Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở Thành phố Thanh hoáthực trạng và giải pháp (Trang 38 - 41)

Thanh Hóa

a- Chức năng của bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh Hóa

Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh Hóa là bộ phận của hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam. Chính vì vậy, chức năng của bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh Hóa cũng chính là chức năng chung của hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam, song phạm vi bó hẹp hơn:

- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện của bảo hiểm xã hội. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, ngời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội với mức hởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn đợc hởng phải đúng quy định. Đây là chức năng cơ bản của bảo hiểm xã hội, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của bảo hiểm xã hội.

- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập của những ngời tham gia bảo hiểm xã hội. Tham gia bảo hiểm xã hội không chỉ có ngời lao động mà cả những ngời sử dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Quỹ này dùng trợ cấp cho một số ngời lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lợng những ngời này thờng chiếm một số nhỏ trong tổng số những ngời tham gia đóng góp. Nh vậy, theo quy luật số đông bù số ít, bảo hiểm xã hội thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang. Phân phối lại giữa những ngời có thu nhập cao và thấp, giữa những ngời đang khỏe mạnh với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc v.v...Thực hiện chức năng này có nghĩa là thực hiện công bằng xã hội.

- Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái tham gia lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. Khi khỏe mạnh tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơng hoặc tiền công. Khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi

Phòng Chế độ chính sách

Phòng Thu Phòng Giám dịnhchi KCB hoạch Tài chínhPhòng Kế

cuộc sống của họ và gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chổ dựa. Do đó, ngời lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc. Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Chức năng này thể hiện nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội.

- Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động, giữa ng- ời lao động với xã hội. Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng, tiền công, thời gian lao động v.v...Thông qua bảo hiểm xã hội, những mâu thuẩn đó sẽ đợc điều hòa và giải quyết. Đặc biệt, cả hai giới đều thấy nhờ có bảo hiểm xã hội mà mình có lợi và đợc bảo vệ. Từ đó làm họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đợc với nhau. Đối với Nhà nớc và xã hội, là cách thức chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đợc phát triển và an toàn hơn.

b- Nhiệm vụ và quyền hạn của bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh Hóa

- Hớng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách tham gia bảo hiểm xã hội, đôn đốc, theo dõi việc thu nộp bảo hiểm xã hội của các đơn vị trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa hoặc trực tiếp thu bảo hiểm xã hội theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh.

- Tiếp nhận nhận kinh phí, danh sách và tổ chức chi trả cho các đối tợng hởng các chế độ bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội tỉnh chuyển đến theo phân cấp. Theo dõi việc thay đổi địa chỉ, danh sách tăng, giảm đối tợng hởng chế độ trong quá trình chi trả.

- Tổ chức việc thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho từng ngời đợc hởng theo chế độ bảo hiểm xã hội trên địa bàn theo phân cấp của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và của giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh, bao gồm:

+ Chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp + Chế độ tử tuất

+ Lơng hu

+ Thực hiện việc chi trả trợ cấp cho các đối tợng hởng trợ cấp theo Pháp lệnh của ngời có công

thuộc các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh, hành chính sự nghiệp trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa theo hớng dãn cụ thể của bảo hiểm xã hội Việt Nam và phân cấp quản lý thu bảo hiểm xã hội của giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh.

- Tiếp nhận đơn th khiếu nại, tố cáo về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội cùng phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh giải quyết.

- Tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm và quản lý mạng lới chi trả bảo hiểm xã hội ở xã, phờng.

- Thực hiện chế độ kế toán, thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của Bảo hiểm xã hội Biệt Nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh.

- Thực hiện việc thông tin tuyên truyền, giải thích chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa.

- Quản lý công chức - viên chức, tài chính và tài sản thuộc Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh Hóa theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh.

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh giao. II. Tình hình thực hiện chế độ bảo hiểm hu trí ở thành

phố Thanh hóa. 1. Thực trạng về ngời nghỉ hu ở Thanh hóa.

Trớc thời kỳ đổi mới tiền lơng ( 1993) cũng nh các địa phơng khác trong toàn Tỉnh, ngời nghỉ hu trên địa bàn thành phố Thanh hoá gặp phải rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Đặc biệt trong thời kỳ này Nhà nớc xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp, giá cả hàng hoá dịch vụ tăng lên, các chi phí khác ngày một tăng cao. Trớc những khó khăn đó ngời nghỉ hu chủ yếu phụ thuộc chính vào lơng hu do đó đa số ngời về hu gặp rất nhiều khó khăn về tài chính.

Nhìn chung, tiền lơng hu của các cán bộ công nhân viên chức và hu quân đội và công an tăng dần qua các năm làm cho tiền lơng hu bình quân tăng theo. Nhng lơng hu của quân đội và công an cao hơn của cán bộ công nhân viên chức do khi đang làm việc tiền lơng của họ cũng cao hơn. Tiền lơng hu bình quân chung tăng nhng không cao, năm 1991 là 52.610 đồng/ ngời/ tháng. Số tiền lơng hu ít ỏi này ngời về hu rất khó đảm bảo đợc cuộc sống của họ và gia đình.

tuổi đa số lớp ngời này đã trải qua hai cuộc kháng chiến trờng kì , bảo vệ tổ quốc . Trong số này không ít có ngời quá trình tham gia cách mạng và giữ các chức vụ cao trong Đảng , trong chính quyền và đang c trú trải khắp các xã , phờng . Những ngời này đang chịu những tác động không nhỏ của những biến động xã hội trong thời kỳ chuyển đổi của nền kinh tế – xã hội đặc biệt là đối tợng hu trí sống độc thân vì vậy họ đang cần sự quan tâm chăm sóc của Đảng và Nhà nớc , các cấp chính quyền và các cấp xã hội . Việc nghiên cứu về bộ phận dân c rất quan trọng này để có những chế độ chính sách đối xử và đãi ngộ thoả đáng là việc làm rất cần thiết và có giá trị xã hội rất cao . Đến giai đoạn này tiền lơng hu bình quân của các đối tợng hởng lơng hu từ hai nguồn năm 2004 là:

Nguồn từ NSNN: Hu quân đội : 1.022 nghìn đồng/ngời Hu CNVC : 555 nghìn đồng/ngời.

Nguồn từ quỹ BHXH: Hu quân đội: 1.586 nghìn đồng/ ngời Hu CNVC : 635 nghìn đông/ngời.

Nhìn chung tiền lơng bình quân của ngời nghỉ hu từ nguồn quỹ BHXH cao hơn tiền lơng bình quân từ nguồn NSNN. Với mức lơng này đảm bảo đợc cuộc sống của ngời nghỉ hu và gia đình họ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở Thành phố Thanh hoáthực trạng và giải pháp (Trang 38 - 41)