1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở Thành phố Thanh hoáthực trạng và giải pháp

58 473 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 265 KB

Nội dung

Hội nghị ILO đã thông qua khuyến nghi số 67 về việc bảo đảm các điềukiện sinh sống, khuyến nghị này đã đa ra một số nguyên tắc của BHXH mà chủyếu là khuyến nghị mở rộng các chế độ BHXH b

Trang 1

Lời nói đầu

Ra đời và phỏt triển cựng với nền kinh tế thị trường, bảo hiểm xó hội( BHXH) đó xuất hiện từ hàng trăm năm nay và cú mặt ở hầu hết cỏc nước trờnthế giới Với chức năng phõn phối lại theo nguyờn tắc “ lấy số đụng bự cho sốớt”, BHXH đó gúp phần ổn định và thỳc đẩy tiến bộ xó hội khụng thể thiếu củamỗi quốc gia nhằm gúp phần bỡnh ổn đời sống kinh tế - xó hội và gúp phần làmvững chắc thể chế chớnh trị

Trong cỏc chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm hưu trớ ( tuổi già ) là mộttrong những chế độ quan trọng, liờn quan đến an sinh xó hội của bất cứ quốc gianào Hiện nay, hầu hết cỏc nước trờn thế giới đó ban hành chế độ này Chế độbảo hiểm xó hội hưu trớ cũng là chế độ bảo hiểm xó hội ra đời sớm nhất đối vớinhà nước cỏch mạng Viờt Nam Năm 1950, theo Sắc lệnh 76/SL và Sắc lệnh 77/

SL thỡ chế độ hưu trớ đối với cụng chức, cụng nhõn được chớnh thức ban hành.chế độ hưu trớ đó cựng với cỏc chế độ khỏc gúp phần quan trọng vào việc đảmbảo đời sống cho hàng triệu người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho họ yờntõm lao động, sản xuất, chiến đấu và bảo vệ tổ quốc

Thành phố Thanh hoá với số lợng ngời nghỉ hu đông 14.801 ngời bằng15% số ngời nghỉ hu trong toàn tỉnh với tổng số tiền chi trả hàng tháng gần 11 tỷ

đồng chiếm 10% tổng số tiền chi trả lơng của toàn tỉnh Do đú đặt ra yờu cầu làthực hiện chi trả lơng hu đối với người về hưu như thế n o để trang trải cuộcào để trang trải cuộcsống hàng tháng của ngời nghỉ hu và đáp ứng đợc mục tiêu phấn đấu của toànnghành Bảo hiểm xã hội Việt Nam “ Phải luôn luôn coi việc chi trả đầy đủ, kịpthời, đúng đối tợng và an toàn tiền mặt” Là sinh viên thực tập, đợc trực tiếptham gia chi trả chế độ bảo hiểm hưu trớ trên địa bàn Thành phố Thanh hoá, emchọn đề tài : “ Bàn về cụng tỏc chi trả chế độ hưu trớ ở Thành phố Thanh hoỏthực trạng và giải phỏp” làm đề tài chuyờn đề thực tập tốt nghiệp

Nội dung của đề tài được trỡnh bày qua ba phần sau:

Chương I: Tổng quan về bảo hiểm xó hội và chế độ bảo hiểm hưu trớ

Trang 2

Chương II: Tình hình thực hiện chi trả chế độ bảo hiểm hưu trí ở Bảo hiểm xã

hội Thành phố Thanh hoá

Chương III: Kiến nghị và giải pháp nâng cao việc thực hiện chi trả chế độ bảo

hiểm hưu trí

Trang 3

Chơng I Tổng quan về BHXH và chế độ bảo hiểm

hu trí

I Một số vấn đề lý luận về BHXH

1 Sự cần thiết khách quan của BHXH

Con ngời ta sinh ra, lớn lên, làm việc rồi nghỉ ngơi là một quá trình dàihàng trục năm Trong thời gian đó, khi ngời lao động bắt đầu có việc làm và thunhập, đều đã phải tham gia BHXH theo quy định của pháp luật Khi đóngBHXH, ngời lao động không những đợc chăm lo về sức khoẻ, chăm sóc khikhông may mắc tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, về thai sản ( đối với lao

động nữ ) mà còn tích góp một phần “ của để dành” để chăm lo cuộc sống khi đãhết tuổi lao động, về hu Vì thế, BHXH đợc coi là một chính sách cơ bản trng hệthống chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc ta, nhằm chăm lo đời sống cả củangời lao động, góp phần ổn định chính trị, đảm bảo an sinh xã hội, tạo môi trờng

và điều kiện xã hội thuận lợi để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế trong thời kỳ đổimới của đất nớc

Để tồn tại và phát triển, con ngời cần phải lao động Lao động để tạo racủa cải vật chất phục vụ cho chính cuộc sống của họ và cho xã hội Nó khôngchỉ đảm bảo cho cuộc sống của bản thân ngời lao động mà còn góp phần to lớnvào sự tồn tại và phát triển của xã hội Tuy nhiên, bất cứ ngời lao động nào cũngphải trải qua các giai đoạn đó là : sinh ra, trởng thành, già đi và chết Mặc dù họchính là động lực chính, là trung tâm cho sự phát triển kinh tế xã hội, họ là ngờitrực tiếp tạo ra của cải vật chất, dịch vụ cho xã hội đồng thời cũng là ngời tiêudùng những sản phẩm dịch vụ đó

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội khả năng tạo ra của cải vật chất củangời lao động ngày một cao hơn cho phép đáp ứng những nhu cầu đảm bảo vậtchất tinh thần ngày một cao và phong phú cho ngời lao động Tuy nhiên trongthực tế con ngời không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, mà trái lại cungc

có lúc họ rơi vào những trờng hợp khó khăn, bất lợi ít nhiều ngẫu nhiên phátsinh, làm cho ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bị ốm đau, tai nạn lao

động hoặc bệnh nghề nghiệp, sinh đẻ, tuổi già…Khi rơi vào các trờng hợp trêncác nhu cầu thiết yếu của cuộc sống không vì thế mà mất đ i, thậm chí còn xuấthiện thêm những nhu cầu mới Chẳng hạn nh khi bị tai nạn thì cần phải chữa trị,thuốc men, khi già yếu cần phải đợc nghỉ ngơi tỉnh dỡng…Để giảm bớt nỗi loĐể giảm bớt nỗi lo

Trang 4

này, từ xa xa loài ngời đã biết lập ra các hội tơng hỗ “nhiều ngời vì một ngời,giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn Ngày nay khi mỗi gia đình là một tế bào sốngcủa xã hội, xã hội muốn phát triển thì phải dựa trên sự phát triển…ổn định vữngchắc của mỗi gia đình Mặt khác mỗi thành viên quan trọng, trụ cột trong gia

đình lại là ngời lao động vì vậy việc quan tâm đến lợi ích của ngời lao động sẽ lànền móng vững chắc cho sự phát triển của xã hội Cùng với sự phát triển của xãhội, loài ngời đã sáng lập ra một công cụ, một phơng tiện để bảo vệ tốt nhất chongời lao động đó chính là “BHXH” Với BHXH thì ngời lao động đợc xã hội locho một cách chu đáo cả khi đang lao động mà gặp phải khó khăn ( bị ốm đau,thai sản, TNLĐ- BNN…Để giảm bớt nỗi lo) cho tới khi không còn khả năng lao động ( về hu, chết)thông qua Quỹ BHXH Quỹ nàyđợc hình thành từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và với sự hổ trọ của Nhà nớc

2 Quá trình hình thành và phát triển của BHXH

2.1 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội

Trong quá trình tiến hóa, xã hội ngày càng phát triển trên cơ sở lực lợngsản xuất không ngừng, từ xã hội cộng sản nguyên thủy, đến chiếm hữu nô lệ,phong kiến cho đến chủ nghĩa t bản ra đời , quá trình công nghiệp hóa đã thúc

đẩy nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển, kéo theo sự phát triển của giaicấp công nhân ngày càng mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng Tuy vậy đời sốngcủa ngời lao động chủ yếu phụ thuộc vào các khoản tiền lơng, tiền công nênnhuững hụt hẫng về thu nhập trong các trờng hợp ốm đau, tai nạn lao động, mấtsức lao động hoặc khi già yếu đã trở thành mối đe dọa đối với cuộc sống bình th-ờng của ngời làm công ăn lơng Sự đối mặt với những hiểm họa đó buộc ngờilàm công phải có ý thức tích góp dành dụm cho những ngày sau, phòng khi ốm

đau bất trắc, đồng thời với tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân, truyềnthống tơng thân tơng ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhng với số tiền lơng tiền công ít ỏithì điều đó thật nan giải, buộc ngời lao động phải đấu tranh với ngời chủ, phải cónhửng đảm bảo về cuộc sống tối thiểu cho họ kể cả khi gặp những rủi ro, bấttrắc, ốm đau, bệnh tật, già yếu không còn khả năng lao động và trợ cấp nuôisống gia đình họ để tái tạo sức lao động

Nh vậy, BHXH đã có mần mống từ rất lâu đời, nhng để trở thành quy địnhcủa luật pháp thì phải đến năm 1850 khi Tể tớng Bismack của Đức ban hànhLuật bảo hiểm về ốm đau và sau đó đến năm 1884, ban hành tiếp Luật bảo hiểm

về rủi ro nghề nghiệp ( tức là tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp), theo đó vềcơ quan quản lý, bảo hiểm ốm đau giao cho các hội tơng tế quản lý, còn bảo

