1.1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra không ít khó và đầy thử thách cho các doanh nghiệp. Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp luôn luôn là tối đa hóa lợi nhuận hay gia tăng giá trị của doanh nghiệp. Trong tình hình đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì cần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính. Quá trình phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp… đánh giá tổng quan tình hình tài chính của doanh nghiệp, làm cơ sở đưa ra các quyết định đầu tư hiệu quả nhất. Nhận thức được tầm quan trọng đó, công ty TNHH Sơn Tazaki luôn quan tâm đến công tác phân tích báo cáo tài chính. Nhờ đó, công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, những hạn chế về nội dung công tác phân tích đang làm hạn chế hiệu quả phân tích tài chính, dẫn đến những đánh giá thiếu chuẩn xác và kịp thời về tình hình tài chính của Công ty. Xuất phát từ thực tế đó, dưới góc độ là người độc lập, bằng những kiến thức về phân tích tài chính doanh nghiệp tích lũy được trong thời gian nghiên cứu tại hệ cao học trường đại họcKTQD, cùng thời gian tìm hiểu tại công ty TNHH sơn Tazaki, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH sơn Tazaki” nhằm góp phần đáp ứng những đòi hỏi trên thực tiễn. 1.2.Tổng quan tình hình đề tài nghiên cứu Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là cơ sở quan trọng giúp nhà quản trị và các nhà đầu tư đưa ra quyết định chính xác. Việc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp và cơ quan thấy được rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, từ đó đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh, những tiềm năng cũng như những rủi ro trong sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy phân tích báo cáo tài chính luôn được chú trọng và quan tâm. Trong thời gian đã có rất nhiều các công trình, luận văn thạc sỹ, luận văn cao học nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính của các tập đoàn và công ty, cụ thể như: Luận văn “Phân tích báo cáo tài chính Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp” của tác giả Lê Hùng Minh (2013) - luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, đã phân tích về tình hình tài chính của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và kinh doanh vật liệu xây dựng. Luận văn đã hệ thống hóa các lý luận về báo cáo tài chính và phương pháp phân tích báo cáo tài chính, đồng thời tiến hành phân tích các biến động trong hoạt động của công ty, đứng trên góc độ người bên ngoài đi phân tích, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục và tăng cường hiệu quả hoạt động tài chính cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Song, nội dung phân tích chưa sâu, dàn trải, một số chỉ tiêu quan trọng như cơ cấu từng khoản mục của tài sản, nguồn vốn, hay mức độ độc lập tài chính của công ty lại không được đề cập đến. Tác giả Ngô Thị Liên (2017) với luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân là “Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons” đề cập đến về lĩnh vực xây dựng. Tác giả đã khái quát hóa những vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính, tiến hành phân tích và đề xuất những giải pháp cụ thể hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons. Tuy nhiên, luận văn bị giới hạn về phạm vi nghiên cứu khi chỉ nghiên cứu các thông tin thuộc về lĩnh vực xây dựng tòa nhà chung cư do Coteccons làm chủ thầu, mà chưa đè cập đến các dữ liệu tài chính của các sản phẩm khác của công ty (tòa nhà văn phòng, công trình giao thông…). Bên cạnh đó, luận văn chỉ hướng đến phục vụ quản trị doanh nghiệp, hướng tới hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu để đánh giá, phân tích doanh nghiệp tốt hơn, chứ chưa hướng tới phục vụ những đối tượng liên quan khác. Nghiên cứu “Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn” do tác giả Nguyễn Thọ Hải thực hiện năm 2016 bảo vệ tại trường Đại học Kinh tế quốc dân đã đánh giá đúng thực trạng tài chính của công ty Viglacera Từ Sơn bằng các phương pháp phân tích so sánh, tỷ lệ và mô hình Dupont, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty. Tuy nhiện nghiên cứu này bị giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu, chỉ so sánh số liệu năm nay so với năm trước, chưa nghiên cứu trong một giai đoạn dài. “Phân tích báo cáo tài chính Công ty CP xây dựng và phát triển đầu tư Thăng Long” - Phạm Thị Phượng (2018) là luận văn thạc sĩ, bảo vệ tại trường KTQD. Luận văn đã tập trung hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính, đề cập sâu đến các phương pháp cũng như nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Song luận văn mới chỉ dừng lại ở quan điểm của các nhà quản trị, phân tích tình hình tài chính nhằm phát hiện ra những ưu điểm, nhược điểm của công tác phân tích tình hình tài chính đang diễn ra tại công ty, nhằm xây dựng nên hệ thống chỉ tiêu để phân tích và hoàn thiện công tác phân tích tại công ty, mà chưa hướng tới việc phân