Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - BÙI VĂN KHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 30A/2008/NQ-CP CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Văn Khương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hồn thành Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thiện Đề tài: “Đánh giá tình hình thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè lớp, người đem lại cho tác giả kiến thức bổ trợ, vơ có ích suốt khóa học vừa qua Xin gửi tới Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái, Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải quan liên quan địa bàn tỉnh Yên Bái lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu điều tra tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan để thực Đề tài Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tác giả, động viên khuyến khích tác giả suốt trình thực Đề tài nghiên cứu Đề tài thực cịn nhiều thiếu xót, tác giả mong nhận đóng góp, phê bình q thầy cơ, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 2.1.1 Cơ sở lý luận nghèo đói hỗ trợ giảm nghèo 2.1.2 Cơ sở lý luận đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 16 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 18 2.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo số nước giới Việt Nam 20 2.2.1 Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo số nước 20 2.2.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.3 Bài học kinh nghiệm đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 25 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 39 3.2.4 Phương pháp chuyên gia 40 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Khái quát chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải 42 4.1.1 Tổng quan nghèo đói địa bàn huyện Mù Cang Chải 42 4.1.2 Khái quát mục tiêu, nội dung chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP địa bàn huyện Mù Cang Chải 44 4.2 Đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP địa bàn huyện Mù Cang Chải 55 4.2.1 Quá trình xây dựng triển khai thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP địa bàn huyện 55 4.2.2 Tổ chức máy thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP địa bàn huyện Mù Cang Chải 57 4.2.3 Tình hình phổ biến thơng tin chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP địa bàn huyện Mù Cang Chải 59 4.2.4 Cơng tác huy động kinh phí thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP địa bàn huyện Mù Cang Chải 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.5 Kết thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP lĩnh vực 67 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ 85 4.3.1 Các yếu tố khách quan 85 4.3.2 Các yếu tố chủ quan 87 4.4 Khung phân tích đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ 91 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ 92 4.5.1 Định hướng 92 4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu 93 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AP Tổ chức từ thiện Đại Tây Dương (Atlantic Philanthropies) ĐT&KD Đầu tư kinh doanh ĐT&PT Đầu tư phát triển ESCAP Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) MTQG Mục tiêu quốc gia NHCS Ngân hàng sách NHTM Ngân hàng thương mại ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OXFAM Ủy ban Oxford cứu đói (Oxford Committee for Famine Relief) UN Liên Hiệp Quốc (United Nations) UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Programme) VNAH Hỗ trợ tàn tật Việt Nam (Vietnam Assistance for the Handicapped) WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng 3.1 Tên bảng Trang Hiện trạng sử dụng đất huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2011 2013 29 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2012 - 2014 32 3.3 Kết số tiêu kinh tế huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2012 - 2014 34 4.1 Tổng hợp hộ nghèo giai đoạn 2009 - 2014 huyện Mù Cang Chải 42 4.2 Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2009 - 2014 43 4.3 Tổng hợp hộ tái nghèo phát sinh nghèo giai đoạn 2009 - 2014 43 4.4 Tổng hợp nhu cầu nguồn vốn đầu tư thực Đề án giảm nghèo huyện Mù Cang Chải 53 4.5 Kết hoạt động phổ biến thông tin chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP 59 4.6 Tình hình nắm bắt thơng tin chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP 60 4.7 Tình hình thơng tin chương trình hỗ trợ giảm nghèo 61 4.8 Kinh phí thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP 63 4.9 So sánh nhu cầu vốn nguồn vốn thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 65 4.10 Kết thực giao khốn chăm sóc, bảo vệ rừng giao đất, giao rừng để trồng rừng sản xuất giai đoạn 2009 - 2014 68 4.11 Ý kiến đánh giá mức hỗ trợ thơng qua giao khốn chăm sóc, bảo vệ rừng giao đất, giao rừng để trồng rừng sản xuất 70 4.12 Kết hỗ trợ rà soát, xây dựng quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 71 4.13 Kết hỗ trợ khai hoang để sản xuất nông nghiệp 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.14 Ý kiến đánh giá mức hỗ trợ khai hoang đất để sản xuất nông nghiệp 73 4.15 Kết hỗ trợ giống cây, con, vật tư nông nghiệp 74 4.16 Ý kiến đánh giá mức hỗ trợ giống con, vật tư nông nghiệp 75 4.17 Kết hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm 76 4.18 Kết hỗ trợ đào tạo xuất lao động 78 4.19 Ý kiến đánh giá mức hỗ trợ cho lao động xuất 79 4.20 Kết hỗ trợ dạy nghề gắn với tạo việc làm 80 4.21 Kết hỗ trợ đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở 81 4.22 Kết thực sách luân chuyển tăng cường cán tỉnh, huyện xã 82 4.23 Kết đầu tư xây dựng sở hạ tầng cấp huyện 84 4.24 Kết đầu tư xây dựng sở hạ tầng cấp xã 84 4.25 Nhận định mức độ ảnh hưởng đến kết thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo yếu tố thân người nghèo 88 4.26 Nhận định mức độ ảnh hưởng đội ngũ cán đến kết thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn quan trọng: Đất nước thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh; Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, gắn sản xuất với thị trường; Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế; Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định; Thực tiến công xã hội, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Trong số thành tựu đó, khơng thể khơng kể đến thành tựu xóa đói giảm nghèo Cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta đạt kết sức mong đợi Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng 9,5% năm 2010 (Chu Tiến Quang, 2014) Còn theo chuẩn Ngân hàng giới (WB) phối hợp với Tổng cục Thống kê tính tốn, tỷ lệ nghèo chung (bao gồm nghèo lương thực, thực phẩm nghèo phi lương thực, thực phẩm) giảm từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002, khoảng 17% năm 2008 14,2% năm 2010 (Ngân hàng Thế giới, 2012) Bên cạnh đó, vấn đề đói nghèo cịn nhiều thách thức đặt ra, như: Tỷ lệ tái nghèo chiếm từ - 10% tổng số hộ thoát nghèo hàng năm (Ngô Thắng Lợi, 2012); Tỷ lệ hộ nghèo lại thường tập trung vào đối tượng người dân tộc thiểu số, đồng bào khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa; Khoảng cách thu nhập nhóm dân cư, vùng địa lý ngày rộng dẫn tới hệ lụy làm giảm hội tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo; Quá trình hội nhập sâu với tốc độ thị hóa tăng nhanh, đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng, dẫn đến nơng dân khơng có đất sản xuất, gia tăng người nghèo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page tổ chức, cá nhân, giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng hiệu cơng trình phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần tạo nhiều hội phát triển cho hộ dân, đặc biệt hộ nghèo địa bàn, đảm bảo an sinh xã hội 4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu Để tiếp tục triển khai thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải đạt hiệu quả, vào trình nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện, tác giả đề xuất số giải pháp thực thời gian tới sau: 4.5.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy Kiện tồn tổ chức, nâng cao vai trị, trách nhiệm, hiệu máy Ban đạo giảm nghèo từ cấp tỉnh đến cấp xã, thực tốt chức năng, nhiệm vụ Đảng, quyền phân cơng lĩnh vực xóa đói giảm nghèo bước quan trọng việc tổ chức triển khai thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo Hiện nay, tổ chức máy để thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ từ cấp tỉnh đến cấp huyện chưa phát huy hết lực có, việc tổ chức triển khai thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo tập trung vào số phận chuyên môn số cán chuyên trách (cấp tỉnh: Sở Lao động, Thương binh Xã hội, cấp huyện: Phòng Lao động, Thương binh Xã hội), số thành viên khác Ban đạo giảm nghèo cấp chưa phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân, nên hiệu việc triển khai thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo chưa cao Do vậy, cần tiếp tục củng cố hoàn thiện Ban đạo giảm nghèo cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo hướng tinh gọn, hiệu quả, gắn trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ giao Trong giai đoạn này, chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ dự án thành phần nằm chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Năm 2013, Yên Bái thành lập Ban đạo thực chương trình mục tiêu quốc gia, song không phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 huy hiệu cao Ban đạo phải tổ chức, lãnh đạo chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều thành viên Ban đạo không nắm vững chuyên môn nên không phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân cơng tác tham mưu, quản lý, điều hành Do đó, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững nói chung chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ nói riêng cần thiết phải có Ban đạo riêng để tổ chức triển khai thực chương trình Đối với tỉnh, nên kiện toàn lại thật gọn, nhẹ, tập trung vào số ngành chủ yếu (Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Y tế, ) Đối với huyện, Ban đạo giảm nghèo cấp huyện, tiếp tục kiện toàn theo hướng: người đứng đầu lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện, có tham gia trưởng phận chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện để thuận tiện công tác lãnh đạo, đạo cán chun mơn thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo lĩnh vực khác nhau; Đồng thời giao cho Phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Mù Cang Chải phận đầu mối, tổng hợp, xây dựng kế hoạch, báo cáo, đánh giá, tổng kết thực chương trình hàng năm Bên cạnh đó, cần xây dựng quy chế hoạt động phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho thành viên tham gia Ban đạo giảm nghèo cấp, quy chế hoạt động cần xây dựng số mốc thời gian quan trọng để thuận tiện việc tổng hợp, báo cáo đánh giá Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp Đề cao phát huy vai trò tổ chức đồn thể cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc 4.5.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán cấp Đội ngũ cán thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải cịn hạn chế lực chuyên môn khả xây dựng kế hoạch hàng năm (thể việc chậm trễ xây dựng kế hoạch, đa dạng hóa hoạt động hỗ trợ, cách thức triển khai thực chương trình hàng năm, kế hoạch đầu tư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 cơng trình cịn dàn trải, kéo dài nhiều năm, bố trí vốn cho cơng trình cịn khó triển khai thực hiện, ) Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ làm việc cho đội ngũ cán cấp thực chương trình cần phải tiến hành thường xuyên, hàng năm có kế hoạch cụ thể Tỉnh, huyện cần bố trí kinh phí xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, kỹ làm việc cho đội ngũ cán cấp, đặc biệt cần quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán sở - người trực tiếp làm việc với người dân, cán sở phải am hiểu phong tục tập quán, thông thạo ngôn ngữ đồng bào, tâm huyết, tận tụy với công việc Trước xây dựng kế hoạch cần khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đối tượng Tiến hành phân nhóm đội ngũ cán làm sở cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp Tăng cường cán thuộc Ban đạo giảm nghèo cấp, đội ngũ cán huyện, cán sở giao lưu, học tập kết tốt mà địa phương khác thực để hình thành ý tưởng triển khai, áp dụng phù hợp địa bàn Thực đa dạng hóa loại hình đào tạo, phương thức đào tạo phù hợp với đối tượng, trình độ học vấn, nhận thức, đặc điểm đội ngũ cán Tăng cường đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán cấp lực lãnh đạo, quản lý; trình độ nghiệp vụ, đặc biệt bồi dưỡng phẩm chất trị, nâng cao lực cấp ủy Đảng sở Ở nơi cấp ủy quan tâm, đạo định hướng có thống đồng thuận tổ chức đồn thể, nhân dân địa bàn nơi thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo đạt kết cao 4.5.2.3 Huy động sử dụng nguồn vốn thực Vốn ngân sách nhà nước đóng vai trò then chốt quan trọng để thực đầu tư cơng trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo Do vậy, huyện Mù Cang Chải cần chủ động cân đối nguồn vốn ngân sách phân bổ hàng năm, xây dựng kế hoạch phân bổ vốn chi tiết, cụ thể cho dự án, cơng trình, đồng thời phải ưu tiên bố trí vốn cho dự án cơng trình trọng tâm, trọng điểm để tạo đà tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập, mức sống ổn định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 đời sống cho người dân; tránh bố trí vốn đầu tư dàn trải, tràn lan (nhiều cơng trình đầu tư nhiều năm, nguồn vốn bố trí thấp xong chưa hoàn thiện đưa vào sử dụng) gây lãng phí nguồn vốn hiệu sử dụng Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn chế, quyền huyện Mù Cang Chải chưa chủ động tìm biện pháp để kêu gọi đầu tư từ tổ chức nhà nước Do vậy, cần tích cực chủ động làm việc với cấp, ngành có liên quan để tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức phi Chính phủ; Tập trung thực tổ chức tốt hoạt động sinh kế cho người dân địa bàn, sở cần khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, mạnh như: lao động, đất đai, tài nguyên rừng, bước giải việc làm cho người dân Tăng cường vai trò ngân hàng sách xã hội ngân hàng thương mại khác việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ thành phần kinh tế để hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi cho hộ dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình Việc hỗ trợ vốn tín dụng giảm tâm lý trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, khiến cho số thành phần lười lao động phải tích cực Tăng cường việc huy động nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước kết hợp với việc thực tốt sách ưu đãi đầu tư, khuyến khích tập đồn, doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn Phát huy vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể việc vận động, kêu gọi cá nhân, tổ chức tham gia đóng góp, hỗ trợ tài chính, động viên cho gia đình sách, tạo vốn để phát triển sản xuất, vươn lên khỏi đói nghèo 4.5.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân Có nguồn lực thực hiện, có đội ngũ cán đảm bảo số lượng chất lượng không nâng cao nhận thức người dân, hộ nghèo chủ trương Đảng Nhà nước, vai trị xóa đói giảm nghèo có hỗ trợ khơng đủ Do đó, bên cạnh có hoạt động huy động nguồn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 lực, sử dụng biện pháp để cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết tốt cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, hộ nghèo để họ hiểu nghèo đói làm cản trở tới tốc độ tăng trưởng kinh tế, tác động trực tiếp tới q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nghèo đói ảnh hưởng đến phồn thịnh kinh tế; Ngồi cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, hộ nghèo để họ hiểu rõ lợi ích kinh tế - xã hội mà chương trình, dự án Nhà nước triển khai, thực đem lại Việc tuyên truyền cần thực nhiều hoạt động, hình thức khác thơng qua nhiều kênh truyền tải thông tin như: Đài Phát - Truyền hình, Báo địa phương, tờ rơi, tranh cổ động, panơ, áp phích, thơng qua hoạt động tun truyền trực tiếp từ cán sở, họp nhân dân, Nơi công tác tuyên truyền thực tốt, nơi người dân vùng tích cực tham gia chung tay, góp sức để thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo Đồng thời cơng trình, sở hạ tầng xây dựng xong đưa vào vận hành người dân có ý thức tự giác bảo quản, sử dụng hiệu tuổi thọ cơng trình nâng cao Người dân, hộ nghèo khơng ý thức vai trị, tầm quan trọng chương trình hỗ trợ giảm nghèo cho việc thực chương trình trách nhiệm Đảng Nhà nước nên thiếu tinh thần, trách nhiệm; số hộ dân không tự lực, không phát triển sản xuất mà trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, họ khơng muốn nghèo để nhận hỗ trợ từ sách, Do vậy, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, hộ nghèo mang tính tiên phong định đến thành công việc thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mù Cang Chải huyện vùng cao, đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Yên Bái, với diện tích tự nhiên rộng, dân cư thưa thớt, phân bố rải rác, sở hạ tầng yếu thiếu đồng bộ, kinh tế - xã hội chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện, thực nhiều chương trình, dự án, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo đời sống cho người dân, đặc biệt hộ nghèo Chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ triển khai thực địa bàn huyện Mù Cang Chải từ năm 2009 Qua năm thực hiện, chương trình đạt số kết định: Đã hỗ trợ kinh phí thực sách giao khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao đất, giao rừng để trồng rừng sản xuất cho hộ dân; thực hỗ trợ vốn để chuyển đổi giống trồng, vật nuôi cho suất cao; thực hỗ trợ cho công tác rà sốt xây dựng quy hoạch sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, khai hoang, phục hóa, tạo ruộng bậc thang để phát triển sản xuất; thực hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, đào tạo định hướng cho lao động xuất nước ngoài; thực việc hỗ trợ tăng cường luân chuyển cán huyện, tỉnh - người có trình độ, lực để tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý phục vụ cho cơng tác xóa đói, giảm nghèo; chương trình hỗ trợ mở nhiều lớp tập huấn để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán sở; Bên cạnh đó, việc triển khai chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải tồn tại, hạn chế: (1) Mặc dù hệ thống trị vào liệt, song Yên Bái tỉnh nghèo khu vực, Mù Cang Chải huyện vùng cao, đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn giảm (từ 80,4% năm 2011 xuống 56,6 năm 2014), song cao, chưa thật bền vững, tỷ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 lệ hộ tái nghèo, hộ phát sinh nghèo cịn Một phận hộ nghèo chưa tích cực phấn đấu vươn lên nghèo, cịn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước (2) Năng lực quản lý, điều hành chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ đội ngũ cán cấp huyện, cấp xã cịn hạn chế, cơng tác đạo cịn gặp nhiều khó khăn (3) Nguồn kinh phí giao hàng năm để thực dự án thiếu nhiều so với nhu cầu, ảnh hưởng đến việc bố trí nguồn lực để thực chương trình đưa vào kế hoạch (4) Công tác xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm xã hạn chế, mang tính hình thức, thiếu cụ thể, nội dung hỗ trợ chưa phong phú; chưa có giải pháp mang tính để cụ thể hóa chương trình giảm nghèo cấp nhằm khai thác tiềm lợi nguồn vốn, đất đai, lao động, khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề, tạo việc làm, xuất lao động để tập trung giảm nghèo bền vững 5.2 Kiến nghị Để thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải có hiệu thời gian tới, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với Trung ương: - Nghiên cứu, tăng định mức vốn đầu tư cho huyện, xã, thôn, nghèo, tăng chi cho đầu tư phát triển xây dựng sở hạ tầng; bố trí kinh phí thực sách cần đồng thời bố trí kinh phí cho cơng tác quản lý, đạo thực cơng tác tu bảo dưỡng cơng trình sau đầu tư - Nghiên cứu, có chế độ sách đội ngũ cán cấp, đặc biệt cán cấp huyện, cấp xã công tác huyện, xã nghèo, đặc biệt khó khăn - Nâng mức cho vay, giảm lãi vay vốn tín dụng để phát triển sản xuất hộ nghèo * Đối với tỉnh Yên Bái: - Cần nghiên cứu tập trung vốn đầu tư cho dự án, cơng trình trọng điểm, cấp bách; bố trí vốn để thực đầu tư nhanh, gọn, hiệu quả; tránh khởi cơng nhiều cơng trình, đầu tư dàn trải, kéo dài nhiều năm gây lãng phí nguồn vốn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 - Tăng cường hoạt động vận động, xúc tiến đầu tư, có sách khuyến khích ưu đãi đầu tư hợp lý để kêu gọi nhà đầu tư đầu tư địa bàn huyện nghèo, khai thác tiềm năng, mạnh địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống cho nhân dân * Đối với huyện Mù Cang Chải: - Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, kỹ làm việc cho đội ngũ cán sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền với nhiều hình thức khác để nâng cao nhận thức cho cán nhân dân mục đích, ý nghĩa chương trình hỗ trợ giảm nghèo, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước để vươn lên nghèo - Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đồn thể cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2012) Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng năm 2012 việc hướng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, UNDP (2004) Báo cáo đánh giá lập kế hoạch cho tương lai: Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo chương trình 135 Chính phủ (2008) Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Đại học Kinh tế Quốc dân (2003) Những lý luận chung đói nghèo xóa đói giảm nghèo, truy cập ngày 02 tháng 12 năm 2014 từ http://www.voer.edu.vn Lan Hương (2014) Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2013, truy cập ngày 10 tháng năm 2014 từ http://www.yenbai.gov.vn Ngơ Thắng Lợi (2012) Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngô Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm (2008) Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bùi Sỹ Lợi (2014) Những vấn đề thách thức xóa đói giảm nghèo bền vững Việt Nam, truy cập ngày 27 tháng năm 2014 Nguyễn Đức Nhật cs (2013) Báo cáo nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam 10 Chu Tiến Quang (2014) Nhìn lại thành tựu xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 vấn đề đặt ra, truy cập ngày 27 tháng năm 2014 từ http:// www.tapchicongsan.org.vn 11 Ngân hàng Thế giới (2012) Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012: Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức 12 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái (2014) Báo cáo kết thực sách dân tộc, sách giảm nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Yên Bái 13 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2014) Báo cáo sơ kết năm (2009 - 2013) tháng đầu năm 2014 thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo Trạm Tấu Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái 14 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 15 Ủy ban Dân tộc (2014) Báo cáo đánh giá tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 xây dựng chương trình giai đoạn 2016 - 2020 16 Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (2009) Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009 - 2020 17 Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (2012) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái thời kỳ 2011 - 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 18 Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (2012) Hệ thống tiêu niên giám Thống kê năm 2011 19 Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (2013) Hệ thống tiêu niên giám Thống kê năm 2012 20 Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (2014) Hệ thống tiêu niên giám Thống kê năm 2013 21 Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (2014) Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải năm 2011 - 2015, Phương hướng nhiệm vụ năm 2016 - 2020 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2014) Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo Trạm Tấu Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHỤ LỤC Khái quát nội dung Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Phần I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU I Quan điểm Xố đói giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân Phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, sản xuất lâm nghiệp, nơng nghiệp để xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành cơng cơng xố đói giảm nghèo Công giảm nghèo nhanh, bền vững huyện nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm hàng đầu, đặt lãnh đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, đạo sâu sát, cụ thể đồng cấp quyền, phối hợp tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; đồng thời, phải phát huy vai trò làm chủ người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu Chương trình Cùng với việc tiếp tục thực sách giảm nghèo chung nước, Trung ương tập trung huy động nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Căn vào tinh thần Nghị này, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn thêm số huyện nghèo khác địa bàn, huyện có đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung để huy động nguồn lực địa phương đầu tư hỗ trợ huyện giảm nghèo nhanh phát triển bền vững II Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất, tinh thần người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, bảo đảm đến năm 2020 ngang huyện khác khu vực Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hoá, khai thác tốt mạnh địa phương Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm huyện; chuyển đổi cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất có hiệu theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; bảo đảm vững an ninh, quốc phòng Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang mức trung bình tỉnh Tăng cường lực cho người dân cộng đồng để phát huy hiệu cơng trình sở hạ tầng thiết yếu đầu tư, bước phát huy lợi địa lý, khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên; bước đầu phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ nhỏ vừa, người dân tiếp cận dịch vụ sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm cách thuận lợi; lao động nơng nghiệp cịn 60% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 40% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang mức trung bình khu vực Giải vấn đề sản xuất, việc làm, thu nhập để nâng cao đời sống dân cư huyện nghèo gấp - lần so với Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 50% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, trước hết hệ thống thủy lợi bảo đảm tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích đất lúa trồng vụ, mở rộng diện tích tưới cho rau màu, cơng nghiệp; bảo đảm giao thông thông suốt mùa tới hầu hết xã có đường ơtơ tới thôn, quy hoạch; cung cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư; bảo đảm điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hố, tinh thần, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Phần II CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO I Tiếp tục thực chế độ, sách hành hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo huyện nghèo có sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng đối tượng