Trang 5

hiểm rủi ro giao cho Hiệp hội giới chủ quản lý Năm 1889, Chính phủ Đức banhành thêm hình thức bảo hiểm tàn tật và bảo hiểm tuổi già giao cho chính quyềncác bang quản lý Mô hình BHXH ở Đức đã lan rộng ra Châu Âu và cho đếnnhững năm đầu của thế kỷ XX, nhiều nớc đã ban hành các chế độ BHXH trong

hệ thống BHXH nh : áo năm 1888, Pháp năm 1898, Bulgarie năm 1924 Tuynhiên cha có nớc nào ngay một lúc ban hành đợc tất cả chế độ BHXH mà banhành từng chế độ một

Do tính chất đa dạng, phức tạp của BHXH, Liên hợp quốc mà cụ thể làILO đã có những khuyến nghị, những quy phạm về các nội dung để thống nhấtcác hoạt động của BHXH ở các nớc, điều này đợc thể hiện đầu tiên vào năm

1944 Hội nghị ILO đã thông qua khuyến nghi số 67 về việc bảo đảm các điềukiện sinh sống, khuyến nghị này đã đa ra một số nguyên tắc của BHXH mà chủyếu là khuyến nghị mở rộng các chế độ BHXH bắt buộc để đảm bảo điều kiệnsinh sống tối thiểu trong các trờng hợp rủi ro của ngời lao động tham giaBHXH…Để giảm bớt nỗi lo Cho tới nay, BHXH đã đợc thực hiện ở hầu hết trên thế giới, trong đó

có nớc ta

b Khái niệm về BHXH

Theo quy luật sinh học thì con ngời đều đợc sinh ra, đợc nuôi dỡng trỡngthành sau đó phải cống hiến sức lực , trí tuệ ( thông qua lao động) cho gia đình,cho xã hội, khi về già lại đợc gia đình, xã hội chăm sóc cho đến khi chết Nhvậy, là trong toàn bộ cuộc đời, con ngời không phải lúc nào cũng có đủ sức khỏe

và cơ hội lao động để có thu nhập Trong khi đó con ngời luôn cần có những nhucầu sinh hoạt về mặt vật chất và tinh thần Do đó mỗi ngời lao động và xã hộicần thiết phải có một nguồn lực tài chính dự trữ để kịp thời cung cấp đáp ứngnhu cầu vật chất và tinh thần không những cho bản thân mình và cho cả nhữngngời mình phải nuôi dỡng và cho cả những ngời gặp phải biến cố rủi ro ( kể cảngẫu nhiên và tất nhiên) trong đời sống xã hội

BHXH là chế độ bồi thờng kinh tế, là chuyển giao, san sẻ rủi ro giữanhững ngời cùng tham gia bảo hiểm trên cơ sở những nguyên tắc chuẩn mực,quy định thống nhất từ trớc, nhằm đảm bảo an toàn, ổn định sản xuất và đời sốngkinh tế - xã hội của những ngời tham gia bảo hiểm và cộng đồng xã hội Mục

đích của BHXH là góp phần làm ổn định , an toàn kinh tế cho mọi ngời, mọi tổchức và mọi đơn vị tham gia bảo hiểm, đảm bảo an toàn xã hội : đồng thời tạo ranguồn vốn quan trọng đẻ tham gia đầu t phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc

Trang 6

Xuất phát từ bản chất của BHXH là mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, tínhxã hội hóa cao mà mục đích cơ bản là bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao

động khi họ gặp khó khăn, ILO đã định nghĩa BHXH nh sau : “ Bảo hiểm xã

hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua việc huy

động các nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục những khó khăn

về kinh tế - xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn, nhằm góp phần ổn định đời sống của gia đình và bản thân ”.

Xuất phát từ định nghĩa và những quy định của ILO, trong điều kiện nớc

ta, có thể hiểu “ Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần

thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng quỹ tiền tên tập trung nhằm đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội ”.

Theo quy định tại Công ớc Quốc tế số 102 ngày 4/6/1952, ILO đã định 9

chế độ trợ cấp của BHXH đó là :

1/ Chăm sóc y tế

2/ Trợ cấp ốm đau

3/ Trợ cấp thất nghiệp

4/ Trợ cấp tuổi già ( lơng hu)

5/ Trợ cấp trong trờng hợp bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghềnghiệp

+ Trợ cấp thất nghiệp

+ Trợ cấp tuổi già

Trang 7

+ Trợ cấp tai nạn - bệnh nghề nghiệp

+ Trợ cấp tàn tật

+ Trợ cấp tử tuất

c Bản chất của bảo hiểm xã hội.

Mọi chính thể quốc gia trên thế giới đều ý thức đợc rằng, sự nghèo đói củangời dân do ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, tật nguyền…gây ra không chỉ là tráchnhiệm của cá nhân, gia đình, dòng họ mà còn là trách nhiệm của nhà nớc và củaxã hội

Cùng với quá trình phát triển của xã hội loài ngời, BHXH ngày càng hoànthiện, phát triển phù hợp với nền kinh tế của mỗi quốc gia trong mổi thời kỳ và

đợc coi là một chính sách xã hội rất quan trọng của mỗi một Nhà nớc nhằm bảo

đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất, tinh thần cho mọi ngời trongcộng đồng Với t cách là chủ thể quốc gia quản lí xã hội , Nhà nớc phải can thiệp

và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động, đặc biệt là giải quyết mốiquan hệ thuê, mớn, hợp đồng lao động giữa chủ và thợ, giữa giám đốc với côngnhân Yêu cầu giới chủ phải thực hiện những cam kết bảo đảm điều kiện làmviệc, tiền lơng, đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động, trong đó có nhucầu về chăm sóc y tế khi bị ốm đau, tai nạn…Để giảm bớt nỗi lo ợc hởng lơng không chỉ khi đ

đang làm việc mà ngay cả khi già yếu mất khả năng lao động ( lơng hu) v v…Để giảm bớt nỗi lo

đồng thời ngời lao động cũng phả i có trách nhiệm đóng góp một phần thu nhậpcủa mình để chi trả cho chính bản thân khi gặp khó khăn bất trắc, ốm đau, tainạn…Để giảm bớt nỗi lo và tơng trợ lẫn nhau

Mặt khác, trên phơng diện là ngời điều hành đất nớc, Nhà nớc cũng phải

có trách nhiệm khi các khoản đóng góp của chủ sử dụng lao động và ngời lao

động không đủ bù đắp cho các khoản chi phí đợc pháp luật quy định trong lĩnhvực BHXH Nhà nớc phải có trách nhiệm hỗ trợ bằng chính nguồn ngân sách củachính mình để hỗ trợ, đảm bảo đời sống cơ bản của ngời lao động

- BHXH ra đời, tồn tại và phát triển là một yêu cầu khách quan khi nềnkinh tế hàng hóa phát triển từ hình thức giản đơn đến nền kinh tế thị trờng, việcthuê mớn nhân công trở nên phổ biến đòi hỏi sự phát triển da dạng của BHXH.Chính sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa đã tạo cở sở, nền tảngcho BHXH

Nh chúng ta đã biết, BHXH đợc hình thành trên cơ sở quan hệ lao động giữa cácbên tham gia và đợc hởng BHXH Nhà nớc ban hành các chế độ, chính sáchBHXH, tổ chức ra các cơ quan chuyên trách, thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt

Trang 8

động BHXH Chủ sử dụng lao động và ngời lao động có trách nhiệm đóng góp

để hình thành quỹ BHXH Ngời lao động và gia đình của họ đợc cung cấp tàichính từ quỹ BHXH khi họ có đủ điều kiện đợc hởng BHXH theo quy định Từ

đó, hình thành mối quan hệ giữa cá bên tham gia BHXH : Nhà nớc – Chủ sửdụng lao động – Ngời lao động

- Phân phối trong BHXH là phân phối mang tính cộng đồng, có sự tơngtác hổ trợ lẫn nhau, đó là sự phân phối không đồng đều, có nghĩa là các bên thamgia BHXH không phải ai cũng có sự phân phối giống ai Phân phối trong lĩnhvực này vừa mang tính bồi hoàn, vừa không mang tính bồi hoàn Những biến cốxảy ra mang tính tất nhiên đối với con ngời là thai sản ( đối với lao động nữ ),tuổi già và chính trong trờng hợp này BHXH mang tính bồi hoàn Còn trong tr-ờng hợp trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm, những rủi ro xảy ra trái ngợc với ý muốn con ngời nh ốm đau, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, là sự phân phối không mang tính bồi hoàn, có nghĩa

là khi nào ngời lao động gặp phải những rủi ro bất trắc thì mới đợc hởng nhữngtrợ cấp đó

Hoạt động của BHXH mang tính cộng đồng – “ lấy của số đông bù cho

số ít" tức là dùng số tiền đóng góp nhỏ của số đông ngời tham gia BHXH để bù

đắp , chia sẻ cho một số ít ngời với số tiền lớn hơn so với số đóng góp của từngngời, khi họ gặp phải những rủi ro gây tổn thất, vì số tiền của ngời tham giaBHXH chỉ mang một phần ( thờng chỉ vài % số lơng tháng của mình )

- Hoạt động BHXH là một hoạt động dịch vụ công , mang tính xã hội cao ,lấy hiệu quả xã hội làm mục tiêu hoạt động Hoạt động BHXH là quá trình tổchức , triển khai thực hiện các chế độ , chính sách BHXH của nhà nớc thông quacác tổ chức quản lý BHXH đối với ngời tham gia và hởng các chế độ BHXH.Hoạt động BHXH là quá trình tổ chức thực hiện các nghiệp vụ thu BHXH đốivới chủ sử dụng lao động và ngời lao động; giải quyết các chế độ BHXH cho ng-

ời đợc thụ hởng, quản lý quỹ BHXH và thực hiện đầu t để bảo tồn và tăng trởngquỹ BHXH

3 Quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những ngời tham giaBHXH hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngời đợcBHXH và các thành viên trong gia đình của họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập

do bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động

Trang 9

Nh vậy, quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời nó cũng là một quỹ

dự phòng , nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao Sự hình thành

và phát triển nguồn quỹ là cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho hệ thốngBHXH tồn tại và phát triển

Quỹ BHXH đợc hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau, tại điều 149 bộluật lao động ban hành ngày 23/06/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 quy

định : quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập tập trung nằm ngoài ngân sáchnhà nớc Quỹ này đợc hình thành chủ yếu từ ba nguồn: ngời lao động, ngời sửdụng lao động và nhà nớc bù thiếu Tuỳ từng nớc khác nhau mà việc quy định tỷ

- Ngời lao động đóng 5% lơng tháng để chi trả cho các chế độ hu trí và tửtuất Sự tham gia đóng góp này của ngời lao động thể hiện sự tự bảo vệ mình

- Nguồn từ ngân sách nhà nớc hỗ trợ thêm để đảm bảo cho sự thực hiệncác chế độ BHXH cho ngời lao động Nhà nớc hỗ trợ thêm bởi vì nhà nớc là ngời

sử dụng lao động và cũng là ngời bảo hộ đối với quỹ BHXH Chức năng bảo hộcủa nhà nớc chỉ thể hiện khi có lạm phát hoặc khi có những rủi ro đột biến bấtkhả kháng

- Ngoài ra quỹ BHXH còn đợc bổ sung thêm do lãi đầu t từ quỹ nhàn rỗi

đem lại, sự hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài nớc và thu khác

Quá trình hình thành nguồn quỹ này lớn hay nhỏ, mức đóng góp cao haythấp phụ thuộc vào:

+ Số đối tợng tham gia BHXH + Tỷ lệ đóng góp

+ Trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia …Để giảm bớt nỗi loQuỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho hai mục đích:

+ Dùng để chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH

Trang 10

+ Dùng để chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp cácngành, các cơ sở

Quỹ này đợc quản lý theo cân bằng thu chi Đây là một vấn đề hết sứcquan trọng, nó có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc bảo toàn và phát triển quỹ.Xong yếu tố quyết định tới việc cân đối thu chi của quỹ chính là phí BHXH Nó

là khoản tiền đóng góp của các bên tham gia BHXH theo quá trình lao động PhíBHXH có thể phân thành nhiều loại, theo quá trình lao động phí BHXH chia làmhai loại: Phí dài hạn và phí ngắn hạn Phí dài hạn tạo thành nguồn quỹ để chi trảtrợ cấp BHXH dài hạn nh hu trí, mất sức lao động, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp, tử tuất Phí BHXH ngắn hạn tạo từ nguồn quỹ dùng để chi trả trợ cấpngắn hạn nh thai sả, ốm đau, tai nạn lao động nhẹ

Kể từ khi Nghị định 12/CP ra đời ngày 26/01/1995 thì quỹ BHXH là mộtquỹ tài chính độc lập tập trung ngoài ngân sách Nhà nớc, tự bảo toàn và tăng tr-ởng quỹ Chính vì vậy trên thế giới các nớc đều thống nhất quan điểm là các cơquan quản lý đều phải có trách nhiệm bảo toàn và tăng trởng nguồn quỹ thôngqua các hình thức nh đầu t, cho chính phủ vay, tham gia vào thị trớc chứngkhoán, bất động sản …Để giảm bớt nỗi lo nếu không thực hiện đợc điều đó, quỹ BHXH sẽ thâmhụt và tất yếu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc chi trả cho ngời lao động cho chế

độ

4.Hệ thống các chế độ BHXH

Chế độ BHXH là một hệ thống các quy định cụ thể ( đối tợng , phạm vi ,

điều kiện , mức trợ cấp …Để giảm bớt nỗi lo.) và nêu rõ sự bố trí, sắp xếp các phơng tiện để thựchiện luật hoặc các văn bản dới luật khác phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội củatừng nớc trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, các chế độ bảo hiểm có tính chấtphát lý chặt chẽ, có những chế định rõ ràng

Có thể nói, chế độ BHXH chính là những loại hình và nhu cầu về đảm bảovật chất cho ngời lao động trong các trờng hợp : ốm đau, thai sản, tai nạn lao

động và bệnh nghề nghiệp …Để giảm bớt nỗi lo

Để bình ổn xã hội giúp ngời lao động yên tâm lao động sản xuất, để đápứng nguyện vọng sâu sắc nhất, chung nhất của toàn bộ nhân dân toàn thế giới.Ngày 28/06/1952 hội nghị toàn thể các tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO) đã nhấttrí thông qua công ớc 102 gọi là: “ Công ớc về bảo đảm xã hội” giúp các nớc

định hớng việc xây dựng hệ thống BHXH, bao gồm 9 chế độ là :

1- Chăm sóc y tế

2- Trợ cấp ốm đau

Trang 11

3- Trợ cấp thất nghiệp

4- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

5- Trợ cấp tuổi già

6- Trợ cấp gia đình

7- Trợ cấp sinh đẻ

8- Trợ cấp tàn tật

9- Trợ cấp cho những ngời còn sống ( trợ cấp tử tuất )

Tuy nhiên các nớc trên thế giới lại có điều kiện kinh tế, chính trị xã hộikhác nhau Chính vì vậy, cũng có những nớc triển khai một cách dễ dàng các chế

độ nói trên do điều kiện của họ cho phép Trong khi đó lại có nớc lại không triểnkhai đợc, do đó tại hội nghị này ILO đồng thời tuyên bố là tuỳ theo điều kiệnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà thực hiện các chế độ BHXH nói trên Nh ngbắt buộc phải thực hiện các chế độ sau:

1- Trợ cấp tuổi già

2- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

3- Trợ cấp tài sản

4- Trợ cấp tử tuất

Trong các chế độ mà các nớc thực hiện thì chế độ tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp đợc nhiều nớc thực hiện hơn cả và số nớc thực hiện chế độ này cũngtăng nhanh qua các năm Bên cạnh đó chế độ hu trí dần dần cũng thể hiện đợctầm quan trọng của mình thể hiện qua các nớc thực hiện chế độ này Trên thực

tế chế độ BHXH đợc chia làm hai loại chính :

- Chế độ BHXH trong quá trình sản xuất: là các chế độ bảo đảm về vậtchất cho ngời lao động khi họ gặp phải rủi ro phát sinh ngay trong thời gian ngờilao động tham gia công tác Các chế độ đó bao gồm:

+ Chế độ ốm đau + Chế độ thai sản + Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

- Chế độ BHXH ngoài quá trình sản xuất: đây là các chế độ bảo đảm vậtchất cho ngời lao động khi họ kết thúc thời gian làm việc của mình do đã hếttuổi lao động hoặc do điều kiện sức khoẽ không cho phép Các chế độ này baogồm :

+ Chế độ hu trí + Chế độ mất sức lao động + Chế độ tử tuất

Trang 12

ở Việt Nam theo điều lệ BHXH kèm theo Nghị định 12/CP ngày26/01/1995 của Chính phủ, chế độ trợ cấp BHXH đợc áp dụng đối với công nhânviên chức Nhà nớc và ngời lao động bao gồm trợ cấp ôm đau, trợ cấp thai sản,trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp , trợ cấp hu trí, trợ cấp tử tuất Mỗichế độ có một quy định cụ thể và mức hởng trợ cấp trên cơ sở thời gian tham giacông tác có đóng BHXH và mức đóng góp của ngời lao động đã tham giaBHXH.

5 Vấn đề quản lý BHXH

Quản lý diển ra trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời khi cónhiều ngời liên kết, hợp tác với nhau, diển ra trên nhiều cấp độ khác nhau, đợcvận dụng khái niệm chung về quản lý Đối với hoạt động BHXH cũng cần có

quản lý BHXH, đợc định nghĩa nh sau: “ Quản lý bảo hiểm xã hội là quản lý

toàn bộ hoạt động bảo hiểm xã hội, bao gồm cả quản lý các đối tợng tham gia

và hởng thụ, quản lý thu,chi và quỹ BHXH”.

Trong hệ thống quản lý BHXH có chủ thể quản lý là nhà nớc và đối tợngquản lý là tất cả mọi đối tợng tham gia và hởng thụ BHXH Nhà nớc uỷ quyềncho Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý toàn bộ hoạt động BHXH trên phạm vicả nớc với một hệ thống tổ chức từ trung ơng đến tỉnh , thành phố trực thuộctrung ơng, quận huyện, còn ở cấp xã phờng có đại lý và các tổ chi trả BHXH Và

nh vậy quản lý BHXH với chức năng dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện vàkiểm tra giám sát quá trình thực hiện chính sách BHXH

5.1 Quản lý đối tợng thụ hởng bảo hiểm xã hội :

Đặc điểm của đối tợng hởng bảo hiểm xã hội:

+ Đối tợng hu trí là nòng cốt của quá khứ, họ là ngời đã cống hiến nhiềucho xã hội trong các lĩnh vực sản xuất, trong công cuộc kháng chiến chống Pháp,chống Mỹ

+ Đối với ngời lao động tham gia và hởng BHXH, cơ quan BHXH khôngquản lý trực tiếp đối tợng mà thông qua chủ sử dụng lao động để quản lý ngàynghỉ hởng các chế độ BHXH: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp Thông qua UBND phờng, xã để quản lý đối tợn hu trí, mất sức lao động,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đối tợng hởng chế độ tử tuất Các đối tợngnày c trú ở tất cả các xã, phờng…Để giảm bớt nỗi lovà ở các đơn vị lao động trong cả nớc

a Đối tợng thụ hởng BHXH : Đợc chia làm hai nhóm

Nhóm 1: Ngời lao động đang tham gia BHXH là những ngời đang trựctiếp tham gia BHXH, trong quá trình tham gia đợc hởng các chế độ ốm đau, thai

Trang 13

sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp Đây là lực lợnglao động chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội và cũng là nguồn chủyếu đóng góp quỹ BHXH Đối tợng này nhìn chung có đặc điểm trẻ, khoẻ đangtrong độ tuổi lao động và có tâm lý là không muốn mình thuộc diện hởng trợ cấpBHXH ngắn hạn, trừ trờng hợp thai sản

Nhóm 2 : Bao gồm những ngời đã tham gia BHXH nay đến tuổi nghỉ hu ,nghỉ hởng trợ cấp BHXH hàng tháng và các thân nhân trong trờng hợp ngời lao

động đang tham gia hoặc đang thụ hởng BHXH bị chết và thân nhân đủ điềukiện hởng trợ cấp tuất hàng tháng Nhóm này có tâm lí ngợc với nhóm 1, chủyếu là các đối tợng đã tham gia quá trình công tác, cống hiến cho xã hội, ở nớc

ta trong số họ nhiều ngời đã từng tham gia vào hai cuốc kháng chiến giành độclập cho dân tộc và bảo vệ tổ quốc, nay nghỉ hởng chế độ BHXH; Tuổi cao sứckhoẻ giảm dễ mặc cảm và có yêu cầu đợc xã hội quan tâm, phục vụ

Ngoài ra, ở nớc ta đối tợng hởng chế đố BHXH đợc phân theo chế độBHXH, cụ thể :

- Chế độ trợ cấp ốm đau

- Chế độ trợ cấp thai sản

- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp

- Chế độ trợ cấp mất sức lao động ( từ ngày 01/01/1995 không áp dụng)

- Chế độ trợ cấp hu trí

- Chế độ trợ cấp tử tuất

Tại Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg ngày 21/3/2001 của Thủ tớng Chínhphủ, chế độ BHXH đợc bổ sung thêm chế độ nghỉ dỡng sức, phục hồi sức khoẻcho ngời lao động tham gia BHXH bắt buộc có từ ba năm công tác trở lên tại cáccơ quan đơn vị mà bị suy giảm sức khoẻ, sau khi điều trị ốm đau, tai nạn lao

động – bệnh nghề nghiệp mà cha phục hồi sức khoẻ hoặc lao động nữ yếu sứckhỏe sau khi nghỉ thai sản Ngày 24 tháng 01 năm 2002 Thủ tớng Chính phủ đã

có Quyết định số 20/2002/QĐ -TTg chuyển giao Bảo hiểm Y tế sang BHXH và

nh vậy kể từ năm 2003, ngoài 6 chế độ BHXH đã nêu ở trên còn có thêm 2 chế

Trang 14

bảo công bằng, nhanh gọn kịp thời, chính xác Ngay từ khin mới đợc thành lập,Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã sớm ban hành các văn bản về thủ tục lập hồ sơ,quy định về chữ kí và dấu trong việc thẩm định của bảo hiểm xã hội các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ơng Vì trong giai đoạn này quyết định cho ngời lao

động nghỉ việc hởng các chế độ vẫn do ngời sử dụng lao động kí, cùng Bảo hiểmxã hội các tỉnh chỉ xét duyệt, thẩm định lại và bảo hiểm xã hội huyện, thànhphố thực hiện chi trả

Trong quá trình đổi mới, hoàn thiện dần, ngày 17/5/1996 Bộ Lao động –Thơng binh và Xã hội với chức năng là cơ quan quản lý nhà nớc về BHXH đãban hành quyết định số 517/LĐ -TBXH –QĐ, quy định việc ban hành cácquyết định nghỉ việc để hởng các chế độ BHXH do thủ trởng các cơ quan đơn vị

kí, còn quyết định xét hởng các chế độ, mức hởng do cơ quan BHXH ở địa

ph-ơng thực hiện Căn cứ chức năng, quyền hạn của bảo hiểm xã hội Việt Nam đợcchính phủ quy định Ngày 29/5/1996 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam

có quyết định số 99/QĐ/BHXH ban hành biểu mẫu hồ sơ xét hởng các chế độBHXH thống nhất trong toàn quốc Trong quá trình thực hiện còn một số vớngmắc, để công tác quản lý đợc tốt hơn ngày 24/6/1996 Tổng Giám đốc Bảo hiểmxã hội Việt Nam đã có quyết định số 115/QĐ/ BHXH kèm theo Quy định về hồsơ xét hởng các chế độ BHXH với nội dung quy định cụ thể các loại hồ sơ, giấy

tờ cần thiết để xét hởng từng loại chế độ, tại Quyết định này đã quy định tráchnhiệm lập hồ sơ hởng chế độ BHXH của các bên tham gia BHXH và của cơ quanBHXH Điều mới và khác căn bản trớc đây là tất cả các vấn đề giải quyết về h-ởng chế độ BHXH của ngời lao động nh tỷ lệ hởng , mức hởng , thời gian h-ởng…Để giảm bớt nỗi lo đều do giám đốc Bảo hiểm xã hội các tỉnh , thành phố thực hiện Ngoài racòn có quy định về việc thẩm định hồ sơ đã đợc giải quyết theo tháng quý tạiBHXH Việt Nam trớc khi ban hành, đảm bảo mức độ chính xác, chặt chẽ trongthực hiện chế độ chính sách BHXH, giảm thấp nhất mức độ sai sót

Thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính trong việc thực hiện chế độchính sách BHXH cho ngời lao động theo cơ chế “ một cửa" , ngày 24/6/1999 ,Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có quyết định số1584/1999/QĐ/BHXH về việc ban hành quy chế hồ sơ và quy trình giải quyết h-ởng chế độ chính sách BHXH đã bãi bỏ các quy định trớc đây do còn nhiều bấtcập, thủ tục còn phiền hà.Việc giải quyết các chế độ BHXH đợc tập trung một

đầu mối cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động từ khi tiếp nhận vào cho đếnkhi trả kết quả là phòng Chế độ, chính sách BHXH tỉnh, thành phố thực thuộc

Trang 15

trung ơng Quyết định đã đợc quy định rõ quy trình xét duyệt thẩm định, cấpgiấy chứng nhận hởng trợ cấp, hởng hu trí, quy định cụ thể việc quản lý và lu trữ

hồ sơ ( 2 cấp ) Quyết định này đã gắn chặt trách nhiệm tham gia đóng BHXHcủa ngời sử dụng lao động với cơ quan BHXH

Bên cạnh công tác xét duyệt chế độ BHXH công tác lu trữ hồ sơ cực kìquan trọng vì nó gắn chặt vơí công tác quản lí chế độ, chính sách, do đó ngay từkhi mới đợc thành lập, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chỉ đạo BHXH các tỉnh,thành phố trực tiếp, tiếp nhận hồ sơ từ các cơ quan lao động – thơng binh và xãhội, liên đoàn lao động tỉnh, thành phố lu trữ đúng quy định, ở Trung ơng Bảohiểm xã hội Việt Nam đã tiếp nhận hồ sơ chuyển giao từ Bộ lao động – Thơngbinh và Xã hội , tổ chức lu trữ một cách khoa học để khai thác nhanh chóng , kịpthời khi có yêu cầu

5.2 Quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội

Việc quản lý chi trả các chế độ BHXH là một khâu rất quan trọng trongquy trình quản lý quỹ BHXH, là công việc mang ý nghĩa kinh tế, chính trị và xãhội to lớn, cụ thể:

+ Thực hiện chính sách BHXH của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao

động

+ Đảm bảo đợc cuộc sống hàng ngày cho cá nhân và gia đình họ khi gặprủi ro, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động, góp phần tích cực vàoviệc ổn định trật tự an toàn xã hội

+ Gây đợc lòng tin cho ngời lao động tham gia BHXH, từ đó tạo điều kiện

để họ yên tâm sản xuất và lôi cuốn, mở rộng thêm các đối tợng tham gia bảohiểm xã hội

Muốn quản lý tốt việc chi trả các chế độ BHXH cần phải thực hiện một sốnguyên tắc và nhiệm vụ sau đây

a Nguyên tắc

+ Việc chi trả trợ cấp BHXH chỉ thực hiện đối với các đối tợng tham gia

và đã đóng BHXH theo quy định của pháp luật

+ Thực hiện chi BHXH trên cơ sở có nộp BHXH và căn cứ vào các chế độchính sách, chế độ tài chính hiện hành

+ Chi trả các chế độ BHXH cho các đối tợng hởng BHXH – chỉ thực hiệntrên địa bàn tỉnh, thành phố, quận huyện theo quy định của BHXH Việt Nam:

- BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng gọi chung là BHXH Tỉnh.Chi BHXH cho các đối tợng hởng chế độ ốm đau, thai sản thuộc các đơn vị sử

Trang 16

dụng lao động do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý thu và chi trợ cấp một lần và lần

đầu cho đối tợng đang làm việc đủ điều kiện hởng hu trên 30 năm, hu một lần,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

- BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh gọi chung làBHXH huyện, chi trả cho các đối tợng hởng BHXH gồm:

* Trợ cấp ốm đau, thai sản thuộc các đơn vị do BHXH huyện trực tiếpquản lý thu BHXH

* Chi trả lơng hu, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động, trợ cấp tửtuất cho đối tợng hởng BHXH trên địa bàn quản lý

+ BHXH các cấp có trách nhiệm quản lý, đối tợng hởng BHXH theo cácchế độ quy định, theo dõi đối tợng tăng giảm ( chuyển đến, chuyển đi, chết, hếthạn hởng…Để giảm bớt nỗi lo) Đảm bảo chi trả đúng kỳ, đủ số thuận tiện

+ Cơ quan BHXH có quyền từ chối chi trả BHXH cho các đối tợng đanghởng, khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về hồ sơ man trá làmgiả hồ sơ tài liệu

b Nhiệm vụ công tác chi

* Ban quản lý chi BHXH Việt Nam

1) Hớng dẫn công tác nghiệp vụ chi trả 5 chế độ BHXH trên cơ sở các vănbản quy phạm pháp luật của Nhà nớc cũng nh các văn bản quy định quản lý củaBHXH Việt Nam

2) Hàng năm xét duyệt và tổng dự toán chi các chế độ BHXH của địa

ph-ơng

3) Hàng tháng lập bổ sung kế hoạch chi để thực hiện cấp phát cho địa

ph-ơng

4) Hàng quí thẩm định quyết toán chi trả 5 chế độ BHXH các tỉnh

5) Chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra BHXH cấp dới trong công tác quản lý tổchức chi trả cho ngời đợc hởng BHXH ( kiểm tra nguồn chi, các chứng từ thanhtoán cho ngời đợc hởng )

6) Tổng hợp phân tích đánh giá rút kinh nghiệm đề xuất các biện phápquản lý để không ngừng cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý nghiẹp vụ chi

* Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố

1) Chấp hành đầy đủ mọi thể lệ, quản lý chi các chế độ BHXH

2) Hàng tháng lập danh sách chi trả cho các loại đối tợng

Trang 17

3) Hàng tháng tiếp nhận quản lý kinh phí từ trung ơng cấp để thực hiện chitrả các chế dộ BHXH và phân phối kinh phí đó trên cơ sở danh sách đối tợngtỉnh lập chuyển cho BHXH huyện.

4) Hàng tháng , quý thẩm định chứng từ chi trả 2 chế độ ốm đau, thai sảncho ngời lao động

5) Hàng quý, năm thẩm định báo cấo quyết toán của cấp huyện Trên cơ

sở đó tổng hợp chung toàn tỉnh, báo cáo về BHXH Việt Nam đúng kỳ hạn

6) Thờng xuyên hớng dẫn nghiệp vụ và kiểm tra công tác chi trả

7) Tổng hợp đối tợng tăng giảm có phân tích đối tợng Chuyển đến,chuyển đi, chết, hết hạn hởng

* Bảo hiểm xã hội huyện:

1) Chấp hành mọi chế độ, thể lệ về chế độ quản lý chi BHXH theo quy

định của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh

2) Hàng tháng tiếp nhận kinh phí và danh sách đối tợng do BHXH tỉnh.3) Thẩm định chứng từ 2 chế độ ốm đau, thai sản cho đơn vị sử dụng lao

động thuộc huyện quản lý

4) Tổ chức chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợn hàng tháng

5) Hàng quý, năm tổng hợp báo cáo quyết toán chi các chế độ BHXH gửiBHXH cấp trên đúng kỳ hạn

6) Theo dõi đối tợng tăng, giảm, báo cáo kịp thời cắt giảm

7)Theo định kỳ tổ chức tiếp cận trực tiếp với phờng xã, đại diện chi trả đểnắm bắt tình hình Tăng cờng sự phối hợp với Đảng, chính quyền địa phơng, tạo

sự ủng hộ, sự giúp đỡ cho cơ quan BHXH hoàn thành nhiệm vụ

c Thủ tục hồ sơ và quy trình chi trả

Quy trình thanh toán chế độ hu trí

- Đối tợng thuộc nguồn ngân sách chi trả

- Đối tợng thuộc nguồn quỹ BHXH chi trả

- Thủ tục đối với cấp huyện chi trả căn cứ vào danh sách đối tợng do tỉnhlập gửi xuống

- Tổ chức chi trả: + chi trả trực tiếp

+ chi trả gián tiếp

- Tăng cờng công tác kiểm tra:

+ Kiểm tra nguồn chi giao cho đại lý hoặc cá nhân

+ Kiểm tra đối tợng chết và hết hạn hởng để cắt giảm kịp thời

Trang 18

- Từ 1/1/1998 đối tợng tham gia BHXH và hởng BHXH đã đợc mở rộngtới cán bộ chủ chốt các xã, phờng, thị trấn là một điều kiện thuận lợi để hệ thống

tổ chức BHXH mở rộng các hoạt động của ngành trong đó có vấn đề quản lý đốitợng và chi trả BHXH

- Nắm đợc đối tợng di chuyển chổ có thời hạn đến địa phơng khác vì các

lý do nh thăm thân nhân con cháu, đi nghỉ điều dỡng, dỡng sức trên 3 tháng, đểtiến tới cải tiến việc nhận lơng hu hoặc trợ cấp BHXH tại nơi mới đến mà khôngcần phải có hộ khẩu thờng trú

5.3 Công tác kiểm tra

Hoạt động BHXH là việc thực hiện chế độ, chính sách của Đảng và Nhànớc, vì vậy trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động BHXH cần phải đảm bảonguyên tắc kiểm tra, nhằm đánh giá và nắm bắt đợc kết quả thực hiện nghiệp vụ,mặt khác kịp thời phát hiện những sai sót để khắc phục sữa chữa Đồng thời pháthiện biểu dơng những điển hình, Cơ quan BHXH phải thờng xuyên kiểm tra, tìnhhình chi trả cỏc chế độ BHXH của các tổ đại lý chi trả và có hình thức nhắcnhở các trờng hợp chi trả chậm, hoặc cố ý chây lời chiếm dụng vốn làm cụngviệc khác, thờng xuyên đối chiếu với các tổ chi trả về các thông tin liên quan

đến việc chi trả bảo hiểm hưu trí, sự thay đổi về tiền lơng …Để giảm bớt nỗi loViệc kiểm tra, đốichiếu đợc tiến hành ngay trong nội bộ lẫn nhau và được phũng thanh tra củatỉnh thường xuyờn kiểm tra giỏm sỏt cụng tỏc chi này Trong công tác kiểmtra phải thực hiện nghiêm túc công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân

về BHXH

Qua nghiên cứu phơng thức hoạt động BHXH ở một số nớc cho thấy ngay

từ khi bắt đầu hoạt động, các tổ chức BHXH đều đợc tổ chức và hoạt động theoLuật BHXH và sau đó tuỳ theo yêu cầu của thực tế, Luật BHXH sẽ đ ợc sửa đổi,

bổ sung nhằm phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đát n ớc trong thời kì.Trên cơ sở đó đa ra các quy định cụ thể về phơng thức kiểm tra phù hợp

II Chế độ hu trí trong hệ thống BHXH

1 Cơ sở hình thành chế độ hu trí trong hệ thống BHXH

a Sự cần thiết khách quan việc chi trả chế độ bảo hiểm hu trí

Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển, con ngời lao động để tạo ra củacải vật chất Nhng cùng với thời gian, con ngời sẽ bị già đi, sức khỏe của họ bịgiảm sút không còn khă năng lao động, không còn khả năng tự đáp ứng nhu cầucuộc sống lúc đó khoản thu nhập mà họ có để nuôi sống họ là do tích góp trong

Trang 19

quá trình lao động hoặc là do nguồn trợ cấp của con cháu Những nguồn thunhập này thờng không thờng xuyên và phụ thuộc vào điều kiện của từng ngời.

Để đảm bảo lợi ích cho ngời lao động khi họ hết tuổi lao động và giúp họ cónguồn thu nhập thờng xuyên, ổn định nhà nớc đã thực hiện bảo hiểm hu trí

Vậy bảo hiểm hu trí là hình thức đảm bảo thu nhập cho ngời lao động khihết tuổi lao động Ngời lao động tạo ra thu nhập để nuôi sống chính họ trong quátrình lao động Quá trình này diễn ra ngay trong các nhà máy, xí nghiệp đơn vịkinh tế, hành chính sự nghiệp, trong lĩnh vực quốc doanh.Trong quá trình đó, họcống hiến sức lao động để xây dựng đất nớc bằng cách tạo ra thu nhập cho xãhội và cho cả chính họ nữa Do đó đến khi họ không còn khả năng lao động nữathì họ phải đợc sự quan tâm ngợclại từ phía xã hội Đó chính là khoản tiền trợcấp hu trí hàng tháng phù hợp với số phí BHXH mà họ đã đóng góp trong suốtquá trình lao động Nguồn trợ cấp này tuy ít hơn so với lúc đang còn làm việcnhng nó rất quan trọng và cần thiết giúp cho ngời về hu ổn định về mặt vật chấtcũng nh tinh thần trong cuộc sống tạo cho họ thêm điêù kiện để cống hiến tiếpcho xã hội những kinh nghiệm quý báu trong quá trình lao động sản xuất mà họ

đã tích luỹ đợc nhằm xây dựng đất nớc ngày một phồn vinh hơn

BHHT đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, giúp họ tự bảo vệ mình khihết tuổi lao động, tự lo cho chính bản thân mình một cách hợp lý nhất nhờ vàoviệc họ đã cống hiến sức lao động của mình để tạo ra của cải vật chất cho xã hộitrớc đó Ngời lao động chỉ cần trích ra một tỷ lệ % tiền lơng tơng đối nhỏ khicòn đang làm việc trong một thời gian nhất định Đến khi hết tuổi lao động phảinghỉ việc họ sẽ có đợc sự đảm bảo của xã hội làm giảm bớt phần nào khó khăn

về mặt tài chính do thu nhập thấp vì không còn lao động đợc nữa

Nh vậy, BHHT là một chế độ mang tính xã hội hóa cao thực hiện mộtcách thờng xuyên và đều đặn , kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác Nói cáchkhác, chế độ BHHT lấy đóng góp của thế hệ sau để chi trả cho các thế hệ trớc vìvậy nó tạo ra sự ràng buộc và đoàn kết giữa các thế hệ, làm cho mọi ngời trongxã hội quan tâm và gắn bó với nhau hơn, thể hiện mối quan tâm sâu sắc giữa ng-

ời với ngời trong xã hội Điều đó đợc thấy rõ qua tác dụng của BHXH

b.Tác dụng của việc chi trả chế độ hu trí cho ngời nghỉ hu

BHHT giúp đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi họ về hu do đó giúpcho ổn định xã hội và gắn bó xã hội Ngày nay tỷ lệ ngời già trong dân số ngàycàng tăng do đó ổn định đời sống cho bộ phận này là rất quan trọng Mặt khác

Trang 20

khi nghỉ hu, ngời lao động đợc sống thảnh thơi, an nhàn, đối với ngời có trình

độ, có khả năng họ lại tiếp tục công hiến truyền đạt kinh nghiệm cho thế hệ sau

+ Ngời lao động trong quá trình lao động họ có đợc sự đảm bảo chắc chắn

về phần thu nhập khi họ nghỉ hu, làm cho họ yên tâm chú ý, không lo nghĩ về

điều kiện sống khi nghỉ hu do đó họ có thể làm việc với năng suất và chất lợngcao hơn

+ Giúp ngời lao động tiết kiệm cho bản thân mình ngay trong quá trìnhlàm việc để đảm bảo cuộc sống khi nghỉ hu, giảm bớt phần nào gánh nặng chongời thân, gia đình và xã hội

c Đặc trng của bảo hiểm hu trí.

+ BHHT là chế độ dài hạn nằm ngoài quá trình lao động, đặc trng này thểhiện cả trong quá trình đóng và hởng BHHT Ngời lao động tham gia đóng phíBHXH trong một thời gian khá dài Thời gian đó liên tục đủ lớn theo quy địnhthì sẽ đủ trong những điều kiện để đợc hởng BHHT Khi đã đủ các điều kiện thìngời lao động sẽ đợc hởng trợ cấp hu trí trong khoảng thời gian tính từ lúc về hucho đến khi ngời lao động chết Quá trình đợc hởng này dài ngắn bao nhiêu tuỳthuộc vào tuổi thọ của từng ngời và những ngơì hởng BHHT là những ngời đãkết thúc quá trình làm việc của mình, hàng ngày họ không phải đến cơ quancông sở làm việc nữa mà theo quy định đợc nghỉ ở nhà và đợc hởng lơng hu

Trong suốt quá trình lao động, số tiền ngời lao động đóng góp vào quỹBHHT dùng để chi trả hu bổng cho thế hệ trớc, nh vậy có sự kế thừa liên tiếpgiữa các thế hệ lao động trong việc hình thành quỹ BHHT, qua đó thể hiệnnguyên tắc lấy số đông bù số ít của bảo hiểm

+ Phụ thuộc chặt chẽ vào quan hệ sử dụng lao động Ngời lao động và sửdụng lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Ngời sử dụng lao động muốn

ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh thì ngoài việc chăm lo đầu t thiết bịmáy móc hiện đại còn phải chăm lo đến đời sống ngời lao động mà mình sửdụng, tạo điều kiện cho họ làm việc để đảm bảo cuộc sống cho họ khi hết tuổilao động bằng việc đóng BHXH cho ngời lao động

Từ những tác dụng và những đặc trng trên nên quỹ BHHT chiếm tỷ lệ tơng

đối lớn trong quỹ BHXH Do đó bộ phận quản lý quỹ có thể sử dụng phần quỹBHHT còn nhàn rỗi để đàu t sinh lời nhằm ổn định quỹ, đảm bảo cân bằng thuchi và có d quỹ để phát triển nền kinh tế quốc dân tạo nhiều việc làm cho ngờilao động, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp, thúc đẩy tăng trởng kinh tế

2.Vị trí của chế độ hu trí trong hệ thống BHXH.

Trang 21

BHXH đã đợc thực hiện hàng trăm năm nay và chế độ hu trí là một trongnhững chế độ bảo hiểm đợc thực hiện sớm nhất Theo quy định của ILO mộtquốc gia đợc coi là có hệ thống BHXH phải có ít nhất ba chế độ đợc thiết lập,trong đó phải có ít nhất một trong các chế độ là trợ cấp ốm đau, trợ cấp hu trí, trợcấp TNLĐ-BNN, trợ cấp tàn tật, trợ cấp trôn cất và mất ngời nuôi dỡng, nh vậy

có thể thấy chế độ hu trí là một trong những chế độ bắt buộc khi mỗi quốc giamuốn xây dựng hệ thống bảo hiểm cho mình

Chế độ hu trí là chế độ quan trọng nhất trong hệ thống các chế độ BHXHcủa mỗi quốc gia, bởi vì đây là một chế độ mà có số ngời hởng trợ cấp nhiềunhất do hầu hết ngời lao động có tham gia BHXH đều phải đến lúc già yếu,không thể lao động tiếp đợc lúc đó họ phải đợc quyền hởng BHXH Trong nềnkinh tế thị trờng, khi nguồn thu nhập chính của họ là thu từ hoạt động tu nghiệp.Khi nghỉ hu nguồn thu nhập chủ yếu của họ lại là khoản tích luỹ trong suốt quátrình lao động thông qua đóng góp BHXH Do vậy tiền lơng hu sẽ là khoản nuôisống họ cho đến khi hết đời do đó nó có ý nghĩa sống còn trong đời sống của họsau khi nghỉ hu

Qua đó cho thấy chế độ hu trí không những góp phần quan trọng trongviệc ổn định đời sống của những ngời nghỉ hu đảm bảo thoả mãn một phần nhucầu thiết yếu nhất của mỗi thành viên trong xã hội khi tham gia BHXH, mà còngắn bó lợi ích của các bên với nhau Chính sách BHXH có một ảnh hởng rất lớn

đến đời sống của những ngời nghỉ hu, không có những đảm bảo này thì ngời lao

động sẽ phải chật vật với cuộc sống khi họ về già

Chính vì vậy qua bao lần sửa đổi, đổi mới với việc ban hành nhiều văn bảnkhác nhau, xong chế độ BHHT ngày càng hoàn thiện và khẳng định đợc vị trícủa mình trong hệ thống BHXH Việt Nam Trong hơn 30 năm thực hiện BHXH

đã trợ cấp cho gần 2 triệu ngời hởng chế độ hu trí và mất sức lao động ( trong đó

có khoảng 1,4 triệu ngời hởng chế độ hu ) Điều này góp phần đảm bảo ổn địnhthu nhập cho ngời lao động khi hết tuổi lao động

BHHT giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động của cả hệ thống BHXH Một hệthống có đứng vững đợc hay không, có phát triển đợc hay không chủ yếu thôngqua các hoạt động của chế độ hu trí Sở dĩ nh vậy là vì khoảng thời gian đónggóp cho chế độ hu là rất dài ( cả cuộc đời làm việc của ngời lao động ) do đótổng số nguồn thu BHXH của ngời lao động để thực hiện 5 chế độ BHXH là rấtlớn mà trong đó nguồn thu để đảm bảo cho chế độ hu trí chiếm tỷ lệ cao nhấtkhoảng từ 60% đến 80% tổng quỹ ngân sách thu Đồng thời trong các khoản chi

Trang 22

của BHXH thì chi cho chế độ hu trí cũng là rất lớn – chiếm 71% trong tổng chicho chế độ BHXH Bên cạnh đó số ngời hởng chế độ BHHT chiếm tỷ trọng lớn

và tỷ lệ ngày càng tăng Nh vật hoạt động của chế độ hu trí có ảnh hởng khôngnhỏ đến hoạt động của cả hệ thống BHXH Hoạt động của chế độ hu trí còn tạo

ra sự ổn định hoặc nguy cơ bất ổn định trong xã hội, sự bất ổn định này phụthuộc vào chế độ hu trí có đợc thực hiện tốt hay không do vậy Đảng và Nhà nớc

ta đặc biệt quan tâm đến chế độ này bằng cách thiết lập chế độ bảo hiểm hu trí

và luôn có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế góp phần đảm bảo

ổn định thu nhập cho ngời nghỉ hu Vì thế bảo hiểm hu trí đang ngày càng đợchoàn thiện trong hệ thống BHXH Việt Nam

3 Điều kiện đợc hởng chế độ trợ cấp hu trí.

Chế độ hu trí là một chính sách lớn của hệ thống BHXH của mỗi quốc gia,bởi vì chế độ hu trí có ảnh hởng lớn đến đời sống của ngời nghỉ hu đã tham giaBHXH Thực hiện tốt chế độ hu trí trong hệ thống BHXH sẽ góp phần nâng cao

đời sống xã hội, giảm bớt khó khăn cho ngời nghỉ hu cũng nh các khó khăn kháccủa xã hội Việc thu chi và quản lý chi trả chế độ hu trí đợc thực hiện thông quacác chính sách BHXH, nó quy định các mức đóng góp điều kiện hởng và mức h-ởng của chế độ này chính sách bảo hiểm hu trí nói chung và chế độ hu trí nóiriêng khi nớc ta áp dụng cũng thay đổi qua các thời kỳ phát triển của đất nớc

Điều đó đợc Nhà nớc ta áp dụng băng các điều lệ tạm thời, Nghị định của Chínhphủ, các văn bản hớng dẫn thi hành khác

3.1 Điều lệ tạm thời về BHXH năm 1961 với chế độ hu trí.

Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nớc Việt Nam ra đời và lãnh đạo đất

n-ớc đấu tranh dành độc lập chủ quyền từ tay bọn đế quốc xâm lợc.Trong suốt thời

kỳ chiến tranh đến năm 1961, Đảng và Chính phủ mặc dù gặp rất nhiều khókhăn nhng vẫn quan tâm chăm sóc cải thiện đời sống nhân dân lao động Vớicông nhân viên chức Nhà nớc, các chế độ đãi ngộ nh ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, già yếu, trợ cấp gia đình đã góp phần giảm bớt những khó khăn trong

đời sống hàng ngày, củng cố thêm lòng tin vào Đảng, Nhà nớc, làm cho mọi

ng-ời yên tâm phấn khởi đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và chiến đấu Song các chế

độ này vẫn còn nhiều hạn chế, một phần do thực hiện trong thời kỳ chiến tranh,

điều kiện kinh tế còn khó khăn thiếu thốn Mặt khác khi đó tất cả mọi ngời chaquan tâm đến việc hởng chế độ, tất cả còn phải lo cho công cuộc kháng chiến.Sau này khi hòa bình lập lại ở phía Bắc, các chế độ đó mới chỉ đáp ứng một phầngiải quyết đợc nhu cầu trớc mắt cho ngời lao động nên cha toàn diện và đồng bộ

Trang 23

Trớc tình hình kinh tế, chính trị có những bớc phát triển nhất định cùngvới việc thay đổi lại chế độ tiền lơng Quán triệt dần nguyên tắc “ phân phối theolao động” Thủ tớng Chính phủ đã ban hành nghị định 218/CP ngày 27/12/1961thì BHXH mới chính thức ra đời bằng “ Điều lệ tạm thời quy định các chế độBHXH đối với công nhân viên chức thuộc khu vực Nhà nớc” Điều lệ quy định cụthể về chế độ hu trí và có hiệu lực chính thức từ ngày 01/01/1962.

Trong điều lệ, từ điều 42 đến điều 53 có quy định cụ thể về chế độ hu trí

nh quy định về thời gian công tác, tuổi đời và điều kiện lao động của công nhânviên chức Nhà nớc:

Quy định tuổi nghỉ hu đối với nam là 60 tuổi và nữ là 55 tuổi Số nămcông tác quy định chung là 25 năm, có thời gian công tác liên tục là 5 năm đốivới nữ, đối với những ngời làm việc ở những ngành nghề độc hại nguy hiểm thìgiảm 5 năm so với quy định trên

Những ngời làm việc trong điều kiện làm việc đặc biệt, hoặc ở trong quânngũ thì thời gian công tác của họ đợc quy đổi theo hệ số

Chế độ hu trí trong giai đoạn này chỉ đợc tực hiện cho cán bộ công nhânviên chức làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc và quân nhân trong lực lợng

Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số điểm tồn tại:

+ Thời gian công tác nói chung là tất cả thời gian mà ngời công nhân viênchức làm việc lấy lơng hay sinh hoạt phí

Nếu thời gian công tác nói chung đối với nam là 25 năm và với nữ là 20năm mà không có thời gian công tác liên tục trong 5 năm thì họ không đợc hởngtrợ cấp hu trí Nh vậy là rất thiệt thòi cho ngời lao động Ngoài ra, do việc quy

đổi hệ số thời gian công tác nên đã dẫn đến tình trạng số ngời về hu có độ tuổi

về hu thực tế thấp hơn nhiều so với quy định

+ Điều lệ này còn rất nhiều hạn chế trong chính sách BHXH nói chung vàchế độ hu trí nói riêng Nh trong quy định về thu, chi chế độ hu trí Một mặt do

điều kiện kinh tế nớc ta còn khó khăn, điều kiện quản lý con thiếu sót nhiều và

Trang 24

nguồn quỹ bảo hiểm xã hội còn ít Do vậy khi bắt đầu thực hiện BHXH đã phảitiến hành chi trả chế độ hu trí ngay cho những ngời nghỉ hu trớc năm 1962 màngân sách cho chi lại ít Do vậy điều lệ tạm thời cần đợc sửa đổi và bổ sungnhiều.

3.2 Nghị định 236/HĐBT và chế độ hu trí đối với ngời lao động.

Nghị định 236/HĐBT ban hành ngày 18/9/1985, trên cơ sở chỉnh sửanhững điểm còn tồn tại và hạn chế của điều lệ tạm thời về BHXH Đồng thờitrong hoàn cảnh tình hình kinh tế xã hội nớc ta có nhiều thay đổi quan trọng, đấtnớc đã thống nhất nền kinh tế chuyển sang giai đoạn mới theo xu thế nhiềuthành phần giảm bớt tập trung và bao cấp Cuộc sống của ngời lao động cũng đã

có nhiều thay đổi đặc biệt là sau những biến đổi về tiền lơng, đặc biệt là đời sốngcủa ngời lao động ngày càng cao và các nhu cầu về đảm bảo xã hội cũng tănglên trớc tình hình thực tế đó Nội dung của Nghị định nh sau:

- Về tuổi : Nghị định 236/HĐBT quy định nam công nhân viên chức đủ 60tuổi ( nếu là quân nhân đủ 55 tuổi ) và có đủ 30 năm quy đổi, nữ công nhân viênchức đủ 55 tuổi ( nếu là quân nhân đủ 50 tuổi ) và có đủ 25 năm công tác quy

đổi thì đợc hởng chế độ hu trí Tùy theo điều kiện lao động, chiến đấu, thời giancông tác thì có hệ số quy đổi khác nhau Ngời về hu đợc trợ cấp 2 khoản là: trợcấp lần đầu và tiền lơng hàng tháng

Cơ sở tính lơng hu hàng tháng là lơng chính và phụ cấp thâm niên (nếu

có ) ở tháng cuối cùng trớc khi nghỉ hu Trong trờng hợp sức khỏe giảm sút hoặc

do yêu cầu công tác phải chuyển sang công tác khác hoặc hởng lơng thấp hơnmức cũ thì lấy mức lơng cao nhất trong 10 năm trớc khi nghỉ hu

Mức trợ cấp một lần trớc khi nghỉ hu tính trên tiền lơng chính cộng với tấtcả các khoản trợ cấp đang hởng của công nhân viên chức và quân nhân sau thờigian nghỉ nguyên lơng Cụ thể là :

Trang 25

động độc lập, tự hoạch toán lấy thu bù chi, sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc chỉ

là một phần nhỏ Với việc phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,các loại hình doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng, bên cạnh các doanh nghiệpNhà nớc còn có các doanh nghiệp t nhân, liên doanh, cổ phần…Để giảm bớt nỗi lora đời hoạt động.Chuyển dịch lao động và quan hệ lao động cũng có những thay đổi Chính vì vậycùng với đội ngũ công nhân viên chức Nhà nớc còn có hàng trục triệu ngời lao

động làm việc trong các thành phần kinh tế quốc doanh Vì vậy, bảo hiểm chomọi ngời lao động cần đợc mở rộng và thống nhất, bình đẳng bảo đảm nguyêntắc có đóng có hởng, đóng ở mức nào thì hởng ở mức đó, giảm bớt gánh nặngcho Ngân sách Nhà nớc

Ngày 22/6/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP Nghị định này về cơbản đổi mới hệ thống BHXH nói chung và bảo hiểm hu trí nói riêng cho phù hợpvới điều kiện thực tế ở nớc ta.những quy định cung về bảo hiểm hu trí nh sau:

+ Nghị định 43 ra đời xoá bỏ việc tính thời gian theo hệ số quy đổi chongời lao động khi về nghỉ hu , ngời lao động khiđã đóng BHXH đủ 20 năm trởlên và tuổi đời đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ thì đợc nghỉ hu và h-ởng lơng hu hàng tháng ( trờng hợp đặc biệt khi đơn vị có nhu cầu và ngời lao

động tự nguyện tiếp tục làm việc thì tuổi đời khộng quá 65 tuổi đối với nam và

60 tuổi đối với nữ)

Những trờng hợp đợchởng chế độ hu trí hàng tháng khi tuổi đời của nam

Trang 26

 Công nhân viên chức Nhà nớc thuộc diện tinhgiảm biên chế và sắp xếplại lao động theo quy định 176/HĐBT hoặc 111/HĐBT ( nay là Chínhphủ).

- Đã thay đổi điều kiện thời gian công tác bằng thời gian đóng BHXH đểtính hởng lơng hu, tránh đợc tình trạng ngời lao động về hu sớm do việc quy đổithời gian công tác điều này làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn đối vớibản thân họ

- Về mức hởng, ngời lao động đợc hởng một khoản trợ cấp trớc khi nghỉ

hu tuỳ theo thời gian và mức đóng BHXH, khoản trợ cấp một lần này áp dụngvới:

* Ngời có từ 20 năm đến dới 30 năm đóng BHXHđợc trợ cấp 1 tháng lơng

* Ngời có từ 30 năm đến dới 35 năm đóng BHXH đợc trợ cấp 2 tháng

l-ơng

* Ngời có trên 35 năm đóng BHXH đợc trợ cấp bằng 3 tháng tiền lơng

Đối với ngời làm viẹc trong khu vực Nhà nớc, tiền lơng tính trợ cấp mộtlần là tiền lơng của lơng của tháng trớc khi nghỉ hu bao gồm lơng theo cấp bậc,chức vụ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực

Đối với ngời làm việc ngoài khu vực Nhà nớc thì tiền lơng để phụ cấp mộtlần khi nghỉ hu tính theo lơng đóng BHXH bình quân

+ Lơng hu hàng tháng thấp nhất không dới mức lơng tối thiểu của côngnhân viên chức Nhà nớc, cao nhất bằng 75% mức lơng bình quân của 10 năm tr-

ớc khi ngời đó về nghỉ hu và đợc tổ chức BHXHđài thọ về BHYT

Trên cơ sở năm đóng BHXH và mức tiền lơng bình quân đóng BHXH thìmức trợ cấp 1 lần và mức lơng hu hàng tháng cho công nhân viên chức Nhà nớc

nh sau:

* Mức trợ cấp một lần: cứ mổi năm đóng BHXH đợc hởng trợ cấp bằngmột tháng tiền lơng bình quân Trong đó tiền lơng bình quân đợc tính bằng lơngbình quân của 10 năm trớc khi nghỉ hu Trong trờng hợp công nhân viên chứcNhà nớc nghỉ hu mà tiền lơng đóng BHXH của 10năm cuối trớc khi nghỉ hu cócả thời gian thi hành chế độ tiền lơng mới ( 01/04/1993 ) thì đợc chuyển sangchế độ tiền lơng mới để tính

* Mức lơng hu hàng tháng:

Ngời lao động có đủ 20 năm đóng BHXH thì đợchởng lơng hu bằng 55%tiền lơng đóng BHXH bình quân, sau đó cứ thêm mổi năm đóng BHXH tínhthêm 2% nhng tối đa chỉ bằng 75% tiền lơng đóng BHXH bình quân Mức lơng

Trang 27

hu thấp nhất đảm bảo không thấp hơn mức lơng tối thiểu ( 140.000 đồng/tháng)nếu tiền lơng thấp hơn 140.000 đồng thì phải bù cho bằng mức đó.

Ngoài ra, trong Nghị định này, chế độ mất sức lao động đã đợc tách ra và có quy

định riêng Qua các điểm trên của Nghị định 43/CP, ta thấy nó đã khắc phục đợcmột số điểm còn tồn tại của các văn bản trớc đó là về đối tợng tham gia, việcquản lý quỹ, thời gian đóng BHXH, mức lơng hu hàng tháng…Để giảm bớt nỗi loTuy nhiên trongquá trình thực hiện dù chỉ là thời gian ngắn NĐ43/CP đã thể hiện một số điểmbất hợp lý Mặt khác do nền kinhtế nớc ta chuyển đổi nhanh, số ngời hởngBHXH ngày càng đông, đòi hỏi các chính sách bảo hiểm hu trí phải luôn luôn đ-

ợc sửa đổi điều chỉnh lại cho ngày càng hoàn thiện và phù hợp với nhu cầu mới

đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của BHXH

3.4 Nghị định 12/CP và điều lệ BHXH đối với chế độ hu trí.

Ngày 26/01/1995 Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định12/CP, trong quá trình thực hiện chế độ cho ngời lao động tham gia BHXH vềnghỉ hởng chế độ BHXH đợc gần 4 năm còn có những điều cha phù hợp với tìnhhình thực tế xã hội Ngày 12/11/1998 Chính phủ ban hành NĐ93/1998/NĐ-CPsửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH Điều này đợc thể hiện rõ trongnội dung sau:

+ Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng khi nghỉ việc phải cómột trong các điều kiện sau:

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 nămtrở lên

- Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có 20 năm đóng BHXH trở lên màtrong 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trờng hợp sau đây:

* Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại

* Đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên

* Đủ 10 năm công tác ở Miền nam, ở Lào trớc ngày 30/04/1975 hoặc ởCampuchia trớc ngày 31/08/1989

+ Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng vớimức lơng thấp hơnmức lơng hu quy định ở trên khi có một trong các điều kiện sau:

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm

đến dới 20 năm

- Nam đủ 50 tuổi,nữ đủ 45 tuổi mà có thời gian đóng BHXH từ 20 năm trởlên mà bị suy giảm khả năng lao động 61% trở lên

Trang 28

- Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc nặng nhọc độc hại ( theodanh mục Bộ lao động thơng binh xã hội và Bộ y tế quy định) đã đủ năm đóngBHXH trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên ( không phụthuộc vào tuổi đời).

Từ những quy định trên có các vấn đề chính sau:

* Về điều kiện tuổi nghỉ hu:

Tuổi nghỉ hu là một trong những điều kiện cần đối với ngời lao động khinghỉ hu Ngời lao động phải đạt đến một độ tuổi nhất định theo quy định mới đ-

ợc nghỉ hu Ngời lao động phải đạt đến một độ tuổi nhất định theo quy định mới

đợc nghỉ hu Theo điều lệ nam đủ 60, nữ đủ 55 tuổi Tuỳ từng trờng hợp tuổinghỉ hu có thể giảm từ 5 đến 10 năm Quy định giảm tuổi về hu đối với nhữngngời làm nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại hoặc làm việc ở những khuvực có hệ số 0,7 trở lên Những ngời thuộc đối tợng này không phải nghỉ hu vìgià về măt tuổi đời mà do khả năng lao động bị giảm sút hoặc do tình trạng sứckhoẻ bị suy giảm Vì vậy, việc giảm tuổi nghỉ hu cho những đối tợng này thểhiện sự u đãi của xã hội Mặt khác, đối với trờng hợp quân nhân và công nhânviên chức có thời kỳ công tác, làm việc ở chiến trờng B, C, K Đây là những tr-ờng hợp có tính lịch sử và đợc Nhà nớc u đãi và trả lơng theo năm công tác vàlàm việc

* Về thời gian tham gia đóng BHXH

Thời gian làm việc có đóng BHXH là điều kiện đủ để ngời lao động đợcquyền hởng bảo hiểm hu trí Quy định phải có đóng góp BHXH ( phí BHXH) làmột bớc tiến quan trọng trong hệ thống BHXH ở nớc ta nhờ đó mà ngân sáchNhà nớc không bị thâm hụt vì phải chi phí quá lớn cho BHXHHơn nữa quy địnhphải đóng BHXH thể hiện đợc các mối quan hệ trong BHXH, thể hiện rã tráchnhiệm của các bên tham gia BHXH

Theo quy định hiện hành điều kiện đợc hởng chế độ hu trí là phải có thờigian đóng góp BHXH từ 20 năm trở lên Đối với một số trờng hợp phải có thờigian đóng BHXH tối thiểu cũng phải từ 15 năm trở lên

Thời gian đóng nh vậy vừa là điều kiện đủ để ngời lao động đợc hởng lơng

hu, để cân bằng giữa đóng góp và hởng BHXH, vừa là cơ sở để tính các mức

l-ơng cho ngời lao động Mặt khác Nghị định quy định nếu ngời nghỉ hu có trên

30 năm đóng BHXH thì ngoài lơng hàng tháng ra thì khi nghỉ hu đợc nhận trợcấp một lần Mức trợ cấp một lần đợc tính từ năm 31 trở đi, mỗi năm đóng

Trang 29

BHXH thêm đợc nhận bằng 1/2 tháng lơng bình quân của tiền lơng tháng làmcăn cứ đóng BHXH, nhng không quá 5 tháng.

* Mức độ suy giảm khả năng lao động để nghỉ hu

Theo quy định hiện hành khi một số đối tợng bị suy giảm khả năng lao

động từ 61% trở lên cũng đợc xét hởng chế độ hu trí

* Về mức trợ cấp hu trí:

Những ngời đủ diều kiện về tuổi đời, thời gian công tác có đóng phíBHXH hoặc bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên nh đã nêu ở trên đợcnghỉ hởng lơng hu Theo quy định tại điều 27 điều lệ BHXH, những lao động khinghĩ hu đợc hởng các quyền lợi sau:

- Lơng hu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân củatiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH nh sau:

+ Ngời lao động có đủ 15 năm đóng BHXH hởng 45% mức tiền lơngtháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH tính thêm2% nhng tối đa cũng chỉ bằng 75% tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH

+ Đối với nững ngời lao động cha hội đủ các điều kiện về tuổi đời và thờigian đóng BHXH để đợc hởng lơng hu đày đủ thì đợc hởng mức lơng hu thấphơn tuỳ theo từng trờng hợp:

* Đối với trờng hợp nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi có thời gian đóngBHXH từ 15 đến 20 năm thì mức trợ cấp thấp nhất bằng 45% và mức cao nhấtbằng 53% mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ để đóng BHXH

* Trờng hợp nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi có thời gian đóng BHXH đủ 20năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì cứ mỗi nămnghỉ việc hởng lơng hu trớc tuổi so với quy định thì giảm 2% mức bình quân củatiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH Nhng mức lơng thấp nhất bằng mức l-

ơng tối thiểu

* Đối với trờng hợp ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc nặngnhọc độc hại hoặc ở nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên hoặc đủ 10 năm côngtác tại chiến trờng B, C, K thì cách tính hởng tơng tự nh trên nhng mức tuổichuẩn là nam 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi

- Đợc nhận khoản trợ cấp một lần đối những ngời có thời gian đóngBHXH trên 30 năm, từ năm thứ 31 trở lên đóng BHXH đợc nhận bằng 1/2 thánglơng bình quân làm căn cứ đóng BHXH nhng tối đa không quá năm tháng lơng

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Báo cáo công tác chi trả BHXH các năm từ 2001 200 – Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác chi trả BHXH các năm từ 2001 200"– Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá
2. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Dự toán chi BHXH các năm từ 2001 2004. – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự toán chi BHXH các năm từ 2001 2004
4. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Báo cáo quyết toán tài chính các n¨m tõ 2001 2004. – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quyết toán tài chính các n¨m tõ 2001 2004
10.Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Quản lý BHXH, bài giảng Th.S Tôn Thanh HuyÒn.11. Điều lệ BHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý BHXH, bài giảng Th.S Tôn Thanh HuyÒn."11
3. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Quyết toán chi trả tháng 12 năm 2004 Khác
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hớng dẫn công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH Khác
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 1584/1999/QĐ/BHXH Việt Nam ngày 24/6/1999 về việc ban hành quy định về hồ sơ cà quy trình giải quyết các chế độ BHXH Khác
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2903/1999/QĐ/BHXH Việt Nam ngày 29/11/1999 về việc ban hành quản lý chi trả các chế độ BHXH trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
8. Tạp chí Bảo hiểm xã hội các số 5, 10 năm 2004 Khác
9. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1996), giáo trình thống kê Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà nội Khác
12.Các nghị định của Chính phủ: NĐ 12, 45, 93, 73 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w