ thể số phương diện sau: Công thức chung thành công doanh nghiệp phương Đông tiếp thu khoa học quản trị phương tây kết hợp với giá trị truyền thống tạo thành phương pháp quản trị đặc sắc phương Đông Quản trị phương Đông trọng vào nhân tố người phương diện nguồn tài nguyên vô giá doanh nghiệp Wiliam Uoichi kết hợp số tính chất thuyết X số tính chất thuyết Y, với nét đặc trưng giá trị văn hóa triết lý sống người Nhật, đưa kiểu quản lý đặc thù mà ông gọi thuyết z Thuyết z nhận định người sau: Người lao động thỏa mãn nhu cầu tạo điều kiện suất cao Sự trung thành tuyệt đối, nhân hòa yếu tố thành công công ty Nhật Bản Tính tập thể thích nghi với phối hợp tổ chức doanh nghiệp yếu tố định thành công đại công ty Nhật Bản Chính mà thuyết z chủ trương quản lý theo cách: Nhà quản trị thương yêu lo lắng cho nhân viên theo tính cách gia đình; tạo điều kiện nâng cao nghề nghiệp, chuyên môn, cách thức tuyển dụng theo chế độ suốt đời; phân chia quyền lợi thích đáng, thăng chức công theo chế độ thâm niên lực Nhờ chữ z mà Nhật Bản trở thành bậc Á thánh thị trường với suất kỳ lạ, họ tự hào họ người giàu có đất nước nghèo khó, tiềm mà Nhật Bản trông cậy khác, người [1], [5], [8],[18] Tóm lại, giới thiệu tổng quan nghiên cứu tác giả nước vấn đề quản lý nhân từ góc độ khía cạnh khác Tổng kết lại, thấy rõ có ba xu hướng nghiên cứu sau: + Nghiên cứu nguyên tắc quản lý nhân doanh nghiệp dựa quan điểm cho "con người coi loại công cụ lao động" Con người chịu đựng công việc nặng nhọc, vất vả họ trả lương cao họ tuân theo mức sản lượng ấn định Vì thế, sách quản lý xác định: người quản lý trực tiếp phải giám sát kiểm tra chặt chẽ người giúp việc, phải phân chia công việc thành phận đơn giản lặp lặp lại, dễ dàng học Các phương pháp khoa học áp dụng định mức tể chức lao động có làm cho suất lao động tăng lên vắt kiệt mồ hôi, sức lực người lao động Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác giả như: Frederick Wilson Taylor, H Faol, Gant, Gilbreth số người khác + "Con người muốn cư xử người" việc sử dụng quản lý người cần phải ý tới quy luật chi phối thái độ Cư xử người họ làm việc Nhà quản lý cần phải tạo bầu không khí tốt, dân chủ, thông tin cho người giúp việc lắng nghe ý kiến họ Đại diện cho hướng nghiên cứu Elton Mayo, Gregor, Maslow, Likert, Rogers, Marier, Lewin + " Con người có tiềm cần khai thác làm cho phát triển" Bản chất người không muốn làm việc, họ muốn góp phần thực mục tiêu, họ có lực độc lập sáng tạo, nhà quản lý phải động viên, khuyến khích người để họ đem hết khả tham gia vào công việc chung Mở rộng quyền độc lập tự kiểm soát họ có lợi cho việc khai thác tiềm người Đại diện cho hướng nghiên cứu Drucker, Chandle, Lewrence, Lorscho, Woodward, March, Simon, Bennis, Beckhanrd, Hugo Munsterberg, Wiliam Uoichi Tuy nhiên, chưa tìm thấy tác giả nghiên cứu phân tích trực tiếp lực quản lý nhân người giám đốc doanh nghiệp 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước Thực tiễn lịch sử Việt Nam cho thây, hiểu người biết dùng người vừa nguyên tắc vừa truyền thống ông cha ta Tư tưởng chủ đạo lấy dân làm gốc, dân bản, phải hiểu dân, "chăn dân", trọng dân, phát huy sức mạnh dân Coi sức mạnh dân sức mạnh Nhà nước, chỗ dựa vững cho chiến tranh dựng nước giữ nước Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Bác Hồ không đề cập đến