Quy trình giải quyết chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam.doc (Trang 26 - 27)

Hiện nay, về hồ sơ và quy trình giải quyết chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đợc thực hiện theo quy định tại Quyết định số 1584/1999/QĐ/BHXH ngày 24/06/1999 của BHXH Việt Nam. Cụ thể nh sau:

- Hồ sơ giải quyết chế độ trợ cấp tai nạn lao động gồm: Công văn đề nghị của ngời sử dụng lao động gửi BHXH, Thành phố trực thuộc Trung ơng; Biên bản điều tra tai nạn lao động, trờng hợp bị tai nạn giao thông mà đề nghị giải quyết tai nạn lao động thì phải có biên bản tai nạn giao thông (bản sao) hoặc biên bản khám nghiệm hiện trờng đính kèm; Giấy ra viện sau khi đã điều tra vết thơng do tai nạn lao động ổn định; biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.

- Hồ sơ hởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp gồm: Công văn đề nghị của ngời sử dụng lao động gửi bảo BHXH tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung - ơng, trong đó có xác định nghề làm việc của ngời lao động bị bệnh nghề nghiệp; biên bản đo đạc môi trờng lao động có yếu tố độc hại gây bệnh nghề nghiệp của cấp có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế. Trờng hợp biên bản xác định cho nhiều ngời trong cùng một tập thể thì hồ sơ của mỗi ngời lao động có bản trích sao: Giấy ra viện sau khi điều trị bệnh: Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.

Ngoài ra, hồ sơ hởng chế độ BHXH tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp còn có Quyết định hởng chế độ của Giám đốc BHXH tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng.

Đối với trờng hợp chết do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thì thêm vào hồ sơ giải quyết chế độ tử tuất biên bản điều tra tai nạn lao động hoặc biên bản đo đạc môi trờng lao động có yếu tố độc hại gây bệnh nghề nghiệp.

- Quy trình giải quyết chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp: + Đối với ngời sử dụng lao động: Lập đầy đủ hồ sơ theo quy định nêu trên và chuyển đến cơ quan BHXH tỉnh, thành phố để giải quyết và nhận hồ sơ sau khi BHXH tỉnh, thành phố xét duyệt để chuyển giao cho ngời lao động

về đăng ký nhận trợ cấp ở nơi c trú (nếu hởng trợ cấp hàng tháng) hoặc tiếp nhận kinh phí và chi trả đối với ngời hởng trợ cấp một lần.

+ Đối với cơ quan BHXH: Tổ chức tiếp nhận hồ sơ do ngời sử dụng lao động hoặc cá nhân ngời lao động chuyển đến: Dự thảo quyết định về h- ởng chế độ, cấp giấy chứng nhận hởng trợ cấp và cấp giấy giới thiệu trả nợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (nếu hởng trợ cấp hàng tháng); trả cho đơn vị sử dụng lao động 2 bộ hồ sơ: Ghi vào sổ BHXH của đối tợng nội dung hởng chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và tổ chức thực hiện lu trữ hồ sơ đã giải quyết.

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam.doc (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w