1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng của chính quyền huyện Hữu Lũng

97 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nước ta là một nước nông nghiệp, dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm gần 70% dân số cả nước. Do vậy nông nghiệp, nông thôn có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn. Ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Mục tiêu của Nghị quyết đến năm 2020 là “Giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn gấp trên 2,5 lần so với hiện nay. Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội; tỉ lệ lao động nông thôn thông qua đào tạo đạt trên 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn". Để phát triển lâm nghiệp bền vững, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra các văn bản: Ngày 03/12/2004 Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về qui chế quản lý rừng; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020; Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015; Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020; Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ Tướng chính phủ về quy chế đầu tư xây dựng công trình lâm sinh. Cũng như các địa phương vùng núi phía bắc khác, Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới còn nhiều khó khăn, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 830.521 ha, có 3 loại đất chính, đất feralit của các miền đồi và núi thấp (dưới 700m), chiếm trên 90% diện tích tự nhiên, đất feralit mùn trên núi cao (700 - 1.500 m), đất phù sa (9.530 ha), đất than bùn, đất nông nghiệp thích hợp phát triển cây đặc sản, cây dược liệu, cây lâm nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng khoảng 68.958 ha, chiếm 8,3% diện tích đất tự nhiên trong đó đất trồng lúa nước là 38.876 ha. Tỉnh có 11 huyện và 01 thành phố, bên cạnh những thuận lợi về phát triển kinh tế như có đường biên giới với Trung Quốc dài trên 250 km, có nhiều cửa khẩu quốc tế và các cặp chợ biên giới, hoạt động thương mại sôi động thì Lạng Sơn vẫn là một tỉnh nghèo so với mặt bằng chung của cả nước, nhất là ở khu vực nông thôn miền núi. Để ngành lâm nghiệp Lạng Sơn phát triển xứng tầm với vị trí, điều kiện tự nhiên ưu đãi, Tỉnh Ủy, UBND tỉnh đã ban hành một số chính sách về phát triển lâm nghiệp, trong đó có chính sách về hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng theo Quyết định số 2000/QĐ-UBND ban hành năm 2013, và tiếp theo là Quyết định 620/QĐ-UBND ban hành năm 2017 của tỉnh Lạng Sơn. Các quyết định này là chính sách cụ thể hóa các chính sách của Nhà nước về bảo vệ và phát triển rùng như Quyết định số 57/QĐ-TTg năm 2012 về kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg năm 2012 về chính sách đầu tư phát triển rùng, Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg về ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng. Hữu Lũng là huyện miền núi nằm ở phía Nam của tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố 80 km, thuộc dải đất nối liền vùng trung du và vùng đồng bằng Bắc bộ nước ta. Huyện nằm dọc tuyến Quốc lộ 1A nên có thế đặc biệt quan trọng về kinh tế trong tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên rộng, 806,74 km2. Theo kết quả rà soát, diện tích đất lâm nghiệp của 3 loại rừng của Huyện Hữu Lũng là 35.276,7 ha. Trong đó diện tích rừng phòng hộ là 9.854,7 ha, chiếm 27,9%; diện tích rừng sản xuất là 17.244,0 ha chiếm 48,9% đất lâm nghiệp. Là một huyện miền núi nhưng độ cao thấp, độ dốc thoải, Huyện Hữu Lũng có diện tích đồi, núi thấp rất thuận lợi cho trồng rừng tập trung, vì vậy tiềm năng sản xuất lâm nghiệp và khả năng phát triển kinh tế nông lâm kết hợp là rất lớn, là những điều kiện thuận lợi cho trồng rừng và phát triển kinh tế địa phương, nâng cao đời sống cho người dân. Tuy vậy, đời sống của người dân địa phương còn thiếu thốn, không có nhiều điều kiện đầu tư để khai thác hết tiềm năng của đất đai thông qua hoạt động phát triển rừng. Từ khi có chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Lạng Sơn, Huyện Hữu Lũng đã chủ động tích cực trong triển khai chính sách. Hàng năm Huyện đã có tích cực trong chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện chính sách như ban hành các văn bản chỉ đạo triển khai, phổ biến tuyên truyền thực hiện chính sách, thành lập ban chỉ đạo huyện, thành lập các tổ giúp việc, hội đồng thẩm định các phương án hỗ trợ. Bên cạnh đó UBND huyện đã chỉ đạo các phòng chuyên môn và các đơn vị liên quan thành lập các đoàn kiểm tra trực tiếp về công tác bảo vệ, trồng rừng, chăm sóc và quản lý rừng đối với các hộ gia đình, các cá nhân, tổ chức. Đã có những thành công đáng kể trong triển khai chính sách hỗ trợ bảo vệ và rừng của tỉnh Lạng Sơn, tuy nhiên việc triển khai chính sách của Huyện Hữu Lũng còn có những hạn chế nhất định như trong việc ban hành các kế hoạch hàng năm về hỗ trợ bảo vệ và phát triển cây rừng trên cơ sở các kế hoạch của Tỉnh Lạng Sơn và dự báo nhu cầu hỗ trợ; trong công tác tuyên truyền chính sách hỗ trợ để khuyến khích người dân tham gia trồng, bảo vệ và phát triển cây lâm nghiệp trong tiến trình phê duyệt các phương án hỗ trợ cho từng hộ gia đình, cá nhân…. Xuất phát từ những vấn đề nói trên, là một cán bộ công tác tại Phòng nông nghiệp, tôi chọn đề tài “Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng của chính quyền huyện Hữu Lũng" là yêu cầu đặt ra mang tính cần thiết.