vai trò người cán bộ, quần chúng nhân dân; tầm quan trọng công tác cán mà có tư tưởng thuộc lĩnh vực khoa học nghệ thuật dùng người Bác dặn: "Chúng ta phải nhớ rằng: người đời có chỗ hay, chỗ dở Ta phải dùng chỗ hay người giúp người chữa chỗ dở Dùng người dùng gỗ Người thợ khéo gỗ to, nhỏ, thẳng, cong tùy chỗ mà dùng được" [15] Vấn đề quản lý người nghệ thuật quản lý người số tác giả nước quan tâm nghiên cứu từ năm 1980 kỷ 20, như: Nguyễn Đức Minh, Mai Hữu Khuê, Nguyễn Xuân cầu, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Phúc An, Nguyễn Hải Sản, Nguyễn Thanh Hội, Bùi Ngọc Oanh + Năm 1981, "Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học" tác giả Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hải Khoát rằng: Việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch đơn vị không phụ thuộc vào cách thức tổ chức quản lý tốt hay tồi người lãnh đạo mà nhiều trường hợp, phụ thuộc nhiều vào tinh thần, thái độ lao động, công tác cán bộ, nhân viên đơn vị Vì người lãnh đạo có nhiệm vụ : "phát huy tính tích cực họ hoạt động", "thường xuyên kiểm tra", "đánh giá ghi nhận xét định kỳ" Muốn động viên, kích thích cán bộ, nhân viên đơn vị tích cực làm việc, người lãnh đạo cần phải nắm phương sách tương ứng (yêu cầu giúp đỡ, đánh giá, kiểm tra, thi đua, khen thưởng trừng phạt) sử dụng chúng cách có nghệ thuật Các tác giả đề cập đến tài tổ chức người lãnh đạo Đó khả đồng cảm với người khác, tài nghệ khéo léo đặt người việc, khả tác động đến người tình cảm ý chí, nghị lực [16, Tr.128, 174] + Năm 1994, tác giả Nguyễn Phúc An biên soạn "Một số khía cạnh tâm lý xã hội cần lưu ý công tác lãnh đạo quản lý chế thị trường" Tác giả có nêu: lãnh đạo quản lý có nhiều mặt, suy cho lãnh đạo quản lý người nhất, quan trọng Bởi người chủ thể hành động, chủ thể cải tạo giới, chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần xã hội, thành phần hệ thống quản lý Những thói quen lãnh đạo quản lý theo kinh nghiệm, theo kiểu hành quan liêu, theo kiểu áp đặt chủ quan, phiến diện, bất chấp quy luật, bất chấp thực tiễn, bất chấp tâm tư, nguyện vọng, tình cảm quần chúng; ngày nay, ánh sáng khoa học áp lực học lịch sử không chỗ đứng + PGS.TS Bùi Ngọc Oanh tác giả "Tâm lý học xã hội quản lý" (1995) Khi bàn số vấn đề quan trọng hoạt động quản lý tác giả có đề cập đến vấn đề tâm lý tổ chức nhân sự, là: xây dựng hệ thống tổ chức hợp lý (về số phận, số thành viên phận, phối hợp ăn ý phận, tổ chức ); xây dựng máy quản lý có tính hiệu cao Thể yếu tố sau: thành viên có đủ lực đảm đương trách nhiệm, hoàn thành trách nhiệm giao Các thành viên có phối hợp đồng bộ, phục tùng lẫn nhau, phục tùng nhà quản trị Các thành viên có uy tín tập thể; Nắm vững, kịp thời tình hình tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng, vấn đề tâm lý nảy sinh tập thể giải kịp thời; Tuyển chọn sử dụng đánh giá, huân luyện, đề bạt thành viên cách hợp lý; Truyền đạt, giao nhiệm vụ, mệnh lệnh rõ ràng cụ thể; Có kế hoạch sử dụng, tuyển chọn người tài, bồi dưỡng huấn luyện người để sử dụng lâu dài + Năm 1997, nhà giáo ưu tú Nguyễn Xuân Cầu biên soạn " Lao động người lãnh đạo quản lý", vấn đề quản lý người tác giả quan tâm phân tích khía cạnh như: Người quản lý lãnh đạo với hoạt động cấp dưới; yếu tố kích thích lao động + PGS.TS Nguyễn Bá