tích những biến động trong hoạt động của công ty, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các biện pháp để khắc phục và nâng cao hiệu quả hoạt động công ty. Đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty IMC” – luận văn thạc sĩ trường đại học KTQD – tác giả Lê Thị Hảo (2017). Trong đề tài này, tác giả đã đi sâu vào các chỉ tiêu tài chính, đưa được các số liệu tài chính cụ thể. Tuy nhiên tác giả đã chưa xác định rõ các mục tiêu phân tích tài chính do tác giả không trực tiếp thực hiện phân tích mà đứng trên góc nhìn của người quan sát bên ngoài đánh giá quá trình phân tích báo cáo tài chính, do đó, tác giả không đưa ra được các giải pháp giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong nghiên cứu của mình. Luận án Tiến sỹ: “Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của các công ty chứng khoán Việt Nam” của tác giả TS Nguyễn Thị Cẩm Thúy (2013 – KTQD) đã phân định giữa tình hình tài chính doanh nghiệp với hoạt động tài chính doanh nghiệp, đề cập những đặc trưng của công ty chứng khoán có ảnh hưởng đên nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty chứng khoán. Trên cơ sở đó, luận án cũng đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của các công ty chứng khoán Việt Nam như: Xây dựng được đội ngũ những người phân tích tình hình tài chính có chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp (có chứng chỉ về phân tích báo cáo tài chính, chứng chỉ hành nghề kế toán, chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán); cần phải bổ sung các phương pháp mới được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển như phương pháp hồi qui, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp Dupont; bổ sung một số nội dung phân tích tình hình tài chính đặc trưng trong các công ty chứng khoán như: phân tích tình hình bảo đảm vốn điều lệ so với vốn pháp định, phân tích tình hình biến động về tỷ suất đầu tư tài sản cố định, phân tích khoản dự phòng bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư, phân tích mức độ bảo đảm an toàn trong hoạt động… Nhận thất trong thời gian qua chưa có một nghiên cứu cụ thể về phân tích báo tài chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh sơn, đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu tại Công ty TNHH Sơn Tazaki để đánh giá tình hình hoạt động của công ty thông qua các báo cáo tài chính. Trên cơ sở kế thừa và tự nghiên cứu tìm hiêu các vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính, đề tài “Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sơn Tazaki” sẽ góp phần làm rõ hơn các vấn đề cơ bản trong lý luận về phân tích báo cáo tài chính tại công ty, phân tích và đánh giá tình hình tài chính thông qua hệ thống các báo cáo tài chính công ty Tazaki, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty trong thời gian tới. 1.3.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính, phân tích và đánh giá tình hình tài chính thông qua hệ thống các báo cáo tài chính công ty Tazaki, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty trong thời gian tới. Cụ thể như sau: Trình bày những lý luận về hoạt động tài chính doanh nghiệp và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Tìm hiểu, phân tích và đánh giá báo cáo tài chính công ty TNHH sơn Tazaki với tư cách là người phân tích độc lập, để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của công ty, từ đó nhằm đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của công ty, liên hệ so sánh với một sô doanh nghiệp cùng ngành. Từ kết quả phân tích đạt được, làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính của công ty và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cuẩ công ty TNHH sơn Tazaki. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài “Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sơn Tazaki” trả lời các câu hỏi mang tính lý luận và thực tiễn sau: Phân tích báo cáo tài chính của một công ty bao gồm những nội dung nào? Thực trạng tài chính của Công ty TNHH sơn Tazaki ra sao? Những giải pháp và kiến nghị nào giúp nâng cao tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty? 1.5.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lý luận về phân tích báo cáo tài chính Công ty sơn Tazaki với các chỉ tiêu tài chính được lấy từ báo cáo tài chính của công ty. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về không gian: đề tài được thực hiện tại công ty TNHH sơn Tazaki. Phạm vi về thời gian: phân tích báo cáo tài chính của công ty đươc lấy số liệu tài chính từ năm 2017 đến hết năm 2019 của Công ty TNHH sơn Tazaki. 1.6.Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng kết hợp các phương pháp sau: Phương pháp tiếp cận và nguồn dữ liệu thu thập: cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài (trong các tài liệu, giáo trình về lý thuyết phân tích báo cáo tài chính…) kết quả nghiên cứu của các tác giả khác (trong các tạp chí, báo cáo khoa học, đề tài khoa học… có liên quan tới vấn đề phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp); các chủ trương chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu (chủ yếu là các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước điều chỉnh các nội dung liên quan đến báo cáo tài chính doanh nghiệp). Số liệu phục vụ nghiên cứu của đề tài chủ yếu là các báo cáo tài chính của Công ty qua các năm, số liệu thống kê ngành…) Phương pháp thu thập dữ liệu: Luận văn sử dụng các dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lấy từ các giáo trình, bài giảng, sách báo uy tín. Tài liệu giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH sơn Tazaki, thu thập các số liệu thống kê qua báo cáo tài chính, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh, quy mô vốn, doanh thu… của Công ty TNHH sơn Tazaki các năm 2017, 2018, 2019. Phân tích và xử lý dữ liệu: trong quá trình làm đề tài nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng nhiều phương pháp phân tích khác nhau như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số, kết hợp phân tích ngang và phân tích dọc. Các phương pháp nêu trên sẽ được sử dụng linh hoạt, phù hợp với từng nội dung phân tích để đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp dưới nhiều góc độ khác nhau và nhiều mục đích khác nhau. Phương pháp trình bày dữ liệu: dữ liệu trong đề tài nghiên cứu được trình bày dưới dạng lời văn kết hợp với các bảng biểu phân tích, biểu đồ, đồ thị minh họa dựa trên các số liệu thu thập được. 1.7.Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận: đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp từ đó là cơ sở cho việc áp dụng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Về mặt thực tiễn: căn cứ vào kết quả phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sơn Tazaki, đề tài nghiên cứu này sẽ giúp những người quan tâm có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, phục vụ cho việc ra quyết định đúng đắn, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty TNHH sơn Tazaki. 1.8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu Luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH Sơn Tazaki Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, kiến nghị giải pháp và kết luận
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH SƠN TAZAKI LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Hà Nội, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH SƠN TAZAKI Chun ngành: Kế tốn, kiểm tốn phân tích Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THI MINH HỒNG Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Tác giả Nguyễn Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến q thầy giáo viện Kế tốn – kiểm toán, trường Đại học Kinh tế quốc dân, giảng dạy, truyền đạt nhiều tri thức bổ ích chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Kế tốn, kiểm tốn phân tích, tạo tiền đề vững để thực tốt cơng trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Minh Hồng, người tận tình hướng dẫn thời gian thực cơng trình nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn anh chị đồng nghiệp Công ty TNHH Sơn Tazaki nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập liệu cần thiết, hỗ trợ tơi tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất nói chung, tình hình tài nói riêng cơng ty Trong q trình thực cơng trình nghiên cứu, cịn hạn chế khả thời gian, nên biện pháp đưa khó tránh thiếu sót Tơi mong nhận lời góp ý Q thầy cơ, để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN i CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình đề tài nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .5 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan báo cáo tài doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm vai trò báo cáo tài doanh nghiệp 2.1.2 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp .10 2.4 Tổng quan phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 14 2.4.1 Khái niệm vai trị phân tích báo cáo tài Khái niệm 14 2.4.2 Các phương pháp phân tích báo cáo tài .16 2.5 Nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp .22 2.5.1 Phân tích cấu trúc tài 22 2.5.2 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 25 2.5.3 Phân tích dịng tiền 31 Kết luận chương .34 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH SƠN TAZAKI .35 3.2 Khái quát chung Công ty 35 3.1.1 Giới thiệu Công ty TNHH Sơn Tazaki .35 3.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 36 3.