MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài An sinh xã hội (ASXH) là chính sách cốt lõi quyết định sự phát triển ổn định và bền vững của một quốc gia, góp phần giảm bất bình đẳng, giảm mức độ nghèo đói và tổn thương của người dân, cộng đồng trước những rủi ro hay nguy cơ giảm hoặc mất thu nhập. Nhà nước thông qua chính sách ASXH để cân đối, điều chỉnh nguồn lực cho các vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên sự phát triển hài hoà, giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng; mở rộng chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, hạn chế bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư. Trong điều kiện hiện nay, trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng sâu, rộng; trước những tác động của nền kinh tế thị trường, bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực, Có thể dễ dàng nhận thấy những hậu quả của kinh tế, lạm phát và biến động bất lợi của kinh tế thị trường, của thiên tai, bão lũ, hạn hán, mất mùa đối với người nghèo và người lao động thu nhập thấp. Lạm phát tăng cao trong khi tình trạng kinh tế đình trệ đã tạo nên áp lực lớn đối với đời sống xã hội và ảnh hưởng bất lợi đến các hoạt động sản xuất. Quy mô sản xuất của nhiều doanh nghiệp co lại, buộc phải thải lao động. Những cú sốc về giá cả, thị trường, đau ốm luôn có tác động hiện hữu đến đời sống của người nghèo khiến cho sự phân hóa giàu nghèo ngày càng khoảng cách; khoảng cách giàu nghèo ngày càng doãng rộng. Bên cạnh đó, các chính sách phúc lợi xã hội đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế: Các chính sách được ban hành tuy nhiều về số lượng, song có nhiều bất cập, thiếu đồng bộ và liên kết trong quá trình triển khai thực hiện. Tình hình này thể hiện ở việc giảm nghèo không bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, giảm nghèo chưa bền vững; quá trình thực hiện chính sách chưa đảm bảo tính minh bạch, chưa đảm bảo tính đồng thuận trong nhân dân; việc đảm bảo an sinh xã hội chủ yếu do nhà nước đảm bảo, chưa huy động nguồn lực xã hội hóa trong cộng đồng dân cư để chung tay chia sẻ với đối tượng yếu thế trong xã hội. Trong những năm qua, tỉnh Yên Bái nói chung, huyện Mù Cang Chải nói riêng luôn coi trọng việc thực hiện chính sách an sinh xã hội. Các chính sách về Giảm nghèo, ưu đãi xã hội, Bảo hiểm xã hội đã được đưa vào Chương trình hành động và được cụ thể hóa bằng các quyết định. Ngoài những chính sách ưu đãi của trung ương, của tỉnh, của huyện đã huy động cả hệ thống chính trị từ huyện đến xã và các tổ chức, cá nhân tham gia tích cực vào việc thực hiện chính sách ASXH bằng những việc làm cụ thể như: thường xuyên quan tâm chăm lo đến các gia đình chính sách; tham gia huy động, đóng góp quỹ đền ơn đáp nghĩa; huy động bảo đảm nguồn lực tạo điều kiện cho người nghèo từng bước ổn định cuộc sống, hỗ trợ phương tiện làm ăn, học bổng, nhà ở, các điều kiện sinh hoạt và nâng cao thu nhập. Từ những việc làm thiết thực, cụ thể nêu trên, đã tác động tích cực, trực tiếp đến các đối tượng, đã giúp cho các đối tượng chính sách ổn định cuộc sống, tiếp tục củng cố niềm tin của các đối tượng chính sách đối với Đảng và Nhà Nước. Mù Cang Chải là một trong 64 huyện nghèo của cả nước theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Toàn huyện có 13 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn với đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc Mông chiếm 91%; tỷ lệ hộ nghèo còn cao, chiếm 40,62%, trình độ dân trí không đồng đều, tập quán canh tác còn lạc hậu. Do đó việc thực hiện chính sách an sinh xã hội tại huyện Mù Cang Chải vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: vấn đề tạo việc làm và giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo còn cao chiếm 22,91; mức trợ cấp xã hội còn thấp; giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân, nhất là đối với người nghèo; tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 7,49%, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế cao nhưng chất lượng khám chữa bệnh còn thấp; nguồn lực thực hiện ưu đãi cho người có công chưa được đầu tư nhiều, chưa quan tâm đúng mức; công tác giải quyết chế độ chính sách cho các đối tượng BTXH còn chậm... Các chính sách hỗ trợ mang tính tức thời, chưa có chiều sâu, do đó đời sống của người dân ở đây vẫn còn nhiều bất cập. Từ đó đã có nhiều vấn để đặt ra đó là: các hình thức ASXH ở huyện Mù Cang Chải được thực hiện như thế nào? Trong thời gian tới sẽ có những chính sách gì phù hợp để thúc đẩy nền kinh tế phát triển? Chính sách ASXH sẽ tiếp cận trên những phương diện nào để giúp cho người dân phát triển toàn diện rút ngắn khoảng cách giầu nghèo, hệ thống ASXH được thực hiện đầy đủ hay chưa? Do vậy từ những tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách, nếu không có những giải pháp cần kịp thời để khắc phục, hoàn thiện, sẽ ảnh hưởng đến chủ trương và chính sách lớn rất đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Từ thực trạng của chính sách ASXH, đặc biệt là ảnh hưởng BTXH, chính sách BHXH ở vùng đặc biệt khó khăn, tác giả chọn đề tài “Tổ chức thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành chính sách công. 2. Tổng quan nghiên cứu Trong thời gian qua, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, đề án về vấn đề chính sách an sinh xã hội như sau: * Những nghiên cứu của học giả nước ngoài - Công trình” Social