Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam.doc
Trang 1Tên chuyên đề:
Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và công tácchi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở ViệtNam.
Chơng I:
Lý luận chung về BHXH và chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
I Lý luận chung về bảo hiểm xã hội.
1 Sự cần thiết khách quan của BHXH.
Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lạiv.v… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làmra những sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thìđời sống con ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng vănminh hơn Nh vậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển củacon ngời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ Nhng trong thựctế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhậpvà mọi điều kiện sinh sống bình thờng Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khókhăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặcmất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốmđau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả nănglao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v Khi rơi vào những trờnghợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, tráilại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh:cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau: tai nạn thơng tật nặng cầnphải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn địnhcuộc sống, con ngời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ranhiều cách giải quyết khác nhau nh: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộcộng đồng, đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.v… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngRõràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động và không chắc chắn.
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nênphổ biến Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau đãphải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhấtđịnh để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không mang bị ốm, tạinạn, thai sản v.v… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ravà ngời chủ không phải chi ra một đồng nào Nhng cũng có khi xảy ra dồndập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn.Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giớichủ thực hiện cam kết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và cótác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nớc đã phảiđứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làmtăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải
Trang 2đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựatrên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê Số tiền đóng góp củacả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia.Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảmbảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi Chínhnhờ những mối quạn hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đ-ợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đợc đảmbảo ổn định Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinhdoanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết Vìvậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanhchóng Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.
Với sự xuất hiện của BHXH là 1 tất yếu liên quan và ngày càng pháttriển cùng với sự phát triển của mỗi quốc gia BHXHđã trở thành nhu cầukhông thể thiếu đợc trong cuộc sống của mỗi ngời lao động, đó là 1 chínhsách hỗ trợ đắc lực nhằm đảm bảo cho cuộc sống của ngời lao động và giađình họ luôn ổn định.
2 Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH.
2.1 BHXH trên thế giới.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã có lịch sử hàng trăm năm mà mầm sốngcủa nó có từ thế kỷ XIII ở Nam Âu, khi nền công nghiệp và nền kinh tếhàng hoá đã bắt đầu phát triển Tuy nhiên ban đầu bảo hiểm xã hội chỉmang tính sơ khai với phạm vi nhỏ hẹp Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII,một số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời, để bảo vệ nhau trong hoạt độngnghề nghiệp họ đã thành lập nên các quỹ tơng trợ (chẳng hạn nh ở Anh,năm 1473 đã thành lập hội "Bằng hữu" để giúp đỡ các hội viên khi bị ốmđau, tại nạn… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng) Năm 1883, Đức dới thời Thủ tớng Bisinark đã ban hành đạoluật bảo hiểm xã hội đầu tiên trên thế giới Theo Đạo luật này, hệ thống bảohiểm xã hội ra đời với sự tham gia bắt buộc của cả ngời làm công ăn lơngvà giới chủ.
Nhà nớc bảo đảm một số chế độ và giữ vai trò quản lý, định hớnghoạt động của mình Đến đầu thế kỷ XX, bảo hiểm xã hội đã mở rộng ratoàn thế giới, đặc biệt là các nớc Mỹ La Tinh, Hoa Kỳ, Canada và một số n-ớc khác.
Tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ,Tổ chức lao động quốc tế (TLO) đãthông qua công ớc số 102 với những quy phạm tối thiểu về bảo hiểm xã hội,trong đó có quy định hệ thống gồm 9 chế độ đó là:
(1) Chăm sóc y tế(2) Trợ cấp ốm đau(3) Trợ cấp thất nghiệp(4) Trợ cấp tuổi già
(5) Trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
Trang 3(6) Trợ cấp gia đình(7) Trợ cấp sinh đẻ (8) Trợ cấp khi tàn phế
(9) Trợ cấp cho ngời còn sống (trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)
Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ bảo hiểm xãhội Tuỳ điều kiện kinh tế xã hội mà mỗi nớc tham gia Công ớc Gionevơthực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiệnđợc ba chế độ Trong đó, ít nhất phải có một trong năm chế độ (3); (4) (5);(8); (9) Mỗi chế độ trong hệ thống trên khi xây dựng đều dựa trên nhữngcơ sở kinh tế -xã hội; tài chính; thu nhập; tiền lơng… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Đồng thời tuỳ từngchế độ khi xây dựng còn phải tính đến các yếu tố sinh học; tuổi thọ bìnhquân của quốc gia; nhu cầu dinh dỡng; xác suất tử vong… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng
Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội có những đặc điểm chủ yếu sau:
+ Các chế độ đợc xây dựng dựa theo luật pháp mỗi nớc.
+ Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, cha sẻ tài chính.+ Mỗi chế độ đợc chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp củacác bên tham gia bảo hiểm xã hội.
+ Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ.
+ Đồng tiền đợc sử dụng làm phơng tiện chi trả và thanh quyết toán.+ Chi trả bảo hiểm nh là quyền lợi của mỗi chế độ bảo hiểm xã hội.+ Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ đợc đầut có hiệu quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định
+ Các chế độ bh xã hội cần đợc điều chỉnh định kỳ để phản ánh sựthay đổi của điều kiện kinh tế xã hội.
2.2 BHXH ở Việt Nam.
2.2.1 Giai đoạn 1945 -1964
Sau khi Cách mạng tháng tám thành công, chính phủ đã ban hànhmột số chính sách xã hội, trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội Cơ sởpháp lý đầu tiên cho sự ra đời của bảo hiểm xã hội ở Việt Nam là Hiến phápnăm 1946, trong đó có nêu rõ: ngời lao động đợc bảo đảm quyền việc làm,nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, cứu tế; Phụ nữ đợc nghỉ trớc khi đẻ… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Trên cơsở đó, Chính phủ đã ban hành một số Sắc lệnh, trong đó có những nội dungquy định một số chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hu trí cho công nhân viênchức Nhà nớc.(Sắc lệnh 29/5/1950 và Sắc lệnh 7677/SL ngày 22/5/1950… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng)Về chế độ hu trí, Sắc lệnh 76/SL có quy định: "Sau khi làm việc đợc 30 nămhay đã 55 tuổi, công chức thuộc ngạch thờng trú đợc về hu; đối với côngchức các ngạch thuộc hạng lu động, hạn về hu là 50 tuổi hay 25 năm làmviệc" đối với công nhân, Sắc lệnh77/SL quy định:"Công nhân làm việc đợcvề hu" Tuy nhiên, do đất nớc mới giành đợc độc lập lại phải bớc vào cuộckháng chiến chống Pháp, nên những quy định trên chỉ mới giải quyết chonhững công nhân, viên chức già yếu về nghỉ đợc hởng trợ cấp một lần Khi
Trang 4hoà bình đợc lập lại, Chính phủ đã có quy định về trợ cấp mất sức lao độngcho công nhân viên chức kháng chiến và công nhân viên chức lu dụng dogià yếu, ốm đau, tai nạn lao động (Nghị định 594/TTg ngày 11 tháng 12năm 1957)… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng
Do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội, nên chính sáchbảo hiểm xã hội mới chỉ giải quyết những vấn đề cấp thiết trớc mắt, chủ yếulà những ngời tham gia cách mạng, những ngời làm việc trong khu vực Nhànớc Các chế độ bảo hiểm xã hội đợc ban hành chủ yếu dới dạng phụ cấp,với tinh thần đồng cam cộng khổ phục vụ cho sự nghiệp kháng chiến củatoàn dân, nhng đã giúp giải quyết một phần khó khăn đời sống công nhânviên chức, đồng thời tạo tiền đề để xây dựng chính sách bảo hiểm xã hộisau này.
Bớc tiến tiếp theo, trong Hiến pháp năm 1959 thừa nhận công nhânviên chức có quyền đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội Quyền này đợc cụthể hoá trong Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội đối với công nhân viênchức Nhà nớc, ban hành kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 vàĐiều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày30/10/1964 của Chính phủ Các văn bản pháp luật này đã quy định rõ đối t-ợng, phạm vi điều chỉnh; quy định các chế độ bảo hiểm xã hội (gồm 6 chếđộ là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, mất sức laođộng, hu trí và tử tuất); quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên có liênquan trong xã hội xã hội… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đợccăn cứ vào thời gian công tác nói chung và thời gian công tác cho cáchmạng, vào tuổi đời (đối với chế độ hu, nam đủ 60 tuổi có 25 năm công tácnói chung,trong đó có 5 năm công tác liên tục; nữ đủ55 tuổi có 20 nămcông tác nói chung, trong đó có 5 năm công tác liên tục), vào điều kiện làmviệc, vào tình trạng suy giảm khả năng lao động Đối với những ngời đợctặng thởng Huân, Huy chơng kháng chiến, nếu có đủ 15 năm công tác liêntục mà bị mất sức lao động từ 61% trở lên thì đợc hởng hu trí, không phânbiệt tuổi đời.