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 Chính sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng 1.1.1 Bảo vệ phát triển rừng 1.1.2 Khái niệm nội dung sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng .11 1.2 Tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền cấp huyện 14 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền cấp huyện .14 1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền cấp huyện 14 1.2.3 Nội dung tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền cấp huyện 15 1.2.4 Các điều kiện để tổ chức thực thi thành cơng sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền cấp huyện 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN 24 2.1 Tổng quan huyện Hữu Lũng trạng rừng địa bàn huyện Hữu Lũng .24 2.1.1 Tổng quan huyện Hữu Lũng 24 2.1.2 Hiện trạng rừng địa bàn huyện Hữu Lũng 27 2.2 Chính sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng triển khai địa bàn huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015-2017 .28 2.2.1 Mục tiêu đối tượng sách 28 2.2.2 Nội dung sách .29 2.3 Phân tích thực trạng tổ thức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015-2017 30 2.3.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai sách 30 2.3.2 Thực trạng đạo triển khai sách 46 2.3.3 Thực trạng kiểm soát thực sách 64 2.4 Đánh giá tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015-2017 68 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu sách .68 2.4.2 Điểm mạnh tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng 70 2.4.3 Điểm yếu tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng 72 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN 76 3.1 Định hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đến 2020 76 3.1.1 Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn 2025 76 3.1.2 Định hướng sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lạng Sơn đến 2020 77 3.1.3 Phương hướng hồn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đến 2020 77 3.2 Giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đến 2020 78 3.2.1 Giải pháp chuẩn bị triển khai sách 78 3.2.2 Giải pháp đạo triển khai sách 81 3.2.3 Giải pháp kiểm soát thực sách .85 3.3 Một số kiến nghị 86 3.3.1 Kiến nghị với quyền tỉnh Lạng Sơn 86 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu tổ chức thực thi sách số 15 Bảng 2.2: Diện tích rừng địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn thời điểm 2015 .27 Bảng 2.3: Kế hoạch hỗ trợ trồng rừng phịng hộ, đặc dụng, khoanh ni tái sinh rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 36 Bảng 2.4: Kế hoạch hỗ trợ trồng rừng sản xuất quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 38 Bảng 2.5: Kế hoạch hỗ trợ xây dựng đường băng cản lửa quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 .40 Bảng 2.6: Kế hoạch chi phí quản lý quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 41 Bảng 2.7: Kế hoạch kinh phí thực sách giai đoạn 2015 – 2017 42 Bảng 2.8: Kết tập huấn triển khai sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 2.10: Kết triển khai cơng tác truyền thơng sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015-2017 .47 Bảng 2.11: Thực trạng hướng dẫn kỹ thật chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 48 Bảng 2.12: Thực trạng triển khai hỗ trợ trồng rừng phòng hộ, đặc dụng, khoanh ni tái sinh rừng, khốn quản lý bảo vệ rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 .50 Bảng 2.13: Thực trạng triển khai hỗ trợ trồng rừng sản xuất quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 53 Bảng 2.14: Thực trạng triển khai hỗ trợ xây dựng đường băng cản lửa địa bàn huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 55 Bảng 2.15: Thực trạng triển khai hỗ trợ chi phí quản lý địa bàn huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 58 Bảng 2.16: Thực trạng vận hành ngân sách thực sách hỗ trợ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 59 Bảng 2.17: Thực trạng giải xung đột triển khai sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng giai đoạn 2015 – 2017 62 Bảng 2.18 Kết khảo sát công tác đạo triển khai sách 63 Bảng 2.19 Kết khảo sát kiểm sốt thực sách 67 Bảng 2.20 : Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo số hộ bị ảnh hưởng lũ quét, ngập úng hàng năm địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 68 Bảng 2.21 : Diện tích rừng, thu nhập trung bình từ rừng, số lao động tham gia trồng bảo vệ rừng địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 69 Bảng 2.22: Diện tích rừng tăng số km đường băng cản lửa tăng thêm hàng năm địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp, dân số sống khu vực nông thôn chiếm gần 70% dân số nước Do nơng nghiệp, nơng thơn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn Ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mục tiêu Nghị đến năm 2020 “Giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội; tỉ lệ lao động nông thôn thông qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50%; phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn" Để phát triển lâm nghiệp bền vững, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đưa văn bản: Ngày 03/12/2004 Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ qui chế quản lý rừng; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020; Quyết định 