Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CẦM VĂN TÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN PHÙ YÊN, SƠN LA Chuyên nganh: Quản lý kinh tế ̀ Mã số: 60-34-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Chuyên ngành: Quản lý kinh tế) Ngƣơi hƣơng dân khoa hoc: PGS.TS Trân Chí Thiên ̀ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Học viên Cầm Văn Tân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Trần Chí Thiện tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực Tơi xin trân thành cảm ơn Phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Kinh tế QTKD tạo điều kiện để tơi hồn thành khố học trình bày luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Tôi xin cảm ơn hợp tác đơn vị, quan địa bàn Huyện Phù Yên, Sơn La giúp thực thành công luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Cầm Văn Tân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học đê tai luận văn ̀ ̀ Bố cục luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đói nghèo 1.1.1 Các quan niệm đói nghèo 1.1.2 Quan niệm đói nghèo Việt Nam 1.1.3 Tiêu chí đánh giá nghèo đói 1.1.4 Các chương trình xóa đói giảm nghèo chủ yếu 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đói nghèo xóa đói giảm nghèo 22 1.2.1 Vai trị nhà nước xóa đói giảm nghèo 22 1.2.2 Kinh nghiệm nước địa phương việc giải đói nghèo 24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Việt Nam 34 1.2.5 Thành tựu xóa đói giảm nghèo Việt Nam 39 1.2.6 Những thách thức xóa đói giảm nghèo Việt Nam 42 1.3 Phương pháp nghiên cứu 45 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 45 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 48 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phù Yên - Sơn La 48 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phù Yên 51 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Yên 54 2.1.4 Thuận lợi khó khăn q trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Yên 58 2.2 Thực trạng thực chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Phù Yên 60 2.2.1 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn thuộc khu vực dân tộc thiểu số miền núi (Chương trình 135) 60 2.2.2 Đánh giá kết đạt chương trình 135 địa bàn huyện Phù Yên 70 2.2.3 Đánh giá sách xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Phù Yên 88 Chƣơng III: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƢƠNG TRÌNH DỰ ÁN XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 99 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Yên - Sơn La 99 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo 106 3.2.1 Chính sách xây dựng sở hạ tầng 106 3.2.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo 108 3.2.3 Chính sách hỗ trợ y tế 110 3.2.4 Nâng cao hoạt động hỗ trợ pháp lý cho người nghèo 111 KẾT LUẬN 113 KIÊN NGHỊ 114 ́ TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế Bộ LĐ,TB & XH Bộ Lao động, Thương binh xã hội CB Cán CSHT Cơ sở hạ tầng CT 135 Chương trình 135 GDP Tổng sản phẩm nội địa - Gross Domestic Product ILO International Labour Organization NSĐP Ngân sách địa phương NSTW Ngân sách Trung ương THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBDT Ủy ban dân tộc WB Ngân hàng giới - World Bank Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn mực đánh giá nghèo đói qua giai đoạn 12 Bảng 1.2 Biến động lãi suất tín dụng ưu đãi từ 1996 đến 14 Bảng 1.3 Hạn mức cho vay tín dụng ưu đãi từ năm 1995 đến 15 Bảng 1.4 Kết cho vay tín dụng ưu đãi giai đoạn 2005 - 2009 15 Bảng 1.5 Tổng số ngân sách phân bổ nguồn vốn từ ngân sách trung ương 17 Bảng 1.6 Kết hỗ trợ giáo dục cho người nghèo qua giai đoạn 19 Bảng 1.7 Kết thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo từ 2001 đến 12/2009 22 Bảng 2.1 Thống kê hợp phần theo lĩnh vực chương trình 135 (giai đoạn II) (tính đến tháng 3/2009) 71 Bảng 2.2 Kết phân bổ nguồn vốn CT 135 cho xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 2006 - 2010 74 Bảng 2.3 Kết thực hợp phần hỗ trợ sản xuất theo Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 76 Bảng 2.4 Kết phân bổ nguồn vốn hợp phần hỗ trợ sản xuất Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 79 Bảng 2.5 Kết thực mục tiêu hợp phần giáo dục giai đoạn 2006 - 2010 80 Bảng 2.6 Thống kê tỉ lệ học sinh đến trường giai đoạn 2006 - 2010 81 Bảng 2.7 Kinh phí triển khai hợp phần giáo dục huyện Phù Yên giai đoạn 2006 - 2010 83 Bảng 2.8 Kết hoạt động hỗ trợ pháp lý hoạt động văn hóa giai đoạn 2006 - 2010 86 Bảng 2.9 Kết hoạt động nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, cộng đồng địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2006 - 2010 87 Bảng 2.10 Kết công tác xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 2006 - 2010 88 Bảng 2.11 Kết hoạt động hỗ trợ sản xuất giai đoạn 2006 - 2010 90 Bảng 2.12 Kết hỗ trợ cải thiện dịch vụ nâng cao đời sống giai đoạn 2006 - 2010 91 Bảng 2.13 Kết hoạt động đào tạo cán cộng đồng giai đoạn 2006 - 2010 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo phạm trù lịch sử có tính tương đối thời kỳ quốc gia Hiện nay, giới có tỷ người sống cảnh đói nghèo, kể nước có thu nhập cao giới có tỷ lệ dân số sống tình trạng nghèo nàn vật chất tinh thần Tỷ lệ người nghèo nước khác nhau, nước giàu tỷ lệ đói nghèo nhỏ nước phát triển song khoảng cách giàu nghèo lại lớn nhiều Đói nghèo lực cản đường tăng trưởng phát triển Quốc gia, nghèo khổ ln liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật, trật tự an ninh trị khơng ổn định… Trong xu hợp tác tồn cầu hố vấn đề xố đói giảm nghèo (XĐGN) khơng cịn trách nhiệm quốc gia mà trở thành mối quan tâm động đồng Quốc tế Việt Nam nước có thu nhập thấp so với Thế giới, chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN chiến lược lâu dài cần quan tâm giúp đỡ cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế nước tiên tiến Trong thời kỳ nước ta thực cơng cơng nghiệp hố - đại hoá (CNH-HĐH), phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, vấn đề XĐGN khó khăn phức tạp so với thời kỳ trước Muốn đạt hiệu thiết thực nhằm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân địa phương, vùng phải tập trung nguồn lực nguồn lực tài đóng vai trị quan trọng có chương trình XĐGN riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhằm, tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chu, công bằng, văn minh ̉ Phù Yên huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Sơn La, năm vừa qua lãnh đạo Ban chấp hành Đảng huyện quan tâm giúp đỡ Trung ương, tỉnh đầu tư từ chương trình XĐGN nỗ lực cố gắng nhân dân tồn huyện, tình hình kinh tế - xã hội huyện có bước chuyển biến tích cực, cở sở hạ tầng đầu tư tương đối đồng bộ, sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn có bước phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm từ 2-3% Tuy nhiên, Phù Yên huyện nghèo vì t ỷ lệ hộ nghèo cao 32% thu nhập trung bình thấp so với mặt chung toàn quốc Vấn đề đặt là: với tình hình, thực trạng nghèo Phù Yên vậy, cách va th ực giải pháp để tổ chức thực có hiệu quả, ̀ chương trình dự án xố đói giảm nghèo đầu tư địa bàn nhằm giảm nghèo nhanh bền vững, bước ổn định đời sống hộ nghèo, từ tạo điều kiện, tiền đề thuận lợi để hộ vươn lên thoát nghèo bền vững không bị tái nghèo Đây vấn đề thiết Phù Yên cần sớm giải Xuất phát từ thực tiễn tơi nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết thực chương trình xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La" nhăm gop ̀ ́ phân giai quyêt cac vân đê đa nêu ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̃ Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá kết đạt chương trình XĐGN, xác định ̃ nguyên nhân tồn tại, hạn chế tổ chức triển khai thực chương trình XĐGN địa bàn huyện, sơ đo đ ề xuất số giải pháp phu h ợp nhằm nâng cao ̉ ́ ̀ hiệu chương trình XĐGN va se thưc hiên giai đoan tơi , giúp cho ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ hộ nghèo thoát nghèo nhanh không tái nghèo 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hố vấn đề có tính lý luận va thưc tiên ban xố đói giảm ̀ ̣ ̃ ̉ nghèo va chương trì nh XĐGN phủ ̀ - Đánh giá kết thực chương trình XĐGN đa triển khai địa ̃ bàn huyện Phù Yên - Đề xuất số giải pháp phù hợp nhăm t ổ chức thực co hiêu qua ̀ ́ ̣ ̉ chương trình XĐGN tiêp theo địa bàn huyện Phù Yên - Sơn La ́ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là nội dung chủ yếu xóa đói gi ảm nghèo Chính phủ (Chương trình 135 giai đoạn II) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi về không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La 3.2.2 Phạm vi về thời gian Đánh giá kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo Chính phủ từ năm 2009 - 2010 3.2.3 Phạm vi về nội dung nghiên cứu Đánh giá kết tổ chức thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Phù Yên Đanh gia kêt qua thưc hiên so vơi muc tiêu cua chương trì nh ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ đa đăt ra, phân tích nguyên nhân tồn tại, hạn chế qua đề xuất số giải chủ yếu ̃ ̣ nhăm thưc hiên co hiêu qua chương trì nh ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ XĐGN va se đươc thưc hiên ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ thời gian tới Ý nghĩa khoa học đê tai luận văn ̀ ̀ - Phân tích nhân tố tác động đến trình tổ chức thực chương trình XĐGN địa bàn huyện Phù Yên - Đưa giải pháp có tính khoa học, thực tiễn phát huy hiệu cách thức tổ chức thực chương trình XĐGN, nhằm khắc phục khó khăn, yếu tổ chức thực chương trình XĐGN huyện Phù Yên thời gian tới - Đưa nhận định chủ quan đề xuất chế, sách nhằm góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xã hội địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài luận văn gồm chương: Chương I - Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương II - Đánh giá kết chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Phù Yên - Sơn La Chương III -Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Phù Yên - Sơn La Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 học Đến năm 2015 đạt có 99% số giáo viên đạt chuẩn cấp học, tỷ lệ học sinh khá, giỏi cấp đạt 30% Sử dụng nguồn hỗ trợ Chương trình 30a bổ sung giáo viên mầm non, tiểu học hỗ trợ giáo viên ổn định lâu dài xã đặc biệt khăn với tổng số 494 giáo viên, thực bổ sung 207 giáo viên Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại cán cấp, trú trọng đào tạo cán cấp xã Đến năm 2015 có 90% cán làm việc quan Nhà nước cấp huyện có trình độ cao đẳng trở lên, 95% cán cấp xã có trình độ trung học trở lên, 100% cán bản, khối phố tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, lý luận (Hỗ trợ đào tạo, tập huấn chun mơn theo Chương trình 30a cho tổng số 2.900 cán bộ xã, 200 cán bộ cấp huyện) Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở vật chất trường học Đến năm 2015 phấn đấu hoàn thành xố phịng học tạm, đạt số phịng xây dựng kiên cố 85,6%; 45% trường có đủ phịng chức năng, thư viện, thí nghiệm, vườn trường, sân chơi Thực cung ứng đầy đủ thiết bị dạy học theo hướng đồng bộ, đại Duy trì thực hiệu Chương trình phổ cập giáo dục cấp học Củng cố, trì kết phổ cập giáo dục tiểu học - xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS Xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia - Chăm sóc y tế kế hoạch hố gia đình Phát triển hợp lý loại hình dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc y tế cộng đồng Cải thiện tiêu sức khoẻ cho nhân dân, trước hết nâng cao thể lực, chăm sóc bà mẹ trẻ em, người nghèo, dân tộc tiểu số Thực hiệu chương trình y tế quốc gia nâng cao hiệu chương trình khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ bệnh viện huyện, trạm y tế xã, tăng cường cơng tác y tế dự phịng Làm tốt công tác truyền thông dân số, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đối tượng độ tuổi, giảm tỷ suất sinh, giảm mạnh tỷ lệ sinh thứ nhằm nâng cao chất lượng nguồn dân số Đến năm 2015 đạt mục tiêu chủ yếu: 100% trạm xá xã, thị trấn có bác sĩ, 100% cán y tế xã trình độ trung cấp trở lên, 100% số bản, khối phố có cán y tế; Giảm tỷ lệ dân số mắc sốt rét 0,02%; Giảm tỷ lệ dân số mắc bệnh bướu cổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 3,5%; Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 13%; Tỷ lệ tăng dân số giảm xuống 1,1%; Tỷ lệ xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia y tế xã 59,2% - Giải qút việc làm, xố đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Triển khai thực giải pháp tổng hợp kinh tế - xã hội nhằm đẩy nhanh cơng xố đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động, tăng mức sống nhân dân Chỉ đạo thực nghiêm quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phê duyệt Tiếp tục ứng dụng thực hiện, nhân rộng mô hình sản xuất kinh doanh khẳng định tính hiệu quả, phù hợp, mơ hình lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tập trung cao cho việc thực Chương trình 30a giảm nghèo nhanh bền vững Căn khả cân đối vốn ngân sách hàng năm triển khai thực hiệu hạng mục hỗ trợ dự án Những năm đầu kỳ kế hoạch tập trung vốn để thực hạng mục hỗ trợ đặc thù như: xoá nhà tạm, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ cán Tạo chuyển biến nhanh, bền vững công tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm, đặc biệt khu vực nông thôn Lồng ghép thực cách hiệu chương trình dự án có lĩnh vực, địa bàn đầu tư Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực chế độ sách cho đối tượng cấp, ngành, đảm bảo an sinh, công xã hội Phấn đấu đạt tiêu chủ yếu: Đào tạo nghề, dạy nghề 4.000 lao động, giải việc làm cho 15.000 lao động; giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 10% 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu chƣơng trình xóa đói giảm nghèo 3.2.1 Chính sách xây dựng sở hạ tầng Chính sách xây dựng sở hạ tầng, trình thực bộc lộ số hạn chế sách chưa hướng đến thôn cộng đồng nghèo nhất, hiệu sử dụng chất lượng cơng trình thấp, việc phân cấp cho xã làm chủ đầu tư cịn chậm Để sách xây dựng sở hạ tầng phát huy hết hiệu quả, huyện Phù Yên cần quan tâm đến số vấn đề sau Thứ nhất, tăng cường tự tham gia người dân thực sách: Sự tham gia người dân cải thiện đáng kể tính hiệu hiệu lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 sách Để tránh tình trạng tham gia mang tính hình thức, cần xác định người dân tham gia vào hoạt động tham gia Vì việc cần phải làm xác định bước tham vấn để người dân biết tham gia vào khâu nội dung Bên cạnh đó, để việc tham gia người dân khơng cịn hình thức cần phải có biện pháp cụ thể để khuyến khích tham gia hộ gia đình thuộc nhóm nghèo hoạt động dự án thông qua lựa chọn cách bỏ phiếu, nhóm hộ nghèo nhóm giới tổ chức, sau đưa thỏa luận chung nguyên tắc trước hết thỏa mãn nhu cầu nhóm người nghèo Thứ hai, huy động nguồn lực thực sách: Nguồn kinh phí cho xây dựng sở hạ tầng huyện chủ yếu từ ngân sách nhà nước ngân sách địa phương, chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước Do nguồn hạn hẹp nên ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực suất đầu tư cơng trình Đa dạng hóa nguồn kinh phí việc cần thiết, ngồi nguồn kinh phí từ ngân sách cấp cần huy động có hiệu nguồn lực từ nhân dân Để phát huy nguồn lực dân, cần huy động nguồn lực từ xã có điều kiện phát triển đóng góp tài lao động để giảm bớt nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Nguồn kinh phí chuyển sang vùng có điều kiện phát triển khó khăn Do đó, cần có thay đổi hình thức phân bổ kinh phí nay, khơng phân bổ bình qn cho xã nguồn ngân sách mà phải vào điều kiện vùng, tránh tình trạng cấp kinh phí khơng đủ để hồn thành cơng trình Tuy nhiên, cần có biện pháp huy động hợp lý để giảm gánh nặng chi phí cho người nghèo cách huy động đóng góp sức lao động, thời gian huy động vốn khoảng thời gian hợp lý, đóng góp vật Thứ ba, thực phân cấp quản lý chương trình xây dựng sở hạ tầng: Vấn đề phân cấp quản lý đầu tư có hạn chế lớn lực cán quản lý cấp xã Cấp xã đại diện chủ đầu tư cấp hoàn toàn tin tưởng tạo điều kiện hỗ trợ tập huấn nâng cao lực làm chủ đầu tư cho đội ngũ cán cấp xã Để đạt hiệu phân cấp quản lý cần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 bước từ cơng trình có quy mơ nhỏ tới cơng trình có quy mơ lớn, từ đầu tư có quy mơ nhỏ đế đầu tư có quy mơ lớn từ quy trình, thủ tục đơn gian sau quy trình thủ tục phức tạp Cách tốt sử dụng phương pháp “vừa học vừa làm”, đồng thời phải có chương trình đào tạo tồn diện hệ thống, áp dụng hình thức đào tạo “khởi động” “nâng cao” suốt thời gian sách Đào tạo khuyến khích cán thơn/xã theo trình độ vị trí cơng tác họ, cung cấp kỹ năng, kiến thức chuyên môn nhằm tạo điều kiện tốt cho nâng cao lực để hồn thành nhiệm vụ quản lý Thứ tư, thực mục tiêu xã có cơng trình, người dân có việc làm tăng thêm: Chính phủ nêu mục tiêu ưu tiên tăng tối đa hội việc làm có trả cơng cho người lao động địa phương tham gia làm việc cho cơng trình sở hạ tầng cấp xã thôn thông qua nguyên tắc phân bổ vốn đầu tư: “Xã có cơng trình, người dân địa phương có việc làm có thu nhập từ việc tham gia xây dựng cơng trình, từ góp phần làm giảm nghèo cho xã thôn” Để thực nguyên tắc này, huyện cần xác định việc tạo việc làm gắn với cơng trình mang tính bền vững, điều có nghĩa khơng th lao động thời vụ cho cơng trình xây dựng mà cần tạo việc làm lâu dài gắn với trình vận hành bảo dưỡng cơng trình sau này; Lồng ghép chương trình xây dựng sở hạ tầng với hoạt động triển khai khác Bên cạnh đó, cần phân biệt rõ ràng hội lao động trả cơng đóng góp tự nguyện cộng đồng tùy theo mức độ làm chủ đầu tư quy mơ cơng trình sở hạ tầng 3.2.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Thứ nhất, tăng cường đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị giảng dạy Nhằm giảm chênh lệch điều kiện học tập vùng địa bàn huyện, việc cần làm phải đầu tư thích hợp cho xây dựng trường lớp kiên cố thiết bị giảng dạy Để tạo điều kiện cho trẻ em đến trường, cầm mở thêm trường học nội trú Xây dựng mạng lưới trường học thơn cần tính đến việc hỗ trợ cho em hộ nghèo vùng sâu, vùng xa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Thứ hai, đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên có trình độ chun mơn Để giải tình trạng thiếu giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên, huyện cần có sách ưu tiên thỏa đáng với công tác ngành giáo dục đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Những ưu đãi tiền lương, cải thiện điều kiện làm việc nhằm giúp cho đội ngũ cán giáo viên yên tâm cống hiến lâu dài Bên cạnh đó, thường xuyên đào tạo để nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu thời kỳ mới, quan tâm tới đời sống tinh thần đội ngũ cán giáo viên, khuyến khích sinh viên ngành sư phạm tốt nghiệp người địa phương tham gia giảng dạy vùng khó khăn hưởng chế độ ưu tiên, sau kết thúc thời gian làm việc vùng khó khăn bố trí cơng việc theo nguyện vọng Thứ ba, đổi phương pháp thiết kế chương trình giảng dạy theo hướng đem lại lợi ích thiết thực cho người học đặc biệt trẻ em nghèo Chương trình học tập thiết kế giảng dạy cho tất vùng Tuy nhiên lại không phù hợp với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Do đó, số năm đến trường học sinh địa bàn huyện cịn thấp, kết q trình giáo dục họ biết đọc, biết viết, chưa dạy kiến thức kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ tư, huy động nguồn lực cho sách giáo dục Tạo hội cho người nghèo tiếp cận giáo dục nhiều thuộc vai trị huyện vai trị huyện phải đóng vai trị chủ đạo thực sách Tuy nhiên nguồn ngân sách khơng thể cải thiện tình trạng mức hỗ trợ thấp Vì cần có kế hoạch huy động nguồn lực từ bên có kế hoạch phân bổ nguồn lực cách hợp lý Để thực việc huy động nguồn lực cho sách giáo dục sử dụng số biện pháp: (1) Huy động đóng góp cộng đồng để thực sách địa phương, huy động cách xây dựng quỹ khuyến học, khuyến khích doanh nghiệp hiến tặng từ thiện cho giáo dục ; (2) Tranh thủ nguồn lực tổ chức tài trợ quốc tế, thủ nguồn hỗ trợ trực tiếp ưu đãi giảm dần, thiết kế chương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 trình học có tính hướng nghiệp nhằm thu hút xin tài trợ từ tổ chức giáo dục, tổ chức phi phủ 3.2.3 Chính sách hỗ trợ y tế Cũng sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo, sách hỗ trợ y tế đối mặt với loạt vấn đề bất cập hạn chế tiếp cận dịch vụ y tế gánh nặng chi phí cao, chất lượng dịch vụ y tế không đảm bảo người nghèo Nguyên nhân có nhiều tập trung vào số nguyên nhân nguồn kinh phí, tổ chức thực yếu tố đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế Để khắc phục vấn đề cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tạo hội cho người nghèo Giảm gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cách tốt để người nghèo có hội tiếp cận với dịch vụ y tế Không tiếp cận mà cịn bình đẳng với đối tượng tiếp cận dịch vụ y tế Huyện vận dụng sách Chính phủ hỗ trợ dịch vụ y tế như: người nghèo có thẻ bảo hiểm y tế khám bệnh đặt tiền trước nhập viện; tận dụng lợi nguyên tắc san sẻ rủi ro lĩnh vực bảo hiểm đồng thời tận dụng tối đa hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước; xây dựng quy định mở rộng phạm vi áp dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo khám chữa bệnh sở y tế Thứ hai, đầu tư trang thiết bị sở vật chất Hiện nay, trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh thiếu đồng bộ, thêm vào chưa có cán kỹ thuật nên hiệu suất sử dụng trang thiết bị cịn thấp Thêm vào đó, sở vật chất trang thiết bị xuống cấp không đáp ứng nhu cầu khám bệnh người dân, đặc biệt người nghèo Do vậy, huyện cần có đầu tư nguồn lực để trì nâng cao chất lượng trang thiết bị sở vật chất Để làm điều đòi hỏi lượng vốn lớn cần có đầu tư Chính phủ hoạt động phân bổ nguồn ngân sách cho đầu tư tu bảo dưỡng kịp thời đạt mục tiêu hỗ trợ y tế cho người nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Thứ ba, có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Để nhanh chóng khắc phục tình trạng thiếu cán y tế cấp sở, đặc biệt bác sỹ Huyện cần có sách ưu đãi đảm bảo sống cho cán gia đình họ Bổ sung đội ngũ cán y tế cách áp dụng hình thức đào tạo ngắn hạn, trước mặt nắm kiến thức chăm sóc sức khỏe cho người dân có hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chun mơn hàng năm Thực sách luân phiên cán y tế cấp sở nhằm hỗ trợ chuyên mơn, nghiệp vụ cho tuyến Xây dựng sách hỗ trợ ưu tiên cử cán địa phương học để sau trở lại làm việc địa phương Bên cạnh đó, huyện Phù Yên cần có hoạt động hỗ trợ cho cán y tế thơn y tế dự phịng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân 3.2.4 Nâng cao hoạt động hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Nâng cao hoạt động hỗ trợ pháp lý cho người nghèo địa bàn huyện Phù Yên, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, mở rộng mạng lưới trợ giúp pháp lý để người nghèo tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp lý Hoàn thiện thể chế trợ giúp pháp lý, vận dụng văn pháp luật Nhà nước trợ giúp pháp lý cho việc hoàn thiện tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý như: xây dựng hệ thống tổ trợ giúp pháp lý cho tổ chức trị, xã hội địa bàn huyện; xây dựng chế định quy định cho hoạt động trợ giúp pháp lý; xây dựng bước kiện toàn đội ngũ cán trợ giúp pháp lý từ huyện sở (luật sư, chuyên viên trợ giúp pháp lý cộng tác viên) Bên cạnh đó, huyện cần tổ chức đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên, chuyên sâu cho mạng lưới cán trợ giúp pháp lý, tăng cường sở vật chất điều kiện làm việc cho mạng lưới cán pháp lý sở (xã, thôn, bản), xây dựng tủ sách pháp luật cấp xã, thôn; tổ chức tuyên truyền phương tiện lưu động xuống làng xã, thôn nhằm phổ biến sâu rộng sách đến với người nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Thứ hai, mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý sở (xã, thôn), đa dang hóa hình thức phương pháp tiến hành Phát tờ rơi pháp luật nhằm giải đáp tình thường gặp hành chính, đất đai, nhà ở, lao động cập nhật văn truyền tải tới người dân, đặc biệt người nghèo Bên cạnh đó, huyện cần khuyến khích tham gia tổ chức xã hội địa bàn lĩnh vực pháp luật nhằm trợ giúp pháp lý cho người nghèo Từ đó, hình thành nên văn hóa phong cách làm việc theo pháp luật Nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 KẾT LUẬN Luận văn, với đề tài “Đánh giá kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Phù Yên, Sơn La” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá hoạt động xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Phù n; đồng thời phân tích thực trạng tình hình thực chương trình dự án xóa đói giảm nghèo chủ yếu thời gian qua đưa phương hướng giải tồn trình triển khai thời gian tới Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận đói nghèo; vai trị Chính phủ, địa phương giải đói nghèo Đây tảng vững cho nhận diện người nghèo xây dựng chiến lược cơng nghèo đói hợp lý Đặc biệt với quan điểm khác đói nghèo trường phái giúp xác định người nghèo Vấn đề xác định đối tượng người nghèo quan trọng hỗ trợ Chính phủ, địa phương đạt hiệu đến đối tượng thụ hưởng sách Đồng thời, luận văn rút học kinh nghiệm thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số quốc gia Luận văn đánh giá trình triển khai kết đạt chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện giúp cho lãnh đạo thực sách nhận diện mặt tích cực đồng thời nêu điểm bất cập q trình triển khai sách Từ đánh giá luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu q trình thực sách xóa đói giảm nghèo Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề song việc nghiên cứu cịn số hạn chế thời gian, khơng gian nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu để hoàn thiện phát triển nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 KIÊN NGHỊ ́ Vơi Chí nh phu: ́ ̉ -Tiêp tuc co chí nh sach đăc thu cho đông bao dân tôc miê n nui, để đồng bào ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ có hội nghèo bền vững - Xây dưng đê an đao tao chuyên môn nghiêp vu tư trung câp trơ lên cho ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ em dân tôc sông vùng đăc biêt kho khăn , hêt khoa đao tao trơ vê phuc vu ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ sở Đối với huyện: - Tăng cương đao tao bôi dương, tâp huân nghiêp vu cho can bô lam công tac ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ xóa đói giảm nghèo từ huyện đến xã, đảm đương cơng viêc đươc giao ̣ ̣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chuẩn mực đánh giá đói nghèo qua giai đoạn - Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Giai đoạn từ 1993 đến 2015 Báo cáo Ngân hàng sách từ năm 1996 đến 2009 Báo cáo đánh giá kỳ chương trình 135-II giai đoạn 2006 - 2008 - UNDP -6/2009 Báo cáo đánh giá thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm (2006 - 2010), phương hướng, nhiệm vụ năm (2011 - 2015) Phù Yên - 12/2010 Báo cáo Kết thực nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền ững huyện Phù Yên - 7/2011 Báo cáo phát triển việt nam năm 2000 - "Tấn cơng đói nghèo" - 11/1999 Báo cáo nhóm cơng tác chun gia Chính phủ Báo cáo tổng kết năm thực chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 huyện Phù Yên - tháng 11/2010 Báo cáo tổng kết chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi tình hình thực sách dân tộc giai đoạn 2006 - 2010 - Ban đạo chương trình giảm nghèo - 12/2010 Chiến lược hỗ trợ quốc gia Việt Nam 2007 - 2010 - Irish Aid 10 Chiến lược xóa đói giảm nghèo 2001 - 2010 - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - 4/2001 11 Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã - thơn, đặc biệt khó khăn vùng đồng báo dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2011 - 2015 - Bộ LĐTBXH - 3/2010 12 Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã - thôn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2011 - 2015 - Ủy ban dân tộc miền núi - 3/2010 13 Đề án Khuyến nơng, khuyến ngư thuộc chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo - UBND huyện Phù Yên - 5/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 14 Dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 tỉnh Sơn La giai đoạn 2006 - 2010 - 12/2007 15 Giảm nghèo Việt Nam thành tựu thách thức - Viện Khoa học xã hội Việt Nam - 3/2011 16 Hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015 - Nguyễn Thị Hoa - 9/2009 17 Hội nghị chống đói nghèo Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á TBD - (ESCAP) tổ chức Bangkok, Thái Lan, 9/1993 18 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm giai đoạn 2011 - 2015 - Phù Yên - 11/2010 19 Kế hoạch phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng năm giai đoạn 2011 2015 - huyện Phù Yên - Sơn La - tháng 3/2010 20 Nghị phủ số 30a/2008/nq-cp ngày 27 tháng 12 năm 2008 chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh 61 huyện nghèo bền vững 21 Niên giám thống kê huyện Phù Yên - Năm 2010 22 Quyết định 2171/QĐ-UBND ngày 12/8/2009 việc Phê duyệt đề án hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện Phù Yên giai đoạn 2009 - 2020 23 Rà sốt tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam - UNDP 11/2009 24 http://clbnhanai.vicongdong.vn/33926777/Nan-nghèo-o-Viet-Nam-vachuong-trinh-Xoa-doi-giam-nghèo- 25 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2011/11938/Tiep-tuc-thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-nghèo-vaan.aspx 26 http://tgpl.gov.vn/Nhin-lai-02-nam-thuc-hien-Nghi-quyet-30a-cua-Chinhphu-ve-Chuong-trinh-ho-tro-giam-nghèo-nhanh-va-ben-vung-doi-voi-62huyen-nghèo-newsview.aspx?cate=3&id=851 27 http://www.mpi.