ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ LẠC HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN

89 180 0
  ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÓA  ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ LẠC HUYỆN  TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN PHÚ LẠC HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN LÝ HUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá tình hình thực chương trình Xố Đói Giảm Nghèo địa bàn Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận ” LÝ HUỲNH, sinh viên khóa 29, ngành Phát triển Nơng thơn Khuyến nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày: _ Ths TRANG THỊ HUY NHẤT Người hướng dẫn, Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ _ Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin trân trọng tỏ lòng thành kính, biết ơn Ba, Mẹ người sinh thành nuôi dạy tôi, người động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi vững tâm học tập đến ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn : Ban giám hiệu, thầy cô đặc biệt quý thầy cô khoa Kinh Tế trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt nhiều kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn Cô, Thạc sĩ Trang Thị Huy Nhất tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Các cơ, lãnh đạo, Ban xóa đói giảm nghèo Phú Lạc giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực tập địa phương Tất bạn bè động viên suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! TP HCM ngày 19 tháng 07 năm 2007 Sinh viên thực tập Lý Huỳnh NỘI DUNG TÓM TẮT Lý Huỳnh Tháng năm 2007 “Đánh giá tình hình thực chương trình Xố Đói Giảm Nghèo địa bàn Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận” Lý Huỳnh, July 2007 “Evaluation on the realizing hunger eradication and poverty alleviation at Phu Lac Commune, Tuy Phong District, Binh Thuan province ” Đề tài thực sở thu thập số liệu thơng tin từ phòng ban điều tra 40 hộ nông dân nghèo sinh sống địa bàn Qua việc phân tích so sánh số liệu thu thập cho thấy : Phú Lạc gồm dân tộc sinh sống với tôn giáo khác phân bố thơn xã, dân tộc Chăm chiếm 2/3 Trong năm 2004 – 2005, tỷ lệ nghèo giảm, tỷ lệ thoát nghèo tăng tương đối chậm Riêng năm 2006, mức chuẩn nghèo tăng tỷ lệ nghèo so với năm trước tăng 2,5 lần, tỷ lệ nghèo lại giảm Vì họ cần hỗ trợ giúp đỡ quyền cộng đồng địa phương Số liệu thu thập cho ta kết tại, khoảng cách thu nhập hộ nghèo khơng đồng có hộ thu nhập cao gấp 1,5 lần hộ có thu nhập thấp Nguyên nhân nghèo đông con, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, rủi ro, thiếu việc làm, thiếu kinh nghiệm làm ăn, đau ốm bệnh tật nỗi lo hộ dân nghèo Mặc dù có hộ nghèo chiếm 12,5% có 26 hộ chiếm 65% cho chương trình XĐGN thực tốt địa phương Điều cho thấy chương trình XĐGN thể tinh thần tương thân tương ái, hỗ trợ động viên dân nghèo vượt lên trở ngại, thử thách đời sống MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt x Danh mục bảng xi Danh mục hình xii Danh mục phụ lục xiv CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích ý nghĩa đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí điạ lý 2.1.2 Khí hậu thời tiết 2.1.3 Nguồn Nước 2.1.4 Điạ hình thổ nhưởng 2.2 Điều kiện hội 2.2.1 Dân số dân tộc 2.2.2 Tôn giáo 2.2.3 Lao động 2.3 Điều kiện kinh tế 2.3.2 Ngành Nông nghiệp 2.3.3 Ngành Lâm nghiệp 11 2.3.4 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 11 2.3.5 Thương mại- Dịch vụ 11 2.4 Cơ sở hạ tầng 11 2.4.1 Giao thông nông thôn 11 2.4.2 Thủy lợi 12 2.4.3 Điện 12 2.4.4 Nước sinh hoạt 12 2.4.5 Thông tin liên lạc 13 2.4.6 Y tế 13 2.4.7 Giáo dục 13 2.5 Đánh giá chung 13 2.5.1 Thuận lợi 13 2.5.2 Khó khăn 14 2.6 Chương trình XĐGN 14 2.6.1 Sơ nét lịch sử hình thành chương trình XĐGN 14 2.6.2 Ý nghĩa chương trình XĐGN 14 2.6.3 Mục tiêu, đối tượng phương hướng hoạt động 15 2.6.4 Tổ chức máy hoạt động Ban XĐGN 15 2.6.5 Điều tra xác định hộ vượt nghèo, hộ nghèo phát sinh lập sổ theo dõi hộ nghèo hàng năm 18 2.6.6 Cấp giấy chứng nhận hộ nghèo 19 2.7 Kết thực chương trình XĐGN 20 2.7.1 Hiệu cơng tác XĐGN chương trình XĐGN qua năm 20 2.7.2 Nguồn vốn thực chương trình XĐGN năm 2006 22 2.7.3 Về chương trình hướng dẫn cách làm ăn 23 2.7.4 Kết xây dựng sở hạ tầng 23 2.7.5 Chương trình dạy giải việc làm 23 2.7.6 Kết thực sách hỗ trợ giảm nghèo 24 2.8 Chương trình hổ trợ vốn cho người nghèo 25 2.8.1 Nội dung quy chế vay 25 2.8.2 Quy trình thủ tục cho vay 27 2.8.3 Về hoạt động hỗ trợ vốn UBND năm 2006 28 2.8.4 Tình hình sử dụng vốn vay hộ 29 2.9 Tình hình số hộ nghèo năm 2006 29 2.10 Tình hình phân bố hộ nghèo thôn 30 2.11 Phân loại hộ nghèo 31 2.11.1 Phân loại hộ theo nguyên nhân nghèo 31 2.11.2 Phân loại hộ nghèo theo ngành nghề năm 2006 32 2.11.3 Phân loại hộ nghèo theo Dân tộc năm 2006 33 CHƯƠNG III : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận nghèo đói 34 34 3.1.1 Định nghĩa nghèo đói 34 3.1.2 Tiêu chí đánh giá nghèo đói 35 3.1.3 Đo lường nghèo đói 36 3.1.4 Các ngưỡng nghèo đói 36 3.1.5 Nguyên nhân nghèo đói bắt nguồn sâu xa từ hội có phân hố giai cấp 37 3.1.6 Vòng luẩn quẩn nghèo đói 39 3.1.7 Quan điểm đối sách chống nghèo nhóm nước 40 3.2 Nghèo đói Việt Nam 40 3.2.1 Thực trạng nghèo đói 40 3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá 42 3.3 Nội dung chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo 44 3.3.1 Quan điểm XĐGN đặc điểm chương trình XĐGN 44 3.3.2 Mục đích ý nghĩa chương trình XĐGN 45 3.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Mô tả mẫu điều tra 45 46 46 4.1.1 Phân bố mẫu điều tra theo dân tộc 46 4.1.2 Phân bố mẫu điều tra theo tơn giáo 46 4.2 Tình hình đời sống sinh hoạt hộ nghèo 47 4.2.1 Nhà điều kiện sinh hoạt 47 4.2.2 Quy mô đất nông nghiệp 48 4.2.3 Trình độ học vấn 49 4.2.4 Tình hình lao động nhân 50 4.2.5 Tình trạng bệnh tật hộ nghèo 51 4.2.6 Mức độ tiếp cận thông tin hộ nghèo 51 4.3 Tình hình thu nhập hộ nghèo năm 2006 52 4.3.1 Thu nhập 16 hộ nghèo trồng trọt 53 4.3.2 Thu nhập hộ nghèo chăn nuôi 53 4.3.3 Thu nhập hộ nghèo buôn bán – dịch vụ 54 4.3.4 Thu nhập từ làm thuê 54 4.3.5 Thu nhập từ lương hộ nghèo 55 4.4 Nguyên nhân 55 4.4.1 Đông con: 56 4.4.2 Thiếu vốn sản xuất 56 4.4.3 Rủi ro 56 4.4.4 Thiếu đất sản xuất 56 4.4.5 Thiếu việc làm 57 4.4.6 Thiếu kinh nghiệm làm ăn 57 4.4.7 Đau ốm bệnh tật 57 4.5 Đánh giá tình hình thực chương trình xóa đói giảm nghèo 58 4.5.1 Tình hình cấp phát sổ hộ nghèo cho 40 hộ nghèo điều tra BCĐ – XĐGN 58 4.5.2 Ý kiến người dân việc thực chương trình Xóa đói giảm nghèo 4.6 Một số giải pháp góp phần giảm nghèo địa phương 58 59 4.6.1 Tăng cường công tác hỗ trợ vốn 59 4.6.2 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động KHHGĐ 60 4.6.3 Tăng cường công tác khuyến nông 60 4.6.4 Tạo công ăn việc làm 61 4.6.5 Tăng cường sách hỗ trợ y tế cho người nghèo 62 4.6.6 Tăng cường sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo 62 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 64 5.2.1 Đối với Nhà Nước quyền địa phương 64 5.2.2 Đối với người dân 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT UBND Uỷ Ban Nhân Dân XHCN Hội Chủ Nghĩa XĐGN Xố đói giảm nghèo BCĐ – XĐGN Ban Chỉ Đạo Xố đói giảm nghèo KT – XH Kinh tế - hội KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình Quỹ QG.QGVL Quỹ Quốc gia giải việc làm Phòng LĐ – TBXH Phòng Lao Động Thương Binh Hội Sở NN PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn NHCSXH Ngân hàng sách hội KQĐT-TTTH Kết điều tra – Tính tốn tổng hợp UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc ESCAP Ủy ban kinh tế hội Châu Á - Thái Bình Dương (Economic-Social Committee of Asia pacific) ESAP Chương trình Hành động dịch vụ tài (Financial Services Action Plan) HDI Chỉ tiêu phát triển người PQLI Chỉ tiêu chất lượng sống LHQ Liên Hiệp Quốc WB LMLM Ngân hàng giới Lở mồm long móng x Cơng tác hỗ trợ vốn Ban XĐGN đưa biện pháp giúp hộ nghèo nâng cao mức vốn sản xuất sau: Dựa vào mức quy định cho vay vốn tối đa hộ nghèo Ngân hàng sách (trồng trọt tối đa triệu, chăn nuôi tối đa 10 triệu), cán làm công tác XĐGN nhân viên Ngân hàng nên mạnh dạn cho vay theo nhu cầu vốn vay hộ nghèo định mức, không nên nghi ngờ lớn vào khả trả nợ hộ nghèo Ngoài Ngân hàng nên nâng mức vốn cho vay hộ có nhu cầu, nguyện vọng vay vốn phương án sản xuất để họ có hội phát triển lĩnh vực sản xuất mà họ muốn làm Cần biểu dương khen thưởng hộ nghèo chăm làm ăn, sử dụng vốn có hiệu ,.v.v Để tăng cường nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo Ban đạo cần huy động sức mạnh tổng hợp dân cư, triển khai, tuyên truyền, vận động sâu rộng tầng lớp nhân dân công tác xây dựng “quỹ người nghèo” theo phương châm “lá lành đùm rách”, đồng thời để có thêm nguồn vốn UBND tiết kiệm 5-10% chi tiêu ngân sách hàng năm theo khả để bổ sung nguồn vốn XĐGN địa phương 4.6.2 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động KHHGĐ Các thành viên Ban dân số Ban XĐGN phải tích cực tuyên truyền vận động để bà tham gia nhiệt tình công tác KHHGĐ Phải đề cập thường xuyên vấn đề qua phương tiện thông tin đại chúng, cán tuyên truyền phải phân công đến