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế tốn Cơng ty .39 3.2 Dữ liệu phương pháp phân tích 40 3.2.1 Dữ liệu sử dụng cho phân tích .40 3.2.2 Phương pháp sử dụng cho phân tích 40 3.3 Phân tích báo cáo tài cơng ty TNHH Sơn Tazaki 40 3.3.1 Phân tích cấu trúc tài Cơng ty TNHH Sơn Tazaki .40 3.3.2 Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Sơn Tazaki 54 3.3.3 Phân tích dịng tiền Cơng ty TNHH Sơn Tazaki .61 Kết luận chương .67 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 68 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 68 4.1.1 Ưu điểm 68 4.1.2 Những tồn .69 4.2 Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực tài Cơng ty TNHH Sơn Tazaki 70 4.2.1 Về cấu trúc tài 70 4.2.2 Về sách tài trợ vốn 71 4.2.3 Về hiệu sử dụng chi phí 72 4.2.4 Về tình hình lưu chuyển dịng tiền 72 4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 4.3 Điều kiện thực giải pháp 73 4.3.1 Đối với Nhà nước 73 4.3.2 Đối với Công ty .74 4.4 Kết luận đề tài nghiên cứu 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC BGĐ CBNV CSH NVL QLDN SXKD TNHH TSDH TSNH VCSH VND CP DN TS SXKD HĐSXKD BCĐKT LCTT CSH VCSH TSDH TSCĐ TSNH Báo cáo tài Ban giám đốc Cán nhân viên Chủ sở hữu Nguyên vật liệu Quản lý doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Việt Nam đồng Cổ phần Doanh nghiệp Tài sản Sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng cân đối kế toán Lưu chuyển tiền tệ Chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn Tài sản cố định Tài sản ngắn hạn DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Bảng phân tích cấu tài sản Công ty Tazaki qua năm 2017 – 201942 Bảng 3.2: Bảng chi tiết cấu TSCĐ công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 47 Bảng 3.3 Bảng phân tích cấu tài sản Cơng ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 49 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp báo cáo kết kinh doanh Công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 55 Bảng 3.5: Bảng phân tích khái quát hiệu kinh doanh Công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 56 Bảng 3.6: Bảng phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 58 Bảng 3.7: Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 59 Bảng 3.8: Bảng phân tích hiệu sử dụng chi phí Cơng ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 60 Bảng 3.9: Bảng phân tích mối quan hệ dịng tiền khả tốn Cơng ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 62 Bảng 3.10: Bảng chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 63 Bảng 3.11: Bảng phân tích mối quan hệ dịng tiền lực hoạt động Cơng ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 63 Bảng 3.12: Bảng phân tích mối quan hệ dòng tiền với doanh thu lợi nhuận Công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 64 Biểu 3.1: Biểu đồ cấu tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn 2017-2019 41 Biểu 3.2: Biểu đồ thống kê tài sản ngắn hạn, giai đoạn 2017 – 2019 46 Biểu 3.3: Biểu đồ cấu nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 48 Biểu 3.4: Biểu đồ thống kê khoản nợ phải trả, giai đoạn 2017 – 2019 53 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH sơn Tazaki .37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH SƠN TAZAKI Chun ngành: Kế tốn, kiểm tốn phân tích Mã ngành: 8340301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2020 63 dự trữ hàng tồn kho, trả nợ nhà cung cấp hạn, giãn thời gian đòi nợ khách hàng đối tác, dòng tiền chi tăng nhanh dịng tiền thu vào Cơng ty Tazaki càn có biện pháp tăng cường dịng tiền kinh doanh để đảm bảo khả toán khoản nợ phải trả, để đảm bảo tốt cho hoạt động kinh doanh Chi tiết dòng tiền kinh doanh qua năm thể bảng Bảng 3.10: Bảng chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 Đơn vị: triệu đồng, % Năm Chỉ tiêu 2017 2018 I Lưu chuyển tiền từ hoạt động 2.473 630 kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp 7.406 10.270 dịch vụ doanh thu khác Tiền chi trả cho người cung (4.410) Chênh lệch (%) ‘18 – ‘19 – 2019 ‘17 ‘18 (1.238) (74,53) (296,60) 17.293 38,67 68,38 (8.585) (17.489) 94,69 103,70 94,78 (18,43) (110) (63,04) 448,37 cấp hàng hóa dịch vụ Tiền chi trả cho người lao (402) (784) động Tiền chi nộp thuế thu nhập (54) (20) doanh nghiệp Tiền chi khác cho hoạt động (67) (251) (639) (293) 276,54 16,99 kinh doanh (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC công ty Tazaki giai đoạn 2017 - 2019) 3.3.3.2 Phân tích mối quan hệ dòng tiền lực hoạt động Mối quan hệ dòng tiền lực hoạt động công ty Tazaki thể bảng sau: Bảng 3.11: Bảng phân tích mối quan hệ dịng tiền lực hoạt động Cơng ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 Đơn vị: triệu đồng, lần, % Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 64 2017 Dòng tiền lưu chuyển từ HĐKD (trđ) Tổng TS cuối năm (trđ) VCSH cuối năm (trđ) 2.473 2018 2019 2018 - 2017 +/% 630 (1.238) (1.843) (74,52) 15.850 20.257 20.242 4.407 27,80 373 19,24 2019 - 2018 +/% (1.868 (296,51) ) (15) (0,07) 1.939 2.312 3.785 0,16 0,03 (0,06) (0,12) (80,07) (0,09) (296,65) 1,28 0,27 (0,33) (1,00) (78,63) (0,60) (220,03) Hệ số khả sinh tiền tài sản (lần) Hệ số khả sinh tiền VCSH (lần) 1.473 63,71 (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC công ty Tazaki giai đoạn 2017 - 2019) Nhìn chung, hai hệ số khả sinh tiền tài sản hệ số khả sinh tiền vốn chủ sở hữu công ty Tazaki năm thấp có xu hướng giảm, chí năm 2019, hệ số âm Mặc dù doanh thu tăng nhanh qua năm, chí doanh thu năm 2019 cịn đạt gần 16 tỷ, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lại âm 1,2 tỷ Dòng tiền giảm mạnh giai đoạn 2017 – 2019, tổng tài sản vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng, nguyên nhân dẫn đến hệ số khả sinh tiền tài sản vốn chủ sở hữu giảm mạnh, tốc độ giảm hệ số khả sinh tiền vốn chủ năm 2018 – 2019 âm 220%, tốc độ giảm hệ số khả sinh tiền tài sản giai đoạn đạt gần âm 300% Có thể thấy cơng ty có kết kinh doanh tốt khả sinh tiền tài sản vốn chủ sở hữu Hệ số sinh tiền phản ánh đồng tài sản đồng vốn chủ sở hữu làm đồng tiền từ hoạt động kinh doanh Như vậy, cơng ty cần có biện phát sử dụng tài sản vốn chủ có hiệu để đạt hiệu kinh doanh mong đợi phát triển cách bền vững Đặc biệt, sách sử dụng dịng tiền cơng tác thu – chi cần xem xét kĩ lưỡng có thay đổi phù hợp 3.3.3.3 Phân tích mối quan hệ dòng tiền với doanh thu lợi nhuận Mối quan hệ dòng tiền với doanh thu lợi nhuận công ty Tazaki thể bảng sau: Bảng 3.12: Bảng phân tích mối quan hệ dòng tiền với doanh thu lợi nhuận 65 Công ty Tazaki qua năm 2017 – 2019 Đơn vị: triệu đồng, % Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Chênh lệch 2018 - 2017 2019 - 2018 +/% +/% Dòng tiền lưu chuyển từ HĐKD (trđ) Doanh thu (trđ) Lợi nhuận sau thuế (trđ) Tỷ suất sinh tiền doanh thu (%) Tỷ suất chất lượng lợi nhuận (%) 2.473 630 (1.238) (1.843) (74,52) (1.868) (296,51) 4.337 9.500 15.862 5.163 119,05 6.362 66,97 272 373 1.473 101 37,13 1.100 294,91 57,02 6,63 (7,80) 909,1 (50,39) (88,37) (14,44) (217,69) 168,90 (84,05) (740,29) (81,42) (252,95) (149,76) (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC công ty Tazaki giai đoạn 2017 - 2019) Từ bảng phân tích nhận thấy, tỷ suất sinh tiền doanh thu Tazaki khơng cao có xu hướng giảm Hệ số đạt 57,02% năm 2017, giảm mạnh 6,63% năm 2018 âm 7,8% năm 2019, tương ứng với tốc độ giàm 88,37% 217,69%, chứng tỏ khả chuyển đổi từ doanh thu sang tiền để hoạt động kinh doanh Trị số thấp giảm theo thời gian chứng tỏ nhịp độ phát triển doanh nghiệp thiếu bền vững Diễn biến chiều với tỷ suất sinh tiền doanh thu thuần, tỷ suất chất lượng lợi nhuận công ty năm 2017 cao, đạt 909,19% sụt giảm nghiêm trọng năm 2019 (chỉ âm 84,05%), điều chứng tỏ năm 2017, 100 đồng lợi nhuận sau thuế thu mang lại 909 đồng tiền từ hoạt động kinh doanh đến năm 2019, 100 đồng lợi nhuận sau thuế lại thêm 84 đồng tiền từ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên điều cơng ty hoạt động tốt mà sách sử dụng dịng tiền có vấn đề lớn, đề cập phân tích 66 Kết luận chương Dựa sở lý luận chương 2, chương 3, tác giả giới thiệu tổng quan Công ty TNHH Sơn Tazaki, nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính, phân tích đánh giá tình hình tài thơng qua hệ thống báo cáo tài cơng ty giai đoạn 2017 – 2019, thơng qua phân tích cấu trúc tài chính, phân tích kết hoạt động kinh doanh phân tích dịng tiền Cơng ty Từ thấy ưu nhược điểm cơng tác quản lý tài Cơng ty TNHH Sơn Tazaki - tiền đề để tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực tài cơng ty thời gian tới chương 67 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 4.1.1 Ưu điểm Là công ty thành lập vào hoạt động năm, hoạt động tài cơng ty TNHH sơn Tazaki cịn gặp nhiều thiếu sót thiếu kinh nghiệm điều kiện cịn hạn chế Tuy vậy, cơng ty khơng ngừng củng cố chất lượng máy tổ chức mở rộng mạng lưới kinh doanh để phù hợp với thị trường với tồn phát triển Trong năm qua cơng ty đạt kết đáng ghi nhận như: Về cấu trúc tài chính: giai đoạn từ 2017 đến 2019 giá trị tổng tài sản cơng ty có gia tăng đáng kể, chứng tỏ quy mô công ty ngày mở rộng phát triển trước Năm 2017, tổng tài sản công ty 15.849 triệu đồng, sang đến năm 2019 tổng tài sản tăng lên mức 20.242 triệu đồng Xét cấu nguồn vốn, cơng ty hồn tồn khơng sử dụng nguồn vốn vay bên vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tránh khoản lãi vay không cần thiết Điều cho thấy khả quay vịng vốn sử dụng vốn cơng ty tốt mang lại hiệu Khoản mục vốn chủ sở hữu tăng qua năm nhờ vào tình hình kinh doanh tốt, dẫn đến khoản mục số lợi nhuận chưa phân phối liên tục tăng lên qua năm Tại 31/12/217, lợi nhuận chưa phân phối công ty 878,73 triệu đồng, cuối năm 2018 tăng lên 1.251,83 triệu đồng, số liệu năm 2019 2.724,97 triệu đồng Về kết hoạt động kinh doanh: số hiệu kinh doanh tăng tốt giai đoạn 2017 – 2019, cho thấy hiệu kinh doanh Tazaki ấn tượng Lợi nhuận sau thuế cơng ty có gia tăng mạnh, năm 2019 đạt 1.473 triệu đồng tương ứng mức tăng 294,91% so với số liệu năm 2018 (là 373 triệu đồng), chí năm 2017, lợi nhuận sau thuế đạt mức 272 triệu đồng Điều 68 giúp cho tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) tăng qua năm 2017 – 2019, tương ứng năm 1,72% năm 2017, 1,84% năm 2018 7,28% năm 2019 Tương tự tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) có biến động mạnh, cụ thể 100 đồng vốn chủ sở hữu, năm 2017 đem 14,03 đồng, năm 2018 đem 16,13 đồng đến năm 2019 tăng lên đến 38,92 đồng Về hiệu sử dụng tài sản, kết phân tích cho thấy số vòng quay tài sản tăng ổn định giai đoạn 2017 – 2019, từ 0,27 vòng năm 2017 lên 0,47 vòng năm 2018 0,78 vòng năm 2019, với tốc độ tăng qua năm đạt khoảng 70% Điều chứng tỏ tài sản vận động nhanh dần, góp phần làm tăng doanh thu lợi nhuận Công ty 4.1.2 Những tồn Bên cạnh kết tốt tín hiệu khả quan, hoạt động Cơng ty TNHH Sơn Tazaki cịn thiếu sót tồn ảnh hưởng tới tình hình tài công ty cần phải làm rõ để khắc phục cho hoạt động năm tiếp theo: Về cấu trúc tài chính: tổng tài sản tăng có gia tăng đáng kể giai đoạn 2017 – 2019, nhiên xét cấu tài sản, thấy tài sản ngắn hạn chiếm mức tỷ trọng cao (cuối năm 2019, giá trị tài sản ngắn hạn chiếm 97% xét tổng tài sản), chủ yếu tồn đọng khoản mục tiền khoản mục hàng tồn kho Trong giai đoạn 2017 – 2019, ban giám đốc cơng ty thực sách cắt giảm hạn chế việc dự trữ tiền mặt lại dồn vào việc tăng trữ lượng sơn vật liệu xây dựng, phục vụ cho nhu cầu tăng mạnh thị trường Hàng tồn kho công ty liên tục tăng suốt giai đoạn 2017 – 2019, từ 8.803,96 triệu đồng cuối năm 2017 lên đến 13.209,37 triệu đồng cuối năm 2019, chiếm tỉ trọng 65,26% cấu tổng tài sản Trong đó, tài sản dài hạn cơng ty có giá trị khơng cao, khoảng 583 triệu đồng Có thể thấy công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng, giá trị tài sản ngắn hạn công ty chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản, nhiên tỷ trọng hàng tồn kho cịn lớn, khiến cho nguồn vốn cơng ty bị ứ đọng nhiều làm giảm khả sinh lời Điều đặt đòi hỏi Ban giám đốc cần có thay đổi phù hợp cơng tác quản lý tài sản tương lai 69 Về sách tài trợ vốn: Khoản mục nợ phải trả công ty chiếm tỷ trọng cao, mức 80% tổng nguồn vốn năm, chủ yếu khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn Điều gây áp lực cung ứng hàng hóa dịch vụ cho cơng ty, nhận ứng trước từ khách hàng phải trả người bán, khoản nợ mà cơng ty có nghĩa vụ đáp ứng theo thời hạn hợp đồng kí kết Về hiệu sử dụng chi phí: tỉ lệ giá vốn hàng bán tổng doanh thu cao, từ 79,19% năm 2017 lên 84,78% năm 2018, năm 2019 tỉ lệ mức 83,14%, cho thấy Công ty chưa quản lý tốt khoản chi phí khâu nhập hàng từ đầu vào chi phí liên quan đến việc nhập lưu trữ hàng hóa, cơng ty cần xem xét lại nhà cung cấp quản lý tốt chi phí liên quan Về tình hình lưu chuyển dịng tiền Cơng ty: hệ số khả tốn dịng tiền có xu hướng giảm qua năm, đặc biệt năm 2019, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh công ty Tazaki không đủ khả trang trải khoản nợ công ty Lý nằm việc sụt giảm mạnh dòng tiền lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh, gia tăng khoản nợ ngắn hạn mà cơng ty sử dụng Bên cạnh đó, hệ số khả sinh tiền tài sản hệ số khả sinh tiền vốn chủ sở hữu công ty Tazaki năm thấp có xu hướng giảm, chí năm 2019, hệ số âm Trị số thấp giảm theo thời gian chứng tỏ nhịp độ phát triển doanh nghiệp thiếu bền vững Năm 2019, doanh thu đạt gần 16 tỷ, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lại âm 1,2 tỷ (do khoản chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ tăng mạnh) 4.2 Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực tài Cơng ty TNHH Sơn Tazaki 4.2.1 Về cấu trúc tài Cơng ty cần cân đối cấu tài sản, giảm dự trữ tiền mặt tiền toán cách xây dựng định mức dự trữ vốn tiền mặt cách hợp lý, nhằm đảm bảo 70 khả toán tiền mặt cần thiết kỳ để giữ uy tín đảm bảo khả sinh lợi số vốn tiền mặt nhàn rỗi Bên cạnh đó, cơng ty cần trọng quản lý việc lưu trữ hàng tồn kho Cơng ty cần giảm mức dự trữ hàng hóa vật liệu xây dựng xuống mức hợp lý để vừa không gây ứ đọng vốn vừa đảm bảo nhu cầu kinh doanh Cơng ty xây dựng mơ hình dự trữ tối ưu dành cho hàng tồn kho, liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp để thiết lập mức đặt hàng thời gian đặt hàng – giao hàng hợp lý, nhằm giảm dự trữ hàng tồn kho cơng ty Ngồi ra, cơng ty cần đưa sách khuyến phù hợp để giải lượng hàng hóa ứ động nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tăng cường sử dùng phương pháp bán hàng cách chào hàng, chào giá khách hàng có nhu cầu, tổ chức đa dạng hình thức tiêu thụ sản phẩm gửi hàng bán, mở rộng thị trường tiêu thụ để đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ 4.2.2 Về sách tài trợ vốn Công ty cần giảm tỷ lệ nợ ngắn hạn nhằm giảm áp lực toán cho khoản nợ đến hạn Ngồi ra, cơng ty không dùng công cụ nợ dài hạn, điều thiếu sót sách tài cơng ty Trong điều kiện cho phép cơng ty nên thực huy động vốn vay nợ dài hạn nhằm giúp tăng nguồn vốn dài hạn phục vụ cho việc mở rộng đầu tư, sản xuất kinh doanh đồng thời giúp nâng cao tốc độ quay vòng vốn, giảm thiểu rủi ro toán thời gian đáo hạn kéo dài Ngồi ra, cơng ty cần nâng cao trình độ quản trị cấu trúc vốn cách xây dựng mơ hình dự báo cấu trúc vốn gắn với triển vọng kinh tế Trong mơ hình đó, cấu trúc vốn phải phản ánh đặc điểm kinh tế bao gồm mức độ hoạt động kinh doanh, triển vọng phát triển thị trường vốn, thuế suất…với đặc tính ngành kinh doanh bao gồm biến động theo chu kỳ, tính chất cạnh tranh, điều tiết phủ thơng lệ… Cơng ty phải đa dạng hóa cấu tài trợ, thời gian đáo hạn, chủng loại, qua gia tăng tính linh hoạt cấu trúc vốn nâng cao vị đàm phán với nhà tài trợ tương lai 71 4.2.3 Về hiệu sử dụng chi phí Cơng ty cần xem xét lại nhà cung cấp quản lý tốt chi phí liên quan từ khâu nhập hàng từ đầu vào chi phí liên quan đến việc nhập lưu trữ hàng hóa Do trữ lượng hàng tồn kho lớn phí liên quan đến hàng tồn kho bị ghi vào giá vốn hàng bán cao Quản lý tốt hàng tồn kho, công ty giảm tỉ lệ giá vốn hàng bán tổng doanh thu Ngồi ra, cơng ty tăng cường việc kiểm soát giá vốn hàng bán cách Kiểm soát giá yếu tố đầu vào Thơng tin giải thích cách đầy đủ, rõ ràng khác biệt kiểm soát chi phí với cắt giảm chi phí để tạo ý thức tiết kiệm nhân viên Nâng cao vai trị hệ thống kiểm sốt nội quản lý rủi ro: hệ thống kiểm soát nội vững mạnh, hoạt động hiệu góp phần gia tăng mức độ tin cậy thông tin từ số liệu kế toán BCTC, đảm bảo tổ chức kinh doanh hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực, giảm bớt nguy rủi ro kinh doanh, bảo vệ tài sản, hạn chế gian lận tuân thủ sách, quy định tổ chức Nâng cao hiệu chi phí lương: cần rà sốt lại phịng ban, vị trí nhân nhằm đánh giá hiệu hoạt động tính cần thiết vị trí, từ đưa định cắt giảm vị trí khơng hiệu khơng thực cần thiết Đồng thời bố trí, xếp, phân cơng lại công việc cho hiệu tốt nhất, tối ưu hóa khả năng, thời gian hiệu làm việc cá nhân Xây dựng sách đãi ngộ hợp lý nhằm tạo động lực phấn đấu làm việc cho nhân viên 4.2.4 Về tình hình lưu chuyển dòng tiền Để nâng cao chất lượng dòng tiền phận quản lý tài cơng ty cần phải quản lý dòng tiền chặt chẽ Bộ phận tự làm tăng hay giảm dịng tiền cơng ty phận nhận biết lực rủi ro thơng qua lưu thơng dịng tiền từ đề xuất giải pháp cần thiết giúp ban lãnh đạo cơng ty tìm hiểu rõ ngun nhân lưu thơng chậm khâu khắc phục tình trạng Bộ phận tài cần thực việc lập theo dõi dịng tiền thơng qua hệ thống báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động cơng ty theo định kì 72 4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với người quản lý: cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý tham gia lớp học quản trị, lớp tìm hiểu tâm lý người lao động Đối với người lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh: nâng cao hiểu biết người lao động sản phẩm hoạt động công ty Mặt khác, phải đảm bảo người lao động thực an tồn lao động sách khuyến khích người lao động sách thưởng có sáng kiến, tiết kiệm chi phí đưa hình thức xử lý phù hợp có sai phạm, thực chế độ phúc lợi cho người lao động đầy đủ 4.3 Điều kiện thực giải pháp Những phân tích, đánh giá dừng lại khía cạnh tình hình tài Cơng ty TNHH Sơn Tazaki Vì vậy, kiến nghị mang tính đề xuất cần phải đặt mối quan hệ với tình hình thực tế ln phát sinh biến động doanh nghiệp có ý nghĩa giới hạn định có giá trị thực 4.3.1 Đối với Nhà nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình SXKD, nhà nước cần có số sách sau: Khuyến khích đầu tư, nâng cao lực SXKD nguồn vay ưu đãi tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp, có chế khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mơi trường cạnh tranh với nước nay, giảm bớt thủ tục rườm rà khơng đáng có việc thực giấy tờ hành theo quy định nhà nước Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trường tài đặc biệt thị trường tiền tệ để doanh nghiệp đa dạng hóa đầu tư lựa chọn phương pháp huy động vốn phù hợp để cơng ty đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời cách có hiệu đồng thời dễ dàng huy động vốn cần thiết Cần có văn quy phạm pháp luật hồn chỉnh, tạo mơi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh doanh nghiệp nước doanh nghiệp 73 nước hoạt động Việt Nam; đảm bảo vừa tăng cường công tác quản lý, vừa phù hợp thực tế, giảm bớt thủ tục hành tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hố thơng thống giúp doanh nghiệp tăng nhanh vịng quay vốn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh Chính phủ phải có nhiều biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh an toàn hiệu 4.3.2 Đối với Công ty Thực đồng giải pháp để nhanh chóng khắc phục hạn chế, thiếu sót cơng tác quản lý nhằm nâng cao khả tài chính, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn chất lượng dòng tiền thời gian tới Cần nghiêm túc thực việc xây dựng chiến lược kinh doanh; coi trọng công tác lập kế hoạch, sở xác định phương án kinh doanh, xác định nhu cầu vốn Cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán có trình độ lực đáp ứng u cầu phát triển Cơng ty Cơng ty cần có định hướng phù hợp hoạt động kinh doanh công ty thời gian tới Ngay từ thành lập, ban giám đốc xác định mục tiêu lâu dài hướng đến việc xây dựng công ty vững mạnh, liên tục mở rộng quy mô lẫn phạm vi hoạt động Với phương châm kinh doanh ln đặt uy tín chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, Tazaki xây dựng nên thương hiệu vững địa bàn lĩnh vực cung ứng vật liệu xây dựng Sau kết đạt thời gian qua, công ty tiếp tục định hướng nhiệm vụ thời gian tới phải trì phát triển tập thể đồn kết vững mạnh, khơng ngừng nâng cao lực sản xuất kinh doanh Qua tăng cường vị uy tín lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng; sẵn sàng mở rộng mối liên hệ, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lớn để tạo mạnh thương trường, nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh cơng ty cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng việc phân loại đối tượng khách hàng, thẩm định lực tài họ từ đưa 74 chiến lược bán hàng cụ thể; Thực việc đấu thầu giá linh hoạt, hợp lý phù hợp với mức giá thị trường khả công ty Đồng thời trì cấu tài lành mạnh phù hợp để giảm rủi ro tài chính, đảm bảo sẵn sàng, đầy đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực định hướng trên, công ty đặt mục tiêu kinh doanh cho năm 2020 sau: Phấn đấu nâng mức doanh thu lên: 20.000.000.000 đồng; Lợi nhuận sau thuế tối thiểu đạt: 2.000.000.000 đồng; Tăng nhẹ tỷ lệ dự trữ tiền mặt khoản tương đương tiền để đảm bảo cho khả toán nhanh tốn tức thời, qua hạn chế nguy rủi ro tiềm ẩn đồng thời nâng cao uy tín cơng ty; Tiếp tục thực sách nới lỏng tín dụng cho phép khách hàng toán chậm để tăng doanh số tốc độ bán hàng, giảm lượng hàng tồn kho; Nâng cao hiệu sử dụng tài sản hoạt động kinh doanh, TSNH, cố gắng đưa mức hiệu suất sử dụng TSNH lên mức >1; Hồn thiện cơng tác phân tích tài để cung cấp thơng tin phục vụ cho mục đích quản lý Ban giám đốc diễn kịp thời hiệu 4.4 Kết luận đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam bước phát triển hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, công ty phải đối mặt với vấn đề phức tạp biến động liên tục thị trường, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước Tất điều đặt địi hỏi thân cơng ty phải ln xác định phương hướng, mục tiêu hoạt động khai thác phát huy tối đa hiệu từ nguồn lực sẵn có nhằm đem lại hiệu kinh doanh cao Phân tích tài giúp nhà quản lý có nhìn tồn diện, khách quan thực trạng doanh nghiệp, xác định cách đắn ưu, nhược điểm cịn tồn hoạt động kinh doanh Từ đưa giải pháp kịp thời mang lại hiệu cao công tác quản lý, đồng thời dự đốn hệ tài sảy công 75 ty tiến hành thực giải pháp Mặt khác, kết phân tích tài mối quan tâm đặc biệt nhà đầu tư, chủ nợ đối tác kinh doanh công ty thông tin có ảnh hưởng trực tiếp tới định họ Sau q trình tìm hiểu phân tích tài cơng ty TNHH sơn Tazaki nhìn chung kết luận tình hình tài có dấu hiệu tiến triển tốt, phù hợp với đà tăng trưởng doanh nghiệp Bên cạnh Ban giám đốc quan tâm trọng đầu tư nhiều nguồn lực cho hoạt động kinh doanh công ty Với nghiên cứu này, tác giả mong muốn đóng góp phần giải pháp hồn thiện tình hình tài cơng ty, giúp ích cho hoạt động quản lý, kinh doanh công ty trở nên hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2014), Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 việc hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp (thay cho định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009), Hà Nội Bộ tài (2015), Chế độ Kế tốn Doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, Hà Nội Công ty TNHH sơn Tazaki, Báo cáo tài năm 2018 Cơng ty TNHH sơn Tazaki, Báo cáo tài năm 2019 GS.TS Nguyễn Văn Cơng (2017), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Hùng Minh (2013), Hồn thiện phân tích báo cáo tài Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây lắp Vật liệu xây dựng Đồng Tháp, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thị Hảo (2017), Hoàn thiện phân tích báo cáo tài Cơng ty IMC, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngô Thị Liên (2017), Phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần Xây dựng Coteccons, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Thúy (2013), Hồn thiện phân tích tình hình tài cơng ty chứng khốn Việt Nam, luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thọ Hải (2016), Phân tích báo cáo tài cơng ty cổ phần Viglacera Từ Sơn, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Phạm Thị Phượng (2018), Phân tích báo cáo tài Cơng ty CP xây dựng phát triển đầu tư Thăng Long, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng cân đối kế tốn cơng ty TNHH sơn Tazaki năm 2018; Bảng cân đối kế tốn cơng ty TNHH sơn Tazaki năm 2019; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH sơn Tazaki năm 2018; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH sơn Tazaki năm 2019; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty TNHH sơn Tazaki năm 2018; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty TNHH sơn Tazaki năm 2019; ... lực tài cơng ty thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: lý luận phân tích báo cáo tài Cơng ty sơn Tazaki với tiêu tài lấy từ báo cáo tài công ty Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực công ty TNHH sơn Tazaki. .. lực tài Công ty TNHH sơn Tazaki Luận văn gồm chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Chương 3: Phân tích báo cáo tài cơng ty TNHH. .. phương pháp phân tích tỷ lệ để phục vụ cho hoạt động phân tích BCTC 3.3 Phân tích báo cáo tài cơng ty TNHH Sơn Tazaki 3.3.1 Phân tích cấu trúc tài Cơng ty TNHH Sơn Tazaki Phân tích cấu tài sản: Đánh