Security For Dummies” của tác giả Jonathan Peterson, đã đề cập đến các vấn đề ASXH của Hoa Kỳ với một số nội dung: giải thích lịch sử, quy định và những thay đổi đáng kể ASXH Hoa Kỳ, cũng như các vấn đề tương lai của chương trình; phân toàn diện các chương trình được tài trợ bởi Cơ quan Quản lý ASXH, những thách thức và cân nhắc cho những người có hoàn cảnh đặc biệt. - Cuốn sách: “Social Security, the Economy and devlopment” của tác giả James Midgley, ông cho rằng: Hiện nay, Chính phủ nhiều nước được tư nhân hóa các chương trình ASXH, chủ yếu là các chương trình tốn kém và bất lợi cho sự phát triển kinh tế. Cuốn sách này cung cấp phân tích và hệ thống đầu tiên của mối quan hệ giữa ASXH và sự phát triển kinh tế, giải quyết các mâu thuẫn đó, ASXH có thể gây tổn hại theo hai chiều của sự phát triển. - Tác giả James Mididey là người đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện các hoạt động của các hiệp hội lẫn nhau và các chương trình bảo hiểm vĩ mô của các hiệp hội ở Châu Á nơi mà các chương trình này phát triển rất biệt tốt. * Những nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước - Bài viết của tác giả Nguyễn Văn Chiêu, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội “An sinh xã hội và định hướng nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò của khoa học xã hội vào quá trình hoạch định chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam”. Bài viết đã chỉ ra vai trò của hệ thống ASXH đối với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay, đồng thời đề ra những định hướng nghiên cứu nhằm phát huy vai trò của khoa học xã hội vào quá trình hoạch định chính sách ASXH ở Việt Nam . - “Pháp luật an sinh xã hội - kinh nghiệm một số nước đối với Việt Nam” của Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương đã làm rõ quan niệm và vai trò của pháp luật an sinh xã hội của một số nước như Đức, Nga, Hoa Kỳ cũng như khái quát khá đầy đủ hệ thống pháp luật an sinh xã hội của Việt Nam. Trên cơ sở đó, các tác giả đã nhấn mạnh để hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội của Việt Nam trong tình hình mới cần phải xúc tiến xây dựng Bộ Luật an sinh xã hội và cải cách các Luật Bảo hiểm xã hội và Luật Bảo hiểm y tế . - “Chính sách an sinh xã hội và vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam” của Nguyễn Văn Chiểu đã đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản chính sách an sinh xã hội và kinh nghiệm một số nước, thực trạng thực thi chính sách ASXH ở Việt Nam trong gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách ASXH ở Việt Nam hiện nay, phương hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách ASXH ở Việt Nam. Với tư liệu này, luận án đã kế thừa nội dung tính tất yếu, vai trò và yêu cầu đặt ra đối với nhà nước trong việc thực hiện chính sách ASXH (tính tất yếu được thể hiện ở các nội dung: bản chất, chức năng xã hội của nhà nước, khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị trường, đảm bảo quyền cơ bản của con người, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế). - “Xây dựng và hoàn thiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam” của Mai Ngọc Cường đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của chính sách ASXH trong nền kinh tế thị trường; thực trạng hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam hiện nay; phương hướng, giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam đến năm 2015. Cuốn sách đã chỉ rõ tác động mặt trái của kinh tế thị trường: tình trạng phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đẳng trong thu nhập, nguy cơ thất nghiệp và bệnh tật, đói nghèo. Đồng thời cũng nhấn mạnh vai trò của Đảng, Nhà nước trong việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách nhằm giải quyết các vấn đề về xã hội nói chung và vấn đề ASXH nói riêng . - “An sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới năm 2020” của Vũ Văn Phúc đã đề cập đến những vấn đề lý luận chung và kinh nghiệm thế giới về ASXH: quan điểm và cách tiếp cận về an sinh xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống về ASXH ở nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN; những vấn đề thực tiễn về an sinh xã hội ở nước ta: xây dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, ASXH cho cư dân vùng nông thôn, vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng dân tộc và miền núi, đào tạo nghề - “Chính sách an sinh xã hội - thực trạng và giải pháp” của Lê Quốc Lý đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về những trở ngại trong thực thi chính sách ASXH; những trở ngại trong thực thi chính sách ASXH ở Việt nam gần đây thông qua việc đánh giá nhóm cán bộ thực thi và đối tượng thụ hưởng chính sách; trên cơ sở mục tiêu, quan điểm thực thi chính sách ASXH ở Việt Nam đến năm 2020 cuốn sách đã nêu lên 5 nhóm giải pháp khắc phục những trở ngại trong thực thi chính sách ASXH ở nước ta (thiết kế và thực thi chính sách ASXH, xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, hoàn thiện bộ máy thực thi chính sách ASXH, nâng cao nhận thức của đối tượng thụ hưởng về chính ASXH) . - Bài viết của tác giả Vũ Văn Phúc, tạp chí Cộng sản “An sinh xã hội ở nước ta, một số vấn đề lý luận thực tiễn”. Bài viết đã nêu ra các trụ cột chính trong cấu trúc của hệ thống ASXH, vạch ra những hạn chế, thách thức trong việc thực hiện chính sách ASXH hiện nay, đồng thời đề