Có thể nêu khái quát một số đặc điểm của chính sách bảo hiểm xãhội của thời kỳ nh sau:
Thứ nhất, đối tợng của chính sách bao gồm công nhân viên chức và
lực lợng vũ trang- những lực lợng chủ đạo của nền kinh tế và xã hội thời kỳnày.
Thứ hai, điều lệ có quy định các xã hội trích nộp (ban đầu là 4,7%
quỹ tiền lơng) vào ngân sách để chi cho các chế độ bảo hiểm xã hội, nhng
chủ yếu các chi phí về bảo hiểm xã hội đều do ngân sách Nhà nớc đài thọThứ ba, mức trợ cấp bảo hiểm xã hội gắn với chế độ tiền lơng và với
nguyên tắc phải thấp hơn mức tiền lơng khi làm việc và có tính đến các
Trang 5chính sách đãi ngộ đối với những ngời có thành tích công hiến cho cáchmạng.
Thứ t, 3 chế độ ngắn hạn giao cho Công đoàn quản lý và thực hiện; 3
chế độ dài hạn giao cho cơ quan quản lý Nhà nớc quản lý và thực hiện.Chính sách bảo hiểm xã hội thời kỳ này đã đáp ứng đợc yêu cầu cácnhiệm vụ chính trị của đất nớc, đã góp phần ổn định đời sống của cán bộ,bộ đội khi đất nớc mới giành độc lập, trong kháng chiến chống Pháp, tiếpđó là trong những năm đầu khôi phục phát triển kinh tế Đồng thời đánhdấu bớc tiến quan trọng, lần đầu tiên chúng ta có chính sách bảo hiểm xãhội tơng đối hoàn chỉnh với việc ban hành Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xãhội gồm 6 chế độ.
2.2.2 Giai đoạn 1965 - 1975
Về cơ bản, chính sách bảo hiểm xã hội trong giai đoạn này vẫn đợcthực hiện theo Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội đối với công nhân viênchức và lực lợng vũ trang Tuy nhiên, có một số văn bản đợc sửa đổi chophù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nớc, nh Nghị định 163/CP ngày4/7/1974 của Hội đồng Chính phủ Những văn bản này đã góp phần khắcphục những quy định cha phù hợp trong các chế độ bảo hiểm xã hội, nh:điều kiện nghỉ hu; điều kiện về thời gian công tác liên tục để đợc hởng trợcấp mất sức lao động; cách xác định tiền tuất… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Đặc biệt, có điểm sửa đổiquan trọng là điều kiện nghỉ hu của các đối tợng nêu trong Thông t 84/TTgngày 20/ 8/1963, quy định nam 52 tuổi, nữ 47 tuổi và có 25 năm công tácliên tục đợc nghỉ hu.
Có thể nêu khái quát ý nghĩa của chính sách bảo hiểm xã hội tronggiai đoạn này là:
- Chính sách bảo hiểm xã hội thời kỳ này đã có ý nghĩa rất lớn trongviệc động viên cán bộ, công nhân, viên chức thực hiện các nhiệm vụ chínhtrị của đất nớc là xây dựng và bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và chi việncho Miền Nam, hoàn thành cuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất n-ớc.
- Chính sách bảo hiểm xã hội đã đợc điều chỉnh phù hợp với điềukiện kinh tế - xã hội của giai đoạn này, đã góp phần bảo đảm đời sống đốivới những ngời tham gia cách mạng, những ngời làm công ăn lơng; khẳngđịnh tính đúng đắn của chính sách bảo hiểm xã hội trong cuộc sống.
- Tạo cơ sở để đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội sau này.
2.2.3 Giai đoạn 1976 - 1985.
Về cơ bản, chính sách bảo hiểm xã hội vẫn đợc thực hiện theo Điềulệ tạm thời về bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, đây là thời kỳ có nhiều khókhăn, phức tạp về kinh tế xã hội, ảnh hởng đến chính sách bảo hiểm xã hội.
Ngay sau khi đất nớc thống nhất, để đảm bảo quyền lợi cho nhữngngời chiến đấu và công tác ở Miền Nam, Chính phủ đã ban hành Nghị định
Trang 6số 10/NĐ76 (tháng 8/1976) áp dụng chế độ hu trí, mất sức lao động, tử tuấtđối với công nhân viên chức và quân nhân ở Miền Nam và cả chế độ đối vớicông nhân viên chức trớc làm việc cho chế độ cũ, sau khi giải phóng làmviệc cho ta năng đã già yếu Chính sách bảo hiểm xã hội đã đợc thi hànhthống nhất ngay khi Miền Nam vừa đợc giải phóng đã góp phần giải quyếtnhững hậu quả của chiến tranh để lại, cán bộ, quân nhân về già yếu ốm đauphải nghỉ việc trớc ngày giải phóng đã đợc hởng trợ cấp Năm 1978, để giảiquyết khó khăn cho những cán bộ có tham gia kháng chiến, Chính phủ đãra quyết định 198/CP ngày 8/8/1978 sửa lại điều kiện nghỉ hu của Nghịđịnh 163/CP (25 năm công tác liên tục, tuổi đời là nam 50; nữ 45 tuổi);đồng thời bổ sung điều kiện hởng trợ cấp mất sức lao động dài hạn.
Vào đầu những năm 80, tình hình kinh tế xã hội của nớc ta gặp nhiềukhó khăn, nền kinh tế suy giảm dẫn đến tình trạng d thừa lao động Cùngvới các chính sách giải quyết lao động khác, Chính phủ đã ban hành Nghị
quyết 16/HĐBT ngày 8/2/1982 trong đó quy định: nếu có 25năm công tác
liên tục (20 năm đối với lao động làm các công việc, nghề nặng nhọc độchại) thì đợc nghỉ hu không khống chế tuổi đời.
Đối với những ngời về nghỉ mất sức lao động thì không cần phải quagiám định khả năng lao động ở hội động giám định Y khoa.
Từ tháng 9 năm 1985, cùng với việc cải tiến chế độ tiền lơng củacông nhân viên chức và lực lợng vũ trang, hội đồng Bộ trởng đã ban hànhnghị định 236/HĐBT(ngày 18/1985) bổ sung, sửa đổi một số nội dung bảohiểm xã hội, bao gồm việc quy đổi thời gian công tác và sửa đổi tỷ lệ h ởngtrợ cấp bảo hiểm xã hội.Về thời gian công tác, quy định đợc quy đổi theohệ số tuỳ điều kiện công tác và chiến đấu Theo đó 1 năm công tác đợc quyđổi là 1 năm 2 tháng hoặc 1 năm 4 tháng, hoặc 1 năm 6 tháng Về tỷ lệ h -ớng dẫn đã đợc sửa đổi từ 45 - 75% lên 75%- 95% lơng chính và phụ cấpthâm niên Những sửa đổi này nhằm u đãi đối với những ngời lao độngchiến đấu ở những vùng khó khăn gian khổ và đảm bảo đời sống của côngnhân, viên chức nghỉ hu do biến động của tiền lơng và giá cả Ngoài ra,công nhân viên chức và quân nhân làm các công việc, nghề nặng nhọc độchại hoặc làm việc ở những vùng khó khăn gian khổ hoặc vì bị thơng, bị tainạn, bị ốm đau mà mất sức lao động đã có đủ điều kiện về thời gian côngtác nhng không đủ điều kiện về tuổi đời cũng đợc hởng lơng hu Có thể nóiđây là sự sửa đổi quan trọng nhất trong chính sách bảo hiểm xã hội Tuynhiên, ở giai đoạn này do tiền lơng cha đợc tiền tệ hoá nên các chế độ bảohiểm xã hội cũng cha thực sự đợc tiền tệ hoá, chính sách bảo hiểm xã hộicó những thiếu sót nhất định.
2.2.4 Giai đoạn 1986 đến nay
Sự đổi mới về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tơng ứng vềchính sách xã hội nói chung và chính sách bảo hiểm xã hội nói riêng Cơ sở
Trang 7pháp lý để cải cách hệ thống bảo hiểm xã hội là Hiến pháp năm 1992.