Dương, "Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo" (2002) khẳng định: Công tác cán có nhiều nội dung tuyển chọn, bố trí, đánh giá, đề bạt, luân chuyển thuyên chuyển cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ; công tác cán công tác người nên vô khó khăn phức tạp; đòi hỏi vừa phải có tính khoa học, vừa phải có tính nghệ thuật Để làm tốt công tác người lãnh đạo phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có quan điểm người, phát triển người tổ chức Mặt khác phải có lực tổ chức, có khả trực giác, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức, có kiến thức sâu sắc tâm lý học kỹ hiểu biết, đánh giá, sử dụng người [7] + Năm 2002, "Quản trị nhân lực" TS Nguyễn Thanh Hội đề cập chức quản trị nhân liên quan đến công việc hoạch định nhân sự, tuyển mộ, chọn lựa, hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện phát triển nghề nghiệp công nhân viên Tác giả phân tích cung cấp kiến thức, kỹ cần có để thực nhiệm vụ kể + Trong giáo trình "Quản trị nhân lực" Ths Nguyễn Vân Điềm PTS Nguyễn Ngọc Quân chủ biên (2004), đề cập đến hoạt động chủ yếu quản trị nhân lực, tác giả thống chia chúng theo chức chủ yếu là: Nhóm chức thu hút (hình thành) nguồn nhân lực, bao gồm hoạt động đảm bảo cho tổ chức có đủ nhân viên số lượng chất lượng Nhóm chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bao gồm hoạt động nhằm nâng cao lực cho nhân viên Nhóm chức trì nguồn nhân lực, bao gồm hoạt động nhằm trì sử dụng có hiệu nguồn nhân lực tổ chức + Năm 2005, tác giả Nguyễn Hải Sản biên soạn, bổ sung xuất "Quản trị học" Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề quản trị, có vấn đề quản trị nguồn nhân lực Theo tác giả quản trị nguồn nhân lực thực chức sau: Hoạch định - dự báo, tuyển mộ tuyển chọn nguồn nhân lực; Phát triển nguồn nhân lực, gồm hai phương diện hoạch định đường nghề nghiệp đánh giá thành tích; Đãi ngộ vật chất phi vật chất; An toàn sức khỏe; Tương quan nhân sự; Động viên quản lý nhân viên Tác giả nhấn mạnh đến mối tương quan chức Ngoài tác giả giới thiệu hệ thống tập tình giải vấn đề liên quan đến định người doanh nghiệp, sử dụng để rèn luyện khả lựa chọn cách giải tối ưu đưa định có hiệu cho người quản lý +TS Trần Kim Dung với "Quản trị nguồn nhân lực " xuất vào quý 2, 2005 rằng, thực tiễn áp dụng quản trị nguồn nhân lực không giống quốc gia khác Theo tác giả, kinh tế chuyển đổi Việt nam, nơi trình độ công nghệ, kỹ thuật mức độ tháp, kinh tế chưa ổn định nhà nước chủ trương "quá trình phát triển phải thực người người" quản trị nguồn nhân lực hệ thống triết lý, sách hoạt động chức thu hút, đào tạo - phát triển trì người tổ chức nhằm đạt kết tối ưu cho tổ chức lẫn nhân viên Tóm lại, vấn đề quản lý người nghệ thuật quản lý người thu hút ngày nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu từ năm 1980 kỷ 20, nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác họ có quan điểm chung coi nguời tài sản quý tổ chức, doanh nghiệp Mọi nỗ lực họ hướng tới việc đưa ý tưởng nhằm phát huy tốt tiềm người tổ chức Từ việc nghiên cứu tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề nước, nhận định rằng, vấn đề quản trị nhân nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu từ lâu Các nghiên cứu chủ yếu từ góc độ khoa học quản lý tâm lý học quản lý Các tác giả có chung quan điểm quản lý nhân chức trình quản