147/2007/QĐTTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015; Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020; Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 Thủ Tướng phủ quy chế đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh Cũng địa phương vùng núi phía bắc khác, Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới cịn nhiều khó khăn, tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 830.521 ha, có loại đất chính, đất feralit miền đồi núi thấp (dưới 700m), chiếm 90% diện tích tự nhiên, đất feralit mùn núi cao (700 - 1.500 m), đất phù sa (9.530 ha), đất than bùn, đất nơng nghiệp thích hợp phát triển đặc sản, dược liệu, lâm nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng khoảng 68.958 ha, chiếm 8,3% diện tích đất tự nhiên đất trồng lúa nước 38.876 Tỉnh có 11 huyện 01 thành phố, bên cạnh thuận lợi phát triển kinh tế có đường biên giới với Trung Quốc dài 250 km, có nhiều cửa quốc tế cặp chợ biên giới, hoạt động thương mại sơi động Lạng Sơn tỉnh nghèo so với mặt chung nước, khu vực nông thôn miền núi Để ngành lâm nghiệp Lạng Sơn phát triển xứng tầm với vị trí, điều kiện tự nhiên ưu đãi, Tỉnh Ủy, UBND tỉnh ban hành số sách phát triển lâm nghiệp, có sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng theo Quyết định số 2000/QĐ-UBND ban hành năm 2013, Quyết định 620/QĐUBND ban hành năm 2017 tỉnh Lạng Sơn Các định sách cụ thể hóa sách Nhà nước bảo vệ phát triển rùng Quyết định số 57/QĐ-TTg năm 2012 kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg năm 2012 sách đầu tư phát triển rùng, Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng Hữu Lũng huyện miền núi nằm phía Nam tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố 80 km, thuộc dải đất nối liền vùng trung du vùng đồng Bắc nước ta Huyện nằm dọc tuyến Quốc lộ 1A nên đặc biệt quan trọng kinh tế tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên rộng, 806,74 km2 Theo kết rà sốt, diện tích đất lâm nghiệp loại rừng Huyện Hữu Lũng 35.276,7 Trong diện tích rừng phịng hộ 9.854,7 ha, chiếm 27,9%; diện tích rừng sản xuất 17.244,0 chiếm 48,9% đất lâm nghiệp Là huyện miền núi độ cao thấp, độ dốc thoải, Huyện Hữu Lũng có diện tích đồi, núi thấp thuận lợi cho trồng rừng tập trung, tiềm sản xuất lâm nghiệp khả phát triển kinh tế nông lâm kết hợp lớn, điều kiện thuận lợi cho trồng rừng phát triển kinh tế địa phương, nâng cao đời sống cho người dân Tuy vậy, đời sống người dân địa phương thiếu thốn, khơng có nhiều điều kiện đầu tư để khai thác hết tiềm đất đai thông qua hoạt động phát triển rừng Từ có sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lạng Sơn, Huyện Hữu Lũng chủ động tích cực triển khai sách Hàng năm Huyện có tích cực đạo, điều hành triển khai thực sách ban hành văn đạo triển khai, phổ biến tuyên truyền thực sách, thành lập ban đạo huyện, thành lập tổ giúp việc, hội đồng thẩm định phương án hỗ trợ Bên cạnh UBND huyện đạo phịng chuyên môn đơn vị liên quan thành lập đồn kiểm tra trực tiếp cơng tác bảo vệ, trồng rừng, chăm sóc quản lý rừng hộ gia đình, cá nhân, tổ chức Đã có thành cơng đáng kể triển khai sách hỗ trợ bảo vệ rừng tỉnh Lạng Sơn, nhiên việc triển khai sách Huyện Hữu Lũng cịn có hạn chế định việc ban hành kế hoạch hàng năm hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng sở kế hoạch Tỉnh Lạng Sơn dự báo nhu cầu hỗ trợ; công tác tuyên truyền sách hỗ trợ để khuyến khích người dân tham gia trồng, bảo vệ phát triển lâm nghiệp tiến trình phê duyệt phương án hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân… Xuất phát từ vấn đề nói trên, cán cơng tác Phịng nơng nghiệp, tơi chọn đề tài “Tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng" yêu cầu đặt mang tính cần thiết Tổng quan nghiên cứu Hiện có nhiều luận văn, luận án báo nghiên cứu chủ đề rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng Luận văn tác giả Phạm Thị Thủy (2014) “Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam” “nghiên cứu số quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ tài nguyên rừng Làm rõ tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Qua đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật sở rút số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm pháp luật nhận thức cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam.” Luận án tác giả Lê Văn Từ (2015) “Quản lý nhà nước xã hội hóa bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên” “Luận án đề xuất giải pháp mơ hình quản lý rừng chủ yếu để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước xã hội hóa bảo vệ rừng Tây Nguyên sau: Một là, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng; khai thác, sử dụng rừng; hưởng lợi từ rừng; hỗ trợ, ưu đãi hoạt động đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng; sách đầu tư thu hút đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng; sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư việc liên kết với người dân địa phương bảo vệ phát triển rừng Hai là, hoàn thiện tổ chức hoạt động quản lý nhà nước xã hội hóa bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên liên quan đến việc hoàn thiện tổ chức máy quan quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng; công tác lập quy hoạch, kế hoạch.” Luận văn tác giả Hoàng Văn Tuấn (2015) “Quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang” Luận văn phân tích