Trong Hiến pháp nêu rõ: "Nhà nớc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối
với công chức Nhà nớc và ngời làm ăn công lơng, khuyến khích phát triểncác hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với ngời lao động " Đảng ta chủ tr-
ơng đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội theo hớng mọi ngời lao động vàcác đơn vị thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng góp bảo hiểmxã hội, tách quỹ bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhà nớc làngời lao động làm công ăn lơng ra khỏi ngân sách.
Thực hiện các chủ trơng trên, Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh43/CP ngày22/6/1993 quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội chongời lao động ở các thành phần kinh tế Đây là bớc tiến quan trọng trongchính sách bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Lần đầu tiên, ngời lao động ở cácthành phần kinh tế đợc tham gia bảo hiểm xã hội theo nguyên tắc có đóngcó hởng bảo hiểm xã hội Tiếp sau đó, khi Quốc hội thông qua Bộ luật laođộng ngày23/6/1994, Chính phủ ngày 26/11/1995 về Điều lệ bảo hiểm xãhội đối với ngời lao động trong các thành phần kinh tế thay thế những quyđịnh về chính sách bảo hiểm xã hội trớc đây.
Điều lệ bảo hiểm xã hội mới đợc ban hành là một bớc tiến quan trọngtrong việc thể chế hoá các chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc ta.Điều lệ đã thể chế hoá những vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, đối tợng áp dụng là ngời lao động làm việc trong các cơ
quan, doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh có từ 10lao động trở lên.
Thứ hai, pháp luật bảo hiểm xã hội quy định rõ ngời lao động muốn
đợc hởng thì phải đóng bảo hiểm xã hội, ngời sử dụng lao động cũng phảicó trách nhiệm đóng để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình thuê mớnhoặc sử dụng Nhà nớc có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội cho ngời laođộng làm việc trong khu vực do ngân sách trả lơng Quy định này đã ràngbuộc trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, đồng thời quy địnhrõ nghĩa vụ và quyền lợi của ngời thụ hởng.
Thứ ba, pháp luật bảo hiểm xã hội quy định trong chính sách bảo
hiểm xã hội có 5 chế độ là ốm đau: thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp;hu trí và tử tuất.
Thứ t, quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ tài chính không thuộc ngân
sách Nhà nớc Quỹ đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn do ngời lao độngvà ngời sử dụng lao động đóng góp.
Thứ năm, điều lệ cũng quy định rõ các chức năng quản lý Nhà nớc
về bảo hiểm xã hội và chức năng hoạt động sự nghiệp bảo hiểm xã hội Sựphân định rõ các chức năng này là một bớc tiến mới trong bảo hiểm xã hộinhằm hạn chế sự chồng chéo, tăng cờng hiệu lực và nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các cơ quan có liên quan trong bảo hiểm xã hội.
Trang 8Chức năng hoạt động sự nghiệp bảo hiểm xã hội đợc giao cho bảohiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam có nhiệm vụ quản lý quỹbảo hiểm xã hội, thực hiện các nghiệp vụ về thu- chi bảo hiểm xã hội vàđầu t để phát triển quỹ.
Bộ lao động - Thơng binh và xã hội đợc Chính phủ giao nhiệm vụquản lý Nhà nớc về bảo hiểm xã hội với các chức năng:xây dựng và trìnhban hành pháp luật về BHXH; ban hành các văn bản pháp quy về BHXHthuộc thẩm quyền; hớng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện BHXH.
Điều lệ BHXH lần này đã đổi mới một bớc quan trọng chính sáchBHXH, từ chỗ bao cấp là chủ yếu chuyển sang thực hiện cơ chế có đóng cóhởng BHXH: Quỹ BHXH độc lập và không thuộc ngân sách Nhà nớc, làcủa ngời lao động, ngời sử dụng lao động, giảm dần sự trợ giúp của ngânsách Nhà nớc, tiến tới tự cân đối thu chi.
3 Chức năng và tính chất của BHXH.
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối vớingời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả nănglao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tậptrung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phầnbảo đảm an toàn xã hội.
Với cách hiểu nh trên, bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nộidung chủ yếu sau đây:
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhấtlà trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mốiquan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó Kinh tế càngphát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế có thể nói kinh tếlà nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗinớc.
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệlao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH và bên đợc BHXH.Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động vàngời sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông th-ờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ Bên đợc BHXHlà ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làmtrong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quancủa con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Hoặc cũngcó thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: Tuổi gia,thai sản v.v… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoàiquá trình lao động.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phảinhững biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ
Trang 9tập trung đợc tồn tích lại Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góplà chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu củangời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm.Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau:
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảmbảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
ở nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảođảm xã hội Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm xã hội còn có cứu trợ xã hộivà u đãi xã hội Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tợng và phạm vi,song BHXH, cứu trợ xã hội và u đãi xã hội đều là những chính sách xã hộikhông thể thiếu đợc của một quốc gia Những chính sách này luôn bổ sungcho nhau, hỗ trợ nhau và tất cả đều góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
* BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động thamgia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao độnghoặc mất việc làm Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảyra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời laođộng khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH Còn mấtviệc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập,ngời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thuộc vàocác điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn đợc hởng phải đúng quy định.Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH nó quyết định nhiệm vụ, tính chấtvà cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngờitham gia BHXH Tham gia BHXH không chỉ có ngời lao động mà cả nhữngngời sử dụng lao động Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹBHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ngời lao động tham gia khi họbị giảm hoặc mất thu nhập Số lợng những ngời này thờng chiếm tỷ trọngnhỏ trong tổng số những ngời tham gia đóng góp Nh vậy, theo quy luật sốđông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc vàchiều ngang Phân phối lại giữa những ngời lao động có thu nhập cao và
Trang 10thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc với những ngời ốm yếuphải nghỉ việc v.v… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phầnthực hiện công bằng xã hội.
- Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nângcao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội Khi khoẻmạnh tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao độngtrả lơng hoặc tiền công Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khivề già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộcsống của họ và gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó,ngời lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc.Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động vàhiệu quả kinh tế Chức năng này biểu hiện nh một đòn bẩy kinh tế kíchthích ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo lànăng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động, giữangời lao động với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động vàngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiềnlợng, tiền công, thời gian lao động v.v… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng Thông qua BHXH, những mâuthuẫn đó sẽ đợc điều hoà và giải quyết Đặc biệt, cả hai giới này đều thấynhờ có BHXH mà mình có lợi và đợc bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhauhơn và gắn bó lợi ích đợc với nhau Đối với Nhà nớc và xã hội, chi choBHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhng vẫn giải quyếtđợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần làmcho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị, và xã hội đợc phát triển và an toànhơn.
* BHXH có một số tính chất cơ bản sau:
- Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội
Trong quá trình lao động sản xuất ngời lao động có thể gặp nhiềubiến cố, rủi ro khi đó ngời sử dụng lao động cũng rơi vào tình cảnh khókhăn không kém nh: sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụngvà hợp đồng lao động luôn phải đợc đặt ra để thay thế v.v… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngsản xuất càngphát triển, những rủi ro đối với ngời lao động và những khó khăn đối vớingời lao động lao động càng nhiều và trở nên phức tạp, dẫn đến mối quanhệ chủ - tợ ngày càng căng thẳng Để giải quyết vấn đề này, Nhà nớc phảiđứng ra can thiệp thông qua BHXH Và nh vậy, BHXH ra đời hoàn toànmang tính khách quan trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nớc.
- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gianvà không gian Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dung cơ bản củaBHXH Từ thời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của cácbên tham gia để hình thành quỹ BHXH Từ những rủi ro phát sinh ngẫu
Trang 11nhiên theo thời gian và không gian đến mức trợ cấp BHXH theo từng chếđộ cho ngời lao động v.v… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng
- BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tínhdịch vụ.
Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, quỹ BHXH muốn đợc hìnhthành, bảo toàn và tăng trởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia vàphải đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích Mức đóng góp của cácbên phải đợc tính toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại của tậphợp ngời lao động tham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấpcho ngời lao động theo các điều kiện của BHXH Thực chất, phần đóng gópcủa mỗi ngời lao động là không đáng kể, nhng quyền lợi nhận đợc là rất lớnkhi gặp rủi ro Đối với ngời sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vàoquỹ BHXH là để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng Xét dới gócđộ kinh tế, họ cũng có lợi vì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trangtrải cho những ngời lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động Với Nhànớc BHXH góp phần làm gánh nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXHcòn là nguồn đầu t đáng kể cho nền kinh tế BHXH là bộ phận chủ yếu củahệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính xã hội của nó thể hiện rất rõ Xét vềlâu dài, mọi ngời lao động trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH Vàngợc lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi ngời lao động vàgia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động Tính xã hội củaBHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khi nền kinh tế xã hội ngàycàng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội hoá của BHXH cũngngày càng cao.
4 Nội dung cơ bản của BHXH.
4.1 Vai trò của BHXH.
Trong nền kinh tế thị trờng, BHXH là một lĩnh vực không thể thiếuđợc đối với ngời lao động, ngời sử dụng lao động nói chung còn phía Nhànớc đây là một chính sách xã hội rộng lớn mà quốc gia nào cũng phải cóbởi vì:
- Thứ nhất, đối với ngời lao động.
BHXH giúp ngời lao động và gia đình họ ổn định cuộc sống khi họgặp khó khăn hoặc mất hay giảm thu nhập Khi cha có BHXH thì ngời laođộng cũng nh gia đình họ rất khó khăn mỗi khi xảy ra rủi ro nh là tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thực hiện nhiệm vụ sinh con, khi vềgià hoặc bị chết, lúc đó ngời lao động không làm việc đợc, do vậy không cóthu nhập, nhờ có BHXH bù đắp phần thu nhập bị mất của ngời lao động màcuộc sống của ngời lao động đợc ổn định.
- Thứ hai, đối với ngời sử dụng lao động
BHXH là tấm lá chắn giúp họ trong quá trình sản xuất kinh doanh,mở rộng sản xuất và thu hút đợc lao động, vì BHXH đảm bảo chi trả những
Trang 12khoản tiền lớn khi ngời lao động không may gặp những rủi ro hoặc khi giàhết tuổi lao động Không ảnh hởng lớn đến tài chính của đơn vị.
- Thứ ba, đối với Nhà nớc và xã hội.
BHXH đã góp phần ổn định cuộc sống cho ngời lao động nên về lâudài nó góp phần nâng cao năng suất lao động vì cuộc sống của ngời laođộng đợc đảm bảo ổn định, do đó họ quan tâm hơn trong lao động sản xuấtvà cảm thấy phấn khởi, từ đó lúc đẩy xã hội ngày càng phát triển Đồng thờiđảm bảo an toàn xã hội và văn minh xã hội.
Ngoài ra, nguồn quỹ của BHXH còn nhàn rỗi thờng rất lớn trong khiđó nó luôn bổ sung liên tục, vì vậy phần quỹ nhàn rỗi cha sử dụng đợc đầut để tăng trởng, nên đã tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân phát triển,giảm bớt khó khăn về vốn đầu t cho Nhà nớc.
Nh vậy BHXH có vai trò là gắn lợi ích của ngời lao động ngời sửdụng lao động và Nhà nớc với nhau, tạo thành một mối quan hệ chặt chẽ,thúc đẩy xã hội phát triển.
4.2 Đối tợng tham gia BHXH.
Bộ luật lao động đã có một chơng về BHXH, trong đó quy định cácđối tợng sau đây phải áp dụng các chế độ BHXH:
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên.
- Ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; trong các cơ quan, tổ chứcnớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tếmà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy địnhkhác.
- Ngời lao động làm trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơquan hành chính, sự nghiệp cơ quan Đảng, đoàn thể.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụthuộc lực lợng vũ trang.
- Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lýnhà nớc, Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện.
Các đối tợng trên đi học, thực tập, công tác điều dỡng ở nớc ngoài màvẫn hởng tiền lơng học tiền công thì cũng thuộc đối tợng thực hiện BHXHbắt buộc.
Các đối tợng quy định trên gọi chung là ngời lao động.
Cùng với đối tợng tham gia BHXH đợc mở rộng hơn so với trớc đây,thì loại hình tham gia BHXH cũng đợc thống nhất: BHXH bắt buộc vàBHXH tự nguyện Vấn đề này bớc đầu đã tạo ra sự bình đẳng giữ những ng-ời lao động thuộc các thành phần kinh tế Với đối tợng đã đợc quy định nh
Trang 13ở trên, hiện nay cả nớc ta có khoảng 15% lực lợng lao động tham giaBHXH.
4.3 Các chế độ BHXH
Tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đãthông qua Công ớc số 102 với những quy phạm tối thiểu về BHXH, trongđó có quy định hệ thống gồm 9 chế độ đó là:
(1) Chăm sóc y tế(2) Trợ cấp ốm đau(3) Trợ cấp thất nghiệp(4) Trợ cấp tuổi già
(5) Trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp(6) Trợ cấp gia đình
(7) Trợ cấp sinh đẻ (8) Trợ cấp khi tàn phế
(9) Trợ cấp cho ngời còn sống (trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)
4.4 Quỹ BHXH.
Quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nớc, đợc hình thành và quảnlý thống nhất, tập trung theo chế độ tài chính của Nhà nớc để chi trả chonhững ngời lao động đợc BHXH và gia đình họ khi họ giảm hoặc mất khảnăng lao động hay mất việc làm Quỹ BHXH đợc cân đối lâu dài là yếu tốquan trọng bảo đảm cho hệ thống BHXH tồn tại và phát triển Quỹ BHXHđợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nhng chủ yếu là do 3 nguồnchính sau đây:
- Ngời sử dụng lao động đóng góp: thể hiện trách nhiệm bảo hiểmcho các thành viên tham gia tổ chức đó.
- Ngời lao động góp thể hiện trách nhiệm tự bảo hiểm cho chính mình.- Hỗ trợ của Nhà nớc: thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với cácthành viên trong xã hội.
Tỷ lệ đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động đợc quyđịnh khác nhau trong từng nớc dựa trên tình hình kinh tế, chính trị của mỗinớc trong từng giai đoạn, ví dụ cụ thể về tỷ lệ đóng góp của một số nớc trênthế giới hiện nay nh sau:
Quốc giaNgời sử dụnglao động (%)
Ngời laođộng (%)
Ngân sách Nhà nớcbù thiếu
Trang 14II Chế độ tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp trong hệthống các chế độ BHXH ở Việt Nam.
1 Sự cần thiết khách quan phải thực hiện chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp.
-Trong quá trình lao động có thể xẩy ra những rủi ro bất thờng ngoài ýmuốn của con ngời Trong các rủi ro bất thờng đó tai nạn lao động - bệnhnghề nghiệp là loại rủi ro đặc trng vì nó thờng gây ra thiệt hại lớn về tài sảnvà sức khoẻ, suy giảm khả năng lao động của một hoặc nhiều ngời Mặtkhác tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có nguyên nhân trực tiếp từ điềukiện lao động, môi trờng làm việc và gắn liền với công việc thực hiện côngviệc, nhiệm vụ lao động Nó thờng là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luậtvề an toàn vệ sinh lao động và dẫn đến việc thay đổi quan hệ pháp luật laođộng, thậm chí chấm dứt quan hệ pháp luật lao động nếu ngời bị tai nạn laođộng chết hoặc không thể phục hồi khả năng lao động đủ để bố trí sắp xếplại công việc phù hợp Do vậy pháp luật của nhiều nớc buộc chủ sử dụnglao động phải có trách nhiệm chủ yếu khi xẩy ra tai nạn lao động dù ngờilao động có lỗi hay không Và cùng với tính chất đặc trng này mà chế độ tainạn lao động - bệnh nghề nghiệp có sự khác biệt so với chế độ BHXH kháccả về điều kiện, mức hởng và thời gian hởng.