thụ hưởng nâng mức hỗ trợ, mức đầu tư II Một số chế, sách, giải pháp đặc thù huyện nghèo A Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập Chính sách hỗ trợ thơng qua khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất: a) Hộ gia đình nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên rừng sản xuất có trữ lượng giàu, trung bình đóng cửa rừng) hưởng tiền khốn chăm sóc, bảo vệ rừng 200.000 đồng/ha/năm b) Hộ gia đình giao rừng sản xuất (các loại rừng sau quy hoạch lại rừng sản xuất, không thuộc loại rừng khốn chăm sóc, bảo vệ nêu điểm a) giao đất để trồng rừng sản xuất theo quy hoạch, hưởng sách sau: - Được hưởng tồn sản phẩm diện tích rừng sản xuất giao trồng - Được hỗ trợ lần đầu giống lâm nghiệp theo quy trình trồng rừng sản xuất từ 02 - 05 triệu đồng/ha (mức hỗ trợ cụ thể giá giống địa phương Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định) c) Đối với hộ nghèo nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất, sách hưởng theo quy định điểm a, b nêu hỗ trợ: - Được trợ cấp 15 kg gạo/khẩu/tháng thời gian chưa tự túc lương thực (thời gian trợ cấp gạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định, tối đa không năm) - Được hỗ trợ 05 triệu đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thực khu vực diện tích rừng nhận khốn chăm sóc, bảo vệ, rừng đất giao để trồng rừng sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 - Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước để trồng rừng sản xuất Chính sách hỗ trợ sản xuất a) Bố trí kinh phí cho rà sốt, xây dựng quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể huyện, xã, nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xuyên bị thiên tai b) Đối với vùng cịn đất có khả khai hoang, phục hoá tạo ruộng bậc thang để sản xuất nông nghiệp hỗ trợ 10 triệu đồng/ha khai hoang; 05 triệu đồng/ha phục hoá; 10 triệu đồng/ha ruộng bậc thang c) Hỗ trợ lần toàn tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; ưu tiên hỗ trợ trồng lúa lai, ngô lai d) Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước để phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư sở chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản đ) Đối với hộ nghèo, ngồi sách hưởng theo quy định khoản 1, điểm a, b, c, d khoản cịn hỗ trợ phát triển chăn ni, nuôi trồng thủy sản phát triển ngành nghề: - Được vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ với lãi suất 0% (một lần) thời gian năm để mua giống gia súc (trâu, bò, dê) giống gia cầm chăn nuôi tập trung giống thuỷ sản; hỗ trợ lần: 01 triệu đồng/hộ để làm chuồng trại chăn ni tạo diện tích ni trồng thuỷ sản 02 triệu đồng/ha mua giống để trồng cỏ chăn nuôi gia súc - Hỗ trợ 100% tiền vắc xin tiêm phòng dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm - Đối với hộ khơng có điều kiện chăn ni mà có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp tạo thu nhập vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ, với lãi suất 0% (một lần) Đối với hộ nghèo thôn, vùng giáp biên giới thời gian chưa tự túc lương thực hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng Tăng cường, hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cho huyện nghèo để xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thành trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn Bố trí kinh phí khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư cao gấp lần so với mức bình quân chung huyện khác; hỗ trợ 100% giống, vật tư cho xây dựng mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư; người dân tham gia đào tạo, huấn luyện cấp tài liệu, hỗ trợ 100% tiền ăn ở, lại 10.000 đồng/ngày/người; thơn, bố trí suất trợ cấp khuyến nông (gồm khuyến nông, lâm, ngư) sở Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn huyện nghèo: a) Được hưởng điều kiện thuận lợi ưu đãi cao theo quy định hành nhà nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 b) Đối với sở chế biến nông, lâm, thủy sản đầu tư địa bàn huyện nghèo ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước Hỗ trợ huyện 100 triệu đồng/năm để xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nông, lâm, thuỷ đặc sản địa phương; thông tin thị trường cho nông dân Khuyến khích, tạo điều kiện có sách ưu đãi thu hút tổ chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ địa bàn, việc tuyển chọn, chuyển giao giống trồng, giống vật ni cho sản xuất huyện nghèo Chính sách xuất lao động: hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo định hướng (bao gồm ăn, ở, lại, trang cấp ban đầu, chi phí làm thủ tục cho vay vốn ưu đãi) để lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động; phấn đấu năm đưa khoảng 7.500 - 8.000 lao động huyện nghèo làm việc ngồi nước (bình qn 10 lao động/xã) B Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí Chính sách giáo dục, đào tạo, nâng cao mặt dân trí: bố trí đủ giáo viên cho huyện nghèo; hỗ trợ xây dựng nhà “bán trú dân nuôi”, nhà cho giáo viên thôn, bản; xây dựng trường Dân tộc nội trú cấp huyện theo hướng liên thông với cấp học huyện (có hệ phổ thơng trung học nội trú) để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán chỗ cho huyện nghèo; tăng cường, mở rộng sách đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển theo địa cho học sinh người dân tộc thiểu số, ưu tiên chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hóa gia đình, đào tạo giáo viên thơn, bản, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: đầu tư xây dựng huyện 01 sở dạy nghề tổng hợp hưởng sách ưu đãi, có nhà nội trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp; dạy nghề tập trung để đưa lao động nông thôn làm việc doanh nghiệp xuất lao động Chính sách đào tạo cán chỗ: đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, cán y tế sở cho em huyện nghèo trường đào tạo Bộ Quốc phịng; ưu tiên tuyển chọn qn nhân hồn thành nghĩa vụ quân người địa phương để đào tạo, bổ sung cán cho địa phương Chính sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở: tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán sở thôn, bản, xã, huyện kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng quản lý chương trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch Tăng cường nguồn lực thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, vận động kết hợp cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lượng dân số huyện nghèo C Chính sách cán huyện nghèo Thực sách luân chuyển tăng cường cán tỉnh, huyện xã đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức triển khai thực chế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 sách huyện nghèo; thực chế độ trợ cấp ban đầu cán thuộc diện luân chuyển; có chế độ tiền lương, phụ cấp sách bổ nhiệm, bố trí cơng tác sau hồn thành nhiệm vụ Có sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút, khuyến khích trí thức trẻ tham gia tổ công tác xã thuộc huyện nghèo D Chính sách, chế đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, xã huyện Đẩy nhanh thực quy hoạch điểm dân cư nơi có điều kiện nơi thường xảy thiên tai; nâng cao hiệu đầu tư Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phương hỗ trợ từ ngân sách trung ương), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn từ chương trình, dự án, vốn ODA để ưu tiên đầu tư cho cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội sau đây: a) Đối với cấp huyện: trường trung học phổ thông; trường Dân tộc nội trú huyện (bao gồm nhà cho học sinh) có quy mơ đáp ứng nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn; sở dạy nghề tổng hợp huyện (bao gồm nhà cho học viên); bệnh viện huyện, bệnh viện khu vực, trung tâm y tế dự phòng huyện đạt tiêu chuẩn; trung tâm dịch vụ tổng hợp nơng, lâm, ngư nghiệp; cơng trình thuỷ lợi quy mô cấp huyện, liên xã; đường giao thông từ tỉnh đến huyện, từ trung tâm huyện tới xã, liên xã; trung tâm cụm xã; b) Đối với cấp xã xã: đầu tư cơng trình hạ tầng sở thiết yếu (gồm kinh phí sửa chữa, nâng cấp, tu, bảo dưỡng công trình đầu tư) tất xã địa bàn huyện (trừ thị trấn), bao gồm: trường học (lớp học, trường học, kể trường mầm non, lớp mẫu giáo, nhà bán trú dân nuôi, nhà cho giáo viên); trạm y tế xã đạt tiêu chuẩn (gồm nhà cho nhân viên y tế); đường giao thông liên thôn, bản, đường vào khu kinh tế, sản xuất tập trung (gồm cầu, cống); thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp (kênh mương nội đồng thủy lợi nhỏ); điện phục vụ sản xuất dân sinh; cơng trình nước sinh hoạt (tập trung phân tán, đào giếng, xây bể); chợ trung tâm xã; trạm chuyển tiếp phát xã; nhà văn hóa xã, thơn, bản; xử lý chất thải, tạo mặt cụm công nghiệp, làng nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 ... luận thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo - Đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh. .. dung chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP địa bàn huyện Mù Cang Chải 44 4.2 Đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP địa bàn huyện. .. chung Đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, từ đề xuất số giải pháp triển khai có hiệu chương trình