LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cao Bằng là tỉnh miền núi biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam. Phía Đông và phía Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), phía Nam giáp tỉnh Lạng Sơn và Bắc Kạn, phía Tây giáp tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Trên tuyến biên giới đất liền tiếp giáp với các địa phương của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) dài trên 333 km, Cao Bằng có cửa khẩu quốc tế (Tà Lùng), cửa khẩu chính (Trà Lĩnh, Sóc Giang), cửa khẩu phụ (Lý Vạn, Hạ Lang, Pò Peo) và nhiều cặp chợ, điểm thông quan, lối mở biên giới... đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế cửa khẩu, thương mại biên giới, nhất là các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới. Xác định phát triển kinh tế cửa khẩu, thương mại biên giới là một trong những tiềm năng lợi thế nổi bật, trong những năm qua tỉnh Cao Bằng đã huy động, tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, các cửa khẩu; xây dựng cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển thương mại biên giới; tăng cường giao lưu trao đổi với các địa phương tiếp giáp với Trung Quốc. Kết quả hoạt động thương mại biên giới có những bước phát triển vượt bậc, kim ngạch xuất nhập khẩu, thu ngân sách, thu hút đầu tư hàng năm đều tăng. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2019 đạt hơn 3.126 triệu USD, đạt 53,34% so với giai đoạn 2011 – 2015 (5.860 triệu USD). Trong đó: kim ngạch xuất khẩu đạt 2.348 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 778 triệu USD; thu ngân sách đạt 1987 tỷ đồng, tăng 449 tỷ đồng so với giai đoạn 2011 - 2015. Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh đạt 778,71 triệu USD, tăng 9,41% so với năm 2018. Tuy nhiên hoạt động thương mại biên giới, xuất nhập khẩu hàng hóa phát triển chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh. Kim ngạch xuất nhập khẩu mặc dù có sự tăng trưởng nhưng chưa ổn định; mặt hàng xuất nhập khẩu còn hạn chế về số lượng, chưa đa dạng về chủng loại; xuất khẩu hàng hóa chủ yếu qua đường tiểu ngạch theo phương thức trao đổi thương mại của cư dân biên giới nên tính ổn định không cao; chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu từ các địa phương tham gia kinh doanh và đầu tư tại các cửa khẩu của tỉnh,..Trong khi đó, những năm gần đây các cửa khẩu của tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là cửa khẩu Trà Lĩnh - một trong bốn cửa khẩu của Việt Nam được lựa chọn để xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, lượng hàng xuất nhập khẩu qua đây còn ít. Nhiều doanh nghiệp chưa biết đến hoặc chưa tiếp xúc tìm bạn hàng xuất khẩu qua các cửa khẩu này. Trên thực tế, cơ hội xuất khẩu nông sản, hoa quả tươi của Việt Nam qua các cửa khẩu của tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là cửa khẩu Trà Lĩnh (Cao Bằng - Việt Nam) - Long Bang (Bách Sắc - Quảng Tây -Trung Quốc) rất lớn. Bởi thành phố Bách Sắc là một trong những trung tâm lớn cung cấp khoảng 30% lượng hàng nông sản của Trung Quốc, tiêu thụ đến hơn 200 thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân. Ngoài ra, từ năm 2013 thành phố này đã đưa vào sử dụng chuyến tàu chuyên dùng (đông lạnh) để vận chuyển hàng hóa đi Bắc Kinh với khoảng 6 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó trong năm 2016, Tổng Cục Kiểm tra chất lượng quốc gia Trung Quốc đã sát hạch nghiệm thu và phê chuẩn cho tỉnh Quảng Tây được tăng thêm 4 cửa khẩu chỉ định nhập khẩu hoa quả, trong đó có cửa khẩu Long Bang, Thủy Khẩu đối ứng với cửa khẩu Trà Lĩnh, Tà Lùng của Cao Bằng; đồng thời tỉnh Quảng Tây cũng đưa ra nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu nông sản của Việt Nam như: đẩy mạnh phát triển hạ tầng cửa khẩu nhằm giảm ùn tắc hàng hóa; hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu hoa quả tươi của Việt Nam, cho phép đưa thêm mặt hàng thanh long, nhãn, măng cụt vào danh mục hỗ trợ nhập khẩu và doanh nghiệp có thể nhập khẩu các loại hoa quả này qua cửa khẩu biên giới thông qua phương thức thương mại chính ngạch hoặc tiểu ngạch ... Từ những nhận định trên, đề tài: “Quản lý của Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc” được chọn để nghiên cứu. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý của Sở Công thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý của Sở Công thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý của Sở Công thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc. - Phân tích thực trạng quản lý của Sở Công thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc thời gian qua. - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý của Sở Công thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận và thực trạng vấn đề quản lý của Sở Công thương đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Quản lý nhà nước của Sở Công thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc qua các cửa khẩu tỉnh Cao Bằng. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu với chủ thể quản lý là Sở Công thương tỉnh Cao Bằng. - Về thời gian: Luận văn sử dụng các thông tin số liệu từ năm 2016 đến năm 2019; đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn thu thập dữ liệu Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp trên cơ sở các tài liệu liên quan như: Niên giám thống kê của tỉnh Cao Bằng các năm 2016-2019; các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng; Báo cáo tổng kết hàng năm của Sở Công thương, Ban quản lý khu kinh tế, cục Hải quan và các tài liệu trên sách báo, tạp chí và internet… 4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để thu thập thông tin, các công trình nghiên cứu trước đây, chủ chương chính sách của Đảng và Chính phủ, kinh nghiệm của các tỉnh, các số liệu thống kê. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh để đánh giá kết quả nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu điển hình: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu trên một số loại nông sản xuất khẩu chủ lực là gạo, cao su, hạt điều, cà phê, chè, hồ tiêu, rau quả... Từ việc nghiên cứu nhóm hàng nông sản này có thể khái quát hóa thành mô thức chung ứng dụng cho các hàng nông sản khác. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung luận văn gồm 03 Chương: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về quản lý của Sở Công thương đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc qua các cửa khẩu của tỉnh. Chương 2. Thực trạng quản lý của Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc. Chương 3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý của Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng đối với xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** MA ĐỨC TÙNG QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** MA ĐỨC TÙNG QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2020 Tác giả Ma Đức Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên TS Nguyễn Thị Liên Hương tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn “Quản lý Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc” Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Viện Thương Mại Kinh tế Quốc tế, Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân xây dựng, góp ý tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban Lãnh đạo chuyên viên Sở Công thương tỉnh Cao Bằng nhiệt tình cung cấp số liệu giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình nghiên cứu thực trạng sở Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Ma Đức Tùng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: .7 Bảng 2.1: Loại hình xuất hàng hóa qua cửa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2019 Error: Reference source not found .7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viêt tắt XKNS QLNN NSXK UBND GTGT VSATTP HNQT WTO XNK KHCN XTTM KKTCK KTTĐ KT–XH XK NK Nghĩa tiếng việt Xuất nông sản Quản lý nhà nước Nông sản xuất Ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng Vệ sinh an toàn thực phẩm Hội nhập quốc tế Tổ chức thương mại giới Xuất nhập Khoa học công nghệ Xúc tiến thương mại Khu kinh tế cửa Kinh tế trọng điểm Kinh tế- xã hội Xuất Nhập DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1: Loại hình xuất hàng hóa qua cửa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2019 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Kim ngạch xuất hàng hóa qua cửa khẩu, lối mở tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2019 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kim ngạch xuất hàng nông sản sang thị trường Trung quốc qua cửa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2019 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất nông sản giai đoạn 2016-2019 Error: Reference source not found HÌNH: Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy QLNN Sở Công thương tỉnh Cao Bằng Error: Reference source not found Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức máy QLNN Sở Công thương XKNS Error: Reference source not found TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** MA ĐỨC TÙNG QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI MÃ NGÀNH: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lý chọn đề tài Trên thực tế, hội xuất nông sản, hoa tươi Việt Nam qua cửa tỉnh Cao Bằng, đặc biệt cửa Trà Lĩnh (Cao Bằng - Việt Nam) - Long Bang (Bách Sắc - Quảng Tây -Trung Quốc) lớn Bởi thành phố Bách Sắc trung tâm lớn cung cấp khoảng 30% lượng hàng nông sản Trung Quốc, tiêu thụ đến 200 thành phố lớn Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân Ngoài ra, từ năm 2013 thành phố đưa vào sử dụng chuyến tàu chuyên dùng (đơng lạnh) để vận chuyển hàng hóa Bắc Kinh với khoảng triệu tấn/năm Bên cạnh năm 2016, Tổng Cục Kiểm tra chất lượng quốc gia Trung Quốc sát hạch nghiệm thu phê chuẩn cho tỉnh Quảng Tây tăng thêm cửa định nhập hoa quả, có cửa Long Bang, Thủy Khẩu đối ứng với cửa Trà Lĩnh, Tà Lùng Cao Bằng; đồng thời tỉnh Quảng Tây đưa nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập nông sản Việt Nam như: đẩy mạnh phát triển hạ tầng cửa nhằm giảm ùn tắc hàng hóa; hỗ trợ doanh nghiệp nhập hoa tươi Việt Nam, cho phép đưa thêm mặt hàng long, nhãn, măng cụt vào danh mục hỗ trợ nhập doanh nghiệp nhập loại hoa qua cửa biên giới thơng qua phương thức thương mại ngạch tiểu ngạch Từ nhận định trên, đề tài: “Quản lý Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc” chọn để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý Sở Công thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc qua cửa địa bàn tỉnh Trên sở đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quản lý Sở Cơng thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý Sở Công thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc ii - Phân tích thực trạng quản lý Sở Công thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc thời gian qua - Đề xuất số phương hướng giải pháp hồn thiện quản lý Sở Cơng thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng vấn đề quản lý Sở Công thương xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Quản lý nhà nước Sở Công thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc qua cửa tỉnh Cao Bằng - Về không gian: Luận văn nghiên cứu với chủ thể quản lý Sở Công thương tỉnh Cao Bằng - Về thời gian: Luận văn sử dụng thông tin số liệu từ năm 2016 đến năm 2019; đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Nguồn thu thập liệu Phương pháp xử lý liệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn gồm 03 Chương: Chương Những vấn đề quản lý Sở Công thương xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc qua cửa tỉnh Chương Thực trạng quản lý Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC QUA CÁC CỬA KHẨU CỦA TỈNH Sự cần thiết quản lý nhà nước xuất nông sản Khái niệm đặc điểm xuất nông sản 62 tỉnh Cao Bằng Hiện nay, cửa Trà Lĩnh cấp ngành đầu tư xây dựng sở hạ tầng để nâng cấp thành cửa quốc tế xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Trà Lĩnh (Việt Nam) – Long Bang (Trung Quốc) Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu trung chuyển hàng hóa nông, lâm, thủy sản cửa Trà Lĩnh sớm triển khai dự án đường cao tốc Trà Lĩnh (Cao Bằng) – Đồng Đăng (Lạng Sơn) để hình thành tuyến giao thông chiến lược kết nối với tỉnh Tây Nam Trung Quốc nước khác 3.3 Một số giải pháp hồn thiện quản lý Sở Cơng thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc 3.3.1 Kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh góp ý văn pháp luật liên quan đến quản lý xuất nông sản Văn pháp luật liên quan đến quản lý xuất nông sản bao gồm nhiều luật, nghị định, thông tư khác nhau, nhiều lĩnh vực: đất đai, tài tín dụng, hội nhập quốc tế… Sở Cơng thương tỉnh Cao Bằng thường xuyên cập nhập, rà soát, phân loại, đánh giá lại việc thực pháp luật để kịp thời tham mưu UBND tỉnh Cao Bằng có góp ý quan ban hành để có định hướng, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, cụ thể sau: Đối với Luật Quản lý ngoại thương, tham mưu cho UBND tỉnh quy định cụ thể số nội dung sau: cần có quy định chặt chẽ hoạt động chế tài xử lý hiệu vấn đề thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam, núp bóng thương lái người Việt Nam thao túng thị trường nông sản, gây thiệt hại cho nông dân thời gian qua Xem xét giảm loại Giấy phép để phù hợp với định hướng giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, ngăn chặn chế xin cho, phát sinh tiêu cực; xem xét phân cấp cho địa phương vấn đề cấp Giấy phép để thuận lợi cho doanh nghiệp Về hạn ngạch xuất khẩu, cần quy định rõ điều kiện, loại sản phẩm áp dụng để khơng làm cản trở tự hóa thương mại theo tín hiệu thị trường Phối hợp với Cục Hải quan tham mưu cho UBND tỉnh đóng góp ý kiến với cấp có thẩm quyền hồn thiện pháp luật Hải quan để nâng cao hiệu việc 63 kiểm tra, giám sát hàng NSXK thông qua thủ tục hải quan Xây dựng mơ hình địa điểm kiểm tra hồ sơ tập trung cho nhiều chi cục hải quan; Chủ động phối hợp với ngành sửa đổi hệ thống văn pháp luật kiểm tra chuyên ngành, chi tiết mã số hồ sơ, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra; Đẩy mạnh áp dụng nguyên tắc kiểm tra theo phương pháp phân luồng định kiểm tra Đồng thời, góp ý việc sửa đổi Luật Hải quan phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng, tạo hành lang pháp lý cho đại hóa hoạt động hải quan, áp dụng rộng rãi phổ biến hải quan điện tử, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách thủ tục hải quan nhằm mục đích cơng khai, minh bạch, hiệu Cụ thể, sửa đổi Điều 11 nhiệm vụ Hải quan: nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu, phịng chống bn lậu, cần bổ sung thêm số nhiệm vụ thực tế Hải quan thực phòng chống gian lận thương mại hành vi khai tên hàng, mã số phân loại hàng hóa Các quan quản lý nhà nước thương mại tỉnh biên giới nói chung Sở Cơng Thương tỉnh Cao Bằng nói riêng cần phối hợp với quan quản lý thương mại biên giới tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc (Cục Thương vụ thành phố Sùng Tả, thành phố Bách Sắc) tích cực tham gia vào chế hợp tác thương mại biên giới song phương (nhóm cơng tác thương mại biên giới Việt - Trung), đề xuất kiến nghị sách phù hợp với đặc thù quan hệ hai bên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất sang Trung Quốc qua địa bàn tỉnh Cao Bằng Đồng thời, để giảm thiểu tình trạng ùn ứ, ách tắc hàng nông sản xuất khu vực cửa biên giới, quan hữu quan hai nước tiếp tục trao đổi, phối hợp kéo dài thời gian thông quan cho số mặt hàng hoa xuất vào vụ thu hoạch tiếp tục nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất qua đường mòn, lối mở biên giới 3.3.2 Hồn thiện việc tổ chức, phân cơng phối hợp quản lý xuất nông sản Một là, Phối hợp với quan chuyên môn tham mưu cho UBND tỉnh triển khai kết nối hạ tầng 64 Vấn đề hạ tầng kết nối hạ tầng ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng cần triển khai trước để làm sở cho hoạt động khác phát triển Vì cần thúc đẩy việc hình thành tuyến giao thơng chiến lược để kết nối tỉnh Tây Nam Trung Quốc với Cao Bằng tới cảng Hải Phịng Theo đó, cặp cửa Trà Lĩnh (Việt Nam) - Long Bang (Trung Quốc) tương lai đầu mối bắt nguồn tuyến giao thông đường quốc tế từ tỉnh Tây Nam, Trung Quốc qua cửa Trà Lĩnh đến cảng Hải Phòng Hệ thống thực sở kết nối từ hệ thống đường cao tốc từ Tây Nam, Trung Quốc đến cửa Trà Lĩnh tuyến cao tốc từ Hà Nội - Lạng Sơn - Cửa Trà Lĩnh (Cao Bằng) tuyến Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng nâng cấp lên thành đường cao tốc thuận lợi cho việc hình thành tuyến giao thơng nói Với chiều dài khoảng 1.000 km, tuyến đường hình thành tạo nên hành lang giao thông vận tải quốc tế đường cao tốc thông suốt tuyến biển ngắn kết nối từ tỉnh Tây Nam, Trung Quốc Tứ Xuyên, Trùng khánh, Quý Châu, Quảng Tây tới nước ASEAN quốc tế Do cần thúc đẩy việc đưa tuyến giao thông đường vào Hiệp định vận tải đường quốc tế ký kết Chính phủ hai nước sớm đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Trà Lĩnh (Cao Bằng) - Đồng Đăng (Lạng Sơn) Bên cạnh đó, cần có phương án kết nối tuyến cao tốc Lạng Sơn - Hà Nội với Cao Bằng để tạo thành tuyến giao thơng lưu chuyển hàng hóa trọng điểm Hải Phòng Hà Nội - Lạng Sơn đến cửa Trà Lĩnh (Cao Bằng) - Bách Sắc (Quảng Tây) từ kết nối với hệ thống đường cao tốc nối với khu vực Tây Nam Trung Quốc Hai là, Tham mưu UBND tỉnh trình cấp có thẩm quyền thúc đẩy việc xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Trà Lĩnh (Việt Nam) - Long Bang (Trung Quốc) Bên cạnh yếu tố hạ tầng giao thông, trung tâm dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất nhập hàng hóa như: dịch vụ kho bãi, bảo quản hàng hóa, dịch vụ phân loại, đóng gói hàng hóa, dịch vụ ngân hàng, hải quan giải pháp quan trọng để Cao Bằng khai thác hiệu tiềm thương mại biên 65 giới Việt Nam Trung Quốc Cao Bằng cần coi địa bàn trọng điểm để xác lập trung tâm thông qua việc cho phép Cao Bằng thực thí điểm Đề án xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Trà Lĩnh (Việt Nam) Long Bang (Trung Quốc), đặc biệt dự án Khu trung chuyển hàng hóa nơng, lâm, thủy, hải sản cửa Trà Lĩnh (Cao Bằng) Ba là, Phối hợp với quan chuyên môn tham mưu UBND tỉnh xây dựng Đồ án quy hoạch chung Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng Khẩn trương thực việc nghiên cứu, xây dựng Đồ án quy hoạch chung Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 20/2014/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 nhằm tạo sở quan trọng cho công tác thu hút nguồn lực đầu tư, phát triển đồng bộ, hiệu hệ thống hạ tầng khai thác tiềm mạnh Cao Bằng hoạt động hợp tác phát triển với Trung Quốc nói chung xuất mặt hàng nơng sản nói riêng Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Bốn là, Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường, đặc biệt thơng tin xác, kịp thời tình hình cung cầu mặt hàng nơng sản có tính mùa vụ cao tới địa phương vùng sản xuất doanh nghiệp thu mua, kinh doanh xuất khẩu, tạo chủ động tổ chức kế hoạch xuất đạt hiệu cao Cần xác định chế, lộ trình, bước cụ thể phối hợp đầu tư, phối hợp phát triển hoạt động hợp tác, kết nối thương mại với địa phương khu vực nước tạo nên chuỗi liên kết giá trị bền chặt từ thúc đẩy xuất hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc cách bền vững Năm là, Tăng cường hợp tác xúc tiến thương mại với tỉnh Quảng Tây Công tác xúc tiến thương mại qua biên giới, hợp tác kinh tế đối ngoại cần quan tâm thông qua việc tổ chức hội đàm, hội thảo bàn hợp tác phát triển kinh tế, tăng cường gặp gỡ giao lưu hữu nghị đoàn địa phương hai nước Sở Công thương tỉnh Cao Bằng cần tham mưu cho UBND tỉnh triển khai cụ thể thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế với thành phố 66 Trung Quốc như: thành phố Sùng Tả, Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc, tổ chức đoàn doanh nghiệp thăm quan, học hỏi kinh nghiệm, tìm kiếm hội hợp tác đầu tư, thương mại; mời doanh nghiệp hai nước tham gia Hội chợ, Hội thảo kết nối thương nhân xuất nhập luân phiên tổ chức hai bên, qua thu hút nhiều doanh nghiệp hai nước tham gia, góp phần tích cực việc mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế 3.3.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước xuất nông sản qua cửa tỉnh Cao Bằng Trong việc tăng cường hiệu QLNN Sở Công thương tỉnh Cao Bằng XKNS, hoàn thiện tổ chức máy giải pháp quan trọng Để hoàn thiện tổ chức máy QLNN XKNS cần thực giải pháp sau: Cần xác định rõ vai trò Sở, ban, ngành quản lý điều hành XKNS, phân định rõ trách nhiệm quan chuyên môn, tránh tình trạng chồng chéo quan QLNN Sở Cơng thương có vai trị điều tiết quản lý thị trường cách chặt chẽ, nhịp nhàng Sở NN&PTNT có vai trị điều tiết nguồn cung sản xuất hàng XKNS Trong đó, Sở NN&PTNT có trách nhiệm định hướng (hoặc dừng lại mức khuyến cáo) người nơng dân nên trồng gì, khơng nên ni gì, tránh việc giá cao mà đổ xơ vào mặt hàng nông sản cụ thể, không thu hoạch nơng sản trái quy trình cách bất thường… Khi phân định rõ trách nhiệm thực tốt việc định hướng quy hoạch khâu sản xuất khơng ngăn chặn tình trạng nông dân chạy theo thương lái ngoại hay bị thương lái ngoại thao túng thị trường nội địa, mà cịn hạn chế đáng kể tình trạng NSXK đổ dồn vào thị trường, dẫn đến cảnh ách tắc, ùn ứ cuối bị thương lái nước ép giá, kiếm lời dễ dàng Một quan QLNN khơng có khuyến cáo, định hướng từ đầu, người nông dân chạy theo thị trường giá Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ Phòng Thanh tra với quan, tổ chức khác có chức kiểm tra, giám sát hoạt động XKNS nhằm tạo chế kiểm tra, kiểm soát hữu hiệu, nhằm nâng cao hiệu QLNN đối 67 với XKNS Thực nguyên tắc QLNN hoạt động tra, kiểm tra hoạt động thực phẩm, đảm bảo không chồng chéo, không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hợp pháp tổ chức cá nhân tham gia hoạt động XKNS Kiện toàn hệ thống quan quản lý chất lượng, ATVSTP, nâng cấp trung tâm kiểm định chất lượng hàng NSXK Tăng cường đầu tư vào trang thiết bị cho quan Để ngăn chặn việc sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, cần có kế hoạch liên kết với sở đào tạo, trung tâm quản lý có kinh nghiệm để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyênsâu cho cán làm công tác kiểm tra Nghiên cứu ban hành việc cấpchứng cho sở sản xuất chế biến hàng NSXK đạt tiêu chuẩn chất lượng, VSATTP… Thực việc cải cách hành chính, thủ tục liên quan đến cấp giấy phép kinh doanh, tín dụng, thuế thủ tục liên quan cần phải công khai, minh bạch Cần đẩy nhanh việc sử dụng phương tiện điện tử giao dịch công tác, tránh làm thời gian người dân doanh nghiệp hoạt động hành XKNS Nâng cao lực cán QLNN XKNS theo hướng: Nâng cao lực tham mưu, đề xuất việc xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách XKNS Phải hiểu rõ thuận lợi, khó khăn tác động chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách đến địa phương để có giải pháp thúc đẩy việc thực hiện; Hồn thiện sách đào tạo theo hướng: Cần có chiến lược đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm công tác quản lý, hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng cung cấp hiểu biết thực tiễn sản xuất nông nghiệp; nâng cao lực nắm bắt thông tin, phân tích đưa dự báo dài hạn cho phát triển nơng nghiệp; bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, vi tính… Đồng thời, địi hỏi đội ngũ cán phải có trách nhiệm, tâm huyết cơng việc Nhà nước hỗ trợ phần cho hoạt động đào tạo cán quản lý 68 kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh nông sản hướng dẫn, tạo điều kiện để tổ chức doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tài trợ cho hoạt động đào tạo Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng giám đốc để dần hình thành đội ngũ doanh nhân có lực, có khả xử lý linh hoạt dự đoán thay đổi thị trường, hạn chế thấp rủi ro thị trường Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp tự đào tạo thơng qua sách hỗ trợ xây dựng quỹ đào tạo doanh nghiệp Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ trí thức giỏi làm cơng tác XKNS Đẩy mạnh việc thu hút cán có trình độ, sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, có trình độ chuyên môn phù hợp công tác quan nhà nước ngành Phải tuân thủ nguyên tắc minh bạch, công khai tuyển chọn bố trí cán Sử dụng cán xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc kết hợp với khả cán Cần đặt tiêu chí lựa chọn cán bộ, có tiêu chí chung tiêu chí riêng Đối với cán cơng chức, viên chức, tiêu chí chung cần có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề Hàng năm, cần phải thực việc bồi dưỡng cán bộ, nâng cao hiểu biết nghề, trình độ chun mơn cán nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng việc Cần phải có quy hoạch đào tạo sử dụng cán Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý Trong quy hoạch phải tính đến nhu cầu sử dụng cán tương lai Hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng phải tính đến việc đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn phục vụ hội nhập quốc tế, kiến thức trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, lịch sử; luật, kinh tế, thương mại, thị trường mối quan hệ quốc tế Cán cần nắm vững xu hướng phát triển lĩnh vực nơng nghiệp nói chung XKNS nói riêng 3.3.4 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất nông sản Việc ban hành quy hoạch, kế hoạch phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ theo quy định pháp luật, đảm bảo quy hoạch, kế hoạch phải tuân 69 thủ quy định pháp luật Các quan thẩm định quy hoạch, kế hoạch phải chịu trách nhiệm kết thẩm định, thẩm định sai tùy theo mức độ mà xử lý tổ chức cá nhân có liên quan Kiên khơng cấp phép đầu tư cho dự án nằm vùng quy hoạch Cần xử lý nghiêm dự án vi phạm quy hoạch, bao gồm quan, tổ chức chủ trì lập, quy hoạch, cá nhân vi phạm quy định pháp luật lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch Biện pháp xử lý xử phạt hành chính, cưỡng chế, truy cứu trách nhiệm hình tùy vào mức độ hậu gây Tăng cường công tác kiểm tra, chứng nhận VSATTP xuất Đơn giản quy trình, thủ tục rút ngắn thời gian kiểm dịch, thời gian thẩm tra Giấy chứng nhận VSATTP Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tập trung đến quy định thủ tục hành liên quan đến xuất hàng nông sản, từ sản xuất, chế biến, nhập nguyên liệu, đến xuất Cần có quy trình kiểm tra chất lượng hàng nơng sản theo chuỗi từ khâu gieo trồng, sơ chế, chế biến, bảo quản, đóng gói đến tiêu thụ Điều nâng cao chất lượng sản phẩm, mà cịn đảm bảo VSATTP cho hàng nơng sản, đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Điều kiện để thực việc kiểm tra theo chuỗi cần phải có quy trình rõ ràng liên kết sản xuất, bảo quản chế biến xuất Các quy định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, sở cho việc kiểm tra, cần phải liệt kê rõ ràng chi tiết Đối với kiểm tra hải quan, để giảm tỷ lệ hàng hóa xuất bị kiểm tra, cần phải thực số biện pháp sau: kiểm tra nước nhập có yêu cầu danh mục đảm bảo an ninh quốc gia thay kiểm tra tất Các quan QLNN phải nhanh chóng ban hành tiêu chuẩn nước phù hợp với thông lệ quốc tế, ký với nước để công nhận lẫn để đảm bảo cho giấy chứng nhận xuất xứ tự có giá trị thực tiễn Cần đẩy mạnh hợp tác Nhà nước doanh nghiệp, người dân trình kiểm tra, giám sát Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn 70 GlobalGAP, VietGAP hay tiêu chuẩn khác Tuy nhiên, để kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn cần có tham gia quyền địa phương Kiểm tra thủ tục hành hoạt động sản xuất XKNS Kịp thời bổ sung, sửa đổi bãi bỏ quy định hành gây phiền hà khó khăn, đảm bảo tối đa hóa thuận lợi phù hợp cho doanh nghiệp người sản xuất Thực việc xã hội hóa số lĩnh vực dịch vụ cơng kiểm tra chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch, cấp phép cho hoạt động sản xuất XKSN 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Chính phủ Bộ, Ngành Đề nghị Chính phủ bộ, ngành Trung ương xem xét, đàm phán thống với Trung Quốc tổ chức lễ công bố nâng cấp cặp cửa theo định Thủ tướng Chính phủ cửa quốc tế Tà Lùng, cửa Lý Vạn; xem xét, đàm phán việc nâng cấp cặp cửa Trà Lĩnh - Long Bang lên cửa quốc tế Cho phép tỉnh Cao Bằng thực thí điểm chế liên kết đưa hàng nơng sản Việt Nam qua tỉnh Cao Bằng, xuất sang Trung Quốc theo hợp đồng thương mại quốc tế sở thỏa thuận hợp tác tỉnh Cao Bằng thành phố Bách Sắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Có văn đề nghị Chính phủ Trung Quốc thúc đẩy quyền tỉnh Quảng Tây triển khai thực nội dung Biên ghi nhớ hợp tác song phương lĩnh vực xuất nhập nông sản Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Thương mại Trung Quốc ký ngày 22/4/2013.Thông qua chế đối thoại song phương (cấp phủ, cấp quyền địa phương) sớm hồn thiện thỏa thuận tuyến xuất nơng, lâm, thủy hải sản qua cửa Trà Lĩnh, Tà Lùng để tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức năng, doanh nghiệp chủ động kinh doanh, hạn chế việc xuất nhỏ lẻ qua lối mở biên giới, rủi ro cao Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng kinh tế cửa khẩu, đặc biệt dự án 71 Khu trung chuyển hàng hóa nông, lâm, thủy, hải sản cửa Trà Lĩnh với số tiền 700 tỷ đồng sử dụng nguồn ngân sách Trung ương (Trái phiếu phủ) nguồn vốn khác Sớm cho triển khai tuyến đường cao tốc Trà Lĩnh (Cao Bằng) - Đồng Đăng (Lạng Sơn) giai đoạn 2019 -2025 Cụ thể hóa tuyến kết nối giao thông đường quốc tế từ tỉnh Tây Nam Trung Quốc qua cửa Trà Lĩnh ASEAN quốc tế thơng qua cảng Hải Phịng thơng qua việc đưa tuyến giao thông đường vào Hiệp định vận tải đường quốc tế ký kết Chính phủ nước Việt Nam - Trung Quốc Xem xét cho chủ trương triển khai đầu tư đường Hồ Chí Minh giai đoạn từ thành phố Cao Bằng đến Bắc Kạn theo hướng quy hoạch QL3 phương án tránh đèo dốc nguy hiểm, đồng thời góp phần gia tăng lực vận tải hàng hóa từ Trung Quốc qua Cao Bằng theo đường Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam nối với đường xuyên Á, giảm tải áp lực giao thông cho Quốc lộ phát huy hiệu toàn tuyến đường Hồ Chí Minh Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét đưa danh mục Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Trà Lĩnh (Việt Nam) - Long Bang (Trung Quốc) vào danh mục dự án Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án cho Nghiên cứu khả thi chung Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Trung Quốc Việt Nam để chuẩn bị nghiên cứu hạng mục đầu tư tiểu dự án thành phần Khu hợp tác kinh tế qua biên giới 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Cao Bằng Hỗ trợ giải pháp vốn, nguồn vốn ODA cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, kết cấu hạ tầng Khu kinh tế cửa để đầu tư hoàn chỉnh khu kinh tế trọng điểm tỉnh (đặc biệt Cửa Trà Lĩnh, cầu Đường II Tà Lùng - Thủy Khẩu) Chỉ đạo ngành chức thực triệt để cải cách hành hoạt động xuất hàng hóa khu vực cửa biên giới Việt - Trung, đơn giản hóa thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, giảm thiểu thủ tục không cần thiết đặc biệt thủ tục thông quan xuất nhằm giảm sách tắc hàng hóa 72 cửa Có sách hỗ trợ tín dụng để doanh nghiệp mở rộng xuất mặt hàng nông sản qua chế biến vào sâu nội địa thị trường Trung Quốc Chỉ đạo việc đầu tư, trang bị phương tiện máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện hỗ trợ, kinh phí tăng cường lực lượng chức quản lý cửa biên giới đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại biên giới Việt - Trung Bố trí nguồn ngân sách đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức viên chức Nhất cán trực tiếp thực công việc liên quan đến hoạt động XKNS 73 KẾT LUẬN Xuất nói chung xuất hàng nơng sản nói riêng đã, tiếp tục đóng vai trị quan trọng phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế Cùng với đầu tư thương mại nước, xuất xác định ba trụ cột phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập đổi toàn diện kinh tế Việt Nam Trong khơng thể khơng kể đến vai trị xuất mặt hàng nông sản, vốn lĩnh vực sản xuất hàng hóa có nhiều mạnh tiềm Việt Nam Thực theo chức năng, nhiệm vụ giao, Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng bước hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, đặc biệt xuất tiềm ẩn khơng nguy thách thức Qua nội dung trình bày, luận văn hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề quản lý Sở Công thương tỉnh Cao Bằng XKNS, nội dung quản lý yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước Sở Công thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm Sở Công thương tỉnh khác tương đồng vị trí địa lý điều kiện tự nhiên để từ rút học cho Sở Công thương tỉnh Cao Bằng Luận văn nêu khái quát thực trạng xuất nông sản qua cửa tỉnh Cao Bằng thời gian qua công tác quản lý Sở Công thương xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc qua cửa địa bàn tỉnh Cao Bằng Đồng thời, phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân Trên sở đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quản lý nhà nước Sở Cơng thương tỉnh Cao 74 Bằng hoạt động xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc thời gian tới Cuối cùng, đưa kiến nghị cấp thẩm quyền có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện quản lý Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CIEM (2016), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng (2016-2019), Dữ liệu thống kê kim ngạch xuất nhập Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng Đặng Đình Đào (2004), Kinh tế quản lý ngành thương mại - dịch vụ, NXB thống kê Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hồng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại điều kiện hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia Học viện Hành quốc gia (2014), Giáo trình vấn đề quản lý hành nhà nước, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển, “Xuất nông sản sang Trung Quốc: Tiểu ngạch hay ngạch", Tạp chí Kinh tế cuối tuần Nguyễn Hoàng Anh, Chu Dị Quyết (2015), Thỏa thuận khung thúc đẩy xuất nhập hàng nông sản Việt Nam qua cửa Trà Lĩnh–Long Bang tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) thành phố Bách Sắc (Quảng Tây– Trung Quốc), Đoàn đại biểu tỉnh Cao Bằng, Trung Quốc Sở Thương mại Quảng Tây, Trung Quốc (2015), Hội nghị kết nối thương nhân xuất nhập mặt hàng nông, lâm, thủy sản qua cửa biên giới tỉnh Cao Bằng sang Trung Quốc, Trung Quốc 10 Tỉnh ủy Cao Bằng, Trường Đại học Thương mại (2019), Hội thảo quốc tế Chính sách giải pháp hỗ trợ xuất hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 11 UBND tỉnh Cao Bằng (2019), Đề án Thực trạng giải pháp liên kết vùng gắn với tiêu thụ nơng sản xuất ngạch qua cửa Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 12 UBND tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo số 376/CB-UBND thực sách pháp luật thúc đẩy tiêu thụ nơng sản, kiểm sốt hoạt động xuất nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất nông sản, Cao Bằng 13 UBND tỉnh Cao Bằng (2020), Báo cáo số 2482/CB-UBND Tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 20212025, Cao Bằng 14 UBND tỉnh Cao Bằng (2015), Kế hoạch số 1962/KH-UBND việc triển khai 09 văn kiện ký chuyến thăm thành phố Bách Sắc (Quảng Tây – Trung Quốc) đoàn đại biểu tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 15 UBND tỉnh Cao Bằng (2014), Quyết định số 1223/QĐ-UBND Ban hành quy định tạm thời quản lý hoạt động kinh doanh xuất mặt hàng gạo qua địa bàn tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 16 UBND tỉnh Cao Bằng (2017), Quyết định số 2468/QĐ-UBND phê duyệt đề án “tìm kiếm thị trường tiêu thụ nội địa xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa Cao Bằng đặc biệt sản phẩm từ lĩnh vực nông, lâm nghiệp giai đoạn 2017-2020”, Cao Bằng 17 UBND tỉnh Cao Bằng (2018), Quyết định số 2124/QĐ-UBND phê duyệt đề án: Nghiên cứu tính khả thi việc xuất nhập hàng hóa nơng sản sang thị trường Trung Quốc qua cửa tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 18 UBND tỉnh Cao Bằng (2018), Quyết định số 2195/QĐ-UBND phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung chuyển phục vụ xuất nhập hàng hóa nơng, lâm, thủ sản cửa Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2016-2025 Tỷ lệ 1/500, Cao Bằng 19 UBND tỉnh Cao Bằng (2019), Quyết định số 22/2019/QĐ-UBND ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Sở Công thương tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 20 UBND tỉnh Cao Bằng (2019), Quyết định số 27/2019/QĐ-UBND Ban hành Quy chế phối hợp quản lý nhà nước khu kinh tế cửa Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 21 UBND tỉnh Cao Bằng (2019), Quyết định số 35/2019/QĐ-UBND Ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động ngành nghề kinh doanh có điều kiện hạn chế kinh doanh lĩnh vực thương mại địa bàn tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 22 UBND tỉnh Cao Bằng (2019), Quyết định số 48/2019/QĐ-UBND ban hành Quy chế quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Cao Bằng Cao Bằng ... TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 2.1 Khái quát Sở Công thương tỉnh Cao Bằng thực trạng xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc. .. Công thương tỉnh Cao Bằng CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Khái quát Sở Công thương tỉnh Cao Bằng thực trạng xuất nông. .. THIỆN QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Dự báo số mặt hàng nơng sản có tiềm xuất sang thị trường Trung Quốc qua cửa tỉnh Cao Bằng - Đối