đánh giá trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang đưa giải pháp máy quản lý, giải pháp quy hoạch rừng, giải pháp huy động nguồn lực bảo vệ rừng Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012) với viết đăng Tạp chí Khoa học Đại học Huế “Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Bài viết phân tích kết luận “huyện Phú Lộc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng thuộc thơn quản lý bảo vệ kèm theo sách hưởng lợi với diện tích 1557,8 rừng tự nhiên; 220,7 đất trống Ic 71,2 rừng trồng theo hai hình thức: cộng đồng thơn nhóm hộ thơn; nhiên, thủ tục pháp lý quản lý rừng cộng đồng chưa đầy đủ rõ ràng, gây phần khó khăn cho cộng đồng trình quản lý, bảo vệ; thực trạng việc quản lý rừng cộng đồng sau giao: cấu trúc quản lý, tham gia quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân cư thôn hợp lý hiệu so với nhóm hộ Cơ chế hưởng lợi từ rừng cộng đồng có tác dụng khuyến khích người dân tham gia, thủ tục khai thác phức tạp khó để cộng đồng thực Sự hỗ trợ dự án phần làm động lực thúc đẩy, thời gian hỗ trợ ngắn Sự phối hợp bên liên quan với cộng đồng trình quản lý bảo vệ rừng chưa chặt chẽ.” Báo cáo tổ chức Forest trend (2014) “Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao” Báo cáo đề cập đền tổng quan đất rừng Việt Nam, Một số thể chế lâm nghiệp từ năm 1950 đến nay, tình trạng giao đất giao rừng Việt Nam Tiến trình thực giao đất cho hộ tác động sách giao đất giao rừng Luận văn tác giả Bùi Tiến Dũng (2014) “Nghiên cứu phương thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng dựa vào cộng đồng xã sơn kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn nghiên cứu trạng thái chất lượng rừng giao cho 15 hộ gia đình theo Nghị định 163/NĐCP; nhân tố ảnh hướng đến trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng thôn Khe Năm; điểm mạnh, hội, điểm yếu thách thức công tác quản lý, bảo vệ rừng hộ gia đình cộng đồng thôn Khe Năm đề xuất số kiến nghị Mặc dù chủ đề rừng, bảo vệ, phát triển rừng nhiều tác giả nghiên cứu nghiên cứu tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền cấp huyện chưa tác giả quan tâm nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định khung nghiên cứu tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền cấp huyện - Phân tích thực trạng tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức thực thi sách sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu theo quy trình tổ chức thực thi sách + Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Hữu Lũng + Phạm vi thời gian: Dữ liệu thu thập giai đoạn 2015-2017; Điều tra tháng 5/2018; Đề xuất giải pháp đến 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu Điều kiện đảm bảo tổ Tổ chức thực thi Mục tiêu hỗ trợ bảo vệ chức thực thi thành sách hỗ trợ phát triển rừng cơng sách hỗ bảo vệ phát quyền cấp huyện trợ bảo vệ phát triển rừng triển rừng chính quyền cấp quyền cấp huyện huyện - Phát triển diện tích rừng có; - Có sách tối ưu; - Đảm bảo diện tích rừng - Đảm bảo nguồn lực; khoanh nuôi tái sinh, rừng - Sự hỗ trợ tích cực - Chuẩn bị triển khai trồng mới; quyền cấp sách - Đảm bảo diện tích rừng tự xã; - Tổ chức thực thi nhiên cải tạo; - Sự ủng hộ người sách - Phát triển cơng trình thiết dân - Kiểm sốt thực yếu phục vụ cơng tác lâm sách sinh; - Phát triển đường băng cản lửa Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu 79 đạo cần chịu trách nhiệm kết hỗ trợ trồng rừng phịng hộ, đặc dụng, khoanh ni tái sinh rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng; hỗ trợ trồng rừng sản xuất; xây dựng đường băng cản lửa; phát triển đường lâm nghiệp, đồng thời Ban đạo phải có trách nhiệm trạng rừng phòng hộ, đặc dụng, rừng sản xuất kết quả, ảnh hưởng giải pháp hỗ trợ UBND huyện Hữu Lũng - Bổ sung chức nhiệm vụ Ban đạo Huyện Hữu Lũng có : + Bổ sung chức đạo Ban đạo cấp xã chủ rừng triển khai nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật đạo Ủy ban nhân dân huyện; + Bổ sung nhiệm vụ trực tiếp kiểm tra, đôn đốc UBND xã, BCĐ cấp xã, chủ rừng triển khai thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng dài hạn, trung hạn năm; đôn đốc Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng triển khai tốn kinh phí cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng theo kế hoạch hỗ trợ hàng năm; + Bổ sung nhiệm vụ tổng hợp kết công tác bảo vệ phát triển rừng có cơng tác hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng địa bàn Huyện, báo cáo định kỳ đột xuất với Ủy ban nhân dân Huyện Hữu Lũng, Ban đạo tỉnh Lạng Sơn theo quy định Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng quan trực tiếp tổ chức triển khai hoạt động hỗ trợ bảo vệ phát triển Trong thời gian tới, UBND Huyện Hữu Lũng cần quy định rõ hơn: - Nhiệm vụ Ban quản lý dự án với vị trí đơn vị nghiệp với trách nhiệm quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng (thuộc sách, chương trình phát triển lâm nghiệp trung ương tỉnh Lạng Sơn) địa bàn huyện Hữu Lũng: - Làm rõ trách nhiệm quản lý hỗ trợ bảo vệ rừng, trồng, chăm sóc rừng, xây dựng đường băng cản lửa, xây dựng đường lâm nghiệp UBND Huyện Hữu Lũng cần quy định cụ thể trách nhiệm Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng xác định nhiệm xây dựng kế hoạch hỗ 80 trợ, thông báo hỗ trợ hướng dẫn tốn kinh phí, đôn đốc triển khai nội dung bảo vệ, trồng, chăm sóc rừng, giám sát thực tốn kinh