1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 674 KB

Nội dung

An sinh xã hội (ASXH) là chính sách cốt lõi quyết định sự phát triển ổn định và bền vững của một quốc gia, góp phần giảm bất bình đẳng, giảm mức độ nghèo đói và tổn thương của người dân và cộng đồng trước những rủi ro hay nguy cơ giảm hoặc mất thu nhập. Nhà nước thông qua chính sách ASXH để cân đối, điều chỉnh nguồn lực cho các vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên sự phát triển hài hoà, giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng; mở rộng chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, hạn chế bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư. Trong điều kiện hiện nay, trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng sâu, rộng; trước những tác động của nền kinh tế thị trường, bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực, Có thể dễ dàng nhận thấy những hậu quả của kinh tế, lạm phát và biến động bất lợi của kinh tế thị trường, của thiên tai, bão lũ, hạn hán, mất mùa đối với người nghèo và người lao động thu nhập thấp. Lạm phát tăng cao trong khi tình trạng kinh tế đình trệ đã tạo nên áp lực lớn đối với đời sống xã hội và ảnh hưởng bất lợi đến các hoạt động sản xuất. Quy mô sản xuất của nhiều doanh nghiệp co lại, buộc phải thải lao động. Những cú sốc về giá cả, thị trường, đau ốm luôn có tác động hiện hữu đến đời sống của người nghèo khiến cho sự phân hóa giàu nghèo ngày càng khoảng cách; khoảng cách giàu nghèo ngày càng doãng rộng. Bên cạnh đó, các chính sách phúc lợi xã hội đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế: Các chính sách được ban hành tuy nhiều về số lượng, song có nhiều bất cập, thiếu đồng bộ và liên kết trong quá trình triển khai thực hiện. Tình hình này thể hiện ở việc giảm nghèo không bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, giảm nghèo chưa bền vững; quá trình thực hiện chính sách chưa đảm bảo tính minh bạch, chưa đảm bảo tính đồng thuận trong nhân dân; việc đảm bảo an sinh xã hội chủ yếu do nhà nước đảm bảo, chưa huy động nguồn lực xã hội hóa trong cộng đồng dân cư để chung tay chia sẻ với đối tượng yếu thế trong xã hội. Trong những năm qua, tỉnh Yên Bái nói chung, huyện Mù Cang Chải nói riêng luôn coi trọng việc thực hiện chính sách an sinh xã hội. Các chính sách về Giảm nghèo, ưu đãi xã hội, Bảo hiểm xã hội đã được đưa vào Chương trình hành động và đươc cụ thể hóa bằng các quyết định. Ngoài những chính sách ưu đãi của trung ương, tỉnh, huyện đã huy động cả hệ thống chính trị từ huyện đến xã và các tổ chức, cá nhân tham gia tích cực vào việc thực hiện chính sách ASXH bằng những việc làm cụ thể như: thường xuyên quan tâm chăm lo đến các gia đình chính sách; tham gia huy động, đóng góp quỹ đền ơn đáp nghĩa; huy động bảo đảm nguồn lực tạo điều kiện cho người nghèo từng bước ổn định cuộc sống, hỗ trợ phương tiện làm ăn, học bổng, nhà ở, các điều kiện sinh hoạt và nâng cao thu nhập. Từ những việc làm thiết thực, cụ thể nêu trên, đã tác động một cách tích cực, trực tiếp đến các đối tượng, đã giúp cho các đối tượng chính sách ổn định cuộc sống, tiếp tục củng cố niềm tin của các đối tượng chính sách đối với Đảng và Nhà Nước. Mù Cang Chải là một trong 64 huyện nghèo của cả nước theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Toàn huyện có 13 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn với đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc Mông chiếm 91%; tỷ lệ hộ nghèo còn cao, chiếm 40,62%, trình độ dân trí không đồng đều, tập quán canh tác còn lạc hậu. Do đó việc thực hiện chính sách an sinh xã hội tại huyện Mù Cang Chải vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: vấn đề tạo việc làm và giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo còn cao chiếm 22,91; mức trợ cấp xã hội còn thấp; giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân, nhất là đối với người nghèo; tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 7,49%, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế cao nhưng chất lượng khám chữa bệnh còn thấp; nguồn lực thực hiện ưu đãi cho người có công chưa được đầu tư nhiều, chưa quan tâm đúng mức; công tác giải quyết chế độ chính sách cho các đối tượng BTXH còn chậm... Các chính sách hỗ trợ mang tính tức thời, chưa có chiều sâu, do đó đời sống của người dân ở đây vẫn còn nhiều bất cập. Từ đó đã có nhiều vấn để đặt ra đó là: các hình thức ASXH ở huyện Mù Cang Chải được thực hiện như thế nào? Trong thời gian tới sẽ có những chính sách gì phù hợp để thúc đẩy nền kinh tế phát triển? Chính sách ASXH sẽ tiếp cận trên những phương diện nào để giúp cho người dân phát triển toàn diện rút ngắn khoảng cách giầu nghèo, hệ thống ASXH được thực hiện đầy đủ hay chưa? Do vậy từ những tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách, nếu không có những giải pháp kịp thời để khắc phục, hoàn thiện, sẽ ảnh hưởng đến chủ trương và chính sách lớn rất đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Từ thực trạng của chính sách ASXH, đặc biệt là ảnh hưởng BTXH, chính sách BHXH ở vùng đặc biệt khó khăn, tác giả chọn đề tài “Tổ chức thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện Mù Cang Chải ” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành chính sách công.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - TRƯƠNG ĐĂNG HÙNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - TRƯƠNG ĐĂNG HÙNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ VÂN HOA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Học viên Trương Đăng Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 1.1 Chính sách an sinh xã hội .9 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội sách an sinh xã hội .9 1.1.2 Mục tiêu nguyên tắc sách an sinh xã hội 14 1.1.3 Nội dung sách an sinh xã hội 17 1.2 Tổ chức thực thi sách an sinh xã hội quyền huyện Mù Cang Chải .19 1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức thực thi sách an sinh xã hội quyền huyện Mù Cang Chải 19 1.2.2 Quá trình thực thi sách an sinh xã hội quyền huyện 21 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi sách an sinh xã hội quyền huyện 24 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực thi sách an sinh xã hội số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 25 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương .25 1.3.2 Bài học cho huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 33 2.1 Tổng quan số sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2017-2019 33 2.1.1 Chính sách giảm nghèo 33 2.1.2 Chính sách bảo trợ xã hội 35 2.1.3 Chính sách Bảo hiểm xã hội 38 2.2 Thực trạng tổ chức thực thi sách an sinh xã hội huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2017 - 2019 40 2.2.1 Chuẩn bị triển khai sách 40 2.2.2 Chỉ đạo thực sách 41 2.2.3 Kiểm soát thực sách 42 2.3 Đánh giá chung tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải gia đoạn 2017 - 2019 .43 2.3.1 Đánh giá kết thực 43 2.3.2 Điểm mạnh thực thi sách 48 2.3.3 Hạn chế tổ chức thực thi sách .50 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế công tác thực thi sách .52 Kết luận Chương 55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 56 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 56 3.1.1 Mục tiêu sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 .56 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 .61 3.2 Giải pháp hồn thiện, tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chuẩn bị triển khai sách .63 3.2.2 Giải pháp hồn thiện đạo triển khai sách .72 3.2.3 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt thực thi sách .78 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp .82 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Yên Bái 82 3.3.2 Kiến nghị với Trung ương .84 Kết luận Chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội LĐTB&XH: Lao động - Thương binh Xã hội UBND: Ủy ban nhân dân Ủy ban MTTQ: Ủy ban Mặt trận tổ quốc CSXH: Chính sách xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội BTXH: Bảo trợ xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân PLXH: Pháp luật xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp XĐGN: Xóa đói giảm nghèo TGXH: Trợ giúp xã hội ĐBASXXH: Đảm bảo an sinh xã hội ƯĐXH: Ưu đãi xã hội NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An sinh xã hội (ASXH) sách cốt lõi định phát triển ổn định bền vững quốc gia, góp phần giảm bất bình đẳng, giảm mức độ nghèo đói tổn thương người dân cộng đồng trước rủi ro hay nguy giảm thu nhập Nhà nước thơng qua sách ASXH để cân đối, điều chỉnh nguồn lực cho vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên phát triển hài hoà, giảm bớt chênh lệch vùng; mở rộng sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, hạn chế bất bình đẳng nhóm dân cư Trong điều kiện nay, bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế ngày sâu, rộng; trước tác động kinh tế thị trường, bao gồm mặt tích cực tiêu cực, Có thể dễ dàng nhận thấy hậu kinh tế, lạm phát biến động bất lợi kinh tế thị trường, thiên tai, bão lũ, hạn hán, mùa người nghèo người lao động thu nhập thấp Lạm phát tăng cao tình trạng kinh tế đình trệ tạo nên áp lực lớn đời sống xã hội ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động sản xuất Quy mô sản xuất nhiều doanh nghiệp co lại, buộc phải thải lao động Những cú sốc giá cả, thị trường, đau ốm ln có tác động hữu đến đời sống người nghèo khiến cho phân hóa giàu nghèo ngày khoảng cách; khoảng cách giàu nghèo ngày dỗng rộng Bên cạnh đó, sách phúc lợi xã hội bộc lộ tồn tại, hạn chế: Các sách ban hành nhiều số lượng, song có nhiều bất cập, thiếu đồng liên kết trình triển khai thực Tình hình thể việc giảm nghèo không bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, giảm nghèo chưa bền vững; q trình thực sách chưa đảm bảo tính minh bạch, chưa đảm bảo tính đồng thuận nhân dân; việc đảm bảo an sinh xã hội chủ yếu nhà nước đảm bảo, chưa huy động nguồn lực xã hội hóa cộng đồng dân cư để chung tay chia sẻ với đối tượng yếu xã hội Trong năm qua, tỉnh Yên Bái nói chung, huyện Mù Cang Chải nói riêng ln coi trọng việc thực sách an sinh xã hội Các sách Giảm nghèo, ưu đãi xã hội, Bảo hiểm xã hội đưa vào Chương trình hành động đươc cụ thể hóa định Ngồi sách ưu đãi trung ương, tỉnh, huyện huy động hệ thống trị từ huyện đến xã tổ chức, cá nhân tham gia tích cực vào việc thực sách ASXH việc làm cụ thể như: thường xuyên quan tâm chăm lo đến gia đình sách; tham gia huy động, đóng góp quỹ đền ơn đáp nghĩa; huy động bảo đảm nguồn lực tạo điều kiện cho người nghèo bước ổn định sống, hỗ trợ phương tiện làm ăn, học bổng, nhà ở, điều kiện sinh hoạt nâng cao thu nhập Từ việc làm thiết thực, cụ thể nêu trên, tác động cách tích cực, trực tiếp đến đối tượng, giúp cho đối tượng sách ổn định sống, tiếp tục củng cố niềm tin đối tượng sách Đảng Nhà Nước Mù Cang Chải 64 huyện nghèo nước theo Nghị 30a Chính phủ Tồn huyện có 13 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn với đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đồng bào dân tộc Mông chiếm 91%; tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, chiếm 40,62%, trình độ dân trí khơng đồng đều, tập qn canh tác cịn lạc hậu Do việc thực sách an sinh xã hội huyện Mù Cang Chải số tồn tại, hạn chế như: vấn đề tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo cao chiếm 22,91; mức trợ cấp xã hội thấp; giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân, người nghèo; tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 7,49%, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế cao chất lượng khám chữa bệnh thấp; nguồn lực thực ưu đãi cho người có cơng chưa đầu tư nhiều, chưa quan tâm mức; công tác giải chế độ sách cho đối tượng BTXH cịn chậm Các sách hỗ trợ mang tính tức thời, chưa có chiều sâu, đời sống người dân nhiều bất cập Từ có nhiều vấn để đặt là: hình thức ASXH huyện Mù Cang Chải thực nào? Trong thời gian tới có sách phù hợp để thúc đẩy kinh tế phát triển? Chính sách ASXH tiếp cận phương diện để giúp cho người ... HOÀN THI? ??N TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 56 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thi? ??n tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện. .. NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 1.1 Chính sách an sinh xã hội 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội sách an sinh xã hội * An sinh xã hội Con... chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 .61 3.2 Giải pháp hoàn thi? ??n, tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên

Ngày đăng: 12/04/2022, 05:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w