lý Việc xác định nguồn nhân sự, vấn đề tuyển chọn, xếp, đề bạt, đào tạo phát triển, đánh giá nhân viên nhiệm vụ quan trọng người lãnh đạo, quản lý Mặc dù nghiên cứu phân tích tác giả tiến hành từ góc độ, phương pháp tiếp cận khía cạnh, nội dung khác nhau, mức độ khác nhau, tất tác giả có chung mục đích nghiên cứu giúp nâng cao chất lượng hiệu việc quản lý người, quản trị nhân tổ chức, doanh nghiệp Chưa tìm thấy tác giả nghiên cứu trực tiếp, toàn diện có hệ thống lực quản trị nhân Tuy nhiên kết nghiên cứu tác giả có ý nghĩa khoa học quan trọng giúp ích nhiều cho luận văn việc nghiên cứu lực quản lý nhân GĐ DNNN 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ 1.2.1 Hoạt động quản lý Trong lịch sử phát triển nhân loại, hoạt động quản lý (HĐQL) xuất sớm, với hình thành cộng đồng người Các Mác khẳng định rằng: "Bất lao động xã hội hay cộng đồng (tổ chức) tiến hành quy mô tương đôi lớn cần phải có quản lý" [34] Nhu cầu quản lý có tất lĩnh vực họat động người xã hội Sự quản lý hay HĐQL tiếng Anh "Management" có nghĩa trông nom, quản lý; ban quản trị; ban giám đốc; khôn khéo, khéo xử Ngoài tiếng Anh dùng thuật ngữ " Administration " với nghĩa quản lý hành chính, quản lý quyền Tiếng Nga "управление" có nghĩa điều khiển, điều hành, lãnh đạo, huy, quản lý, quản trị, cai quản Còn theo từ điển tiếng Việt Hội ngôn ngữ học Việt Nam biên soạn, Nhà xuất Thanh Hóa, 1998, quản lý bao gồm hai nghĩa: + Trông coi giữ gìn theo yêu cầu định + Tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Quản lý đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học Có nhiều lý thuyết định nghĩa khác quản lý Có thể nêu số định nghĩa quản lý nhiều tác giả nước sử dụng, chẳng hạn, nhà quản lý khoa học Mỹ H Koontz, Cyril 0'donnell, Heinz Weihrich quan niệm: "Quản lý họat động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm, với tư cách thực hành cách quản lý nghệ thuật; kiến thức có tổ chức quản lý khoa học" [32, tr.33] Nhà khoa học quản lý Ấn Độ M Pinto có quan niệm tương tự: "Quản lý họat động thiết yếu, nảy sinh có nỗ lực tập thể nhằm thực mục tiêu chung" [37, tr.6] Một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng, quản lý trình kỹ thuật xã hội nhằm sử dụng nguồn tác động tới hành động người tạo điều kiện để thay đổi nhằm đạt mục tiêu tổ chức; hay quản lý làm việc có hiệu thông qua người khác [4, tr.3] GS Đỗ Hoàng Toàn định nghĩa: "Quản lý tác động có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường ".[20, tr.67] Từ định nghĩa nêu trên, phân tích góc độ tâm lý học quản lý rút đặc điểm họat động quản lý sau: + HĐQL tất yếu nảy sinh có họat động người theo nhóm, tập thể tồn lĩnh vực đời sống xã hội (sản xuất, kinh doanh, giáo dục, xã hội ) Mỗi lĩnh vực có họat động quản lý tương ứng quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh, quản lý giáo dục, quản lý nghệ thuật + HĐQL tiến hành chủ thể Chủ thể họat động quản lý người (một người, nhóm người) gọi "Nhà quản lý ", " Người quản lý" hay "Ban quản lý" Ví dụ, lĩnh vực quản lý kinh doanh, chủ thể quản lý người giám đốc doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp tư nhân), "Ban lãnh đạo", "Ban giám đốc", "Ban quản lý" đứng đầu giám đốc (nếu DNNN) + Trong phạm vi xã hội, đối tượng HĐQL người, nhóm người hệ thống mối quan hệ người với người tổ chức với tư cách