phí, báo cáo kết hỗ trợ cho Ban đạo Huyện Hữu Lũng Bên cạnh đó, UBND huyện Hữu Lũng cần bố trí cán bộ, cơng chức có chun mơn tốt vào Ban đạo bảo vệ phát triển rừng, Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng Huyện Các cán cơng chức bố trí cần có kỹ tốt quản lý dự án lâm nghiệp hiểu biết quản lý kinh phí hỗ trợ trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng 3.2.1.2 Giải pháp hồn thiện kế hoạch hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng hàng năm Xây dựng kế hoạch hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng hàng năm Huyện Hữu Lũng cần vào Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng (Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020; Quy hoạch khối lượng bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020) kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm để xác định diện tích rừng cần hỗ trợ trồng chăm sóc; diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ cần hỗ trợ khốn bảo vệ; diện tích cần hỗ trợ khoanh ni tái sinh rừng; diện tích trồng rừng sản xuất cần hỗ trợ… Kế hoạch hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng hàng năm gắn với mục tiêu giảm nghèo bền vững quy định sách hỗ trợ triển khai giai đoạn vừa qua có phân biệt cho xã đặc biệt khó khăn xã khơng thuộc diện đặc biệt khó khăn, xây dựng kế hoạch hỗ trợ Huyện Hữu Lũng cần phân biệt rõ định mức hỗ trợ Hơn việc xây dựng kế hoạch hỗ trợ hàng năm Huyện Hữu Lũng cần nghiên cứu định mức hỗ trợ năm đầu, năm thứ năm thứ với mức hỗ trợ khác nhau, định mức hỗ trợ trồng hỗ trợ chăm sóc Huyện Hữu Lũng cần vào dự án bảo vệ, phát triển rừng hàng năm, vào nhu cầu trồng, chăm sóc bảo vệ chủ rừng, người dân cộng đồng để xác định kế hoạch hỗ trợ kinh phí hỗ trợ phù hợp 3.2.1.3 Giải pháp hoàn thiện ban hành văn hướng dẫn triển khai sách UBND Huyện Hữu Lũng cần ban hành thêm văn hướng dẫn số văn cần bổ sung cụ thể 81 - Văn quy định quy chế hoạt động Ban đạo bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng cần cụ thể chế độ hội họp, thông tin báo cáo kinh phí hoạt động Ban đạo, quy định phạm vi đối tượng áp dụng quy chế Văn cần cụ thể bảng phân công nhiệm vụ, địa bàn phụ trách thành viên Ban đạo Huyện Hữu Lũng - Rà sốt hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn người dân đưa giống có chất lượng cao vào trồng rừng; văn hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng - Ban hành bổ sung hệ thống văn đôn đốc, đạo thanh, kiểm tra công tác hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng Các văn cần ban hành sau có đạo tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc, trồng phát triển rừng tỉnh Lạng Sơn sau có kết đánh giá công tác hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng 3.2.1.4 Giải pháp hồn thiện tập huấn triển khai sách Cơng tác tập huấn triển khai sách cần đảm bảo có chương trình, nội dung tập huấn thích hợp cho cán triển khai sách Cơng tác tập huấn cần hướng tới tập huấn kỹ quản lý bảo vệ rừng, kỹ xây dựng kế hoạch hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt kỹ khảo sát trạng rừng lên kế hoạch bảo vệ, chăm sóc, trồng rừng Bên cạnh đó, cán triển khai sách cần tập huấn thêm kỹ tuyên truyền, tư vấn hướng dẫn chủ rừng, người dân bảo vệ chăm sóc rừng Huyện Hữu Lũng cần có phối hợp với địa phương lân cận triển khai công tác tập huấn cho cán để đa dạng nội dung tập huấn đồng thời tiết kiệm chi phí tập huấn cán triển khai sách 3.2.2 Giải pháp đạo triển khai sách 3.2.2.1 Giải pháp hồn thiện truyền thơng, tư vấn sách Truyền thơng sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng cần phải tiến hành sâu rộng hơn, tới vùng sâu vùng xa Cần sử dụng người dân địa phương tích cực đầu cơng tác chăm sóc, bảo vệ phát 82 triển rừng để truyền thơng sách tới người dân địa phương, đặc biệt người dân tiếng Kinh Huyện cần phát triển nhiều tin trồng rừng bảo vệ rừng kênh truyền truyền hình để phổ biến thường xuyên cho người dân Các nội dung mà Huyện Hữu Lũng cần đẩy mạnh truyền thông thời gian tới kế hoạch triển khai trồng rừng, bảo vệ rừng, kế hoạch hỗ trợ trồng rừng, bảo vệ rừng, mơ hình quản lý rừng cộng đồng Truyền thông ý tới việc niêm yết, phổ biến danh sách xã đặc biệt khó khăn để người dân nắm mức hỗ trợ mà xã thụ hưởng Cơng tác tư vấn, hướng dẫn cho người dẫn cần trọng thời gian tới bao gồm hướng dẫn quy định đăng ký trồng trừng, chăm sóc bảo vệ rừng; hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng; hướng quy định, quy định toán tiền chi trả hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng 3.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện triển khai kế hoạch hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng Trong triển khai kế hoạch hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng, UBND huyện Hữu Lũng cần rà soát đầy đủ nhu cầu hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng hàng năm để xác định danh sách hộ gia đình có nhu cầu chăm sóc, trồng rừng bảo vệ rừng hàng năm Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng cần triển khai thời gian công tác xây dựng phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự toán trồng rừng, bảo vệ rừng hàng năm; tiến hành ký hợp đồng với chủ rừng để đẩy nhanh tiến độ giải ngân kinh phí bảo vệ phát triển theo kế hoạch đề Công tác nghiệm thu kết trồng, chăm sóc, bảo vệ, xây dựng đường băng cản lửa, xây dựng đường lâm nghiệp cần triển khai nghiêm túc sở đánh giá đầy đủ diện tích thực hiện, đặc biệt chất lượng rừng trồng rừng chăm sóc để có kết nghiệm thu tin cậy Ban quản lý dự án cần phối hợp chặt chẽ với Chi cục kiểm lâm huyện Hữu Lũng thẩm định, trình đề nghị phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật –dự toán 83 trồng rừng, bảo vệ rừng hàng năm Ban quản lý nhằm đảm bảo chất lượng hồ sơ tiến độ công việc lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật 3.2.2.3 Giải pháp hồn thiện vận hành ngân sách Chi phí hỗ trợ cho hoạt động hàng năm phân bổ đầy đủ cho hoạt động sản xuất (như khai thác, trồng rừng, quản lý bảo vệ, v.v) mà cho mục phi sản xuất đào tạo, bảo hiểm y tế xã hội cho người lao động, thuế, phí khác phải nộp theo luật định Do lập kinh phí hỗ trợ cần tính đầy đủ chi phí theo quy định Chính sách hỗ trợ Đẩy nhanh tiến độ giải ngân kinh phí cho hoạt động chăm sóc bảo vệ, phát triển rừng sở quản lý tiến độ quản lý kinh phí chặt chẽ Khối lượng công việc ùn tắc dẫn đến việc giải ngân chậm hàng năm ảnh hưởng tiêu cực đến động lực hộ gia đình chăm sóc, bảo vệ rừng Quyết tốn kinh phí bảo vệ chăm sóc rừng dựa sở nghiệm thu kết vậy, quản lý giải ngân kinh phí phải song hành với quản lý kết chăm sóc, trồng, bảo vệ phát triển rừng hàng năm Ban quản lý dự án hướng đến mục tiêu giải ngân theo kinh phí tiến độ đầy đủ cho hộ gia đình dựa kết 3.2.2.4 Giải pháp hồn thiện phối hợp Để cho Chính sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng triển khai có kết cao địa bàn Huyện, Chính quyền huyện Hữu Lũng cần tăng cường phối hợp nên triển khai Chính sách, cụ thể: - Tăng cường phối hợp Ban đạo bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng với ban phát triển rừng xã, ban phát triển rừng thôn phổ biến sách hỗ trợ kế hoạch hỗ trợ hàng năm - Tăng cường phối hợp gữa Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng với Chi cục kiểm lâm Huyện Hữu Lũng thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự án bảo vệ rừng - Tăng cường phối hợp quyền Huyện Hữu Lũng với Mặt trận tổ quốc Huyện, tổ chức trị xã hội đại bàn Huyện tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn triển khai Chính sách hỗ trợ 84 - Tăng cường phối hợp an quản lý dự án bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng, Phòng Kế hoạch – Tài Huyện với Kho bạc nhà nước Huyện Hữu Lũng giải ngân vốn hỗ trợ - Bên cạnh đó, quyền Huyện Hữu Lũng cần xây dựng triển khai kế hoạch phối hợp hàng năm với Sở nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thực kế hoạch hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng 3.2.2.5 Giải pháp hoàn thiện giải thắc mắc, mâu thuẫn triển khai sách Thúc đẩy người dân tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng chủ trương mạnh mẽ Huyện Hữu Lũng thời gian tới Vì vậy, cơng tác giải thắc mắc, mâu thuẫn triển khai sách nhiệm vụ quan trọng nhằm tạo động lực người dân, hộ gia đình Huyện Hữu Lũng cần quan tâm tới việc giải xung đột hộ dân mức hỗ trợ/mức khoán khác xã đặc biệt khó khăn xã cịn lại; thắc mắc mức hỗ trợ trồng rừng chăm sóc; mức hỗ trợ xây dựng đường băng cản lửa Giải pháp mà quyền huyện Hữu Lũng cần thực thời gian tới phổ biến tới người dân mức hỗ trợ cụ thể cho loại xã hỗ trợ theo giai đoạn Hình thức hỗ trợ trực tiếp giúp người dân nắm bắt quy định Chính sách cách nhanh chóng Xung đột người dân việc sử dụng đất rừng Chính quyền Huyện Hữu Lũng quan tâm giải quyết, làm cho việc triển khai hoạt động hỗ trợ theo diện tích trồng, chăm sóc bảo vệ người dân Ban đạo bảo vệ phát triển rừng Huyện cần phối hợp Chi cục kiểm lâm, Phịng nơng nghiệp Ban quản lý dự án để giải mâu thuẫn trước thực hỗ trợ kinh phí theo diện tích trồng chăm sóc rừng Bên cạnh đó, UBND huyện Hữu Lũng cần giải xung đột Ban Quản lý dự án với Phòng Kế hoạch – Tài Chính hồ sơ tốn nhiều hồ sơ tốn chuẩn bị khơng đáp ứng yêu cầu bị trả lại làm cho trình triển khai thực thi sách bị chậm chễ Việc giải mâu thuẫn phải việc hướng dẫn cụ thể Phòng Kế hoạch – Tài Chính xây dựng hồ sơ tốn cho chủ rừng 85 3.2.3 Giải pháp kiểm sốt thực sách 3.2.3.1 Giải pháp đảm bảo hệ thống thông tin phản hồi Để giám sát đánh giá việc triển khai sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng Huyện Hữu Lũng, quyền huyện cần ban hành quy định hệ thống báo cáo đầy đủ trạng rừng, cơng tác chăm sóc, bảo vệ phát triển theo dự án/kế hoạch - Theo đề xuất này, Ban quản lý dự án quan trực tiếp triển khai Chính sách cần tăng cường chấn chỉnh cơng báo cáo tổng kết hàng năm trạng rừng, kết hỗ trợ trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, xây dựng đường băng cản lửa, xây dựng đường lâm nghiệp - Ban quản lý dự án cần xây dựng báo cáo đánh giá định kỳ dự án bảo vệ phát triển rừng, báo cáo tổng kết dự án làm sở đánh giá cho dự án trồng, chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng Huyện - Ban đạo huyện đạo trực tiếp Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn xây dựng báo cáo giám sát kết quả, ảnh hưởng trồng, chăm sóc bảo vệ rừng để có thơng tin cho đánh giá dự án - Tổ chức khảo sát định kỳ để lấy ý kiến người dân tình hình, kết triển khai Chính sách, thắc mắc mong muốn họ q trình trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện giám sát thực sách Trong giai đoạn tới, quyền Huyện Hữu Lũng cần tăng cường giám sát thực Chính sách Những nội dung giám sát cần ý: - Tăng cường giám sát ban hành