ra các quan điểm, mục tiêu, yêu cầu, các giải pháp đổi mới nhằm hoàn thiện hệ thống ASXH trong giai đoạn mới . - Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Mai Ngọc Anh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài “An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam”. Trong phạm vi luận án này, tác giả chủ yếu đề cập đến các nhân tố, điều kiện xây dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH hiện đại đối với nông dân. Từ đó làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường. Chuyên đề nghiên cứu của Nguyễn Trọng Đảm, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội: Hoàn thiện chính sách ASXH phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đăng trên tạp chí cộng sản (2015). Các nghiên cứu trên đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận, thực tiễn chính sách ASXH và các nội dung liên quan đến ASXH. Đồng thời, các nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng, những kết quả đạt được và hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách ASXH. Các tác giả đều đã phân tích một cách hệ thống và tương đối toàn diện về vấn đề an sinh xã hội và vai trò của hệ thống, chính sách an sinh nói chung dưới góc độ lý luận cũng như sự vận dụng lý luận đó vào tình hình thực tiễn, đó đều là những công trình, sản phẩm trí tuệ và đúc kết thực tiễn, là cơ sở kế thừa cho những nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, thực tế tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái chưa có đề tài nghiên cứu nào về vấn đề thực hiện chính sách an sinh xã hội. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài trên là thực sự cần thiết về cả mặt lý luận và thực tiễn. Do khuôn khổ cho phép của luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu thực tiễn tình hình thực hiện chính sách giảm nghèo và chính sách ưu đãi BTXH, chính sách BHXH tại huyện Mù Cang Chải. 3. Mục đích nghiên cứu Luận văn “Tổ chức thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái ” được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu cơ bản sau: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về thực hiện chính ASXH tại huyện Mù Cang Chải. - Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách ASXH tại huyện Mù Cang Chải; chỉ rõ những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế. - Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu chính sách ASXH từ giai đoạn chuẩn bị thực hiện, giai đoạn chỉ đạo triển khai thực hiện và giai đoạn kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực hiện chính ASXH tại huyện Mù Cang Chải. - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực hiện ASXH theo quá trình bao gồm giai đoạn chuẩn bị thực hiện, giai đoạn chỉ đạo thực hiện, giai đoạn kiểm tra giám sát thực hiện chính sách dưới góc nhìn của chính quyền địa phương cấp huyện. Do điều kiện thời gian có hạn, luận văn tập trung vào các chính sách tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái từ năm 2017 - 2019. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu 5.2. Quy trình nghiên cứu: - Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng để phân tích, tổng hợp những vấn đề về phương thức phát huy quyền lực, nội dung đường lối chính sách và quá trình hiện thực hóa những đường lối chính sách giảm nghèo, chính sách ưu đãi người có công với cách mang đáp ứng quá trình hội nhập quốc tế . - Phương pháp thống kê để tập hợp các số liệu: thống kê tổng hợp tỷ lệ hộ nghèo qua từng năm; hộ nghèo, người có công được trợ giúp về nhà ở, vay vốn .- Phương pháp so sánh, đối chiếu được sử dụng để hỗ trợ cho việc đánh giá quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo, chính sách ưu đãi đối với người có công tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái so với những nội dung và tiêu chí đã đề ra và so với quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo, chính sách ưu đãi đối với người có công mà các địa phương, các quốc gia khác đã và đang thực hiện. - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Luận văn khảo sát người dân thụ hưởng chính sách giảm nghèo và chính sách BTXH, chính sách BHXH tại xã Chế Cu Nha và xã Mồ Dề, để tìm hiểu thực trạng việc thực hiện chính sách tại địa phương; phân tích kết quả, đối chiếu với tình hình, kết quả thực hiện chính sách để đưa ra nhận định, đánh giá chung. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cơ cấu gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện Mù Cang Chải. - Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện Mù Cang Chải. - Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện Mù Cang Chải.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - TRƯƠNG ĐĂNG HÙNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - TRƯƠNG ĐĂNG HÙNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ VÂN HOA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Học viên Trương Đăng Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI .9 1.1 Chính sách an sinh xã hội .9 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội sách an sinh xã hội .9 1.1.2 Mục tiêu nguyên tắc sách an sinh xã hội 14 1.1.3 Nội dung sách an sinh xã hội 17 1.2 Tổ chức thực thi sách an sinh xã hội quyền huyện 18 1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức thực thi sách an sinh xã hội quyền huyện 18 1.2.2 Q trình thực thi sách an sinh xã hội quyền huyện 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi sách an sinh xã hội quyền huyện 24 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực thi sách an sinh xã hội số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 26 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương .26 1.3.2 Bài học cho huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 33 2.1 Tổng quan số sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải 33 2.1.1 Chính sách giảm nghèo 33 2.1.2 Chính sách bảo trợ xã hội 36 2.1.3 Chính sách Bảo hiểm xã hội, Y tế 39 2.2 Thực trạng tổ chức thực thi sách an sinh xã hội huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2017 - 2019 41 2.2.1 Chuẩn bị triển khai sách 41 2.2.2 Chỉ đạo thực thi sách 43 2.2.3 Kiểm sốt thực thi sách 43 2.3 Đánh giá chung tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải gia đoạn 2017 - 2019 .44 2.3.1 Đánh giá kết thực thi sách .44 2.3.2 Điểm mạnh thực thi sách 49 2.3.3 Hạn chế tổ chức thực thi sách .51 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế cơng tác thực thi sách .55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 58 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 58 3.1.1 Mục tiêu sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 .58 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 .63 3.2 Giải pháp hoàn thiện, tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 65 3.2.1 Giải pháp hồn thiện chuẩn bị triển khai sách .65 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đạo triển khai sách .74 3.2.3 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt thực thi sách .79 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp .83 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Yên Bái 84 3.3.2 Kiến nghị với Trung ương .85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội LĐTB&XH: Lao động - Thương binh Xã hội UBND: Ủy ban nhân dân Ủy ban MTTQ: Ủy ban Mặt trận tổ quốc CSXH: Chính sách xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội BTXH: Bảo trợ xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân PLXH: Pháp luật xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp XĐGN: Xóa đói giảm nghèo TGXH: Trợ giúp xã hội ĐBASXXH: Đảm bảo an sinh xã hội ƯĐXH: Ưu đãi xã hội NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - TRƯƠNG ĐĂNG HÙNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mù Cang Chải 64 huyện nghèo nước theo Nghị 30a Chính phủ Tồn huyện có 13 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn với đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đồng bào dân tộc Mông chiếm 91%; tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, chiếm 40,62%, trình độ dân trí khơng đồng đều, tập qn canh tác cịn lạc hậu Do việc thực sách an sinh xã hội huyện Mù Cang Chải số tồn tại, hạn chế như: vấn đề tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo cao chiếm 22,91; mức trợ cấp xã hội thấp; giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân, người nghèo; tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 7,49%, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế cao chất lượng khám chữa bệnh thấp; nguồn lực thực ưu đãi cho người có cơng chưa đầu tư nhiều, chưa quan tâm mức; công tác giải chế độ sách cho đối tượng BTXH cịn chậm Từ thực trạng sách ASXH, đặc biệt ảnh hưởng BTXH, sách BHXH vùng đặc biệt khó khăn, tác giả chọn đề tài “Tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành sách cơng Kết cấu ḷn văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải - Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải ii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN Chính sách an sinh xã hội Khái niệm an sinh xã hội sách an sinh xã hội * An sinh xã hội “ASXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con” Như vậy, mặt chất, ASXH góp phần đảm bảo thu nhập đời sống cho công dân xã hội Phương thức hoạt động thông qua biện pháp cơng cộng Mục đích tạo “an sinh” cho thành viên xã hội mang tính xã hội tính nhân văn sâu sắc * Chính sách an sinh xã hội “Chính sách an sinh xã hội tập hợp định trị - pháp lý có liên quan nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp công cụ sách để giải vấn đề liên quan theo mục tiêu tổng thể sách xác định” Mục tiêu nguyên tắc sách an sinh xã hội * Mục tiêu an sinh xã hội Một là, bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, hệ thống trị toàn xã hội Hai là, hoàn thiện hệ thống lý luận an sinh xã hội phù hợp bối cảnh nước vừa bước vào ngưỡng thu nhập trung bình, hội nhập kinh tế ASEAN, gắn sách an sinh xã hội với sách phát triển kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Ba là, hoàn thiện thị trường lao động, phát triển việc làm, bảo đảm an sinh xã hội bền vững Bốn là, tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý, sách giải pháp bảo đảm an sinh xã hội 81 thẩm quyền trách nhiệm phải tiến hành đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực sách Qua đơn đốc, theo dõi kiểm tra mục tiêu giải pháp chủ yếu sách giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH khẳng định để nhắc nhở cán bộ, công chức đối tượng thực thi sách tập trung ý nội dung, nhiệm vụ cần ưu tiên trình thực sách Căn vào kế hoạch đôn đốc, theo dõi, kiểm tra phê duyệt tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực nghiêm túc, hoạt động đảm bảo có hiệu Kiểm tra tổ chức thực sách giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH với mục đích khơng ngừa vi phạm sai sót xảy q trình tổ chức thực sách, đồng thời xử lý nghiêm khắc vi phạm sai sót xảy Do hoạt động kiểm tra thực sách giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH cần phải tiến hành theo kế hoạch, phải bảo đảm yêu cầu, nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết luận vi phạm sai sót phải xác khách quan, xem xét xử lý nghiêm khắc mực Kiểm tra thực sách giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH thường xuyên giúp cho nhà quản lý nắm tình hình thực sách, từ đánh giá khách quan điểm mạnh, điểm yếu cơng tác tổ chức thực sách, giúp phát thiếu sót cơng tác lập kế hoạch tổ chức thực sách để kịp thời điều chỉnh, tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng hoạt động độc lập quan, đối tương thực thi sách, tạo tập trung thống việc thực mục tiêu, giải pháp sách, kịp thời khuyến khích nhân tố tích cực tổ chức thực sách giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH Hoạt động đơn đốc, theo dõi, kiểm tra thực sách giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH cịn giúp cho quan, cán cơng chức có trách nhiệm tổ chức thực sách biết hạn chế để điều chỉnh bổ sung hồn thiện, giúp cho nhận thức vị trí, trách nhiệm để họ n tâm thực có trách nhiệm công việc giao Đồng thời giúp cho đối tượng thụ hưởng sách nắm quyền lợi, nghĩa vụ thực thi sách để yêu cầu quan nhà nước chấp hành đầy đủ nghĩa vụ theo quy định sách 82 Như đôn đốc, theo dõi, kiểm tra thực sách giảm nghèochính sách BTXH, sách BHXH có tác dụng kịp thời bổ sung hồn thiện sách chấn chỉnh hồn thiện cơng tác tổ chức thực sách, giúp cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu thực mục tiêu sách Việc triển khai, tổ chức thực sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH nhiệm vụ khó khăn, khơng thể ngành thực Vì vậy, cần có lãnh đạo, đạo, điều hành, phân công, phối hợp tham gia hệ thống trị; cấp ủy Đảng giữ vai trò lãnh đạo chung đảm bảo cho việc thực sách đồng bộ, thống theo nguyên tắc, chủ trương Đảng Nhà nước UBND huyện xã, thị trấn quan điều hành, quản lý quan chuyên môn có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Mặt trận, đồn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội để thực UBMTTQ Việt Nam đồn thể trị - xã hội , tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp có trách nhiệm tuyên truyền vận động hội viên, đồn viên tổ chức nhân dân thực - UBND huyện có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể để đạo phòng trực thuộc có liên quan, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực tốt chương trình - Phịng LĐ-TB&XH huyện cán LĐ-TB&XH quan chịu trách nhiệm việc thực sách đảm nhận khâu từ việc hướng dẫn, kiểm tra, thẩm định hồ sơ, thủ tục kê khai, rà soát, lập danh sách đối tượng, quản lý hồ sơ, lập thủ tục chi trả chế độ trợ cấp, đến việc thống kê, báo cáo - Phịng Tài - Kế hoạch quận chịu trách nhiệm phối hợp Phòng LĐTB&XH huyện xây dựng dự toán năm đảm bảo chi trả chế độ cho đối tượng sách đề xuất mua sắm trang thiết bị, sở vật chất, máy móc cho đội ngũ cán bộ, cơng chức trực tiếp tham gia thực sách - Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng, ngân hàng để đề xuất quy định hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho đối tượng theo chế độ quy định, có kế hoạch bổ sung vốn ngân sách vào dự toán chi ngân sách hàng năm để thực sách liên quan đến hoạt động giảm nghèo 83 - Phòng Tư pháp, Phòng Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa Thể thao huyện phối hợp tổ chức phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách văn pháp luật liên quan đến ASXH cho nhân dân địa bàn huyện - Cơ quan Tổ chức - Nội vụ huyện có trách nhiệm rà sốt bố trí cán bộ, cơng chức ngành LĐ-TB&XH từ huyện đến phường đảm bảo đủ số lượng chất lượng Cơ quan Quân phối hợp với Hội Cựu chiến binh, ngành, phường chịu trách nhiệm xác minh, sưu tra hồ sơ lưu trữ để xác nhận cho đối tượng hưởng chế độ - Bảo hiểm xã hội xác minh, sưu tra hồ sơ lưu trữ để xác nhận cho đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm - UBMTTQ Việt Nam, đồn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp phối hợp với UBND huyện công tác tuyên truyền, phổ biến vận động hội viên, đoàn viên, đối tượng sách tồn thể nhân dân thực chủ trương, sách, văn pháp luật Đảng Nhà nước có liên quan Nhờ có phối hợp nhịp nhàng, khoa học phân công, giao trách nhiệm cách cụ thể rõ ràng cho ngành, tổ chức cá nhân thành viên, nên thời gian qua, việc triển khai tổ chức thực sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH từ huyện đến xã, thị trấn diễn thuận lợi mang lại hiệu cao, tránh gây phiền hà cho đối tượng sách Cơng tác theo dõi, đơn đốc, kiểm sốt khâu quan trọng nhằm đảm bảo sách Giảm nghèo, Chính sách BTXH, Chính sách BHXH tiến hành kịp tiến độ, thời gian mục tiêu, pháp luật Để trì tốt cơng tác tổ chức triển khai thực sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH , sau ban hành kế hoạch văn đạo, UBND huyện, Phịng LĐ-TB&XH huyện thường xun theo dõi, đơn đốc UBND xã thị trấn tất khâu, từ khâu tổ chức quán triệt, triệt khai thực kế hoạch, văn huyện đến thời gian để đảm bảo khối lượng công việc tiến độ theo kế hoạch đề Đồng thời UBND huyện đạo cho Thanh tra huyện, Phòng LĐ-TB&XH huyện ngành liên quan tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra 84 thường xuyên UBND xã thị trấn, cán LĐ-TB&XH việc thực thi sách Giảm