Khi cha có hệ thống BHXH chủ sử dụng lao động thờng thực hiệntrách nhiệm đền bù của mình bằng cách dựa vào các hình thức bảo hiểm th-ơng mại hoặc tự chịu rủi ro Tuy nhiên, việc đền bù dựa vào các hình thứcnày thờng không đáp ứng yêu cầu của cả ngời lao động và chủ sử dụng laođộng vì:
+Do bản chất đối kháng giữa chủ sử dụng lao động và ngời lao độngtrong việc xác định nguyên nhân tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, dokém u thế trong mối quan hệ với chủ sử dụng lao động, nên ngời lao độngkhó có thể xác minh đợc nguyên nhân một cách rõ ràng theo ý chí của họ.Vì vậy khó có thể đền bù thoả đáng và nhanh chóng, nhất là khi phát sinhtranh chấp Mặt khác, trong trờng hợp mất khả năng lao động vĩnh viễnhoặc chết, ngời bị tai nạn chỉ đợc trợ cấp một lần thì cuộc sống của thânnhân họ với những ngày còn lại sẽ rất khó khăn, các vấn đề này sẽ phức tạphơn nếu các doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Đây là điều dễ xẩy ra trongnền kinh tế thị trờng, nhất là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều kiện laođộng thờng không đảm bảo an toàn, thiếu ổn định trong sản xuất kinhdoanh.
+ Chi phí đền bù tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đối với mộtdoanh nghiệp là rất cao, nhất là tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp nặngxẩy ra với nhiều ngời.
Yêu cầu đặt ra là phải có một hệ thống đáp ứng đợc sự quan tâm củangời lao động, chủ sử dụng cũng nh Nhà nớc Ngời lao động thì muốn có
Trang 15một hệ thống công bằng đáng tín cậy: chủ sử dụng lao động muốn đảm bảođợc trách nhiệm của mình mà không phải chịu rủi ro do phải trả nhữngkhoản tiền lớn mà không biết trớc là bao nhiêu Nhà nớc cần có một côngcụ hữu hiệu để bảo vệ ngời lao động, đảm bảo công bằng, ổn định và pháttriển Chính vì vậy, chế độ BHXH về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp vớitính khách quan công bằng, có khả năng đảm bảo đời sống, đảm bảo sựphục hồi khả năng lao động của ngời lao động một cách toàn diện lâu dàivới mức chi phí vừa phải (thờng không quá1% quỹ lơng) đợc hầu hết các n-ớc áp dụng sớm và đợc ngời lao động chủ sử dụng lao động ủng hộ.
ở nớc ta, chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đã đợc thựchiện ngay từ những ngày đầu khi BHXH mới ra đời cùng với những chế độkhác trong hệ thống sáu chế độ BHXH đó là: ốm đau; thai sản; tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp; mất sức; hu trí; tử tuất Sau hơn 30 năm đi vàohoạt động, hệ thống BHXH đã đợc sửa đổi, thực hiện Nghị định 12/CP vềĐiều lệ BHXH đối với ngời lao động ngày 26/01/1995 Chế độ tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp vẫn là một trong những chế độ tiếp tục đợc duy trìthực hiện và ngày càng đợc hoàn thiện Điều đó chứng tỏ ý nghĩa và tầmquan trọng lớn lao của chế độ trong hệ thống chính sách đảm bảo xã hộicủa Nhà nớc.
2 Phân loại tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp.
2.1 Phân loại tai nạn lao động
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, tai nạn lao động đợc phân loại theocác tiêu thức khác nhau.
- Theo mức tổn thơng đến cơ thể con ngời đợc phân thành 4 loại tainạn lao động nh sau:
+ Tai nạn lao động làm chết ngời
+ Tai nạn lao động nặng: Làm cho ngời lao động bị suy giảm khảnăng lao động > 61%.
+ Tai nạn lao động nhẹ: làm cho ngời lao động bị suy giảm khả nănglao động từ 21 - 60%.
+ Tai nạn lao động nhẹ: Làm cho ngời lao động bị suy giảm khảnăng lao động từ < 21%.
Mục đích của cách phân loại này giúp cho cơ quan quản lý bảo hiểmxã hội có cơ sở đặt ra các mức trợ cấp cho phù hợp với mức suy giảm khảnăng lao động.
- Theo ngành nghề sản xuất: Việc phân loại này rất quan trọng vì tainạn lao động ở các ngành nghề khác nhau do đặc điểm của mỗi ngànhnghề ở nớc ta những ngành nghề có công việc càng phức tạp nguy hiểm thìtai nạn lao động gây ra cũng khác nhau Cách phân loại này còn cho phépxác định mức đóng và hởng đợc chính xác, đồng thời cho phép tìm ra
Trang 16những biện pháp hạn chế tai nạn lao động cho phù hợp với đặc điểm sảnxuất của từng ngành.
- Theo nguyên nhân:
+ Nguyên nhân do chủ quan: do trang thiết bị máy móc, phơng tiệnbảo hộ, phòng hộ lao động không đợc chu đáo hay do sự vi phạm quy trìnhkỹ thuật an toàn lao động sản xuất của ngời lao động và ngời sử dụng laođộng.
+ Nguyên nhân khách quan: do các yếu tố tự nhiên xảy ra ngẫu nhiênkhông lờng trớc đợc: bão lụt, động đất… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng
Phân loại theo cách này giúp chúng ta tìm đợc nguyên nhân tai nạnlao động để tìm ra cách hạn chế khắc phục và có biện pháp xử lý kịp thời.
- Theo độ tuổi và giới tính:
Theo cách phân loại này có thể xác định đợc tỷ lệ nam nữ gặp phảirủi ro tai nạn lao động Thực tế cho thấy tai nạn lao động thờng xảy ra đốivới nam nhiều hơn nữ, vì họ thờng phải làm những công việc nặng nhọchơn Tuy nhiên không loại trừ khả năng về kinh nghiệm cũng nh về trình độcủa mỗi ngời trong công việc, ngoài ra ở độ tuổi khác nhau thì tai nạn laođộng cũng xảy ra khác nhau.
2.2 Phân loại bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp hoặc liên quan đến bệnh nghề nghiệp mà nguyênnhân phát sinh bệnh do tác hại thờng xuyên và kéo dài bởi điều kiện laođộng xấu, hay có thể nói đó là sự suy yếu dần sức khoẻ, gây bệnh cho ngờilao động do tác động của các yếu tố có hại, phát sinh trong quá trình sảnxuất lên cơ thể con ngời Những trờng hợp nhiễm độc cấp tính, bán cấp tínhdo hơi độc hoá chất gây nên tại nơi làm việc thì đợc coi là tai nạn lao động,còn lại đợc phân loại bệnh nghề nghiệp theo các nguyên nhân nh sau:
- Bệnh do bụi xâm nhập vào phổi qua đờng hô hấp nh bụi silie,amiăng.
- Bệnh do hoá chất: do bị nhiễm độc từ các chất, hợp chất hoá họcthuỷ ngân, chì… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng
- Bệnh do yếu tố vật lý: tiềng ồn, chấn động… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng- Bệnh do điều kiện lao động: ngoài trời, trên cao… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng
- Bệnh do môi trờng lao động nh: HIV, lao, vi trùng, vi khuẩn… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng
3 Nội dung của chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.
Theo quy định tại Điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ, nội dung của BHXH tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệp bao gồm:
3.1 Đối tợng tham gia.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên.
Trang 17- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài, khu chế xuất, khu công việc, trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoàihoặc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế màCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác.
- Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộccơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp các tổ chức dịch vụthuộc lực lợng vũ trang.
- Ngời giữ chức vụ dân c, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lýNhà nớc, Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện.
- Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hànhchính sự nghiệp, ngời làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung -ơng đến cấp huyện.
- Các đối tợng đi học, thực tập, điều dỡng trong và ngoài nớc mà vẫnđợc hởng tiền công hoặc tiền lơng.
- Năm 1999 Chính phủ có quy định thêm đối tợng là những ngời làmviệc trong các cơ sở ngoài công lập thuộc các ngành y tế, giáo dục văn hoávà thể thao.
Tất cả các đối tợng quy định trên gọi chung là ngời lao động.
Nh vậy, so với các quy định trớc đây thì đối tợng tham gia BHXH tainạn lao động - bệnh nghề nghiệp đã đợc mở rộng hơn cho cả ngời lao độnglàm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng trên 10 laođộng; các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu côngnghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc các tổ chức quốc tế tạiViệt Nam; lao động làm việc trong các cơ sở ngoài công lập.
chi các chế độ hu trí và tử tuất, 5% để thực hiện chế độ ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.
- Ngời lao động hàng tháng đóng 5% tiền lơng vào quỹ BHXH đểthực hiện chế độ hu trí, chế độ tử tuất.
- Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ bảohiểm xã hội đối với ngời lao động.
Theo quy định trên, nguồn đóng góp để thực hiện chế độ trợ cấp tainạn lao động - bệnh nghiệp thuộc về trách nhiệm của chủ sử dụng lao động;hiện tại, quy định về mức đóng cho chế độ tai nạn lao động - bệnh nghềnghiệp cha đợc cụ thể, mà vẫn quy định chung cùng với chế độ trợ cấpBHXH ốm đau và thai sản thực hiện chế độ ngắn hạn và nh vậy thì cha có
Trang 18nguồn để thực hiện chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàngtháng.
3.3 Điều kiện hởng trợ cấp tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp.
* Điều kiện hởng trợ cấp nạn lao động:
Ngời lao động bị tai nạn lao động đợc hởng trợ cấp tai nạn lao độngtrong các trờng hợp sau:
- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc kể cả làm việc ngoàigiờ do yêu cầu của ngời sử dụng lao động.
- Bị tai nạn trên tuyến đờng đi về từ nơi ở đến nơi làm việc.* Điều kiện hởng trợ cấp đối với trờng hợp bị mắc bệnh nghiệp:Theo quy định tại Thông t số: 08/TT - LB ngày 19/5/1976; thông tsố: 29/TT - LB ngày 25/12/1991 của Liên Bộ Y tế - Thơng binh và xã hội -Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và quyết định số 176/BYT - QĐ ngày4/2/1997 của Bộ trởng Bộ Y tế : Ngời lao động mắc phải một trong 21 cácbệnh nghề nghiệp sau đây đợc hởng trợ cấp BHXH nghề nghiệp.
Bệnh bụi phổi.
Bệnh bụi phổi atbet hay bụi phổi amiăng. Bệnh bụi phổi bông (byssinosis).
Bệnh điếc nghề nghiệp.
Bệnh rung chuyển nghề nghiệp.
Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp (bức xạ ion hoá).
Bệnh loét da, loét vành ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc(bệnh da nghề nghiệp da crôm).
Bệnh sam da.
Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen). Bệnh nhiễm độc benzen.
Bệnh nhiễm độc mangan. Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân.
Bệnh nhiễm độc chì vô cơ, bệnh nhiễm độc chì hữu cơ. Bệnh lao nghề nghiệp
Bệnh do leptospira nghề nghiệp (Leptospirosis). Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp.
Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen vô cơ. Bệnh nhiễm độc nicôtin.
Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu. Bệnh giảm áp.
Bệnh viêm phế quản mãn tính.
Việc xác định điều kiện hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghềnghiệp khác với một số chế độ BHXH khác là không căn cứ vào độ tuổi,thời gian công tác và thời gian tham gia đóng BHXH Việc trợ cấp BHXH
Trang 19cho ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề ng hiệp không cần xétđến nguyên nhân, mà bất kỳ ngời lao động nếu có tham gia BHXH khôngmay bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp trong các điều kiện nêu trênđều đợc hởng trợ cấp BHXH.
3.4 Thời gian và mức hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
Theo quy định của Điều lệ BHXH thì ngời lao động tham gia BHXHkhi bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, ngoài việc ngời sử dụng laođộng phải chịu trách nhiệm trả các khoản chi phí y tế và tiền lơng từ khi sơcứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thơng tật cho ngời bị tai nạ lao động -bệnh nghề nghiệp Ngời lao động còn đợc hởng các quyền lợi về bảo hiểmxã hội nh sau:
- Mức hởng trợ cấp một lần:
+ Trờng hợp ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệpsuy giảm khả năng lao động đợc hởng trợ cấp 1 lần theo mức sau:
Mức suy giảm khả năng lao độngMức trợ cấp một lần
Từ 5% đến 10% 4 tháng tiền lơng tối thiểuTừ 11% đến 20% 8 tháng tiền lơng tối thiểuTừ 21% đến 30% 12 tháng tiền lơng tối thiểu+ Ngời lao động chết do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (kể cảchết trong thời gian điều trị lần đầu) thì gia đình đợc trợ cấp 1 lần bằng 24tháng tiền lơng tối thiểu và đợc hởng chế độ tử tuất theo quy định.
- Mức trợ cấp hàng tháng
+ Trờng hợp ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệpsuy giảm khả năng lao động đợc hởng trợ cấp hàng tháng theo mức sau:
Mức suy giảm khả năng lao độngMức trợ cấp hàng tháng
Từ 31% đến 40% 0,4 tháng tiền lơng tối thiểuTừ 41% đến 50% 0,6 tháng tiền lơng tối thiểuTừ 51% đến 60% 0,8 tháng tiền lơng tối thiểuTừ 61% đến 70% 1 tháng tiền lơng tối thiểuTừ 71% đến 80% 1,2 tháng tiền lơng tối thiểuTừ 81% đến 90% 1,4 tháng tiền lơng tối thiểuTừ 91% đến 100% 1,6 tháng tiền lơng tối thiểu+ Đối với ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp bị suy giảmkhả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, cụt 2 chi, tâm thầnnặng, hàng tháng đợc phụ cấp phục vụ bằng 80% mức tiền lơng tối thiểu.
Về thời gian bắt đầu đợc hởng trợ cấp BHXH tai nạ lao động - bệnhnghề nghiệp đối với ngời hởng trợ cấp hàng tháng nêu trên, đợc tính kể từngày ra viện Còn trợ cấp một lần đợc tính hởng sau khi có kết quả kết luậncủa Hội đồng Giám định y khoa hoặc sau khi bị tai nạn lao động - bệnhnghề nghiệp chết.
- Các quyền lợi khác về BHXH:
+ Ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp bị tổn thơng các chứcnăng hoạt động của chân, tay, tai, mắt, răng, cột sống đợc trang cấp phơng
Trang 20tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với các tổn thơng chức năng theo niênhạn, cụ thể là:
Ngời bị cụt chân thì đợc cấp chân giả, niên hạn sử dụng là 3năm và hàng năm đợc cấp 2 chiếc bọc mỏm cụt bằng sợi, một đôigiầy vải, 1 đôi bít tất chân Trong trờng hợp không sử dụng đợcchân giả thì đợc cấp 1 đôi nạng gỗ, niên hạn sử dụng là 2 năm. Ngời bị cụt tay đợc cấp tay giả, niên hạn sử dụng là 5 năm
và hàng năm đợc cấp 2 chiếc bọc mỏm cụt bằng sợi, 1 đôi tất tay. Ngời bị hỏng mắt đợc mắt giả, niên hạn sử dụng là 3 năm: Ngời bị mất răng đợc cấp răng giả, niên hạn sử dụng là 3
Ngời bị liệt toàn thân, hoặc liệt nửa ngời, hoặc liệt 2 chânthì đợc cấp một lần 1 chiếc xe lăn hoặc xe lắc và hàng năm đợc cấp1 bộ xăm, lốp 1 đệm ngồi; đợc thay thế các phụ tùng khi hỏng. Ngời bị điếc cả 2 tai đợc cấp 1 lần máy trợ thính.
+ Ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hởng trợ cấp tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp hàng tháng, nếu nghỉ việc thì đợc bảo hiểm ytế quỹ BHXH trả.
+ Ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hởng trợ cấp tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp một lần hoặc hàng tháng khi vết thơng tái phắt đ-ợc cơ quan bảo hiểm xã hội giới thiệu đi giám định mức độ suy giảm khảnăng lao động do thơng tật.
+ Ngời hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng thángnếu đủ điều kiện hởng lơng hu hàng tháng thì vừa hởng trợ cấp tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp hàng tháng, vừa đợc hởng lơng hu hàng tháng.
- Ngoài ra, đối với những ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnhnghề nghiệp vẫn tiếp tục làm việc thì ngời sử dụng lao động phải có tráchnhiệm bố trí công việc thích hợp với mức độ suy giảm khả năng lao động.
4 Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp.
Theo quy định của Điều lệ BHXH để thực hiện chế độ BHXH tai nạnlao động - bệnh nghề nghiệp thì các bên tham gia có quyền hạn và tráchnhiệm nh sau:
4.1 Ngời lao động.
- Về quyền: Đợc nhận số BHXH: Đợc nhận trợ kịp thời, đầy đủ, thuậntiện khi đủ điều kiện hởng theo quy định: Khiếu nại với cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền khi ngời sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH có hành vi viphạm Điều lệ BHXH.
- Về trách nhiệm: Đóng BHXH theo quy định: Thực hiện đúng các quyđịnh về việc lập hồ sơ hởng chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề
Trang 21nghiệp; bảo quản, sử dụng sổ BHXH và hồ sơ để hởng BHXH đúng quyđịnh.
4.2 Ngời sử dụng lao động
- Về quyền: Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng với quy địnhcủa Điều lệ BHXH; Khiếu nại với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khi cơquan Nhà nớc có thẩm quyền khi cơ quan BHXH có hành vi vi phạm Điềulệ BHXH.
- Về trách nhiệm: Đóng BHXH đúng quy định: trích tiền lơng của ngờilao động để đóng BHXH đúng quy định; xuất trình các tài liệu, hồ sơ vàcung cấp thông tin liên quan khi có kiểm tra, thanh tra về BHXH của cáccơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
4.3 Cơ quan BHXH
- Về quyền: Trình Thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theothẩm quyền các quy định để quản lý việc thu, chi BHXH và để xác nhận đốitợng hởng chế độ quy định tại Điều lệ BHXH; tổ chức phơng thức quản lýquỹ để bảo đảm thực hiện chế độ có hiệu quả; tuyên truyền, vận động đểmọi ngời tham gia; từ chối việc chi trả chế độ BHXH tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệp cho các đối tợng khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền về hành vi man trá, làm giả hồ sơ, tài liệu.
- Về trách nhiệm: Tổ chức thu, quản lý, sử dụng đúng quy định; thựchiện chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đúng quy định củaĐiều lệ BHXH; tổ chức việc chi trả trợ cấp kịp thời, đầy đủ, thuận tiện chongời lao động khi đợc hởng trợ cấp theo quy định; giải quyết các tranhchấp, khiếu nại và thông báo định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện chếđộ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đối với ngời sử dụng laođộng và ngời lao động.
5 Quy trình giải quyết chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.
Hiện nay, về hồ sơ và quy trình giải quyết chế độ BHXH tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp đợc thực hiện theo quy định tại Quyết định số1584/1999/QĐ/BHXH ngày 24/06/1999 của BHXH Việt Nam Cụ thể nh sau:
- Hồ sơ giải quyết chế độ trợ cấp tai nạn lao động gồm: Công văn đềnghị của ngời sử dụng lao động gửi BHXH, Thành phố trực thuộc Trung -ơng; Biên bản điều tra tai nạn lao động, trờng hợp bị tai nạn giao thông màđề nghị giải quyết tai nạn lao động thì phải có biên bản tai nạn giao thông(bản sao) hoặc biên bản khám nghiệm hiện trờng đính kèm; Giấy ra việnsau khi đã điều tra vết thơng do tai nạn lao động ổn định; biên bản giámđịnh mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
- Hồ sơ hởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp gồm: Công văn đềnghị của ngời sử dụng lao động gửi bảo BHXH tỉnh, Thành phố trực thuộcTrung ơng, trong đó có xác định nghề làm việc của ngời lao động bị bệnhnghề nghiệp; biên bản đo đạc môi trờng lao động có yếu tố độc hại gây
Trang 22bệnh nghề nghiệp của cấp có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế Trờnghợp biên bản xác định cho nhiều ngời trong cùng một tập thể thì hồ sơ củamỗi ngời lao động có bản trích sao: Giấy ra viện sau khi điều trị bệnh: Biênbản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định ykhoa.
Ngoài ra, hồ sơ hởng chế độ BHXH tai nạn lao động bệnh nghềnghiệp còn có Quyết định hởng chế độ của Giám đốc BHXH tỉnh thành phốtrực thuộc Trung ơng.
Đối với trờng hợp chết do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thì thêmvào hồ sơ giải quyết chế độ tử tuất biên bản điều tra tai nạn lao động hoặc biênbản đo đạc môi trờng lao động có yếu tố độc hại gây bệnh nghề nghiệp.
- Quy trình giải quyết chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp:+ Đối với ngời sử dụng lao động: Lập đầy đủ hồ sơ theo quy định nêutrên và chuyển đến cơ quan BHXH tỉnh, thành phố để giải quyết và nhận hồsơ sau khi BHXH tỉnh, thành phố xét duyệt để chuyển giao cho ngời laođộng về đăng ký nhận trợ cấp ở nơi c trú (nếu hởng trợ cấp hàng tháng)hoặc tiếp nhận kinh phí và chi trả đối với ngời hởng trợ cấp một lần.
+ Đối với cơ quan BHXH: Tổ chức tiếp nhận hồ sơ do ngời sử dụnglao động hoặc cá nhân ngời lao động chuyển đến: Dự thảo quyết định về h-ởng chế độ, cấp giấy chứng nhận hởng trợ cấp và cấp giấy giới thiệu trả nợcấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (nếu hởng trợ cấp hàng tháng); trảcho đơn vị sử dụng lao động 2 bộ hồ sơ: Ghi vào sổ BHXH của đối tợng nộidung hởng chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và tổ chứcthực hiện lu trữ hồ sơ đã giải quyết.
6 Mối quan hệ của chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp với cácchế độ BHXH khác ở Việt Nam.
6.1 Với chế độ trợ cấp ốm đau
Những ngời bị tai nạn lao động, hoặc bị mắc các bệnh do nghềnghiệp gây nên, tuy đã đợc điều trị ổn định và đợc hởng trợ cấp BHXH mộtlần hoặc hàng tháng, thì không có nghĩa đã khỏi hoàn toàn và không ảnh h-ởng gì đến sức khoẻ Mà thờng có những di chứng ảnh hởng trực tiếp đếnsức khoẻ về sau này, nên thờng bị ốm đau nhiều hơn so với ngời lao độngbình thờng Trong trờng hợp những ngời này còn đang tiếp tục làm việc thìthời gian ốm đau, nghỉ việc đều đợc thanh toán BHXH ốm đau theo quyđịnh, nếu do bệnh nghề nghiệp mà mắc bệnh thuộc danh mục các bệnh cầnnghỉ việc để chữa bệnh dài ngày thì đợc hởng trợ cấp BHXH ốm đau theoquy định riêng Trờng hợp do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉviệc hởng trợ cấp BHXH với tỷ lệ mất khả năng lao động ở mức cao (từ 61% trở lên), thì khi ốm đau đợc khám chữa bệnh theo tiêu chuẩn Bảo hiểm ytế do BHXH đài thọ.
6.2 Với chế độ trợ cấp thai sản.
Những ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thờng là nhữngngời làm việc ở các nơi có môi trờng độc hại và điều kiện làm việc nặngnhọc hoặc đặc biệt nặng nhọc, mà trong chế độ thai sản có quy định về thời
Trang 23gian nghỉ việc đối với lao động nữ là việc trong các điều kiện trên đợc nghỉthai sản hởng trợ cấp bảo hiểm có thời gian nhiều hơn so với lao động bìnhthờng từ 1 đến 2 tháng Trờng hợp do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệpdẫn đến sẩy thai, thai lu hoặc thai không bình thờng thì cũng đợc nghỉ việchởng chế độ trợ cấp BHXH theo tiêu chuẩn ốm đau.
6.3 Với chế độ trợ cấp hu trí (tuổi già).
Tàn tật có thể coi là tình trạng già sớm hoặc đợc coi là một bệnh tậtkéo dài không thể cứu chữa đợc Từ cách tiếp cận này, nhiều nớc ngời taxếp chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cùng nhóm với chếđộ trợ cấp tuổi già tử tuất Nh trên đã nêu, những ngời bị tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệp thờng là những ngời làm việc ở các nơi có môi trờng độchại và điều kiện làm việc nặng nhọc hoặc đặc biệt nặng nhọc Điều kiện đểgiảm tuổi đời quy định trong chế độ hu trí đối với các đối tợng nêu trêncũng đợc xem xét từ mối quan hệ biện chứng, nhất là đối với ngời lao độnglàm các nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại mà bị suy giảm khả năng laođộng từ 61% trở lên (không khống chế về tuổi đời) Những ngời bị tai nạnlao động - bệnh nghề nghiệp đang hởng trợ cấp hàng tháng nếu đủ điềukiện nghỉ hu theo quy định thì ngoài lơng hu còn đợc hởng cả trợ cấp tainạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng.
6.4 Với chế độ trợ cấp tử tuất.
Đối với ngời lao động tham gia BHXH nói chung, khi chết thì thânnhân đợc hởng trợ cấp tiền mai táng phí, trợ cấp BHXH tử tuất một lần hoặctrợ cấp hàng tháng nếu ngời lao động có thời gian tham gia BHXH đủ 15năm trở nên Nhng đối với trờng hợp ngời lao động đang tham gia BHXHbị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp dẫn đến tử vong, thì không cần cóđiều kiện về thời gian tham gia BHXH để thân nhân họ đợc hởng trợ cấp tửtuất hàng tháng và ngoài các khoản trợ cấp đợc nhận về mai táng phí, trợcấp tuất một lần, trợ cấp tuất hàng tháng theo quy định thì thân nhân ngờilao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp chết còn đợc nhận mộtkhoản trợ cấp một lần từ BHXH là 24 tháng tiền lơng tối thiểu Trờng hợpngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đang hởng trợ cấphàng tháng khi chết cũng đợc hởng các chế độ trợ cấp tiền tuất nh nhữngngời đang tham gia BHXH hoặc nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động hàng thángchết.
Trang 24Chơng II:
Thực trạng tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động
bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay
I Tình hình tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở Việt Namhiện nay.
Nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã có sự tăng trởng đáng kể.Do những nhu cầu bức thiết về xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất vàsinh hoạt xã hội, nguồn kinh phí, nguồn vốn đầu t cho những công trìnhtrọng điểm này đã chiếm 1 tỷ trọng rất lớn trong tổng Ngân sách nhà nớc.Song có 1 thực tế đang trở thành mối quan tâm của xã hội: số vụ tai nạn laođông mỗi năm môt gia tăng, chiếm 1 tỷ lệ co nhất ở nganh xây dựng và tainạn giao thông đờng bộ, số ngời măc bệnh nghêg nghiệp ngày càng lớn,nhiều bệnh mới đơc phát hiện Thực trạng tình hình trên không những gâyra hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, sức khoẻ của ngời lao động mà cònảnh hởng xấu đến vấn đề an sinh xã hội.
1 Điều kiện lao động
2 Tình hình tai nạn lao động.
Tai nạn lao đông(TNLĐ) hiện nay ở nơc ta đang là mối quan tammhàng đầu của các cơ quan chức năng, bởi nó gaay nên hậu quả chết ngờihoặc làm tổn thơng, phá huỷ chức năng hoạt động bình thờng nào đó của cơthể của con ngời và thờng xuyên xảy ra trong quá trình lao động, sản xuất,gây nên cả thiệt hại về ngời và của, đặc biệt về mặt tâm lý đối với ngời laođộng.
Trong những năm qua TNLĐ xảy ra ở mọi ngành nghề, mọi loại hìnhdoanh nghiệp trong tất cả các thành phần kinh tế ầi năm nớc ta có hàngtrăm ngời bị TNLĐ, hàng trăm ngòi chết do TNLĐ.
Theo số liệu thống kê của Bộ Lao Động-Thơng binh và Xã hội số: /LĐTBXH-ATLĐ từ báo cáo của các tinh, thành trong cả nớc, trong thờigian qua từ năm 1995-2003, sồ vụ TNLĐ xảy ra trong cả nớc là 28.845 vụ,trong đó số vụ có ngời chết là 3094 vụ, chiếm 12,4% số vụ chết ngời Điềuđó đợc thể hiện ở bảng số liệu sau:
Trang 2526484028513802021870 362 186639924144033127 395 335351440075133576 3.337 22.433Sè vô
ngêi chÕt
Sè vô 1vµtõ 2ngêi chÕt
Nguån: Tæng hîp tõ Bé Lao §éng- Th¬ng binh vµ X· héi
(C: ngêi chÕt, T: ngêi bÞ th¬ng)
Trang 26Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng vụ tai nạn, ngời bị nạn và tínhnghiêm trọng của tai nạn trong cả nớc ngày càng tăng Từ năm 1995 đếnnăm 2002, số vụ và ngời bị nạn lao động tăng qua các năm Tuy nhiên năm2003 cả số vụ và ngời bị nạn giảm so với năm 2002 Năm 2003 xảy ra 3896vụ tai nạn làm 4089 ngời bị nạn, trong đó có 513 ngời chết và 3576 ngời bịthơng Năm 2003 có 469 vụ chết ngời, tăng so với nam 2002(449 vụ), nhngsố vụ từ 2 ngời chết của năm 2003(55 vụ) giảm so vớ năm 2002(95 vụ).
Số ngừo bị TNLĐ trong những năm này là 25.770 ngời, trong đó có3.337 ngời chết, chiếm 12,9% số ngời bị nạn và 22.433 ngời bị thơng,chiếm 87,1% số ngời bị nạn.
Nhìn chung theo số liệu thống kê thì tình hinh TNLĐ những năm gầnđây có xu hớng tăng cả về số vụ, số ngời và cả số ngời bị thiệt mạng Đócòn cha kể đến số ngời lao động bị tai nạn do phơng tiện giao thông gâynên trong thời gian đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc và ngơc lại, cũng nhngơi lao đông khác trong xã hội Số vụ và ngời bị TNLĐ trong cả nuớctrong nhng năm qua nh sau:
- Tổng số vụ TNLĐ tăng 279%
- Số vụ TNLĐ có ngời chết tăng 104%
- Số vụ TNLĐ có 2 ngời chết trở lên tăng 34%- Số ngời bị TNLĐ tăng 270%
- Số ngời bị chết tăng 94%- Số ngời bị thơng tăng 325%
Theo số liệu thống kê mới nhất, báo cáo của 64 tỉnh, thành phố trongnăm 2004 (tính đến ngày 31/12) của Bộ Lao Động-Thơng binh và Xã hộithì năm 2004 đã xảy ra 6026 vụ TNLĐ làm 6186 ngời bị nạn, trong đó có85 vụ có từ 2 ngời bị nạn trở lên; 561 vụ TNLĐ chết ngời làm 575 ngờichết.
Nguyên nhân làm cho TNLĐ vẫn còn xảy ra thờng xuyên, liên tục vàgia tăng trong những năm gần đây, đó là tất yếu khách quan trong giaiđoạn đầu thực hiện Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá của đất nớc Ngoàinhững thiệt hại về ngời nh dã nêu ở trên, theo số liệu tổng hợp từ các địaphơng thiệt hại về vật chất do TNLĐ xảy ra trong các năm từ năm 1995đến năm 2003 là 103.757.308.972 đồng, gồm chi phí thuốc men, mai táng,bồi thờng… Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng cho ngời bị nạnvà gia đình và giá trị thiệt hại tài sản điều nàyđợc thể hiện ở số liệu sau:
Phụ lục 2
Trang 27Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Lao Động- Thơng binh và Xã hội
Số tiền thiệt hại vì TNLĐ của mỗi năm đều tăng qua các năm Sosánh giữa năm 2003 và năm 1995 cho thấy số tiền thiệt hại của năm 2003tăng gấp 12 lần Số ngày lao độngnghỉ vì TNLĐ không đợc thống kê đầyđủ trong các năm mà chỉ thống kê từ năm 2000 Tổng hợp của 4 năm tổngsố ngày lao động nghỉ vì TNLĐ là 329.933 ngày.
Theo số liệu tổng hợp từ các đia phơng thiệt hại về vật chất do TNLĐxảy ra trong năm 2004 là 19.864.590.000 đồng, trong đó tiền thuốc men,mai táng, tiền bồi thơng cho gia đình ngời chết và những ngời bị thơng là15.325.090.000 đồng; thiệt hại tài sản là 4.539.500.000 đồng Tổng sốngay nghỉ vì TNLĐ là 64.961 ngày, cò xu hớng tăng so với năm 2003(59.796 ngày) Theo khuyến nghị của tổ chúc lao động Quốc tế (ILO) thìthiệt hại do tai nạn lao đông- Bệnh nghề nghiệp ớc tính mất khoảng 4%GNP (tổng sản phẩm quốc gia trên toàn thế giới)
Tình hình về tai TNLĐ xảy ra thờng không đồng đều ở tất cả các khuvực trong cả nớc hoặc trong các nganh nghề và lĩnh vực khác nhau mà tậptrung chủ yếu ở các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp có đông ng-ời lao động làm việc và trong 1 số ngàng nghề Điều đó đợc thể hịên quabảng số liệu sau:
24.854(100%)Vụ TNLĐ
chết ngời
3337(100%)Ngời bị
Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Lao Động- Thơng binh và Xã hội
Trang 28Biểu đồ
tnlđ ở các địa ph ơng xảy ra nhiều tnlđ
TP.HCMHà NộiQuản NinhĐồng NaiHải PhòngCác địa ph ơng
còn lại