kế hoạch hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng; giám sát triển khai trồng rừng, chăm sóc rừng, xây dựng đường băng cản lửa, xây dựng đường lâm nghiệp; - Chú trọng giám sát việc giải ngân vốn cho hoạt đồng bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo có điều chỉnh nhanh chóng để việc giải ngân vốn theo tiến độ hoạt động - Giám sát số hộ, cá nhân, cộng đồng thôn hỗ trợ kinh phí trồng, chăm sóc, khoanh ni rừng, bảo vệ rừng; giám sát diện tích rừng loại 86 trồng mới, chăm sóc, khoanh ni tái sinh mới, diện tích rừng bảo vệ Việc giảm sát có vai trị cung cấp cho đánh giá trạng rừng Huyện lập kế hoạch cho năm 3.2.3.3 Giải pháp hoàn thiện đánh giá thực sách Huyện Hữu Lũng cần tổ chức đánh giá, tổng kết hàng năm công tác triển khai Chính sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng Đánh giá tổng kết đinhn kỳ Chương trình phát triển lâm nghiệp gắn với giảm nghèo bền vững triển khai địa bàn Huyện Công tác đánh giá cần làm rõ mức cải thiện thu nhập giảm nghèo người dân từ nghề rừng, mức cải thiện trạng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Bên cạnh đó, đánh giá cần quan tâm tới tác động sách tới mức độ tổn thương người dân thiên tai, bão lũ địa bàn Huyên Hữu Lũng 3.2.3.3 Giải pháp hồn thiện việc điều chỉnh đổi sách Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển Huyện Hữu Lũng cần thường xuyên xem xét bất hợp lý quy định Chính sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng để đề xuất điều chỉnh cần thiết đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ, loại hình hỗ trợ Ban đạo Huyện Hữu Lũng cần quan tâm tới dự án trồng rừng, bảo vệ, chăm sóc, phát triển rừng có tính thống với Chương trình phát triển lâm nghệp để có đề xuất điều chỉnh với tỉnh Lạng Sơn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quyền tỉnh Lạng Sơn - Cần có phối hợp chặt chẽ Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Lạng Sơn rà sốt nội dung sách hợp lý đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ theo loại xã, mức hỗ trợ theo giai đoạn - Trong thời gian năm tới, mức hỗ trợ cần Chính quyền tỉnh Lạng Sơn quan tâm điều chỉnh theo mức giá thị trường đảm bảo người dân, hộ gia đình sống nghề rừng, cải thiện thu nhập bền vững giảm nghèo 87 - Quan tâm phối hợp với quyền huyện triển khai cơng tác phổ biến, truyền thơng sách lấy ý kiến chủ rừng, người dân cộng đồng - Định kỳ tiến hành đánh giá ảnh hưởng sách hỗ trợ lên sống người dân làm lâm nghiệp trạng rừng địa phương 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần yêu cầu địa phương tiến hành rà soát xây dựng chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững với việc đề xuất tiêu đầy đủ xác, làm cho xây dựng phê duyệt dự án bảo vệ phát triển rừng địa phương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần phát triển hệ thống thông tin liệu rừng, xây dựng sở liệu điện tử nước với phân hệ thông tin cho tỉnh, huyện để cập nhật, lưu trữ, xử lý chiết xuất thông tin làm cho quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương 88 KẾT LUẬN Để nghiên cứu luận văn tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng, học viên tổng hợp sở lý luận tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền cấp huyện Chương để có sở cho phân tích Luận văn phân tích trạng rừng địa bàn huyện Hữu Lũng, phân tích thực trạng sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng triển khai đại bàn Huyện; phân tích thực trạng tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng Luận văn sử dụng số liệu thu thập Huyện số liệu điều tra Qua nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện: - Về chuẩn bị triển khai Chính sách: phân cơng rõ chức nhiệm vụ Ban đạo bảo vệ phát triển trừng Huyện Hữu Lũng, bổ sung chức Ban đạo; xây dựng kế hoạch hỗ trợ gắn với thay đổi định mức quy đinh; ban hành bổ sung văn hướng dẫn chủ rừng; tập huấn kỹ quản lý cho cán triển khai sách - Về đạo triển khai sách: tăng cường truyền thơng qua kênh trực tiếp; triển khai kế hoạch hỗ trợ tiến độ, khối lượng chất lượng bảo vệ phát triển rừng, trọng giải thắc mắc mức hỗ trợ hồ sơ toán; vận hành thường xuyên dịch vụ hỗ trợ - Về kiểm soát: xây dựng hệ thống báo cáo đầy đủ từ Ban quản lý dự án, giám sát thường xuyên việc triển khai hoạt động hỗ trợ giải ngân vốn kết trồng, chăm sóc bảo vệ rừng; đánh giá tác động sách tới người dân, trạng rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTG phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Bùi Tiến Dũng (2014), Nghiên cứu phương thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng dựa vào cộng đồng xã sơn kim 1, huyện Hương sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Khoa học môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Forest trend (2014), Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Tropenbos International Viet Nam Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Quốc hội (2017, Luật lâm nghiệp 2017, Hà Nội Thủ tướng phủ, Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư kết cấu hạ tầng, Hà Nội Hoàng Văn Tuấn (2015), Quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thủy (2014), Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Luận văn Luật kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Từ (2015), Quản lý nhà nước xã hội hóa bảo vệ phát triển rừng Tây Ngun, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 10 UBND huyện Hữu Lũng (2012), Quyết định số 912/QĐ-UBND UBND huyện Hữu Lũng ngày 25 tháng năm 2012 việc thành lập Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất huyện Hữu Lũng giai đoạn 2011-2015, Lạng Sơn 11 UBND huyện Hữu Lũng (2012), Quyết định số 2184/QĐ-UBND UBND huyện Hữu Lũng ngày 22 tháng năm 2013 việc thành lập Ban Quản lý Dự án bảo vệ phát triển rừng huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 12 UBND huyện Hữu Lũng (2014), Quyết định 1115/QĐ-UBND UBND huyện Hữu Lũng ngày 11 tháng năm 2014 việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 13 UBND huyện Hữu Lũng (2015), Quyết định 2950/QĐ-UBND UBND huyện Hữu Lũng ngày tháng năm 2015 việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 14 UBND huyện Hữu Lũng (2016), Quyết định số 2267/QĐ-UBND UBND huyện Hữu Lũng ngày 28 tháng năm 2016 việc kiện toàn Ban Quản lý Dự án bảo vệ phát triển rừng huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 15 UBND huyện Hữu Lũng (2015 - 2017), Các định UBND huyện Hữu Lũng việc việc phê duyệt kế hoạch phân bổ vốn dự án rừng phòng hộ năm 2015, 2016, 2017, Lạng Sơn 16 UBND huyện Hữu Lũng (2015 - 2017), Các định việc việc phê duyệt phê duyệt danh sách hộ dân tham gia Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất năm 2015, 2016, 2017, Lạng Sơn 17 UBND tỉnh Lạng Sơn (2013), Quyết định số 2000 /QĐ-UBND UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành ngày 17/12/2013 phê duyệt mức hỗ trợ đầu tư thuộc kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 18 UBND tỉnh Lạng Sơn (2017), Quyết định số 620/QĐ-UBND UBND tỉnh Lạng Sơn ngày 11/4/2017 việc phê duyệt mức hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017-2020, Lạng Sơn 19 Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Tài chính, Hà Nội 20 Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012), Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, trang 229-240, tỉnh Thừa Thiên Huế PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ TRONG BỘ MÁY TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HỮU LŨNG Chào Ơng/Bà ! Tơi Vũ Đình Thứ - học viên lớp cao học Quản lý kinh tế sách K25 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện thực luận văn với đề tài “Tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng Để có đánh giá khách quan tổ chức thực thi sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng từ góp phần hồn thiện cơng tác Xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp cho số thông tin việc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát cách tích vào số tương ứng với quy ước: Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Rất TT CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ không Khơng Bình đồng đồng ý thường ý I Giai đoạn chuẩn bị triển khai sách Sự phân cơng nhiệm vụ máy triển khai sách hỗ trợ 1 2 3 phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng hợp lý Nhân lực để triển khai sách hỗ trợ phát triển rừng 2 3 quyền huyện Hữu Lũng  đủ số lượng đảm bảo chất lượng Việc lập kế hoạch triển khai sách hỗ trợ phát triển 2 3 rừng quyền huyện Hữu  Lũng có khoa học thực tiễn Các văn hướng dẫn triển khai sách hỗ trợ phát triển 1 2 3 rừng quyền huyện Hữu Lũng ban hành kịp thời Nội dung tập huấn cho cán công chức chịu trách nhiệm tổ 2 3 chức thực thi sách hỗ trợ  phát triển rừng quyền huyện Hữu Lũng thiết thực II Giai đoạn đạo triển khai sách Việc truyền thơng sách hỗ trợ phát triển rừng 1 2 3 quyền huyện Hữu Lũng hiệu Việc triển khai kế hoạch hỗ trợ phát triển rừng 1 2 3 quyền huyện Hữu Lũng tiến độ Kinh phí cho việc thực sách hỗ trợ phát triển rừng 1 2 3 quyền huyện Hữu Lũng cấp kịp thời đầy đủ Đồng ý Rất đồng ý 4 5 4 5 4 5 4 5 4 5 4 5 4 5 4 5 TT CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ III Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Rất khơng Khơng Bình đồng đồng ý thường ý Việc phối hợp đơn vị có liên quan tổ chức thực thi 2 sách hỗ trợ phát triển  rừng quyền huyện Hữu Lũng nhịp nhàng Các xung đột phát sinh q trình thực thi sách hỗ trợ 2 phát triển rừng quyền  huyện Hữu Lũng giải kịp thời Giai đoạn kiểm sóat thực sách Chính quyền huyện Hữu Lũng thu thập đầy đủ kịp thời 2 thông tin phản hồi việc thực  sách hỗ trợ phát triển rừng Định kỳ hàng năm quyền huyện Hữu Lũng nghiêm túc 1 2 đánh giá thực sách hỗ trợ phát triển rừng Chính quyền huyện Hữu Lũng đưa nhiều sáng kiến hồn 1 2 thiện đổi sách hỗ trợ phát triển rừng Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Đồng ý Rất đồng ý 3 4 5 3 4 5 3 4 5 3 4 5 3 4 5

Ngày đăng: 03/08/2020, 04:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI

    CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG

    CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN

    1.1. Chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng

    1.1.1. Bảo vệ và phát triển rừng

    1.1.2. Khái niệm và nội dung chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng

    1.2. Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng của chính quyền cấp huyện

    1.2.1. Khái niệm tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng của chính quyền cấp huyện

    1.2.2. Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng của chính quyền cấp huyện

    Bảng 1.1: Mục tiêu của tổ chức thực thi chính sách và các chỉ số

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w