nghèo, Chính sách BTXH, Chính sách BHXH Ngồi hoạt động tra, kiểm tra quan nhà nước chuyên ngành, việc thực sách Giảm nghèo, Chính sách BTXH, Chính sách BHXH cịn chịu giám sát HĐND, Ủy ban Mặt trận, đồn thể - trị xã hội nhân dân địa bàn huyện Việc kiểm tra, theo dõi đơn đốc lĩnh vực sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH địa bàn, UBND huyện giao cho Phịng LĐ-TB&XH chủ trì phối với với đơn vị chức tổ chức thực hiện, hàng năm Phòng LĐTB&XH phối với ngành tiến đợt phúc tra kết rà soát hộ nghèo; kiểm tra tình hình chi trả chế độ trợ cấp cho đối tượng BTXH Nhờ làm tốt công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, nên việc thực sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH địa bàn huyện tiến hành đảm bảo nguyên tắc, quy định, kịp tiến độ theo yêu cầu UBND tỉnh Sở LĐ-TB&XH tỉnh Yên Bái Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu chương trình, đồng thời đẩy mạnh tham gia Mặt trận, tổ chức hội đồn thể cơng đồng dân cư hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện, tránh tượng tiêu cực xảy (ví dụ: việc bình xét hộ nghèo, hộ nghèo, vay vốn ) Định kỳ tháng, năm tổ chức sơ kết, tổng kết thông báo kết phương tiện thông tin đại chúng địa phương để người dân biết giám sát 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp Chính sách xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững giai đoạn phát triển Thực có hiệu tiến công xã hội, bảo đảm ASXH bước sách phát triển chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta ASXH đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng để trợ giúp thành viên xã hội trước rủi ro tác động bất thường kinh tế, xã hội môi trường nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 85 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn ASXH địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái luận văn“Tổ chức thực thi sách an sinh xã hội từ thực tiễn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”đã đưa giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách ASXH địa bàn huyện Để công tác thực sách ASXH địa bàn huyện Mù Cang Chải đạt kết cao tác giả đưa mội số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Yên Bái Cần thực đồng hóa sách ASXH , rà sốt lại tất sách ASXH địa bàn thiếu hiệu để đề nghị cấp bãi bỏ, bổ sung nhằm nâng cao hiệu thực sách liên quan Phải tăng cường cơng tác tun truyền chế độ sách ASXH nhiều hình thức, nhiều nội dung nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền Tỉnh Yên Bái cần xây dựng hệ thống chi tiết theo dõi, đánh giá giám sát thực sách giảm nghèo, ASXH hệ thống liệu để theo dõi, quản lý Cần định phân tích đánh giá chu trình thực sách ASXH qua bước: xây dựng kế hoạch triển khai thực sách ASXH: phổ biến tun truyền sách ASXH: Phân cơng phối hợpthực sách ASXH; Cơng tác trì điều chỉnh sách ; Theo dõi đánh giá thực đánh giá tổng kết sách ASXH Từ để có đánh giá mặt tích cực hạn chế thực sách ASXH để có điều chỉnh hợp lý Cần tập trung đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, tạo nguồn cán công chức thực chế độ ASXH Các cấp ủy đảng, quyền địa bàn tỉnh cần đạo liệt việc thực công tác ASXH, việc lồng ghép nguồn vốn tập trung cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đặc biệt sách hỗ trợ phát triển sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập để người nghèo nghèo bền vững Đặc biệt, cơng tác tun truyền, phổ biến sách đến đối tượng thụ hưởng quan tâm đạo, thực đa dạng nội dung, hình thức Qua giúp cán bộ, đảng viên, nhân dân dân tộc tỉnh nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí cơng tác giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo 86 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đạo quan chuyên môn phối hợp với tổ chức đoàn thể huy động nguồn lực hỗ trợ cho công tác ASXH, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác ASXH để tạo thành phong trào sâu rộng, thu hút tham gia tầng lớp nhân dân Cùng với nguồn lực trung ương tỉnh, năm, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh phát động quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp xây dựng Quỹ “Vì người nghèo” để thực sách an sinh xã hội cho người nghèo 3.3.2 Kiến nghị với Trung ương Cần xây dựng đề án, sách theo hướng đa mục tiêu, dài hạn, đa lĩnh vực giảm đầu mối quản lý, trọng vào công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phát triển sinh kế bền vững Cần có dự án trọng tâm, trọng điểm, xây dựng ban hành quy chuẩn cụ thể ưu tiên ti nhs đặc thuftrong sách Xác định việc xây dựng sách ASXH thời gian tới cần gắn kết với nhóm sách; Đầu tư phát triển kinh tế vùng dân tộc miền núi 135, hỗ trợ định canh định cư, hỗ trợ nhà , nước sinh hoạt Cần trì sách cịn hiệu lực, có hiệu rà sốt sửa đổi sách cịn bất cập theo lĩnh vực nghành quản lý, cần trọng đến việc đầu tư nguồn nhân lực công tác hoạch định thực sách giảm nghèo bền vững Phải đảm bảo nguồn kinh phí trung hạn dài hạn để chủ động xây dựng thực sách liên quan đến ASXH Cần thực thể chế mở, phân cấp cho địa phương việc quản lý, sử dụng lồng ghép nguồn lực thực hiện, đẩy mạnh công tác phân quyền cho cộng đồng nhằm nâng cao vai trò giám sát cộng đồng thực sách ASXH Tăng cường cơng tác xã hội hóa đóng góp nguồn lực từ tổ chức doang nghiệp để giảm tải áp lực tài từ ngân sách nhà nước 87 KẾT LUẬN Việc tổ chức thực thi sách ASXH nhiệm vụ quan trọng Đảng bộ, quyền huyện Mù Cang Chải quan tâm, đạo triển khai nhiều năm qua Với giải pháp tổng thể gắn với thực thi sách cụ thể Trung ương, tỉnh địa bàn đạt số kết quan trọng, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân.Cấp uỷ, quyền cấp, quan chức đạo liệt nghiêm tức tổ chức thực thi sách địa bàn huyện Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân ủng hộ sách: phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội vào nhằm phát huy tốt hiệu đem lại sách thiết thực cho đối tượng hưởng sách ASXH Q trình tổ chức thực thi sách ASXH đạt yêu cầu, đồng thời để lại học kinh nghiệm quan trọng kết quả, thành công hạn chế tồn thực thi sách Đó học quý báu, giúp cho việc tiếp tục triển khai thực thi sách ngày tốt hơn, đáp ứng mục tiêu chung địa phương Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu đề ra, luận văn hoàn thành nội dung: hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tổ chức thực thi sách ASXH địa bàn huyện Mù Cang Chải;làm rõ thực trạng hỗ trợ, thực thi sách, tác động sách kết chung việc thực thi sách đó; xác định điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm yếu thực thi sách ASXH; đề xuất giải pháp; kiến nghị, đề xuất với tỉnh, Trung ương nhằm tổ chức tốt q trình thực thi sách ASXH địa bàn huyện Mù Cang Chải Do khả kinh nghiệm thực tế thiếu hạn chế thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân; đồng chí lãnh đạo cấp ủy, quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể huyện Mù Cang Chải để luận văn tác giả hoàn thiện Tác giả xin trân trọng tiếp thu, tiếp tục nghiên cứu để đóng góp cho việc thực thi sách ASXH địa bàn huyện Mù Cang Chải ngày tốt hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá thực Nghị Đại hội XI BCH Đảng huyện nhiệm kỳ 2015-2020, lĩnh vực LĐ-TB&XH Báo cáo kết chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn quận Thanh Khê giai đoạn 2020-2025 Báo cáo kết chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2017-2019 Báo cáo số liệu công tác giảm nghèo giai đoạn 2017-2018 Báo cáo số liệu công tác giảm nghèo giai đoạn 2018-2019 Báo cáo tổng kết năm UBND huyện Mù Cang Chảivề chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Mù cang Chải giai đoạn 2015-2020 Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2016-2019) triển khai phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn (2020-2025) UBND huyện Các kế hoạch UBND tỉnh Yên Bái Hướng dẫn Sở LĐ-TB&XH: KH trợ giúp hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn giai đoạn 20162020; triển khai rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2017-2020 Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 06/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Đề án thực Chương trình ASXH địa bàn tỉnh Yên Bái đến năm 2025 14 Lê Chí An (2010), An sinh xã hội mạng lưới an toàn cho người dân, Tạp chí khoa học số 02/2010 15 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 16 Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, trang: http://www.luanan.nlv.gov.vn 18 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Mai Ngọc Cường, Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, tr21 20 Nghị Đại hội đảng huyện Mù Cang Chải lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015-2020 21 Nghị Đại hội đảng Yên Bái lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2021 22 Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012– 2020 23 Nguyễn Chương Phát, Ảnh hưởng hệ thống An sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói hộ nơng dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, trang: http://www.luanan.nlv.gov.vn 24 Nguyễn Hữu Hải (2008), Giáo trình Nhập mơn An sinh xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Hải (2013), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Đàm (Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội): Hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước 27 Nguyễn Văn Chiêu (2010), An sinh xã hội định hướng nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò khoa học xã hội vào q trình hoạch định sách an sinh xã hội Việt Nam, trang: http://www.luanan.nlv.gov.vn 28 Nguyễn Văn Chiểu (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trò nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình ASXH, Nxb LĐ-XH, Hà Nội, 2008, tr19; 30 Phạm Thị Hải Chuyền (2015), Những thách thức giải pháp để làm tốt sách an sinh xã hội giai đoạn 2016- 2020 31 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Mù Cang Chải, Báo cáo tổng kết năm (2015-2020) công tác Lao động, Thương binh Xã hội 32 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Mù Cang Chải, Báo cáo tổng kết công tác Lao động, Thương binh Xã hội năm 2018 33 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Mù Cang Chải, Báo cáo tổng kết công tác Lao động, Thương binh Xã hội năm 2019 34 Quyết định 40/2016/QĐ-UBND UBND tỉnh Yên Bái sửa đổi, bổ sung số diều Quy định trợ cấp thường xuyên, đột xuất người có cơng với cách mạng mắc bệnh hiểm nghèo địa bàn tỉnh Yên Bái 35 Thực thi sách ASXH tỉnh Yên Bái – Thực trạng giải pháp 36 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội - kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội nước ta, số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng Sản PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Người dân thụ hưởng sách ASXH địa bàn huyện Mù Cang Chải) Kính thưa ơng/bà! Tơi cán phịng Lao động, TB-XH Hiện tiến hành nghiên cứu luận văn: “Tổ chức thực thi sách an sinh xã hội từ thực tiễn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, làm sở cho q trình xây dựng sách, muốn tham khảo ý kiến ông bà vấn đề Do để có số liệu thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài này, kính mong nhận hợp tác giúp đỡ quý ông/bà Những thông tin ông/bà cung cấp giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tơi mong ơng/bà cho biết ý kiến số câu hỏi chuẩn bị sẵn với phương án trả lời Ơng/bà đồng ý với phương án đánh dấu vào vng dịng R, khơng đồng ý xin để trống ô vuông □ Xin chân thành cám ơn! Phiếu số…… Câu 1: Ơng/ bà có biết sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH triển khai nay? Chính sách tín dụng cho hộ nghèo Hỗ trợ y tế Hỗ trợ nhà Hỗ trợ giáo dục Trợ cấp XH Chế độ BHXH ? Câu Ông bà phổ biến tuyên truyền sách qua hình thức nào? Tun truyền thông qua buổi hội họp tập trung Tuyên truyền qua ấn phẩm, tài liệu (băng đĩa, văn hướng dẫn, pano, áp phích…) Tổ chức buổi tập huấn kiến thức ứng dụng chuyển giao kỹ thuật trồng trọt … Mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề Các đợt kỷ niệm Lễ phát động như: Phát động “Ủng hộ Người nghèo”, hay Phát động ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”; Lễ Kỷ niệm “Ngày Thương binh liệt sĩ 27/7” … Câu 3: Ơng/bà có vay vốn NHCSXH làm việc với UBND phường để nhận hỗ trợ khơng? Có Khơng Câu Ơng/ bà đánh giá việc hướng dẫn thực việc vay vốn/ làm hồ sơ hỗ trợ? Cán thờ ơ, không hướng dẫn chu đáo Cán phường/ NHCSXH hướng dẫn tận tình, chu đáo Khơng biết/KTL Câu Gia đình Ơng/ bà có biết mơ hình Giảm nghèo triển khai địa bàn huyện Mù Cang Chải khơng? Mơ hình trồng trọt ( nêu cụ thể…………………………………………) Mơ hình chăn ni ( nêu cụ thể……………………………………) Mơ hình khác ( nêu cụ thể…………………………………………) Câu Ông/ bà đánh giá hiệu việc thực mô hình Hiệu Khơng hiệu Khơng rõ/Khơng biết Câu Ơng/ bà có thấy cán huyện/ cán kỹ thuật thăm hỏi/ kiểm tra tình hình triển khai mơ hình khơng? Khơng kiểm tra Rất Kiểm tra, nhận thơng tin hộ tham gia mơ hình Câu 7: Theo ơng/ bà, sách hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho người dân diện thụ hưởng sách khắc phục khó khăn để ổn định đời sống hay chưa chưa? Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu qủa Câu 8: Theo ơng/bà, cịn hạn chế qúa trình thực thi sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH địa bàn huyện Mù Cang Chải thời gian qua nguyên nhân sau đây? Do bị nhiều thiên tai; Do q trình thị hóa q nhanh, khả tạo việc làm nhiều bất cập? Một số sách Giảm , sách BTXH, sách BHXH cịn mang tính bao cấp nên giải cịn thiếu cơng bằng? Phẩm chất số cán thực thi sách Giảm , sách BTXH, sách BHXH chưa thực sáng, khách quan, thiếu nhiệt tình’ Do người nghèo chưa thực muốn nghèo Câu 9: Để góp phần nâng cao hiệu thực thi sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH địa bàn huyện Mù Cang Chải năm tới, theo ông/bà, Huyện cần phải trọng thực giải pháp sau đây? Chú trọng cơng tác xã hội hóa để tạo nguồn lực dồi Xây dựng, kiện toàn máy thực thi sách Giảm nghèo, Ưu đãi người có cơng với cách mạng Tăng cường cơng tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách Khác (ghi rõ) Câu 10 Một số thơng tin cá nhân Giới tính Nam Nữ Năm sinh: Lĩnh vực làm việc (Tính theo thu nhập gia đình) Làm nhà nước Làm cho nước ngoài, liên doanh Làm cho tư nhân Khơng làm Làm cho thân, gia đình Mức sống gia đình (Chủ hộ tự đánh giá so sánh với hộ địa phương) Khá giả Trung bình Nghèo Về trình độ Khơng biết chữ Tiểu học THCS Trung cấp Cao đẳng, đại học Từ thạc sỹ trở lên THPT CÂU HỎI PHÒNG VẤN SÂU Tơi cán phịng Lao động, TB-XH Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức thực thi sách an sinh xã hội từ thực tiễn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Tuy nhiên để xác định tính lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, muốn tham khảo ý kiến cán thực sách sách Giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH(Lãnh đạo UBND xã, thị trấn; Cán Lao động xã hội xã, thị trấn) Do để có số liệu thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài này, kính mong nhận hợp tác giúp đỡ quý ông/bà Tôi xin cam đoan thông tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Họ tên người vấn:… Giới: ………… Tuổi: … Trình độ học vấn cao nhất: …… Dân tộc: Tôn giáo: ……… Ngành nghề nay: …………………… Nơi cư trú: Quận/Huyện: ……………………… Xã/Phường: ………………………………… Họ tên người thực vấn: Ngày vấn: tháng năm 2018 Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Ông/bà đánh việc thực thi sách giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH địa bàn huyện Mù Cang Chải Nếu khơng hài lịng xin ơng/bà cho biết sách lý sao? Ông/bà cho biết: Quá trình thực sách Giảm nghèo? sách BTXH, sách BHXH gặp khó khăn gì? Ơng/bà có kiến nghị hay đề xuất vấn đề cấp, ngành, nhằm thực thi sách giảm nghèo, sách BTXH, sách BHXH địa bàn huyện Mù Cang Chải để hiệu nhất? ... HOÀN THI? ??N TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 58 3.1 Mục tiêu phương hướng hồn thi? ??n tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện. .. thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 .63 3.2 Giải pháp hoàn thi? ??n, tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái ... CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Mục tiêu phương hướng hoàn thi? ??n tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm