Về đối tợng tham gia

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam.doc (Trang 58 - 60)

II. Giải pháp và kiến nghị về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp

3.Về đối tợng tham gia

Theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP thì đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc so với trớc đây đã đợc mở rộng. Tuy nhiên, trong thực tế những đối tợng lao động có nhu cầu đợc bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp nói riêng, các chế độ bảo hiểm xã hội nói chung chiếm một số lợng lớn mà thờng là lao động làm các công việc thủ công, bán thủ công trong điều kiện lao động chứa đợc cải thiện, thiết bị máy móc cũ kỹ, trang bị bảo hộ lao động hầu nh không có… dễ bị tai nạn lao động hoặc mắc các bệnh nghề nghiệp. Theo quy định hiện nay những đối tợng này phần lớn cha đợc tham gia bảo hiểm xã hội nh lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng dới 10 lao động, trong các hợp tác xã hội tiểu thủ công nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp, giao thông vận tải, lao động phi kết cấu…Đề tài kiến nghị cần sớm nghiên cứu bổ sung đối tợng để đa các đối tợng nêu trên đợc tham gia chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và trong tơng lai gần tất cả các đối tợng là ngời làm công ăn lơng đều đợc tham gia vào chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.

4. Về điều kiện hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

Theo quy định hiện hành thì điều kiện hởng trợ ấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đối với ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội không yêu cầu thời gian tối thiểu tham gia đóng bảo hiểm xã hội kể cả những trờng hợp tuy cha có một chút tích luỹ nào cho quỹ bảo hiểm xã hội mà khi tham gia bảo hiểm xã hội bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thì cũng đều đợc hởng đầy đủ chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. Việc quy định về điều kiện đợc hởng trợ cấp tai nạn lao đọng nếu tai nạn xảy ra trong giờ làm việc, tại nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện các công việc theo yêu cầu của ngời sử dụng lao động, ngời lao động nếu bị tai nạn trên tuyến đờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc và ngợc lại trong thời gian phù hợp với thời gian bắt đầu hoặc kết thúc làm việc cũng đợc hởng trợ cấp tai nạn lao động. Tuy đã có một số văn bản hớng dẫn thêm, song nhìn chung cha có những quy định chi tiết về những trờng hợp nào là không đợc co là tai nạn lao động đợc hởng trợ cấp tai nạn lao động nh: tai nạn trong khi tự ý làm việc không phải công việc chính đ- ợc giao, đùa nghịch nhau, đánh nhau trong lúc làm việc dẫn tới tai nạn…dù rằng tai nạn đó ở nơi làm việc, trong giờ làm việc…Từ những quy định cha cụ thể về điều kiện hởng trợ cấp tai nạn lao động đã gặp không ít khó khăn, vớng mắc trong quá trình giải quyết chế độ trợ cấp tai nạn lao động cho ngời lao động. Đối với việc xác định tai nạn trên đờng đi và về lại càng khó khăn hơn nhất là các trờng hợp tai nạn giao thông nhẹ, không có sự can thiệp của cảnh sát giao thông, những quãng đờng vắng và tai nạn bất ngờ nh: tờng đổ, cây, cành cây đổ, gãy, ong đốt, chó chạy…Việc xác định về địa điểm, thời gian rất khó khăn để giải quyết hởng trợ cấp, rất dễ bị lạm dụng.

Để khắc phục những tồn tại trên, em xin thống nhất những nội dung về điều kiện hởng nh quy định hiện nay đối với chế đội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, riêng trờng hợp bi tai nạn lao động tại nơi làm việc để đảm bảo thực hiện chế độ đợc chặt chẽ, chính xác thì cần thiết phải có các quy định cụ thể hơn về các hoàn cảnh xảy ra tai nạn lao động thì các trờng hợp bị tai nạn trên các công cụ làm việc không phải do ngời lao động phụ trách hoặc tại địa

điểm không đợc bố trí làm việc, uống rợu say, đánh nhau, đùa nhau…Trên d- ờng đi cần giả định các nhóm trờng hợp xảy ra tai nạn nh: tai nạn do giao thông, tai nạn do ngoại cảnh (ong đốt, chó cắn, trâu bò húc, cây đổ, gây..), tai nạn do bệnh lý gây nên (tim mạch, huyết áp….). Từ những giả định để có các quy định cụ thể trờng hợp nào đợc xác định là tai nạn lao động và trờng hợp nào không đủ đợc xác định là tai nạn lao động.

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam.doc (Trang 58 - 60)