thơn, xóm để thực cơng tác tun truyền, dùng loa phát lưu động, tiến hành đêm diễn văn nghệ để thu hút bà xem có lòng ghép tiết mục đề cập đến hậu việc sinh đông người dân dễ hiểu dễ nhận thức vấn đề Phải thực công tác theo lối “ mưa dầm thấm lâu ” để hộ nhận thức đơng gắn liền khó khăn nghèo khổ 4.6.3 Tăng cường công tác khuyến nông Tăng cường công tác khuyến nông xem cơng cụ hữu hiệu để giảm tính tổn thương người nghèo Qua thực tế, tình hình sản xuất nông nghiệp 60 địa phương chưa đạt hiệu cao, phần lớn hộ canh tác theo lối truyền thống, cộng với trình độ hạn chế nên khó khăn tiếp thu tiến khoa học sản xuất Công tác khuyến nông đến địa phương chưa thật mạnh chưa người dân tin tưởng, hưởng ứng Đặc biệt, công tác khuyến nông trở nên tác dụng thường bị bỏ quên hộ nghèo lớp tập huấn đưa Hiện chưa có cán làm cơng tác khuyến nơng, trung bình năm có 3-4 lớp tập huấn chưa nhiều cán khuyến nông Huyện thực Đây người không trực tiếp địa phương khuyến cáo khó người dân hưởng ứng Những biện pháp tăng cường công tác khuyến nông sau: Trước hết, cần xây dựng đội ngũ khuyến nông sở cấp Các cán phải đào tạo, huấn luyện hẳn hoi, đàng hồng, có khả tiếp cận tốt thơng tin bên ngồi Thường xun mở nhiều lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình chọn điểm trình diễn có tham gia nông dân để họ tận mắt chứng kiến hiệu mơ hình đem lại Từ họ thực cảm thấy yên tâm tin tưởng áp dụng vào sản xuất Các cán thường xuyên giám sát, theo dõi hoạt động sản xuất hộ, tổ chức hội thảo đầu bờ, phải khéo léo vận động họ, tham gia lắng nghe ý kiến họ, tạo khơng khí cởi mở để tiện cho việc trao đổi thông tin chiều Phải ăn, ở, làm với hộ, để họ cảm thấy có gần gủi người làm nông dân người làm công tác khuyến nông 4.6.4 Tạo công ăn việc làm Cần khuyến khích hộ gia đình tự tạo việc làm cho tạo việc làm cho người khác Cần mở rộng phát triển ngành nghề để phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Cần hỗ trợ vốn để hộ trì mở rộng sản xuất Đồng thời, để giải việc làm lâu dài, địa phương thành lập sở dậy nghề hướng nghiệp cho thanh-thiếu niên Đối với hộ nghèo vận động họ tham 61 gia lớp học không thu học phí phải đảm bảo việc làm cho họ Phần chi phí trích từ quỹ QG.QGVL Có họ có hội tìm việc làm va cải thiện mức sống tương lai 4.6.5 Tăng cường sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Tăng cường cố hoàn thiện mạng lưới sở địa phương Nhà nước có sách, giải pháp thích hợp hiệu để giảm gánh nặng cho người nghèo phải khám điều trị bệnh Cần cung cấp miễn phí loại thuốc thông thường để điều trị bệnh hội như: sốt rét, bứu cổ, lao, phong, v v vácxin phòng bệnh cho trẻ em Cần tổ chức khám tiêm thuốc miễn phí cho trẻ em nghèo tuổi, phòng ngừa bệnh: viêm gan siêu vi, viêm não Nhật bản, bệnh bại liệt,.v v 4.6.6 Tăng cường sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Xây dựng chế miễn giảm, hỗ trợ trọn gói cho trẻ em, hộ gia đình nghèo lĩnh vực giáo dục tiểu học gồm: tiền học phí, tiền xây dựng trường, tiền sách giáo khoa, có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho em tiểu học bị rủi ro (mất mùa, thiên tai, giá thị trường biến động, …) để giảm bớt khó khăn cho gia đình hạn chế em bỏ học, bước tiến lên quan tâm học sinh nghèo cấp cao Cần có nguồn quỹ phần thưởng khuyến khích trẻ em nghèo vượt khó Hiện tại, địa phương có nhà trẻ hay mẫu giáo cần tiến hành xây dựng sở này, nhà trẻ, mẫu giáo giúp trẻ em nuôi dậy hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, phát triển trí lực, giúp em học tuổi Đồng thời giúp em gái có hội đến trường khơng phải trơng em, gia đình trẻ tăng thời gian lao động sản xuất, chủ động tìm việc làm giảm nghèo khó 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Xóa đói giảm nghèo chương trình đắn Đảng Nhà nước ta Việc thực chương trình Xóa đói giảm nghèo năm qua giai đoạn (2006-2010) bước phấn đấu không hộ đói hộ nghèo ngày giảm, hộ đủ ăn hộ ngày tăng Ngay từ đầu thực chương trình, Ban đạo XĐGN quan tâm đến việc chăm lo đời sống cho hộ nghèo, giúp đỡ hộ nghèo có điều kiện khắc phục khó khăn, vượt khỏi chuẩn nghèo đói, ổn định sống “Xóa Đói Giảm Nghèo” liên kết Nhà nước với nhân dân, hình thành hội mặt trận rộng lớn để bước giảm dần cách biệt người giàu người nghèo Khẩu hiệu “Xóa đói giảm nghèo” đáp ứng nhu cầu nóng bỏng kinh tế hội, văn hóa trị nhân dân Đồng thời “Xóa đói giảm nghèo” mặt trận văn hóa, đạo đức có ý nghĩa sâu sắc nhất, thực tế nhất, làm thức dậy truyền thống văn hóa dân tộc tràn đầy tính nhân Đối với người dân nghèo Phú Lạc nói riêng tồn thể tầng lớp khác nói chung “Xóa Đói Giảm Nghèo” đổi đời, thay đổi sống chân sức lao động thân hộ nghèo, tránh tiêu cực miếng cơm manh áo mà phải làm điều trái với đạo lý, trái với pháp luật “Xóa Đói Giảm Nghèo” đến với họ nhà mới, trường mới, trạm y tế mới, thất học đến trường, lúc ốm đau chữa bệnh miễn phí, thơn xóm ngày khang trang 63 Đối với 40 hộ nghèo điều tra cho thấy tình trạng đơng (34/40 hộ nghèo chiếm 85%),trình độ học vấn chủ hộ thấp, thiếu đất sản xuất (ý kiến từ 24/40 hộ nghèo), thiếu vốn (có 32/40 ý kiến từ hộ nghèo), thiếu việc làm (có 22/40 ý kiến từ hộ điều tra), …luôn nỗi lo lắng hộ nghèo có hộ nghèo chiếm 12,5% có 26 hộ chiếm 65% cho chương trình XĐGN thực tốt địa phương Điều cho thấy chương trình XĐGN thể tinh thần tương thân tương ái, hỗ trợ động viên dân nghèo vượt lên rủi ro, thử thách đời sống 5.2 Đề Nghị 5.2.1 Đối với Nhà Nước quyền địa phương “Xóa Đói Giảm Nghèo” mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế thực công hội đất nước Do vậy, Đảng, quyền, mặt trận đồn thể cần phải biết lắng nghe tâm tư nguyện vọng người dân để kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc mà người dân gặp phải Khi thực chương trình “Xóa Đói Giảm Nghèo” khơng phải sách đủ, cần phải phát huy nội lực hộ giúp đỡ cộng đồng, giúp đỡ Nhà Nước, phát huy tiềm vốn có địa phương, tạo chuyển biến tinh thần vật chất cho người dân Cần phối hợp với ban ngành như: Phòng LĐ - TBXH trung tâm dậy nghề định kỳ thống kê tình hình lao động việc làm, phân loại đối tượng chưa có việc làm việc làm chưa ổn định theo tuổi, trình độ văn hóa, tay nghề để có kế hoạch đào tạo cho phù hợp Về công tác khuyến nông : Tăng cường đội ngũ cán trình độ nghiệp vụ, cần thơng tin kịp thời thời tiết, dịch bệnh đặc biệt thông tin giá đến nông dân qua hệ thống đài phát xã, họp định kỳ hàng tháng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cần thiết tạo tin tưởng cho người dân để họ nắm bắt mạnh dạn việc định đầu tư Cần mở chi nhánh dậy nghề giới thiệu việc làm cho hộ nghèo thơng qua chương trình kinh tế hội 64 Cần hỗ trợ giải tốt vấn đề nhà cho người nghèo, thực giúp đỡ cho hộ gia đình nghèo xóa bỏ nhà tạm bợ cách đồng Cần tăng mức vốn cho vay hộ có nhu cầu vốn phương án sản xuất có hiệu Cần phải tăng cường khai hoang, cấp đất sản xuất cho hộ nghèo thiếu đất, cấp đất phải gắn liền với cải tạo đất đảm bảo nguồn nước tưới tiêu cho đất tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất, cải thiện sống 5.2.2 Đối với người dân Khi giúp đỡ Đảng, Nhà nước phải khơng ngừng nổ lực cố gắng phấn đấu vươn lên Tích cực tham gia cơng tác DS - KHHGĐ, để giảm bớt quy mô nhân khẩu, đồng thời giảm phần gánh nặng cho gia đình hội Thường xuyên tham gia buổi tập huấn kỹ thuật nơng nghiệp đia phương tổ chức để có kiến thức bản, thuận tiện cho việc áp dụng vào thực tiễn Phải có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng đến hạn ( không đối tượng khoanh nợ), không nên sử dụng vốn sai mục đích theo hướng tiêu cực Phải tạo điều kiện cho em đến trường để sau chúng có cơng việc ổn định 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Năm, 2000, Bài giảng Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, Khoa Kinh Tế ĐHNL – TPHCM Nguyễn Thị Phước “Phân tích thực trạng số biện pháp góp phần giảm nghèo Phương Hải, Huyện Ninh, tỉnh Ninh Thuận”, tháng 5/2004, Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh Tế - ĐHNL – TPHCM Nguyễn Thị Kim Hương”Thực chương trình XĐGN phường An Phú - Quận TPHCM”, Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh Tế - ĐHNL – TPHCM Các mục internet chương trình XĐGN Từ điển bách khoa tồn thư mở Wikipedia, “ nghèo đói” http://www.mpi.gov.vn/ttkt-xh.aspx?lang=4&magoc=498 http://www.undp.org.vn/themes/poverty/indexv.html http://www.vnn.vn/chinhtri/doisong/2004/05/107296 http://www.vnexpress.net http://www.vneconomy.com.vn Báo cáo tổng kết chương trình XĐGN Phú LạcHuyện Tuy PhongTỉnh Bình Thuận,2006 Báo cáo tổng kết công tác năm phương hướng nhiệm vụ năm 2004, 2005, 2006 Tài liệu tập huấn cán XĐGN phòng lao động thương binh Hội năm 2003, 2006 Niên giám thống kê Phú LạcHuyện Tuy PhongTỉnh Bình Thuận 66 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH HỘ NGHÈO PHỎNG VẤN Qua Đình Lang Bích Duy khánh Phạm Thanh Hải Mai Thi Thơ Nguyễn Thái Dương Kinh Duy Trịnh Nguyễn Văn Nên Nguyễn Long An Phạm Xuân Thiện 10 Bích Xuân Tài 11 Đắc Hữu Lan 12 Bích Q Quốc 13 Đàng Thiện Trình Anh 14 Lê Hồng Thanh 15 Đắc Vỹ Khoáng 16 Kinh Quốc Siêu 17 Qua Mai Tuấn 18 Mai Sen 19 Trần Văn Thả 20 Mai ka Mây Chăm 21 Đắc Cơng Ln 22 Bích Văn Nhiệm 23 Nguyễn Văn Minh 24 Đàng Tâm 25 Lựu An Tỏa 26 Nguyễn Thị Loan 27 Đàng Thị Hồng Thơ 28 Đắc ka kay 29 Nguyễn Văn Sáu 30 Kinh Thị Hải Yến 31 Đồng Thanh Hiền 32 Đắc Văn Tạo 33 Lý Y Thanh 34 Lựu Văn Đến 35 Đàng Mai Thiên Thu 36 Huỳnh Lời 37 Lê Văn Hùng 38 Phạm Thế Anh 39 Mai Anh Tùng 40 Mai Thị Nở ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XỐ ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN PHÚ LẠC-HUYỆN TUY PHONG-TỈNH BÌNH THUẬN PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Ngày …… tháng……năm… Mẫu điều tra: …… Thơn:…… I THƠNG TIN CHUNG Câu hỏi 1: Về chủ hộ Họ tên chủ hộ: Năm sinh: Trình độ: Nghề nghiệp: Dân Tộc: Tơn giáo: Câu hỏi 2: Xin ông(bà) cho biết chi tiết tên, năm sinh, trình độ học vấn, nghề nghiệp nhân gia đình? Stt 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Họ tên Giới tính Nam Nữ Năm sinh Trình độ Nghề nghiệp Câu hỏi 3: Xin ông(bà) cho biết số lao động gia đinh người? người Câu hỏi 4:Xin ông(bà) cho biết nguyên nhan gây nghèo gia đình?9 h ộ ngh èo) thiếu kinh nghiệm làm ăn   Thiếu đất sản xuất Thiếu vốn  Tai nạn rủi ro mùa  Đông  Đau ốm bệnh tật Thiếu việc làm  II  ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT Câu hỏi 1: Về nhà A Về nhà 1.Nhà kiên cố  Tạm bợ  2.Bán kiên cố  Đơn sơ  ♥ Ghi chú:  Nhà kiên cố: nhà tường, mái tôn, vách gỗ, gạch  Nhà bán kiên cố: Mái tôn, vách lá, gạch;Mái tôn, vách tôn,nền đất  Nhà Tạm bợ: Mái lá, vách lá, đất  Nhà đơn sơ: Mái tơn, vách lá, đất B Về tình trạng nhà Tốt  Quá hư hỏng  Tạm  Tình trạng khác  Câu hỏi 2: Về điện nước tiện nghi sinh hoạt? A.Về điện sinh hoạt Xin ông(bà) cho biết, ông(bà) có sử dụng điện thấp sáng khơng ? Có  khơng   Nếu khơng, sao?  Nếu có sử dụng điện thì: Điện lưới quốc gia  Khơng có điện kế riêng  Điện máy nổ  Hình thức khác  Có điện kế riêng  B.Nước sinh hoạt Nước giếng khoang  Nước máy  Nước tự nhiên  C Tiện nghi sinh hoạt III Ti vi  Xe đạp  Rađio  Quát máy  Xe máy  Các tiện nghi khác  ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT Câu hỏi 1: Về đất đai Tổng diện tích đất đai gia đình có………………………………m2 Diện tích cấp quyền sử dụng đất……………………………… m2 Diện tích khơng cấp quyền sử dụng đất……………………… m2 Diện tích đất ở……………………………………………………… m2 Diện tich đất canh tác……………………………………………… m2  Trồng lúa…………………………………………………………… m2  Trồng lâu năm………………………………………………… m2  Chăn nuôi…………………………………………………………….m2 Câu hỏi 2: Về nguồn vốn Ngân hàng NN Stt Quỹ XĐGN Nguồn vay Quỹ tín dụngkhác Vay từ người thân Vay tư nhân Ngân hàng CSXH Số tiền vay (triệu đồng) Lãi suất cho Vay (%) Thời Mục đích sử dụng gian cho Trồng Chăn vay Trọt Ni (tháng) (%) (%)  Vay theo hình thức:………… (1: tín chấp; 2:thế chấp) KDoan h-bbán (%) Tiêu Dùng (%)  Điều kiện vay vốn:…………………………………………………………………  Ý kiến hộ thủ tục vay………………………………………………  Nếu đươc vay thêm ông bà có muốn vay khơng? (1:có; 2:khơng).Nếu có ơng bà muốn vay bao nhiêu:………….