II. Giải pháp và kiến nghị về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
1. Về quản lý thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao đọn g bệnh nghề nghiệp
năm tới.
II. Giải pháp và kiến nghị về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
Trớc khi thực hiện Điều lệ bảo hiểm xã hội thì chế độ chính sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp do hệ thống Công đoàn và Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quản lý và thực hiện từ năm 1995 đến nay, các chế độ bảo hiểm nói chung và chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đã thống nhất do Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý và thực hiện. Qua đánh giá những năm qua thì với phơng thức quản lý này đã thu đợc kết quả rõ rệt, về chất lợng không ngừng đợc hoàn thiện và đảm bảo chính xác, công bằng, về thời gian thực hiện giải quyết chế độ và chi trả bảo đảm kịp thời, thuận lợi, không thất thoát…Việc quản lý, lu trữ hồ sơ đợc tổ chức khoa học, bảo quản an toàn và chặt chẽ. Tuy nhiên xét về tổ chức quản lý thực hiện chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cần có giải pháp tập trung, thống nhất hơn nữa.
1. Về quản lý thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao đọng - bệnh nghề nghiệp nghề nghiệp
Hiện nay, theo quy định những ngời bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề ng hiệp do 2 tổ chức thực hiện quản lý và chi trả các khoản nợ cấp:
- Cơ quan Bảo hiểm xã hội thực hiện việc quản lý và chỉ trả trở cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội cho các đối tợng hởng một lần, hàng tháng, trang cấp trợ giúp sinh hoạt, trợ cấp ngời phục vụ kể từ khi ngời bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp điều trị ổn định thơng tật (kể từ khi ra viện điều trị ổn định). Trờng hợp bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp dẫn đến tử vong thì chi trả khoản trợ cấp bằng 24 tháng tiền lơng tối thiểu và giải quyết chế độ tử tuất theo quy định.
- Đơn vị sử dụng lao động chịu trách nhiệm chi trả các khoản về c hi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thơng tật, chi phí tiền lơng trong thời gian điều trị, chi phí cho việc giám định khả năng lao động, đồng
thời có trách nhiệm sắp xếp công việc phù hợp sau khi bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động, kể cả chi phí đào tạo lại nếu ngời lao động phải chuyển làm nghề khác. Riêng đối với trờng hợp bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp dẫn đến suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc tử vong thì ngời sử dụng lao động trả một khoản tiền với mức ít nhất là 12 tháng tiền lơng trong trờng hợp do lỗi của ngời lao động và ít nhất bằng 30 tháng tiền lơng trong trờng hợp do lỗi của ngời sử dụng lao động.
Nh vậy, việc quản lý và thực hiện chế độ chnhs sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hiện nay cha đợc tập trung thống nhất vào một mối. Theo phơng thức quản lý này tuy có u điểm là gắn trách nhiệm vật chất của ngời sử dụng lao động với tình trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở cơ quan, đơn vị mình, từ đó đòi hỏi ngời sử dụng lao động quan tâm hơn đến việc tăng cờng các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. Với các đơn vị có khả năng về tài chính có thể giải quyết kịp thời trợ cấp bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp giảm bớt khó khăn về kinh tế và động viên kịp thời về tinh thần. Tuy nhiên phơng thức này còn những tồn tại là: Ngời sử dụng lao động luôn phải lo lắng đến khoản tài chính để trang trải cho vấn đề này mà trong khi xây dựng kế hoạch tài chính của đơn vị hàng năm không đợc dự tính do khả năng xảy ra tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thờng bất ngờ và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Do đó cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp không chủ động nguồn tài chính để đảm bảo chi trr theo quy định về tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đối với ngời lao động, tình hình này càng đáng quan tâm đối với các đơn vị trong các ngành sản xuất có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cao nh đã nêu trong phần thực trạng thì mức độ ảnh hởng đến giá thành sản phẩm sẽ không nhỉ, dẫn đến khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, kém sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa phải tập trung nhiều thời gian vào việc xác định, giải quyết cùng với các đoàn thanh tra an toàn, vệ sinh lao động nên giảm thời gian cho tập trung vào nhiệm vụ chính của đơn vị. Ngoài ra, đối với các đơn vị do khó khăn trong
sản xuất, tài chính eo hẹp không có khả năng nộp bảo hiểm xã hội kịp thời cho ngời lao động, né tránh hoặc dây da thanh toán khoản bồi thờng theo quy định dẫn đến chậm thanh toán cả trợ cấp bảo hiểm xã hội và khoản bồi thờng từ đơn vị sử dụng lao động, chi phí cho việc sơ cứu, cấp cứu, điều trị cũng không đợc đầy đủ, thiếu chu đáo gây khó khăn về kinh tế cũng nh tinh thần cho ngời lao động khi bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp.
Về phạm vi quản lý chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hiện nay có ý kiến đề xuất nên giao cho các đơn vị cơ sở hoặc địa phơng quản lý, bớc đầu thành lập nên quỹ bồi thờng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp của ngành hay địa phơng. Sau đó thực hiện cả các chế độ mà hiện do cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện, đây là vấn đề nên đợc xem xét kỹ lỡng.
Với những lý do và ý kiến nêu trên, em xin kiến nghị về giải pháp trong vấn đề này là nghiên cứu hình thành quỹ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp tập trung thống nhất bao gồm cả phạm vi do cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đang quản lý, thực hiện và Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý, thực hiện để thực hiện toàn bộ chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đối với ngời lao động và quản lý quỹ thống nhất tập trung vào một đầu mối tổ chức thực hiện là hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam, bao gồm các khoản chi sau:
- Chi trả các khoản phí về y tế trong thời gian sơ cứu, cấp cứu và điều trị; - Chi lơng trong thời gian nghỉ việc để chữa trị bệnh, vết thơng;
- Chi tiền lệ phí cho việc giám định khả năng lao động theo quy định của Hội đồng giám định y khoa (kể cả giám định lại).
- Chi tiền trợ cấp một lần bao gồm cả trợ cấp một lần bồi thờng cho tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.
- Chi trả trợ cấp một lần, hàng tháng, tử tuất theo quy định kể cả trợ cấp ngời phục vụ và trang cấp dụng cụ trợ giúp sinh hoạt để phục hồi chức năng.
Riêng vấn đề chi phí đào tạo lại, đầu t cho cải thiện, phòng ngừa tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thì ngời sử dụng lao động chịu trách n hiện thực hiện.
Với phơng thức quản lý này sẽ khắc phục đợc các nhợc điểm nh nêu trên, đảm bảo khả năng về tài chính để có thể thực hiện nguyên tắc chia xẻ rủi ro trong mọi hoàn cảnh. Tuy n hiên, cần ng hiên cứu để xác định đợc mức đóng bảo hiểm xã hội về chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp phù hợp chúng đối với ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội và ngời sử dụng lao động, cũng nh nghiên cứu về mức hởng để đảm bảo khoản trợ cấp bù đắp mức thâm hụt thu nhập do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp gây nên cho ngời lao động, đồng thời vừa đảm bảo cân đối với các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội khác; cân đối quỹ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đợc lâu dài và nghiên cứu các biện pháp để thực hiện các nghiệp vụ trong giải quyết chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp để việc chi trả trợ cấp thuận lợi, đầy đủ và kịp thời.