chủ thể bị quản lý Chủ thể quản lý tác động vào tâm lý, ý thức nhân cách chủ thể bị quản lý nhằm phối hợp nỗ lực, kích thích tính tích cực, phát triển tiềm sáng tạo để thực tốt mục tiêu quản lý + HĐQL dạng hoạt động phức tạp có tính chuyên biệt Tính chất phức tạp HĐQL quy định đặc điểm đối tượng, chức đơn vị kinh nghiệm Mặt khác, tính chất phức tạp thể chức đa dạng hoạt động Nhà quản lý, đòi hỏi không nhà tổ chức, nhà chuyên môn giỏi mà phải biết làm kinh tế, biết tiến hành công việc với người với tư cách nhà giáo dục Tính chuyên biệt thể rõ việc ngày nay, HĐQL xác định loại lao động đặc biệt người Quản lý vừa khoa học, nghệ thuật vừa nghề + HĐQL hoạt động gián tiếp Một nhiệm vụ người quản lý, lãnh đạo công tác tổ chức tập hợp, huy động sức mạnh thể chất tâm lý cá nhân tập thể thực tối ưu mục đích quản lý Chính thân người quản lý lãnh đạo không trực tiếp tạo sản phẩm hoạt động Sản phẩm HĐQL, đánh giá qua phát triển cá nhân, tập thể, qua kết hoạt động tập thể người phụ trách + HĐQL tiến hành chủ yếu thông qua giao tiếp (trực tiếp hay gián tiếp) Có thể nói, phần lớn thời gian ngày làm việc người quản lý dành cho việc giao tiếp với người khác, với đơn vị Giao tiếp có mặt tất khâu HĐQL + Động HĐQL hệ thống giá trị, lợi ích có ý nghĩa đáp ứng nhu cầu cá nhân, nhóm xã hội Nó phản ánh qua mục tiêu sách quản lý Mục tiêu quản lý, sách quản lý để chủ thể tạo tác động tới đối tượng quản lý + HĐQL diễn môi trường kinh tế, trị, pháp lý tâm lý – xã hội; điều kiện xã hội - lịch sử xác định Đó môi trường quản lý Môi trường quản lý biến động yếu tố khách quan quy định hành vi chủ thể quản lý + HĐQL có tính phân cấp rõ ràng, hệ thống chức nhiệm vụ chủ thể có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với Họat động chủ thể hệ thống quản lý vừa có tính phụ thuộc lẫn nhau, vừa có tính độc lập tương đối + HĐQL loại hoạt động phức tạp, căng thẳng, tiêu phí nhiều lượng thần kinh sức lực, loại hoạt động mang tính trí tuệ, sáng tạo ý chí cao Trong quản lý, xuất tình huống, kiện, tượng bất ngờ Muốn nâng cao hiệu quản lý đòi hỏi người quản lý phải nhanh, nhạy, đoán có trí sáng tạo cao trước tình bất ngờ Đồng thời, người quản lý phải quan tâm đến nhiều vấn đề điều kiện thời gian, không gian eo hẹp Từ việc phân tích đặc điểm hoạt động quản lý, định nghĩa HĐQL sau: HĐQL tác động qua lại cách tích cực chủ thể đối tượng quản lý qua đường tổ chức; tác động, điều khiển, điều chỉnh tâm lý hành động đối tượng quản lý lãnh đạo hướng vào việc hoàn thành mục tiêu định tập thể Theo lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống lý thuyết định quản lý, xét cách chung hoạt động quản lý diễn theo trình câu thành hoạt động chuyên biệt sau: + Hoạt động nhận nhiệm vụ hay tự xác định nhiệm vụ + Hoạt động định + Hoạt động tổ chức thực định + Hoạt động kiểm tra, kiểm soát Các hoạt động có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, quy định lẫn trình quản lý Luận văn quan tâm nghiên cứu phân tích sâu HĐQLNS NLQLNS Vấn đề đề cập đến phần sau 1.2.2 Quản lý lãnh đạo Cho đến tài liệu lý luận thực tiễn quản lý tồn ý kiến khác hai khái niệm [7]: Nhóm ý kiến thứ cho rằng, quản lý lãnh đạo dùng thay Nhóm ý kiến thứ hai cho rằng, quản lý lãnh đạo hai khái niệm khác đồng chúng Nhóm ý kiến thứ ba cho rằng, quản lý lãnh đạo có mối quan hệ mật thiết, bổ sung