(triệu đồng) sử dụng vào việc gì? III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP Câu hỏi 1: Hinh thức canh tác ông(bà) gì? Xen canh  Thâm canh  Luân canh  Độc canh  Câu hỏi 2: Ơng(bà) gặp khó khăn sản xuất? Thiếu vốn  Lao động  Khoa học kỹ thuật  Thiếu phương tiện sản xuất  Thiếu kinh nghiệm sản xuất  Thiếu đất đai  Câu hỏi 3: a Nhà ông(bà) trồng loại gì? b Nhà ơng(bà) chăn ni gì? c Số vụ/năm:…………………………………………………………… d Ơng(bà) có định chuyển hướng sản xuất hay khơng? (1:có; 2:khơng) Tại sao:………………………………………………………………… Câu hỏi 4:Xin ông bà cho biết thông tin sau (2006): Tổng hợp chi phí- kết sản xuất lúa(rau màu) gia đình năm 2006 Chỉ tiêu 1.Tổng diện tích Sản lượng Năng suất Tổng CPSX  CP vật chất - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - CP khác  CP lao động - Làm cỏ - Chăm sóc - Thu hoạch - CP khác Doanh thu Thu nhập Lợi nhuận Tỷ suất LN/CP Tỷ suất TN/CP ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 2.Tổng hợp chi phí- kết chăn ni gia đình năm 2006 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1.Số lượng đất đai Sản lượng thu hoạch doanh thu CPSX  CPVC: - Giống - Thức ăn - Thú y - CP chuồng trại - CP khác  CP lao động Thu nhập Lợi nhuận Tỷ suất LN/CP Tỷ suất TN/CP Tổng hợp thu nhập gia đình năm:  Tổng thu nhập từ nguồn:…………………………………(đồng) - Trồng trọt:………………….(đồng) - Chăn nuôi::……………… (đồng) - Sản xuất TTCN::……………(đồng) - Buôn bán::………………….(đồng) - Dịch vụ::……………………(đồng) - Làm thuê, mướn::………… (đồng) - Trợ cấp nhà nước:………… (đồng) - Thân nhân cho:…………… (đồng)  Bình quân thu nhập năm:……………………………….(đồng) IV Ý KIẾN NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN Câu hỏi 1: Xin ông(bà) cho biết việc hổ trợ vốn XĐGN ơng(bà) có đươc hổ trợ mặt kỹ thuật khơng? Có  ;  khơng Câu hỏi 2:Đời sống gia đinh có cải thiện qua vốn XĐGN khơng Có  ;  khơng Vìsao? …………………………………………………………………………… Câu hỏi3:Những năm trước đây, gia đình có thuộc diện sách XĐGN khơng? Có  ; khơng  Câu hỏi 4:Theo ơng(bà) chương trình XĐGN địa phương hoạt động nào? Tốt  ;  Chưa tốt Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu hỏi 5:Trong hoàn cảnh nay, Ơng(bà) mong muốn điều gì? Và giúp đỡ, Ông (bà) cần hổ trợ mặt nào? V ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Về mức sống……………………………………………………………… Về phương tiện sản xuất………………………………………………… Về khả sản xuất…………………………………………………… Về ảnh hưởng vốn XĐGN đến sản xuất đời sống……………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ... đẹp dân tộc Việt Nam Trên tinh thần đó, tơi chọn đề tài tốt nghiệp là: Đánh giá tình hình thực chương trình xố đói giảm nghèo địa bàn xã Phú Lạc- huyện Tuy Phong- tỉnh Bình Thuận 1.2 Mục đích... 4.5 Đánh giá tình hình thực chương trình xóa đói giảm nghèo 58 4.5.1 Tình hình cấp phát sổ hộ nghèo cho 40 hộ nghèo điều tra BCĐ – XĐGN 58 4.5.2 Ý kiến người dân việc thực chương trình Xóa đói giảm. .. Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận Đánh giá tình hình thực chương trình Xố Đói Giảm Nghèo địa bàn xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận ” LÝ HUỲNH, sinh viên khóa 29, ngành Phát

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan