Thực trạng và Công tác Chi trả Chế độ Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam

MỤC LỤC

Nội dung cơ bản của BHXH

BHXH là tấm lá chắn giúp họ trong quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất và thu hút đợc lao động, vì BHXH đảm bảo chi trả những khoản tiền lớn khi ngời lao động không may gặp những rủi ro hoặc khi già hết tuổi lao động. - Ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.

Sự cần thiết khách quan phải thực hiện chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

Nó thờng là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật về an toàn vệ sinh lao động và dẫn đến việc thay đổi quan hệ pháp luật lao động, thậm chí chấm dứt quan hệ pháp luật lao động nếu ngời bị tai nạn lao động chết hoặc không thể phục hồi khả năng lao động đủ để bố trí sắp xếp lại công việc phù hợp. +Do bản chất đối kháng giữa chủ sử dụng lao động và ngời lao động trong việc xác định nguyên nhân tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, do kém u thế trong mối quan hệ với chủ sử dụng lao động, nên ngời lao động khú cú thể xỏc minh đợc nguyờn nhõn một cỏch rừ ràng theo ý chớ của họ.

Phân loại tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp

+ Nguyên nhân do chủ quan: do trang thiết bị máy móc, phơng tiện bảo hộ, phòng hộ lao động không đợc chu đáo hay do sự vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn lao động sản xuất của ngời lao động và ngời sử dụng lao. Bệnh nghề nghiệp hoặc liên quan đến bệnh nghề nghiệp mà nguyên nhân phát sinh bệnh do tác hại thờng xuyên và kéo dài bởi điều kiện lao động xấu, hay có thể nói đó là sự suy yếu dần sức khoẻ, gây bệnh cho ngời lao.

Nội dung của chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

- Ngời sử dụng lao động hàng tháng đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của những ngời tham gia BHXH trong đơn vị: trong đó 10% để chi các chế độ hu trí và tử tuất, 5% để thực hiện chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. Thời gian và mức hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Theo quy định của Điều lệ BHXH thì ngời lao động tham gia BHXH khi bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, ngoài việc ngời sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm trả các khoản chi phí y tế và tiền lơng từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thơng tật cho ngời bị tai nạ lao động - bệnh nghề nghiệp.

Quy trình giải quyết chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

+ Đối với cơ quan BHXH: Tổ chức tiếp nhận hồ sơ do ngời sử dụng lao động hoặc cá nhân ngời lao động chuyển đến: Dự thảo quyết định về h- ởng chế độ, cấp giấy chứng nhận hởng trợ cấp và cấp giấy giới thiệu trả nợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (nếu hởng trợ cấp hàng tháng); trả. Mối quan hệ của chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp với các.

Mối quan hệ của chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp với các chế độ BHXH khác ở Việt Nam

Nhng đối với trờng hợp ngời lao động đang tham gia BHXH bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp dẫn đến tử vong, thì không cần có điều kiện về thời gian tham gia BHXH để thân nhân họ đợc hởng trợ cấp tử tuất hàng tháng và ngoài các khoản trợ cấp đợc nhận về mai táng phí, trợ cấp tuất một lần, trợ cấp tuất hàng tháng theo quy định thì thân nhân ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp chết còn đợc nhận một khoản trợ cấp một lần từ BHXH là 24 tháng tiền lơng tối thiểu. Song có 1 thực tế đang trở thành mối quan tâm của xã hội: số vụ tai nạn lao đông mỗi năm môt gia tăng, chiếm 1 tỷ lệ co nhất ở nganh xây dựng và tai nạn giao thông đờng bộ, số ngời măc bệnh nghêg nghiệp ngày càng lớn, nhiều bệnh mới đơc phát hiện.

Điều kiện lao động

Thực trạng tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp – và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động. Do những nhu cầu bức thiết về xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và sinh hoạt xã hội, nguồn kinh phí, nguồn vốn đầu t cho những công trình trọng.

Tình hình tai nạn lao động

+ Vi phạm tiêu chuẩn, quy pham, quy trình kỹ thuật an toàn lao động, chiếm trung bình 53% tổng số vụ TNLĐ, chủ yếu trong các lĩnh vực: xây dựng, sử dung các thiết bị điện, sử dụng các thiết bị điện, sử dụng các thiết bị nâng, sử dung các thiết bị chịu áp lực, khai thác khoáng sản, v.v. + Nhiều ngời lao động tự do không đơc đào tạo cơ bản về nghề, pháp luật lao động và an toàn lao động và khi tham gia lao động chỉ đợc hớng dẫn về các thao tác trong công việc, dẫn đến không hiểu biết đày đủ về các mối nguy hiểm cànn phải đè phòng trong khi lao động.

Tình hình bệnh nghề nghiệp

Cũng theo số liệu thống kê của Vụ Y tế dự phòng – Bộ Y tế thì số lợng ngời lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp tập trung chủ yếu trong các ngành công nghiệp (chiếm khoang 60% số ngời mắc bệnh nghề nghiệp trong cả nớc) với các bệnh: bụi phổi, điếc, sạm da, nhiễm độc chì và bệnh rung nghề nghiệp, sau đó là ngành đờng sắt (chiếm khoảng 12% số ngời mắc BNN trong cả nớc). - Do môi trờng lao động bị ô nhiễm nặng, dây chuyền sản xuất còn lạc hậu, trang thiết bị bảo hộ lao động cũ, bị hỏng, hoặc thiếu làm cho môi trờng lao động bị ô nhiễm: bụi, tiếng ồn, ánh sáng, hơi khí độc Với điều kiện môi… trờng lao động bị ô nhiễm thì xu thế ngời lao động mắc bệnh nghề nghiệp còn t¨ng nhanh trong thêi gian tíi.

Công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam

    Từ thực trạng về tình hình tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và thực trạng các nhân tố ảnh hởng trực tiếp gây nên tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp nh đã nếu và qua kết quả điều tra, phân tích cho thấy nguyên nhân chủ yếu của các vụ tai nạn lao động xảy ra thờng do ngời lao động và ngời sử dụng lao động vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh cũng nh môi trờng lao động nh: vi phạm các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật an toàn, đặc biệt trong các lĩnh vực xây dựng, sử dụng các thiết bị điện, sử dụng các thiết bị nâng hạ, khai thác đá và khoáng sản, tham gia giao thông vận tải; điều kiện làm việc và môi trờng làm việc của ngời lao động không đảm bảo các tiêu chuẩn quy định; nhiều máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất không đảm bảo an toàn; ngời sử dụng không thực hiện các quy định khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, do. Để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động bi tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp trong việc chăm sóc y tế đợc đầy đủ hơn so với chế độ ốm đau bình thờng cả về lĩnh vực chuyên gia y tế trực tiếp điều trị, các thiết bị y tế lẫn điều kiện chăm sóc đặc biệt và đảm bảo tính công bằng giữa những ngời bị tai nạn lao đọng - bệnh nghề nghiệp, ngoài giải pháp và kiến nghị nh đã nêu trong điểm 1, em xin kiến nghị các cơ quan chức năng sớm nghiên cứu ban hành văn bản quy định tiêu chuẩn chung về chăm sóc y tế đối với những ngời bị tàn tật do tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp khi mới bị từ khâu khám, chữa, điều trị đến khi đã điều trị ổn định hoặc tái phát. - Hoàn chỉnh các quy định về thủ tục hồ sơ, quy trình tiến hành, thành phần các thành viên bắt buộc khi tiến hành lập biên bản tai nạn lao động cụ thể cho từng loại tai nạn lao động nh tại nạn lao động nhẹ, nặng, chết ngời, tai nạn lao động tại nơi làm việc, ngoài nơi làm việc, trên đờng đi và về, quy định thẩm của cơ quan quyết định khi điêu tra tai nạn có phải là tai nạn lao động theo hơng đảo bảo đầy đủ các nội dung cần thiết, thêm các tiêu thức để tiện cho thống kê, đánh giá, phân tích nh số năm đóng bảo hiểm xã hội, trình độ nghề nghiệp…và yêu cầu các chữ ký, con dấu bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả nớc.