cho Lãnh đạo quản lý, theo hai dạng khác phân công lao động quản lý chuyên môn hóa hoạt động quản lý Chính thế, quan hệ gắn bó với nhau, hai dạng hoạt động có khác đối tượng, nội dung, phương pháp hình thức tác động đến đối tượng Đối tượng quản lý đồ vật, vật, người, song đối tượng lãnh đạo người Lãnh đạo trước hết định hướng cách vạch đường lối, chủ trương, sách cho phát triển đất nước nói chung hay lĩnh vực đời sống xã hội nói riêng Giáo dục, thuyết phục phương pháp chủ yếu lãnh đạo Chức lãnh đạo mang tính chất trị - tư tưởng trị - tổ chức Sự lãnh đạo gắn liền với đạo tức thống không tách rời quyền lực ảnh hưởng tâm lý tới người xung quanh qua nhân cách, uy tín thân Từ khái niệm lãnh đạo trình bày ta hiểu khái niệm "người lãnh đạo" người đề chủ trương, đường lối, sách tể chức, động viên người quyền thực mục tiêu đề ra; người thông qua định tất vấn đề quan trọng hoạt động quan quản lý Còn quản lý trình tác động trực tiếp vào đối tượng với mục tiêu nhằm chỉnh đốn, hoàn thiện, phát triển tổ chức; điều hành cách cụ thể công việc đối tượng; đưa lực lượng, phương tiện vào hoạt động để thực hóa mục tiêu đề Giữa quản lý lãnh đạo có mối quan hệ gắn bó với Quản lý mà lãnh đạo chệch hướng, dễ sa vào tình trạng buông lỏng, tùy tiện Còn lãnh đạo mà quản lý lãnh đạo chung chung dễ dẫn đến vô nghĩa, vô hiệu Chính đơn vị, tập thể người lãnh đạo thường đồng thời người quản lý 1.2.3 Năng lực quản lý Để thực có hiệu hoạt động quản lý, chủ thể cần phải có lực quản lý (NLQL) phẩm chất nhân cách cần thiết Như V.I Lênin viết: "Bất công tác quản lý đòi hỏi phải có thuộc tính riêng" [33, tr.215] "Những thuộc tính riêng" nhân cách đáp ứng nhu cầu HĐQL đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao, lực quản lý V.I Lênin khẳng định: "Muốn quản lý có hiệu kỹ thuyết phục thiết cần phải có kỹ tổ chức thực tiễn Đây nhiệm vụ khó khăn cả" [33, tr 173] Nhưng để thuyết phục người (đối tượng quản lý) tổ chức thực tiễn tốt, trước hết, theo Hồ Chí Minh, người lãnh đạo quản lý "phải định vấn đề cho đúng" Như vậy, theo tư tưởng Lênin - Hồ Chí Minh kỹ định, kỹ thuyết phục, kỹ tổ chức thực tiễn kỹ thiếu người lãnh đạo, quản lý Các nhà tâm lý học Nga A.G Côvaliốp; L.Umanxki; V.L Lêbêđép cho lực quan trọng người lãnh đạo, quản lý lực tổ chức Nhà tâm lý học Nga A.I Kitốp phân tích lực quản lý, ông đưa khái niệm "những lực quản lý" Theo Kitốp, lực quản lý gồm có: Năng lực chẩn đoán, lực sáng tạo lực tổ chức Trong đó: + Năng lực chẩn đoán giúp cho chủ thể có khả nhận thức chất, nguyên nhân kết tác động vấn đề đặt quản lý; + Năng lực sáng tạo cho phép chủ thể đề định đắn, tối ưu; + Năng lực tổ chức giúp cho chủ thể quản lý có khả tổ chức thực định đề ra.[31, tr.l 1] GS Auren Uris (Mỹ) cho rằng, lực người lãnh đạo bao gồm khả sau: + Khả suy đoán giải vấn đề cách khách quan, khoa học + Khả hiểu người; + Phẩm chất thông minh, linh hoạt việc điều chỉnh phương pháp, định quản lý; + Khả thuyết phục, truyền đạt tư tưởng; + Khả sử dụng quyền lực (biết cương, nhu lúc) [39, tr 13] Ta nhận thấy, khả biểu lực lãnh đạo nói chung lực định, lực tổ chức người quản lý nói riêng PGS TS Nguyễn Bá Dương đưa khái niệm chu trình quản lý để mô tả cấu hoạt động quản lý Khái niệm chu trình quản lý hiểu tổng thể hoạt động tiến hành có trật tự, liên tục, khép kín, đảm bảo để người lãnh