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_previe w?p_page_url=http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/43338&p_ite mid=20401791&p_siteid=41&p_persid=&p_language=us Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Phụ lục 01 Kết phân bổ nguồn vốn CT 135 cho xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 2006 - 2010 Giải ngân 445.000 Kế hoạch Giải ngân Kế hoạch 636.000 Giải ngân 636.000 Kế hoạch 851.0 Giải ngân 851.000 Tổng cộng giai đoạn 2006 - 2010 Kế Giải Kế Giải hoạch ngân hoạch ngân 1,068.870 1,083.138 3,015.953 3,015.138 779.9 500.000 156.893 443.586 422.9 422.900 1,222.174 1,222.000 3,041.860 3,041.686 1,000.0 600.000 621.220 372.732 569.0 569.000 1,048.171 1,688.171 3,688.391 3,678.253 1,223.320 662.347 700.0 1,085.899 856.600 856.600 1,499.1 1,499.100 1,062.400 1,526.0 1,526.000 1,045.481 1,014.646 3,021.481 2,989.481 Năm 2006 STT Hợp phần Tv4.1 Xã Suối Tọ Kế hoạch 460.083 Tv4.2 Xã Kim Bon 460.000 453.200 Tv1.3 Xã Mường Bang 450.000 448.350 Tv1.4 Xã Mường Do 450.000 445.180 1v1.5 Xã Mường Lang 450.000 449.900 Tv1.6 Xã Mường Thải 450.000 Xã Sập Xa 450.000 442.500 Tv3.8 Xã Đá Đỏ 450.000 443.750 Tv4.9 Xã Suối Bau 475.000 451.800 Tv3.10 Xã Bắc Phong 450.000 446.000 Tv3.11 Xã Nam Phong 450.000 434.586 Năm 2008 448.835 Tv3.7 Năm 2007 900.0 549.000 Năm 2009 598.000 164.387 2,007.9 928.000 632.2 385.000 610.0 1,140.950 301.644 578.0 263.327 1,192.750 782.0 823.860 577.2 598.000 406.806 585.0 1,459.830 1,441.200 Tv1.12 Xã Mường Cơi 450.000 Tv3.13 Xã Tường Phong 600.000 Tv2.15 Xã Huy Tường 600.000 Tv3.17 Xã Tường Tiến 150.000 984.766 3,868.100 3,790.366 1,950.133 1,906.633 3,608.133 3,557.133 1,478.410 1,000.000 1,313.800 3,746.191 3,701.991 955.643 1,200.000 1,181.700 4,728.193 4,709.893 1,006.054 1,031.058 996.358 2,889.918 2,855.218 270.000 240.000 120.000 677.0 958.244 1,004.940 953.540 4,223.970 4,172.570 450.0 630.000 600.000 577.400 1,500.000 1,477.400 600.000 575.183 563.883 1,175.183 1,163.883 600.0 960.000 900.000 636.533 622.033 1,536.533 1,522.033 600.0 1,080.000 800.000 787.300 2,000.000 1,987.300 150.0 300.000 200.000 162.782 Tv3.18 Xã Tân Phong Tổng cộng 1,361.287 4,140.970 4,103.713 450.0 450.000 Tv1.16 Xã Tân Lang 867.650 300.0 300.000 Tv2.14 Xã Quang Huy 610.000 Năm 2010 2,424.163 2,388.563 3,624.163 3,588.563 500.000 462.782 1,800.000 1,800.000 1,800.000 1,800.000 4,995.083 4,909.101 5,897.2 3,126.387 10,330.000 7,541.665 11,350.000 15,432.250 19,536.756 20,608.000 52,109.039 51,617.403 (Nguồn: UBND huyện Phù Yên, năm 2006 - 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Phụ lục 02 Kết thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo huyện Phù Yên giai đoạn 2006 - 2010 Nội dung Đơn vị Thời gian 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ học sinh tiểu học độ tuổi đến trường % 96,5 94,9 97 98 100 Tỷ lệ học sinh tiểu học người DTTS độ tuổi đến trường % 91 90 95 91 95 Tỷ lệ học sinh trung học sở độ tuổi đến trường % 99,8 89,6 96 98 84,3 Tỷ lệ học sinh THCS người DTTS độ tuổi đến trường % 75 85 90 92 84 Tỷ lệ số học sinh THPT độ tuổi đến trường % 96,5 97,0 86,1 95,2 96,9 Tỷ lệ số học sinh THPT người DTTS độ tuổi đến trường % 96 97 86 95 96,5 Tỷ lệ xã có đường tơ đến trung tâm xã lại mùa % 45,5 45,5 45,5 45,5 90,9 % 91 91 100 100 100 Tỷ lệ xã có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã % 100 100 100 100 100 Tỷ lệ xã có 80% số thơn có điện % 36,4 36,4 54,5 54,5 54,5 Tỷ lệ xã có trạm y tế kiên cố % 90,9 90,9 100 100 100 Tỷ lệ xã làm chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng % 100 100 100 Tỷ lệ xã làm chủ đầu tư dự án hỗ trợ phát triển sản xuất % 100 100 100 Tỷ lệ xã có 80% số thơn xã có đường cho xe máy đến tất thôn 100 100 (Nguồn: UBND huyện Phù Yên, năm 2006 - 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chương II - Đánh giá kết chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Phù Yên - Sơn La Chương III -Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Phù Yên - Sơn La Số hóa Trung... Chƣơng II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 48 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phù Yên - Sơn La ... III (được chọn sở đói nghèo/ thiếu sở vật chất) xã UBDT chọn Xã nghèo chương trình xóa đói giảm nghèo Ngồi xã thuộc chương trình 135, chương trình xóa đói giảm nghèo xác định xã nghèo để trực tiếp