độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
Qua đánh giá và phân tích tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp từ khi thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội theo Điều lệ bảo hiểm xã hội, em xin nêu ra một số nhận xét và kiến ng hị nh sau:
1. Về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội
Tuỳ bớc đầu do nhận thức trong việc thực hiện tham gia đóng bảo hiểm xã hội ngời sử dụng lao động cha đúng, còn mang nặng t tởng của thời bao cấp cùng với việc thiếu kinh nghiệm và còn yếu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong quản lý thu nộp bảo hiểm xã hội nên công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Nhng đến nay việc tổ chức, quản lý và thực hiện thu bảo hiểm xã hội đã hoàn thiện, ổn định và đi vào nề nếp. Công tác tuyên truyền đợc đẩy mạnh và thực hiện thờng xuyên, tăng cờng công tác kiểm tra đối với các đơn vị sử dụng lao động về số ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội, số nộp bảo hiểm xã hội…, thực hiện công tác khen thởng đối với các đơn vị thực hiện tốt việc đóng bảo hiểm xã hội nên đã thu đợc kết quả tốt, tạo điều
kiện để làm căn cứ giải quyết chế độ kịp thời cho ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.
Số ngời tham gia và số ngời thu bảo hiểm xã hội theo xu hớng tăng dần theo các năm, số tiền nộp bảo hiểm xã hội chậm có xu hớng giảm dần, ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã hiểu và nhận thức đúng về nghĩa vụ, quyền lợi khi tham gia bảo hiểm xã hội.
Việc cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội cơ bản đã hoàn thành, đảm bảo về số lợng và chất lợng, đợc ngời lao động tính, ủng hộ. Tuy nhiên, còn một số trờng hợp do quá trình cấp sổ thực hiện trong thời gian hạn chế với trình độ chuyên môn cha cao nên còn cha đảm bảo chính xác và các trờng hợp do thiếu hồ sơ hoặc các chứng cứ về tuổi đời, thời gian công tác trớc đây…làm căn cứ để ghi và cấp sổ.
Đối tợng phát sinh hàng năm có xu hớng tăng dần theo tỷ trọng số lợng ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội; Đối tợng hởng chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp các năm sau tăng nhanh, nhất là đối t- ợng hởng từ quỹ bảo hiểm xã hội; Số lao động nam bị tai nạn lao động - bệnh nghề ng hiệp trong tổng số chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với lao động nữ. Độ tuổi bình quân bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thấp, thời gian hởng trợ cấp dài, chi phí cho một ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hởng hàng tháng khá cao. Tai nạn lao động xảy ra trên đờng từ nơi ở đến nơi làm việc và ngợc lại chiếm tỷ trọng cao; Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp chủ yếu xảy ra trong các đơn vị doanh nghiệp, nhất là một số ngành nghề nặng nhọc, độc hại hoặc sử dụng các thiết bị máy móc dễ gây ra tai nạn lao động và mắc các bệnh nghề nghiệp.
Với những nhận xét qua đánh giá, phân tích nh trên, em xin kiến nghị nh sau:
- Sớm nghiên cứu và thống nhắt biện pháp hớng dẫn trong việc giải quyết những vớng mắc, tồn tạii đối với các trờng hợp cha có đủ hồ sơ, căn cứ để ghi và cấp sổ bảo hiểm xã hội, đảm bảo sao cho 100% số ngời hiện đang tham gia bảo hiểm xã hội hiện đợc cấp sổ bảo hiểm xã hội, tiến hành cấp sổ
bảo hiểm xã hội cho những đối tợng mới tham gia bảo hiểm xã hội đợc kịp thời, chính xác.
- Nghiên cứu để áp dụng biện pháp tiên tiến về công nghệ tin học để theo dõi, quản lý số đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội, số thu bảo hiểm xã hội, đối với các đơn vị thờng xuyên chậm nộp bảo hiểm xã hội cần có báo cáo đánh giá, phân tích, làm rõ nguyên nhân, tuỳ theo từng nguyên nhân có thẻ tham cho chậm nộp hoặc xử phạt hành chính theo quy định. Đối với các cơ quan, đơn vị chấp hành tốt việc đóng bảo hiểm xã hội cần động viện kịp thời, nêu gơng trên các phơng tiện thông tin đại chúng và có thởng về vật chất thoả đáng.
- Tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền để mọi ngời sử dụng lao động và ngời lao động hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội.
2. Về công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội:
Từ sau khi có tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, việc quả lý chi các chế độ bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đã đợc thực hiện chặt chẽ, đảm bảo về chất lợng và thời hạn, công khai, không gây khó khăn, phiền hà, việc chi trả luôn đợc đảm bảo đày đủ, kịp thời, tránh hiện tợng thất thoát quỹ. Đó là do có các quy định cụ thể, ro ràng về thủ tục hành chính, có hệ thống tập trung từ trung ơng đến địa phơng trong tổ chức thực hiện, có đội ngu cán bộ đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn và cơ sở vật chất đợc trang bị khá đầy đủ.
Tuy nhiên, để công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội ngày cáng tốt tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp trong thời gian tới khi luật bảo hiểm xã hội đ- ợc thực hiện và đảm bảo thống nhất, tập trung thức hiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - nghề nghiệp vào tổ chức bảo hiểm xã hội thì cần thiết phải sớm đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội có đầy đủ năng lực về chuyên môn, nhiệt tình trong công việc và trung thực. Việc nghiên cứu các phơng pháp tiên tiến, khoa học trong quản lý, việc tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền, việc áp dụng công nghệ tin học và quản lý, việc tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội… cũng cần đợc sớm đợc triển
khai để phục vụ cho công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội có hiệu quả tốt hơn nữa. Ngoài ra vấn đề quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, vấn đề đảm bảo an toàn tiền mặt trong quá trình chi trả và vấn đề tăng trởng quỹ cũng cần đợc nghiên cứu để có những biện pháp phù hợp đảm bảo an toàn và cân đối quỹ lâu dài.
3. Về quy định hồ sơ và quy trình giải quyết chế độ hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp: động - bệnh nghề nghiệp:
Cho đến nay, tuy đã đợc sửa đổi, bổ sung và ban hành tơng đối hoàn chỉnh, phù hợp với thực tế. Tuy nhiên vẫn còn một số quy định cha đợc cụ thể nên còn thiếu sự thống nhất trong giải quyết, cần đợc xem xét sửa đổi cho phù hợp, thuận tiện hơn. Đề tài kiến nghị nh sau:
- Hoàn chỉnh các quy định về thủ tục hồ sơ, quy trình tiến hành, thành phần các thành viên bắt buộc khi tiến hành lập biên bản tai nạn lao động cụ thể cho từng loại tai nạn lao động nh tại nạn lao động nhẹ, nặng, chết ngời, tai nạn lao động tại nơi làm việc, ngoài nơi làm việc, trên đờng đi và về, quy định thẩm của cơ quan quyết định khi điêu tra tai nạn có phải là tai nạn lao động theo hơng đảo bảo đầy đủ các nội dung cần thiết, thêm các tiêu thức để tiện cho thống kê, đánh giá, phân tích nh số năm đóng bảo hiểm xã hội, trình độ nghề nghiệp…và yêu cầu các chữ ký, con dấu bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả nớc.
- Hoàn thiện các quy định về thủ tục hồ sơ đối với bệnh nghề nghiệp. - Tiến hành đánh giá thực trạng về quy định hồ sơ và quy trình giải quết chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp theo quyết định số 1584/BHXH của bảo hiểm xã hội Việt Nam để kịp thời sửa đổi, bổ sung những vấn đề cha rõ cha cụ thể, còn thiếu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời sử dụng lao động, ngời lao động và ngời giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - nghề nghiệp.
- Việc đánh giá mức đọ suy giảm khả năng lao động đối với ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và thực hiện chế độ mất sức lao động, chế độ hu trí hiện nay đợc quy định do tổ chức Hội đồng giám định y khoa thuộc Bộ Y tế thực hiện, theo kinh nghiệm của nhiều nớc cũng nh tổ chức lao động quốc
tế IL0 cho rằng nếu chỉ có một hệ thống đánh giá thì khó mà có thể đa ra những quyết định đúng đắn và thống nhất về mức độ suy giảm khả năng lao động.Vấn đề chủ yếu là hệ thống này thiếu những kiến thức, chuyên môn về điều trị y tế liên quan đến nghề nghiệp, thiếu sự giám sát của tổ chức bảo hiểm xã hội dân đến thờng là kết luận có mức suy giảm khả năng lao động cao hơn thực tế, làm tăng mức chi trả và số tiền trợ cấp, gây ra hiện tợng thiếu công bằng giữa những ngời đợc hởng chế độ, rễ nẩy sinh tiêu cực đối với các thành viên của Hội đồng, nhất là trong điều kiện quy định mức hớng theo khung nh hiện nay.
+ Xây dựng các biểu quy định mức độ tàn tật và lập danh mục các bệnh nghề nghiệp chính xác làm căn cứ cho việc đánh giá mức độ suy giảm khả năng lao động, đồng thời đợc công bố rộng rãi, công khai.
+ Nghiên cứu cho việc giảm định khả năng lao động đối với các đối t- ợng thuộc bảo hiểm xã hội