đạo, quản lý đạt mục đích đề ra, là: Thu thập thông tin; xử lý thông tin, định; thực định Từ ý kiến theo chúng tôi, lực cần thiết tương ứng người lãnh đạo, quản lý là: + Năng lực thu thập thông tin; + Năng lực xử lý thông tin, định; + Năng lực tổ chức thực định Ở nước ta, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tất cấp, ngành đặc biệt trọng Đặc biệt thời kỳ đổi mới, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặc biệt giai đoạn nay, nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề lại quan tâm hết Tổng kết thực tiễn Việt Nam thời gian qua, Đảng ta nhận định: "Vấn đề cán có ý nghĩa quan trọng, khâu then chốt Phải đào tạo đồng đội ngũ cán ngành, cấp, lĩnh vực có đầy đủ phẩm chất lực ngang tầm nhiệm vụ to lớn phức tạp " "Cố gắng thời gian ngắn bồi dưỡng, đào tạo cán lãnh đạo vừa có phẩm chất vừa có lực, phẩm chất trị vững vàng, lực trí tuệ lực tổ chức thực tiễn" [23, tr.14] Tổng hợp quan điểm khác lực quản lý, lãnh đạo; sở lý luận tâm lý học hoạt động quản lý; xuất phát từ luận điểm tâm lý học mác xít cho rằng: tâm lý, ý thức, nhân cách hoạt động thống nhát với Cấu trúc hoạt động quy định cấu trúc tâm lý Có thể rút kết luận NLQL sau: NLQL tể hợp thuộc tính nhân cách, đáp ứng yêu cầu HĐQL đảm bảo cho HĐQL đạt hiệu cao Như vậy, NLQL tổ hợp thuộc tính nhân cách mà bao gồm thuộc tính tâm lý hình thành phát triển HĐQL, đảm bảo cho HĐQL đạt hiệu cao Tùy theo vị trí, chức năng, nhiệm vụ người quản lý hệ thống quản lý mà có yêu cầu cụ thể trình độ NLQL khác Vì HĐQL nói chung (theo lý luận khoa học quản lý đại) diễn theo trình gồm giai đoạn như: Ra định, tổ chức thực định kiểm tra kiểm soát Do đó, hoạt động định, tổ chức thực định, kiểm tra kiểm soát coi hoạt động chủ đạo người quản lý Tương ứng với loại hoạt động NLQL tương ứng, bao gồm lực định, lực tổ chức thực định, lực kiểm tra kiểm soát Năng lực định, lực tổ chức lực kiểm tra kiểm soát thành tố cốt lõi lực quản lý lãnh đạo Các lực có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, tùy theo yêu cầu giai đoan trình quản lý mà lực có vai trò khác Mỗi lực lại tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, chúng có quan hệ biện chứng với câu trúc tâm lý chỉnh thể Đó phẩm chất lực cần thiết cho HĐQL, giúp cho HĐQL tiến hành có hiệu cao 1.3 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ 1.3.1 Hoạt động quản lý nhân [...]... kinh doanh, giáo dục, xã hội ) Mỗi lĩnh vực có họat động quản lý tương ứng như quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh, quản lý giáo dục, quản lý nghệ thuật + HĐQL được tiến hành bởi chủ thể Chủ thể của họat động quản lý là con người (một người, hoặc nhóm người) còn được gọi là "Nhà quản lý ", " Người quản lý" hay "Ban quản lý" Ví dụ, trong lĩnh vực quản lý kinh doanh, chủ thể quản lý là người giám đốc doanh. .. quả của việc quản lý con người, quản trị nhân sự trong tổ chức, trong doanh nghiệp Chưa tìm thấy tác giả nào nghiên cứu trực tiếp, toàn diện và có hệ thống về năng lực quản trị nhân sự Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu của các tác giả có ý nghĩa khoa học rất quan trọng giúp ích rất nhiều cho luận văn này trong việc nghiên cứu năng lực quản lý nhân sự của GĐ DNNN 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC QUẢN... năng ra quyết định, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng tổ chức thực tiễn là những kỹ năng không thể thiếu được của người lãnh đạo, quản lý Các nhà tâm lý học Nga như A.G Côvaliốp; L.Umanxki; V.L Lêbêđép thì cho rằng một trong những năng lực quan trọng nhất của người lãnh đạo, quản lý là năng lực tổ chức Nhà tâm lý học Nga A.I Kitốp khi phân tích về năng lực quản lý, ông đưa ra khái niệm "những năng lực quản. .. lực quản lý" Theo Kitốp, những năng lực quản lý gồm có: Năng lực chẩn đoán, năng lực sáng tạo và năng lực tổ chức Trong đó: + Năng lực chẩn đoán giúp cho chủ thể có khả năng nhận thức đúng bản chất, nguyên nhân và kết quả tác động của vấn đề đặt ra trong quản lý; + Năng lực sáng tạo cho phép chủ thể đề ra được các quyết định đúng đắn, tối ưu; + Năng lực tổ chức giúp cho chủ thể quản lý có khả năng tổ... quá trình quản lý mà mỗi năng lực này có vai trò khác nhau Mỗi năng lực trên lại là một tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân, chúng có quan hệ biện chứng với nhau trong một câu trúc tâm lý như một chỉnh thể Đó là những phẩm chất và năng lực cần thiết cho HĐQL, giúp cho HĐQL tiến hành có hiệu quả cao 1.3 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ 1.3.1 Hoạt động quản lý nhân sự ... động chủ đạo của người quản lý Tương ứng với các loại hoạt động này là các NLQL tương ứng, bao gồm năng lực ra quyết định, năng lực tổ chức thực hiện quyết định, và năng lực kiểm tra kiểm soát Năng lực ra quyết định, năng lực tổ chức và năng lực kiểm tra kiểm soát là những thành tố cốt lõi của năng lực quản lý lãnh đạo Các năng lực này có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, tùy theo yêu cầu của mỗi giai... xử lý thông tin, ra quyết định; và thực hiện quyết định Từ những ý kiến trên và theo chúng tôi, những năng lực cần thiết tương ứng của người lãnh đạo, quản lý là: + Năng lực thu thập thông tin; + Năng lực xử lý thông tin, ra quyết định; và + Năng lực tổ chức thực hiện quyết định Ở nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở... người quản lý 1.2.3 Năng lực quản lý Để thực hiện có hiệu quả hoạt động quản lý, chủ thể cần phải có năng lực quản lý (NLQL) và những phẩm chất nhân cách cần thiết Như V.I Lênin viết: "Bất cứ công tác quản lý nào cũng đòi hỏi phải có những thuộc tính riêng" [33, tr.215] "Những thuộc tính riêng" của nhân cách đáp ứng nhu cầu của HĐQL và đảm bảo cho hoạt động này đạt hiệu quả cao, đó chính là năng lực quản. .. người và xã hội Sự quản lý hay HĐQL tiếng Anh là "Management" có các nghĩa là sự trông nom, quản lý; ban quản trị; ban giám đốc; sự khôn khéo, sự khéo xử Ngoài ra tiếng Anh còn dùng một thuật ngữ nữa là " Administration " với các nghĩa là quản lý hành chính, quản lý chính quyền Tiếng Nga là "управление" có nghĩa là sự điều khiển, sự điều hành, lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, quản trị, cai quản Còn theo từ... doanh nghiệp (nếu là doanh nghiệp tư nhân) , là "Ban lãnh đạo", "Ban giám đốc" , "Ban quản lý" đứng đầu là giám đốc (nếu là DNNN) + Trong phạm vi xã hội, đối tượng của HĐQL là con người, nhóm người và hệ thống mối quan hệ giữa con người với con người trong tổ chức với tư cách là chủ thể bị quản lý Chủ thể quản lý tác động vào tâm lý, ý thức nhân cách của chủ thể bị quản lý nhằm phối hợp các nỗ lực, kích

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN