MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là công cụ để giúp duy trì sự tồn tại và phát triển của Nhà nước bởi thuế đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế đất nước, bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước phát triển và là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước. Có nhiều loại thuế khác nhau nhưng thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một nguồn thu quan trọng nhất của ngân sách quốc gia. Trong những năm qua việc tổ chức thực hiện thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu đã có nhiều thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên tình trạng thất thu ngân sách trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vẫn còn tồn tại một số bất cập. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có nguyên nhân đến từ việc quản lý nợ thuế. Ngành hải quan là cơ quan quản lý về thuế xuất khẩu, nhập khẩu nên được coi là người gác cửa nền kinh tế. Với vai trò quan trọng như vậy thì việc quan tâm, sát sao đối với sự hoạt động và phát triển của ngành hải quan luôn là ưu tiên hàng đầu của Đảng và Chính phủ. Không phủ nhận là hải quan Việt Nam còn thua kém so với hải quan nhiều nước trên thế giới như Hải quan Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… nhưng trong những năm vừa qua ngành hải quan Việt Nam đã có những bước tiến dài trong việc nghiên cứu và triển khai áp dụng các kỹ thuật nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm và công nghệ tiên tiến của các nước trên thế giới, đặc biệt là hải quan Nhật Bản, nhằm đơn giản hóa quy trình thủ tục hải quan và rút ngắn thời gian thông quan, áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong kiểm tra thực tế hàng hóa. Đặc biệt trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, với cột mốc quan trọng là Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương với nhiều nước trên thế giới thì vai trò của ngành hải quan Việt Nam ngày càng trở nên quan trọng. Nhiệm vụ kinh tế và chính trị đặt ra cho ngành hải quan trong giai đoạn hiện nay rất cấp thiết đòi hỏi ngành hải quan phải thay đổi một cách toàn diện để thực hiện quản lý thuế xuất nhập khẩu nói chung và quản lý nợ thuế xuất nhập khẩu nói riêng vì với thủ tục ngày càng đơn giản, nhanh chóng, thông thoáng hơn thì việc gian lận, trốn thuế ngày càng trở nên tinh vi và quy mô hơn. Với tính cấp thiết này, tôi đã chọn đề tài: “Quản lý nợ thuế tại Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội” là đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Cũng như các nước trên thế giới, ở Việt Nam quản lý nợ thuế xuất nhập khẩu là một mảng quan trọng của quản lý thuế xuất nhập khẩu được đề cập đến trong các văn bản pháp luật như Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn Luật trên. Các nghiên cứu của các tác giả độc lập hầu hết đều thực hiện dưới hình thức luận văn, cũng có 1 số bài báo nhắc đến vấn đề này nhưng mới chỉ mang tính chất đề cập chứ chưa nghiên cứu sâu. Trường Đại học kinh tế quốc dân cũng đã có một số luận văn cao học đề cập đến vấn đề quản lý thuế như: - Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Hữu Đức với đề tài “Hoàn thiện quản lý thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp”. Tác giả tập trung nghiên cứu chuyên sâu một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế nhập khẩu, nội dung quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động này; thực trạng quản lý thuế nhập khẩu của Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn 2005-2010, đặc biệt tập trung phân tích những hạn chế trong lĩnh vực này để đề ra những giải pháp phù hợp. Luận văn có kết cấu chặt chẽ, nêu từng vấn đề một cách đầy đủ, hợp lý. Tuy nhiên ở phần thực trạng về tình hình nợ thuế và quản lý nợ thuế tác giả mới chỉ nêu chung chung về cách đôn đốc thu thuế và cách đôn đốc thanh khoản thuế của Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp mà chưa nêu rõ được thực trạng nợ thuế và quản lý nợ thuế của Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp tại thời điểm đó là như nào. - Luận văn Thạc sỹ của Phùng Thị Thúy Lài với đề tài “Tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan TP Hải Phòng”. Tác giả đã đưa ra được cơ sở lý luận về thuế xuất nhập khẩu nói chung và quản lý thuế xuất nhập khẩu nói riêng, phân tích được thực trạng công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2002-2007, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị góp phần tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng. Kết cấu của luận văn chặt chẽ, logic, các giải pháp, kiến nghị có tính thực tiễn cao. Tuy nhiên trong phần thực trạng quản lý thuế xuất nhập khẩu tác giả mới chỉ nêu ra được thực trạng về quản lý đối tượng nộp thuế xuất nhập khẩu, quản lý căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu, quản lý thu nộp thuế xuất nhập khẩu, quản lý miễn, giảm, hoàn thuế xuất nhập khẩu và kiểm tra, thanh tra thuế xuất nhập khẩu mà chưa nêu ra thực trạng về quản lý nợ thuế xuất nhập khẩu là một phần quan trọng trong công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu. - Luận văn Thạc sỹ của Nhiếp Thị Thanh với đề tài “Tăng cường quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội”. Tác giả đã đưa ra cơ sở lý luận về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; những vấn đề cơ bản về quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của ngành hải quan; khái quát chung về Cục Hải quan TP Hà Nội, chỉ ra những yếu tố (chủ quan và khách quan) tác động đến việc quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội; tổng kết thực tiễn công tác quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2011 để khái quát và đánh giá được những thành tựu và tồn tại trong từng lĩnh vực, đối tượng của công tác thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị nhằm tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội trong thời gian tiếp theo. Luận văn có kết cấu chặt chẽ, tác giả đã nêu ra được những nguyên nhân, hạn chế trong công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội, đưa ra được những giải pháp tích cực, toàn diện đẩy mạnh quản lý thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội. Tuy nhiên tại phần thực trạng, luận văn vẫn chưa nêu ra được thực trạng về nợ thuế và quản lý nợ thuế tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội mà chỉ nêu vấn đề một cách chung chung trong phần thực trạng Quản lý công tác thu nộp thuế. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bảnvà thực trạng quản lý thuế tại địa bàn nghiên cứu của các tác giả. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề quản lý nợ thuế nói riêng, vì vậy tác giả mong muốn với luận văn này sẽ góp phần xác định cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nợ thuế tại Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công nơi tác giả đang công tác. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được khung nghiên cứu về quản lý nợ thuế tại chi cục hải quan. - Phân tích được thực trạng quản lý nợ thuế của Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2014, từ đó xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong quản lý nợ thuế của Chi cục Quản lý hàng Đầu tư – Gia công và chỉ rõ nguyên nhân của các điểm yếu. - Đề xuất được 1 số giải pháp hoàn thiệnquản lý nợ thuế cho Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội đến năm 2020. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: quản lý nợ thuế của Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội. - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nợ thuế của Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công theo quy trình quản lý nợ thuế. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nợ thuế tại Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công thuộc Cục Hải quan thành phố Hà Nội. - Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn 2011- 2014; số liệu sơ cấp thu thập trong tháng 6/2015 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ NỢ THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HẢI QUAN QUẢN LÝ HÀNG ĐẦU TƯ - GIA CÔNG, CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ HỒNG VIỆT Hà Nội - 2015 LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư - Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội" cơng trình nghiên cứu, thực thân tơi Các số liệu luận văn thu thập, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn thực Quá trình thực hiện, nghiên cứu luận văn hợp pháp, cho phép đối tượng nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hương Giang LỜI CẢM ƠN Trong thực đề tài, tác giả luận văn nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS Bùi Thị Hồng Việt, người hướng dẫn tận tình đầy trách nhiệm trình tác giả thực luận văn - Cô giáo chủ nhiệm thầy cô khoa Khoa học Quản lý - Viện Đào tạo sau Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hương Giang MỤC LỤC LỜI CAM ÐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuế công cụ để giúp trì tồn phát triển Nhà nước thuế đóng vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế đất nước, bảo hộ khuyến khích sản xuất nước phát triển nguồn thu ngân sách nhà nước Có nhiều loại thuế khác thuế xuất khẩu, nhập nguồn thu quan trọng ngân sách quốc gia Trong năm qua việc tổ chức thực thu thuế xuất khẩu, nhập có nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiên tình trạng thất thu ngân sách lĩnh vực xuất nhập tồn số bất cập Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, có nguyên nhân đến từ việc quản lý nợ thuế Ngành hải quan quan quản lý thuế xuất khẩu, nhập nên coi người gác cửa kinh tế Với vai trò quan trọng việc quan tâm, sát hoạt động phát triển ngành hải quan ưu tiên hàng đầu Đảng Chính phủ Khơng phủ nhận hải quan Việt Nam thua so với hải quan nhiều nước giới Hải quan Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… năm vừa qua ngành hải quan Việt Nam có bước tiến dài việc nghiên cứu triển khai áp dụng kỹ thuật nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm công nghệ tiên tiến nước giới, đặc biệt hải quan Nhật Bản, nhằm đơn giản hóa quy trình thủ tục hải quan rút ngắn thời gian thông quan, áp dụng phương pháp quản lý rủi ro kiểm tra thực tế hàng hóa Đặc biệt q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, với cột mốc quan trọng Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương với nhiều nước giới vai trò ngành hải quan Việt Nam ngày trở nên quan trọng Nhiệm vụ kinh tế trị đặt cho ngành hải quan giai đoạn cấp thiết đòi hỏi ngành hải quan phải thay đổi cách toàn diện để thực quản lý thuế xuất nhập nói chung quản lý nợ thuế xuất nhập nói riêng với thủ tục ngày đơn giản, nhanh chóng, thơng thống việc gian lận, trốn thuế ngày trở nên tinh vi quy mơ Với tính cấp thiết này, chọn đề tài: “Quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội” đề tài luận văn thạc sỹ 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Cũng nước giới, Việt Nam quản lý nợ thuế xuất nhập mảng quan trọng quản lý thuế xuất nhập đề cập đến văn pháp luật Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn Luật Các nghiên cứu tác giả độc lập hầu hết thực hình thức luận văn, có số báo nhắc đến vấn đề mang tính chất đề cập chưa nghiên cứu sâu Trường Đại học kinh tế quốc dân có số luận văn cao học đề cập đến vấn đề quản lý thuế như: - Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Hữu Đức với đề tài “Hoàn thiện quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp” Tác giả tập trung nghiên cứu chuyên sâu số vấn đề lý luận thuế nhập khẩu, nội dung quản lý nhà nước hải quan hoạt động này; thực trạng quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005-2010, đặc biệt tập trung phân tích hạn chế lĩnh vực để đề giải pháp phù hợp Luận văn có kết cấu chặt chẽ, nêu vấn đề cách đầy đủ, hợp lý Tuy nhiên phần thực trạng tình hình nợ thuế quản lý nợ thuế tác giả nêu chung chung cách đôn đốc thu thuế cách đôn đốc khoản thuế Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp mà chưa nêu rõ thực trạng nợ thuế quản lý nợ thuế Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp thời điểm - Luận văn Thạc sỹ Phùng Thị Thúy Lài với đề tài “Tăng cường quản lý thuế xuất nhập Cục Hải quan TP Hải Phòng” Tác giả đưa sở lý luận thuế xuất nhập nói chung quản lý thuế xuất nhập nói riêng, phân tích thực trạng cơng tác quản lý thuế xuất nhập Cục Hải quan thành phố Hải Phòng giai đoạn 2002-2007, từ đưa giải pháp, kiến nghị góp phần tăng cường quản lý thuế xuất nhập Cục Hải quan thành phố Hải Phòng Kết cấu luận văn chặt chẽ, logic, giải pháp, kiến nghị có tính thực tiễn cao Tuy nhiên phần thực trạng quản lý thuế xuất nhập tác giả nêu thực trạng quản lý đối tượng nộp thuế xuất nhập khẩu, quản lý tính thuế xuất nhập khẩu, quản lý thu nộp thuế xuất nhập khẩu, quản lý miễn, giảm, hoàn thuế xuất nhập kiểm tra, tra thuế xuất nhập mà chưa nêu thực trạng quản lý nợ thuế xuất nhập phần quan trọng công tác quản lý thuế xuất nhập - Luận văn Thạc sỹ Nhiếp Thị Thanh với đề tài “Tăng cường quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Cục Hải quan thành phố Hà Nội” Tác giả đưa sở lý luận thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; vấn đề quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành hải quan; khái quát chung Cục Hải quan TP Hà Nội, yếu tố (chủ quan khách quan) tác động đến việc quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Cục Hải quan thành phố Hà Nội; tổng kết thực tiễn công tác quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2011 để khái quát đánh giá thành tựu tồn lĩnh vực, đối tượng công tác thuế xuất khẩu, nhập Trên sở đưa kiến nghị nhằm tăng cường quản lý thuế xuất nhập Cục Hải quan thành phố Hà Nội thời gian Luận văn có kết cấu chặt chẽ, tác giả nêu nguyên nhân, hạn chế công tác quản lý thuế xuất nhập Cục Hải quan thành phố Hà Nội, đưa giải pháp tích cực, tồn diện đẩy mạnh quản lý thuế xuất nhập Cục Hải quan thành phố Hà Nội Tuy nhiên phần thực trạng, luận văn chưa nêu thực trạng nợ thuế quản lý nợ thuế Cục Hải quan thành phố Hà Nội mà nêu vấn đề cách chung chung phần thực trạng Quản lý cơng tác thu nộp thuế Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận bảnvà thực trạng quản lý thuế địa bàn nghiên cứu tác giả Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý nợ thuế nói riêng, tác giả mong muốn với luận văn góp phần xác định sở lý luận, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công nơi tác giả công tác Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu quản lý nợ thuế chi cục hải quan - Phân tích thực trạng quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2014, từ xác định điểm mạnh, điểm yếu quản lý nợ thuế Chi cục Quản lý hàng Đầu tư – Gia công rõ nguyên nhân điểm yếu - Đề xuất số giải pháp hoàn thiệnquản lý nợ thuế cho Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia cơng theo quy trình quản lý nợ thuế - Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công thuộc Cục Hải quan thành phố Hà Nội - Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2011- 2014; số liệu sơ cấp thu thập tháng 6/2015 đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ thuế chi cục hải quan Các nhân tố bên chi cục hải quan Các nhân tố bên chi cục hải quan Quản lý nợ thuế chi cục hải quan Mục tiêu quản lý nợ thuế chi cục hải quan Phân loại nợ lập hồ sơ theo dõi người nộp thuế có nợ - Thực thu đúng, thu đủ thuế, chống thất thu cho NSNN Đôn đốc thu hồi nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế - Chống gian lận thương mại Xử lý khoản nợ khó thu Xóa nợ thuế, xét miễn thuế, gia hạn nộp thuế - Cung cấp thông tin cho quản lý rủi ro - Đảm bảo công cho đối tượng nộp thuế 5.2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu tài liệu (sách, luận án, luận văn, tạp chí, ) có liên quan đến chủ đề nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết quản lý nợ thuế chi cục hải quan Bước 2: Thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công để phản ánh thực trạng nợ thuế giai đoạn 2011-2014 quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công Bước 3: Trên sở phản ánh thực trạng tiến hành đánh giá điểm mạnh, điểm yếu rõ nguyên nhân điểm yếu quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia cơng 76 nguồn tài vào sản xuất nên không kịp nộp vào ngân sách nhà nước khoản nợ cũ nợ phát sinh - Về ý thức tuân thủ người nộp thuế: Việc ân hạn thuế trước Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 dẫn đến việc doanh nghiệp lợi dụng không thực nghĩa vụ nộp thuế; cụ thể: thời gian ân hạn thuế doanh nghiệp nhập ạt nhiều lơ hàng, có số thuế từ trăm triệu đến vài tỷ đồng Sau doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế Một số doanh nghiệp lợi dụng ưu đãi Luật Đầu tư việc cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thơng thoáng cho hoạt động xuất khẩu, nhập doanh nghiệp cố tình thực khơng quy định, khai báo sai, gian lận thuế, xin dự án đầu tư để miễn thuế nhập thiết bị sau bán vào thị trường nước Sau bị quan hải quan kiểm tra, phát tiến hành truy thu tiền thuế doanh nghiệp chây ì không nộp trốn nước Một số doanh nghiệp khác lại lợi dụng sách ưu đãi hàng sản xuất xuất khẩu, hàng gia công để trốn thuế giá trị gia tăng, quan hải quan phát chậm làm hồ sơ khoản lấy lý làm ăn thua lỗ dây dưa không nộp thuế Trên số nguyên nhân thuộc Chi cục thuộc bên Chi cục dẫn đến số nợ thuế hạn cưỡng chế cao Từ nguyên nhân tác giả đưa số phương hướng giải pháp để công tác thu hồi nợ thuế Chi cục hiệu 77 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NỢ THUẾ TẠI CHI CỤC HẢI QUAN QUẢN LÝ HÀNG ĐẦU TƯ – GIA CÔNG, CỤC HẢI QUAN TP HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu phương pháp hoàn thiện quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công 3.1.1 Mục tiêu phát triển Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công đến năm 2020 Là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan thành phố Hà Nội, hàng năm, Chi cục Cục giao tiêu thu nộp ngân sách nhà nước thuộc tốp – đơn vị có số thu lớn toàn Cục, điều kiện Chi cục không trực tiếp quản lý khu công nghiệp, hay khu chế xuất ICD nào, rõ ràng nhiệm vụ khó khăn nặng nề Từ thực tiễn giai đoạn 2011 – 2014, Chi cục xác định công tác lãnh đạo, đạo giai đoạn 2015 – 2020 tập trung vào nhóm mục tiêu giải pháp cụ thể sau: -Những mục tiêu: Một tiếp tục đồng hành, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp q trình làm thủ tục thơng quan, đảm bảo tuân thủ pháp luật; đảm bảo thu đúng, thu đủ kịp thời cho ngân sách nhà nước hàng năm; kết hợp phòng chống bn lậu gian lận thương mại đạt hiệu Tiếp nhận giải nhanh chóng, kịp thời, pháp luật vướng mắc phát sinh doanh nghiệp theo hướng chia sẻ cầu thị Nắm bắt thông tin doanh nghiệp, doanh nghiệp có số thu nộp ngân sách nhà nước lớn (gồm thông tin mặt hàng, kim ngạch, tình hình sản xuất, kinh doanh kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu) để phân tích, đánh giá số thu năm tiếp theo, kỳ từ đề biện pháp phù hợp, hiệu 78 Phối hợp hiệu việc thu nộp ngân sách nhà nước theo phương thức điện tử với Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng thương mại quan Thuế nội địa Trước tình hình cắt giảm thuế quan theo lộ trình hàng năm, hiệp định thương mại tự ký kết, Chi cục xác định mục tiêu tâm phấn đấu hoàn thành tiêu thu nộp ngân sách nhà nước hàng năm Cục giao, đảm bảo tăng trưởng ổn định, năm sau cao năm trước khoảng - 10%, không để phát sinh nợ mới, xử lý thu hồi nợ đọng hiệu Hai không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách, đại hóa hội nhập, bao gồm trị, chun mơn, ngoại ngữ, tin học kiến thức hội nhập Ba tiếp tục cơng cải cách, đại hóa theo lộ trình, mục tiêu, yêu cầu cấp Bốn cấu, xếp lại tổ chức máy cho phù hợp với tình hình mới, triển khai thực Luật Hải quan năm 2014, triển khai giai đoạn VNACCS/VCIS cửa quốc gia, triển khai kiểm tra sau thông quan trụ sở Chi cục, chuyển từ khoản hàng gia công, sản xuất xuất sang kiểm tra báo cáo toán “nhập – xuất – tồn”… Năm là, đảm bảo lãnh đạo, đạo toàn diện Lãnh đạo Chi cục, đảm bảo đơn vị ln đồn kết, thống nhất, ổn định phát triển, hoàn thành tiêu nhiệm vụ hàng năm giao, đơn vị an toàn mặt - Một số nhóm giải pháp: Một đổi cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nêu cao vai trò gương mẫu cán đảng viên, để người nhận thức rõ trách nhiệm, đồn kết, đồng lòng, tâm vượt qua khó khăn thách thức phấn đấu hoàn thành tiêu nhiệm vụ giao hàng năm, trọng tâm tiêu thu ngân sách nhà nước Hai công tác chuyên môn, nghiệp vụ: Triển khai thực tốt, hiệu quy định Luật Hải quan năm 2014, nghị định thông tư hướng dẫn, quy trình, quy chế Tiếp tục triển khai hiệu hệ thống thông quan điện tử tự động VNACCS/VCIS cửa quốc gia theo lộ trình đạo cấp 79 trên; loại bỏ thủ tục hành khơng cần thiết; kịp thời giải khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp; cá thể hóa trách nhiệm thực thi cơng vụ; tăng cường làm việc theo nhóm; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; không đùn đẩy, né tránh; tăng cường vai trò, trách nhiệm người đứng đầu – Bí thư, Chi cục trưởng, Đội trưởng Ba công tác cán bộ: Tăng cường kỷ luật, kỷ cương cán bộ, công chức; thực nghiêm túc “Tuyên ngôn phục vụ khách hàng” theo định 952/QĐ-TCHQ ngày 03/4/2015 Tổng cục Hải quan Tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ kỹ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển, đại hoá hội nhập quốc tế - Coi đòi hỏi, yêu cầu nhiệm vụ thường xuyên, liên tục tất cán đảng viên công chức thừa hành Bốn công tác xây dựng tổ chức sở Đảng: Ln trọng kiện tồn máy từ chi đến đảng bộ, phát triển đảng viên gắn liền với nâng cao chất lượng đảng viên đổi công tác cán bộ; nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng; kiên quan điểm nói phải đơi với làm, phòng ngừa sai phạm, khắc phục hạn chế tồn Chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch để triển khai nghị quyết, ý đến “Nghị chuyên đề” hướng vào vấn đề lớn khó 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công - Chú trọng công tác phân loại hồ sơ nợ thuế xác, đầy đủ, đối tượng nợ; xây dựng thực phương pháp, biện pháp theo dõi, đánh giá nợ thuế thu nợ thuế phù hợp nhằm thu đủ số thuế nợ đọng vào ngân sách nhà nước, không để thất thu đảm bảo cơng xã hội; - Tích cực thực đôn đốc doanh nghiệp nộp thuế biện pháp cưỡng chế linh hoạt để thu khoản nợ cũ, khơng làm phát sinh nợ mới; - Có kiến nghị lên cấp cao để hồn thiện sách quản lý nợ thuế Trình cấp có thẩm quyền xóa khoản nợ xóa theo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật quản lý thuế có hiệu lực từ 01/7/2013 (bao gồm nợ 80 10 năm áp dụng tất biện pháp cưỡng chế chưa thu được; nợ doanh nghiệp cổ phần hóa, sát nhập, chuyển đổi sở hữu phát sinh trước ngày 01/7/2007) - Đối với khoản nợ q hạn khơng có khả thu hồi doanh nghiệp tự ngừng hoạt động chưa q 10 năm, khơng thuộc đối tượng xóa, hoàn tất hồ sơ chuyển quan cảnh sát điều tra xử lý theo thẩm quyền Áp dụng trình tự toán tiền thuế theo quy định điều 45 Luật quản lý thuế khoản 12 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế Phối hợp với quan thuế nơi doanh nghiệp đóng trụ sở để thực thu hồi nợ thuế xuất nhập doanh nghiệp hoàn thuế giá trị gia tăng quan thuế - Theo dõi chặt chẽ nợ thuế tạm thu để yêu cầu doanh nghiệp nộp thuế kịp thời thời hạn nộp thuế mà doanh nghiệp chưa xuất Theo dõi, quản lý chặt chẽ hàng gia công, nắm thời hạn kết thúc hợp đồng gia công để yêu cầu doanh nghiệp khoản/nộp thuế số hàng hóa chuyển tiêu thụ nội địa - Kiện toàn Tổ thu hồi nợ thuế đồng chí Chi cục trưởng phụ trách, phân cơng cụ thể trách nhiệm theo dõi thực bước thu đòi nợ đọng thuế theo doanh nghiệp cho cơng chức, lãnh đạo phụ trách lộ trình thực đồng thời gắn trách nhiệm cán công chức với việc đánh giá phân loại cán công chức hàng tháng, quý, năm với khen thưởng, nhằm đạt hiệu cao công tác thu hồi nợ 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công 3.2.1 Hồn thiện cơng tác phân loại nợ lập hồ sơ theo dõi người nộp thuế có nợ Đối với việc quản lý hồ sơ theo dõi nợ thuế, hồ sơ vừa tài liệu thể thông tin doanh nghiệp, tình hình nợ thuế doanh nghiệp, vừa nhật ký ghi nhận trình thực biện pháp đôn đốc, thu hồi xử lý nợ thuế, đó, hồ sơ theo dõi nợ thuế phải cập nhật đầy đủ, kịp thời thơng tin người nộp thuế, q trình thực biện pháp đôn đốc, thu hồi xử lý nợ thuế Bên cạnh 81 đó, cần bổ sung việc quản lý hồ sơ theo dõi nợ thuế trách nhiệm bàn giao hồ sơ, tài liệu theo dõi đôn đốc thu hồi xử lý nợ thuế công chức theo dõi nợ thuế với công chức phân công thu hồi, đôn đốc thu hồi xử lý nợ thuế Các hồ sơ lưu theo người nộp thuế lưu trữ Đội Quản lý thuế Chi cục Đối với hồ sơ nợ thuế thời điểm chưa có sách rõ ràng phải cập nhật, bổ sung, hồn thiện theo chuẩn mực quy định Thực công tác lưu trữ quản lý hồ sơ hợp lý, khoa học tránh tình trạng thất lạc, hồ sơ bàn giao hay lưu trữ khơng cẩn thận Hiện chưa có phần mềm hải quan hỗ trợ cho việc nên cơng chức phải tự theo dõi có trách nhiệm bàn giao đầy đủ luân chuyển vị trí cơng tác 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đơn đốc thu hồi nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế Để tăng cường cơng tác quản lý nợ thuế theo hướng giảm nợ thuế mới, khơng nợ hạn cưỡng chế, Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư - Gia công cần thực giải pháp sau: - Quản lý chặt chẽ nợ thuế nợ phát sinh: Có văn thơng báo nhắc nhở đến hạn nộp thuế Nếu hạn mà doanh nghiệp chưa nộp phải xuống trực tiếp doanh nghiệp để đôn đốc thu ngay, không để lâu khó xử lý Thực nghiêm thứ tự toán tiền thuế, áp dụng biện pháp cưỡng chế linh hoạt, quy định - Đối với trường hợp số nợ lớn có khả thu, Tổ đơn đốc thu hồi nợ thuế Chi cục phối hợp với quan Công An, Ngân hàng thương mại, quan pháp luật có liên quan địa phương để thu hồi nợ - Phối hợp với quan Thuế để thực bù trừ số tiền thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp hoàn quan Thuế với khoản nợ quan Hải quan theo hướng dẫn công văn số 10724/BTC-TCT ngày 14/8/2013 Bộ Tài chính; - Hàng tháng, trọng việc phân tích, đánh giá nợ thuế hạn phát sinh tháng, so sánh tăng/giảm với tháng trước, làm rõ nguyên nhân biện pháp xử lý, báo cáo kết thực biện pháp thu hồi nợ, số thuế thu hồi doanh nghiệp; 82 - Theo dõi, quản lý chặt chẽ, đôn đốc, khoản hàng sản xuất xuất khẩu, hàng GC khơng để tình trạng doanh nghiệp khơng xuất sản phẩm mà hưởng ân hạn thuế; - Quản lý chặt chẽ quy trình xét miễn thuế, giảm thuế, gia hạn nộp thuế tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở sách ưu đãi Nhà nước để gian lận thuế, trốn thuế Cập nhật định giảm thuế, không thu thuế vào hệ thống ngày; - Rà soát hàng ngày tờ khai đăng ký khơng có hàng để kịp thời hủy tờ khai theo thời gian quy định, không để xảy trường hợp tiền thuế phát sinh sang nợ hạn, cưỡng chế; - Thực kiểm tra, rà sốt để thơng báo cho doanh nghiệp điều chỉnh trường hợp nộp không số tờ khai, loại hình, chương, khoản, mục lục ngân sách, mã đơn vị thụ hưởng; - Xây dựng kế hoạch đôn đốc thu hồi nợ, cụ thể theo tháng, quý, năm phải thường xuyên kiểm tra việc thực hiện; - Kiểm tra, rà soát doanh nghiệp đóng địa bàn nợ thuế, nợ phạt, làm việc với ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đề nghị có ý kiến đạo quan, ban, ngành có liên quan để thu hồi nợ thuế Phối hợp với quan Báo chí, Truyền thông để thông tin doanh nghiệp cố tình chây ỳ, khơng nộp thuế - Bố trí, xếp, phân cơng cán có lực, có trách nhiệm, đảm bảo thực tốt công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Gắn trách nhiệm công chức hải quan, Chi cục trưởng số nợ Chi cục việc khen thưởng, đề bạt - Triển khai thực công tác thu nợ cưỡng chế thuế phù hợp với Luật Quản lý thuế 3.2.3 Hồn thiện cơng tác xử lý khoản nợ khó thu - Đối với khoản nợ khơng có khả thu (nợ doanh nghiệp giải thể, phá sản, ) nợ thuộc đối tượng xoá, Chi cục báo cáo Cục Hải thành phố Hà Nội, Tổng cục Hải quan để xem xét xử lý, phải nêu rõ thuộc đối tượng điều chỉnh theo văn pháp luật nào, thực biện pháp (đơn đốc, xác minh, trao đổi với quan ban ngành liên quan, kết ), đề xuất phương án xử lý 83 - Giải triệt để số nợ phát sinh trước thực Luật Quản lý thuế (rà soát xử lý dứt điểm số nợ thuộc thẩm quyền, trình Cục Hải quan Hà Nội đề xuất giải pháp xử lý khoản nợ không thuộc thẩm quyền), báo cáo chi tiết trường hợp lên Cục Trên sở đó, Cục Hải quan thành phố Hà Nội, Tổng cục Hải quan đánh giá, xem xét cụ thể trường hợp để báo cáo Bộ, Chính phủ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét xoá, khoanh nợ - Đối với doanh nghiệp nợ thuế hoạt động: gửi công văn đến Cục thuế phối hợp cung cấp thông tin số thuế giá trị gia tăng hồn doanh nghiệp quan thuế nội địa để thực bù trừ nợ thuế - Đối với doanh nghiệp giải thể, phá sản thiếu văn quan nhà nước có thẩm quyền: Chi cục gửi cơng văn đề nghị cung cấp văn thông tin xác nhận quan Nhà nước có thẩm quyền Sở Kế hoạch Đầu tư, Tòa án để làm thủ tục xóa nợ thuế - Thống kê trường hợp nợ thuế hàng Gia công, nhập sản xuất xuất khẩu, khoản nợ hải quan thực ấn định thuế trường hợp chưa nộp hồ sơ khoản thiếu chứng từ tốn, doanh nghiệp bỏ trốn tích - Rà sốt hệ thống kế toán tập trung trường hợp doanh nghiệp nợ thuế thực chuyển đổi tên doanh nghiệp, mã số thuế cũ sang doanh nghiệp có tên mã số thuế Hệ thống chất 01 công ty (như tên người đại diện theo pháp luật Công ty, địa kinh doanh, khác tên mã số thuế) để có biện pháp thu hồi, xử lý nợ thuế - Tăng cường phối hợp với bên liên quan để có giải pháp nhanh nhất, tránh tình trạng rò rỉ thơng tin gây khó khăn cho việc thu đòi nợ 3.2.4 Hồn thiện cơng tác xóa nợ thuế, phạt chậm nộp thuế Tiếp tục kiểm tra, rà sốt, khẩn trương hồn tất hồ sơ khoản nợ xóa theo Thơng tư số 179/2013/TT-BTC ngày 02/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực xóa nợ tiền thuế, tiền phạt khơng có khả thu hồi phát sinh trước ngày 01/7/2007 báo cáo, đề xuất Cục Hải quan thành phố Hà Nội để trình cấp có thẩm quyền xóa nợ theo quy định 84 3.3 Kiến nghị số điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Kiến nghị với Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công - Về quản lý thông tin người nộp thuế: + Thông tin người nộp thuế phải cập nhật đầy đủ, thường xuyên chuyển cho tổ thu hồi nợ thuế; + Ngoài việc lưu hồ sơ giấy thông tin người nộp thuế phải lưu máy riêng Chi cục để tránh thất lạc bàn giao - Nâng cao lực đạo đức cán công chức Chi cục: + Thường xuyên cử cán đào tạo chuyên môn nghiệp vụ thu hồi nợ thuế, cử thêm cán chuyên trách làm nhiệm vụ này; + Có kế hoạch luân chuyển cán công chức hợp lý để q trình thu hồi nợ thuế khơng bị ngắt quãng; + Tăng cường đổi cách thức giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm cán đảng viên, người đứng đầu; xiết chặt kỷ cương, kỷ luật thi hành công vụ với việc tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người nộp thuế - Hoàn thiện công tác tổ chức giám sát thực quy trình thủ tục hải quan: + Thực giao tiêu thu nợ hàng tháng cho phận, cán để phân tích, đánh giá, đề xuất biện pháp thu nợ cưỡng chế nợ thuế Rà sốt danh sách người nộp thuế cố tình chây ỳ + Tổ thu hồi nợ thuế Chi cục phối hợp với quan thuế nội địa, Sở kế hoạch đầu tư, quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vụ việc doanh nghiệp đề nghị cung cấp thông tin doanh nghiệp để phân loại nợ thuế theo tình trạng nợ thuế doanh nghiệp có biện pháp thu hồi xử lý nợ + Chi cục thường xuyên rà soát xử lý tờ khai hạn 15 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai chưa làm thủ tục hải quan, thực huỷ Tờ khai Thơng báo thuế hệ thống kế tốn thuế tập trung theo quy định; rà soát khoản nợ doanh nghiệp nộp nhầm, khoản nợ hạch toán sai hướng dẫn doanh nghiệp thực điều chỉnh; phối hợp với Kho bạc, Ngân hàng kiểm tra hiệu chỉnh trường hợp thiếu thông tin người nộp thuế, nhầm sắc thuế 85 - Bổ sung thêm thiết bị phục vụ cho công tác thu hồi nợ thuế máy tính có nối mạng internet, điện thoại cố định 3.3.2 Kiến nghị với Cục Hải quan thành phố Hà Nội Cục Hải quan TP Hà Nội quan đạo trực tiếp tới Chi cục, đưa hướng dẫn thực thi sách, trả lời vướng mắc Chi cục Tác giả có kiến nghị sau: - Trong việc lập danh sách nợ thuế đề nghị Cục Hải quan thành phố Hà Nội hướng dẫn thêm quy định thời gian cho cán công chức Hải quan lập danh sách nợ thuế chậm ngày làm việc sau khóa sổ kế tốn, cơng chức phân cơng theo dõi nợ thuế thực khai thác thông tin… Quy định để tránh trường hợp cán công chức tùy tiện thời gian thực lập danh sách nợ thuế - Quy định rõ nhiệm vụ cấp Chi cục để thuận tiện cho q trình thực Bên cạnh đó, việc quy định hàng tuần cán công chức phân công đôn đốc nợ thuế phải có báo cáo lãnh đạo đội, lãnh đạo đội báo cáo lãnh đạo chi cục xin ý kiến đạo… chưa hợp lý, cần vào tình hình nợ thuế đơn vị, cán phân công đôn đốc nợ thuế phải thường xuyên, chủ động báo cáo tổ trưởng Tổ theo dõi quản lý nợ thuế tình hình nợ thuế công tác đôn đốc thu hồi nợ doanh nghiệp - Có sách ln chuyển, đào tạo cán chuyên trách thu hồi nợ thuế cơng chức chun trách ít, hầu hết công chức kiêm nhiệm Hơn theo quy định cơng chức phải ln chuyển năm lần nên việc kế thừa khó khăn sách thời điểm khác nhau, mà chế độ lưu trữ quản lý lại thủ công không chặt chẽ - Quy định thêm công tác kiểm tra, tra hồ sơ nợ thuế để tránh trường hợp nhầm lẫn, thực chưa quy định, để tăng trách nhiệm cán công chức thu hồi nợ thuế - Kịp thời trả lời gửi báo cáo vướng mắc Chi cục lên Tổng cục Hải quan để có hướng dẫn nhanh giải việc tránh để lâu để liên lạc làm việc với doanh nghiệp nợ thuế khó - Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền pháp luật hải quan đến 86 doanh nghiệp hoạt động địa bàn thông qua hội thảo đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp 3.3.3 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan Bộ Tài Nhằm hoàn thiện hiệu quản lý thu hồi nợthuế ,đảm bảo thực sách thuế Nhà nước, tạo công cho doanh nghiệp; Tác giả xin đưa số kiến nghị với Tổng cục Hải quan, Bộ Tài thời gian tới sau: - Đề nghị Bộ Tài đệ trình Chính Phủ cho phép sửa đổi quy định đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng, thời hạn nộp thuế để giảm nợ thuế hàng sản xuất xuất khẩu, gia công, tạm nhập tái xuất mặt hàng dễ thực hành vi trốn thuế do: + Về đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng: theo tác giả, việc quản lý thuế nhập thuế giá trị gia tăng không thống số loại nhập sản xuất xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập… Lấy ví dụ loại hình nhập sản xuất xuất nhập tạm tính thuế nhập khẩu, khơng tính thuế giá trị gia tăng Nếu doanh nghiệp khơng xuất sản phẩm thời hạn 275 ngày, không khai bảo chuyển tiêu thụ nội địa, quan hải quan phải đôn đốc thu thuế nhập tính thuế giá trị gia tăng Bất cập hệ thống VNACCS/VCISS khơng có chức quản lý loại hình nhập này, mà tờ khai có thuế nhập đồng vào hệ thống kế toán, tờ khai hay mặt hàng có thuế nhập khơng kiểm sốt tự động Việc kiểm tra thủ cơng gây thời gian, phức tạp dễ bỏ sót Vì để khắc phục thực trạng đảm bảo thống thủ tục quản lý thuế nhập với thuế giá trị gia tăng nên chuyển hàng hóa nhập để sản xuất xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập … từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng chịu quản lý thời hạn nộp thuế, thời hạn khoản, quan thu thuế v.v thuế nhập Giải theo hướng đơn giản hóa cho trình quản lý thuế + Về thời hạn nộp thuế: Việc đời Luật sửa đổi bổ sung số Điều Luật Quản lý thuế giúp làm giảm đáng kể số nợ thuế hạn Tuy 87 nhiên việc áp dụng thời hạn nộp thuế phần chưa toàn Theo tác giả nên áp dụng thời hạn nộp thuế tất loại hình xuất nhập khẩu, ân hạn có bảo lãnh tổ chức tín dụng có uy tín - Đối với khoản nợ vướng mắc sách: Đề nghị Tổng cục Hải quan báo cáo Bộ Tài có văn hướng dẫn xử lý dứt điểm, thống ngành khoản nợ này, thời gian chưa có hướng dẫn cụ thể đề nghị cho khoanh số nợ báo cáo nợ thuế hàng năm Trong chế phối hợp với bên liên quan quy trình quản lý thu hồi nợ đọng, khoản nợ khó thu doanh nghiệp khơng tìm thấy địa kinh doanh bỏ trốn, tích cần bổ sung thêm phần xác minh với Ủy ban nhân dân cấp xã công an địa phương, quy định rõ trách nhiệm bên Một khó khăn việc thực biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ phối hợp ngân hàng Vì vậy, để thu thập thơng tin tài khoản tiền gửi doanh nghiệp phục vụ công tác thu hồi nợ, cần bổ sung tiêu chí “tài khoản doanh nghiệp” tiêu chí bắt buộc cung cấp cho quan Hải quan ngân hàng thương mại tham gia Dự án đại hóa thu ngân sách nhà nước (thu ngân sách nhà nước qua ngân hàng thương mại) Cụ thể: chứng từ nộp ngân hàng thu hộ chuyển sang quan Hải quan phải bao gồm số hiệu tài khoản người nộp thuế + Đối với khoản nợ thuế hạn nhiều Cục Hải quan tỉnh, thành phố đề nghị Tổng Cục Hải quan sớm định cưỡng chế ban hành ủy quyền cho Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố định tổ chức thực cưỡng chế + Đối với khoản nợ hải quan thực ấn định thuế trường hợp chưa nộp hồ sơ khoản thiếu chứng từ tốn, doanh nghiệp bỏ trốn tích đề nghị Tổng cục Hải quan cho khoản trường hợp chứng minh nguyên liệu nhập sản xuất sản phẩm xuất thực xuất + Đối với việc quản lý hồ sơ nợ thuế: Đề nghị Tổng cục Hải quan nghiên cứu phần mềm riêng để tra cứu, lưu trữ thông tin, liệu nợ thuế doanh nghiệp; 88 đồng thời bổ sung thêm phần quản lý tờ khai sản xuất xuất gia công, nâng cấp chức tra cứu thông tin tờ khai hệ thống VNACCS/VCISS + Để việc xác minh tài khoản tiền gửi doanh nghiệp thuận lợi, khắc phục tình trạng phải gửi nhiều văn bản, xác minh nhiều ngân hàng thương mại, tốn chi phí, hiệu đem lại không cao nay, Tổng cục Hải quan cần kiến nghị với Bộ Tài phối hợp với Ngân hàng Nhà nước cho chủ trương: việc cung cấp thông tin tài khoản tiền gửi doanh nghiệp nợ thuế đưa đầu mối Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố Hơn nữa, cần bổ sung thêm trường hợp doanh nghiệp khơng số dư tài khoản tiền gửi, tổ chức Ngân hàng phải có văn xác nhận để làm cho quan Hải quan tiến hành thủ tục Mặt khác, cần bổ sung địa chi cục để xác định xác nơi mà tổ chức ngân hàng phải có trách nhiệm gởi đến để tránh tình trạng thất lạc + Cần quy định cụ thể thời gian: cần phải kéo dài thêm thời hạn gửi thông báo tới doanh nghiệp, quy định 10 ngày kể từ ngày gửi thông báo q ngắn có trường hợp doanh nghiệp tỉnh, thành phố khác làm thủ tục chi cục Hơn để đảm bảo điều kiện thời gian cho doanh nghiệp thực hiện, tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp nhận thông báo giấy mời vào ngày nghỉ - Đề nghị Bộ Tài ban hành hướng dẫn cụ thể phối hợp Hải quan Cục Thuế, liên kết với bên có thẩm quyền để đưa hướng dẫn phối hợp cụ thể, chi tiết quy định rõ ràng trách nhiệm bên - Đề nghị Bộ Tài ban hành thêm văn quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu để có biện pháp xử lý trường hợp bỏ trốn, chây ỳ không nộp thuế thuê đứng tên đăng ký kinh doanh Trên kiến nghị tác giả đến Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan TP Hà Nội, Tổng Cục Hải quan Bộ Tài dựa phân tích đánh giá cơng tác quản lý nợ thuế Chi cục Hải quanQuản lý hàng Đầu tư – Gia công 89 KẾT LUẬN Giai đoạn 2011-2015 giai đoạn nóng ngành Hải quan thu thuế xuất nhập nói chung thu hồi nợ thuế nói riêng Đây giai đoạn có nhiều biến động kinh tế nên tình trạng nợ thuế tăng vọt doanh nghiệp khả nộp thuế Số thuế nợ hạn nợ cưỡng chế tăng chóng mặt đòi hỏi sách quản lý thuế phải chặt chẽ hướng dẫn thực thi sách cụ thể Luận văn tổng hợp, phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý thu hồi nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư - Gia cơng Tuy chưa thật đầy đủ tồn diện, song đạt số kết sau: - Tổng hợp sở lý luận nợ thuế, quản lý nợ thuế: khái niệm, mục tiêu, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ thuế Chi cục hải quan - Trên sở phân tích thực trạng quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Đầu tư Gia công giai đoạn 2011-2014, luận văn đưa đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu công tác quản lý nợ thuế Chi cục Từ đưa phương hướng, giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý thu đòi nợ thuế - Đưa kiến nghị sát thực tế đến Cục Hải quan thành phố Hà Nội, Tổng cục Hải quan Bộ Tài Do điều kiện nghiên cứu hạn chế tài liệu, phía tác giả, khả năng, kinh nghiệm tư khoa học nhiều hạn chế kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà nghiên cứu, quý thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài thêm hồn thiện./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm 2011-2014 Chi cục Hải quan Đầu tư – Gia công, Chi cục Hải quan Gia Lâm, Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội C.Mác-Ph.Awnghen (1972), Tuyển tập, Tập 22, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH10 ngày 29/11/2006; Luật sửa đổi bổ sung số Điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012; Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2015 Thông tư, Nghị định hướng dẫn thi hành Giáo trình Quản lý thuế (2010), Nhà xuất Tài Giáo trình Quản lý thuế (Thuế 2) (2012), Nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh Lương Văn Dũng (2013), Hoàn thiện chế quản lý thuế hàng hóa nhập Việt Nam (qua khảo sát thực tiễn Chi cục Hải quan cửa sân bay quốc tế Nội Bài), Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thanh Hùng (2011), Tăng cường quản lý thuế nhập Cục Hải quan Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 10 Phan Minh Thuần (2011), Tăng cường quản lý thuế hàng nhập để sản xuất hàng xuất Cục Hải quan Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Hữu Phong (2013), Tăng cường quản lý thuế xuất nhập hàng hóa Cục Hải quan TP Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 12 Phùng Thị Thúy Lài(2008),“Tăng cường quản lý thuế xuất nhập Cục Hải quan TP Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 13 Nhiếp Thị Thanh(2012),Tăng cường quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Cục Hải quan thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Hữu Đức (2013), Hoàn thiện quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân ... quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công,. .. quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia cơng theo quy trình quản. .. thiệnquản lý nợ thuế cho Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan thành phố Hà Nội đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu - Về đối tư ng nghiên cứu: quản lý nợ thuế Chi cục Hải quan