1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Thực trạng công tác quản lí chi trả chế độ hưu trí ở Việt nam hiện nay”

64 697 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

BHXH là một chính sách lớn đối với các nước trên thế giới, BHXH mang trong nó bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộc sống an lành, hạnh phúc của con người. Các chế độ BHXH đều nhằm mục đích đảm bảo đời sống cho người lao động khi họ tam thời hoặc vĩnh viễn ngừng làm việc. Số lượng và nội dung các chế độ BHXH được xây dựng và thực hiện phụ thuộc vào mục tiêu, qui định và các chế độ chính sách của mỗi nước. Trong các chế độ đó thì chế độ hưu trí được coi là chế độ quan trọng nhất vì nó liên quan trực tiếp đến mỗi người lao động và gia đình họ khi họ về già. Có thể nói rằng gần 100% người lao động của các nước có nhu cầu được bảo hiểm tuổi già. Ơ Việt Nam, từ khi chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 54/SL vào ngày 1/11/1945 quy định điều kiện cho công chức, viên chức Nhà nước hưởng chế độ hưu trí và quyền được nghỉ hưu của CBCNVC, cho tới nay Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và thực hiện chế độ hưu trí cho người lao động. Tính đến nay hệ thống BHXH và chế độ hưu trí được xác lập và thực hiện qua trên 50 năm, đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần ổn đinh cuộc sống cho người lao động và gia đình họ. Chính sách hưu trí nước ta đã giải quyết quyền lợi cho hàng triệu người lao động. Nhờ đó làm cho người lao động được an tâm sản suất trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Mặt khác, từ khi thực hiện công tác BHXH theo cơ chế mới, BHXH nước ta đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ như: Nguồn thu BHXH, số lao động tham gia ngày càng tăng, năm sau luôn cao hơn năm trước, nguồn chi BHXH được quản lí chặt chẽ hơn, an toàn và đúng qui định, lương hưu và các khoản trợ cấp BHXH hàng tháng khác của đối tượng luôn được trả đầy đủ, kịp thời được các ngành trợ cấp, các ngành hoan nghênh ủng hộ tạo niềm tin cho các thành viên tham gia góp phần ổn định đời sống kinh tế xã hội cho nước ta. Tuy nhiên, hưu trí là chế độ có số lượng người được hưởng đông nhất, trợ cấp hưu trí cao. Chi cho hưu trí chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi BHXH (khoảng 75%) nên trong quá trình thực hiện công tác BHXH nói chung, hưu trí nói riêng còn nhiều tồn tại. Nguyên nhân một phần do các yếu tố khách quan. Song có những nguyên nhân mang tính chủ quan như cơ chế quản lý và phương thức chi trả chưa phù hợp và chưa đáp ứng được yêu cầu, điều kiện hiện tại. Nhận thức được điều này trong quá trình thực tập tại BHXHVN em chọn đề tài: “Thực trạng công tác quản lí chi trả chế độ hưu trí ở Việt nam hiện nay” để nghiên cứu. Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm 3 phần: Phần I: Lưý luận chung về chế độ hưu trí và công tác quản lý chi trả chế độ hưu trí Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi tra chế độ hưu trí hiện nay ở Việt nam Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác quản lý chi trả

Trang 1

Lời mở đầu

BHXH là một chính sách lớn đối với các nớc trên thế giới,BHXH mang trong nó bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộcsống an lành, hạnh phúc của con ngời Các chế độ BHXH

đều nhằm mục đích đảm bảo đời sống cho ngời lao độngkhi họ tam thời hoặc vĩnh viễn ngừng làm việc Số lợng vànội dung các chế độ BHXH đợc xây dựng và thực hiện phụthuộc vào mục tiêu, qui định và các chế độ chính sách củamỗi nớc

Trong các chế độ đó thì chế độ hu trí đợc coi là chế

độ quan trọng nhất vì nó liên quan trực tiếp đến mỗi ngờilao động và gia đình họ khi họ về già Có thể nói rằng gần100% ngời lao động của các nớc có nhu cầu đợc bảo hiểmtuổi già

Ơ Việt Nam, từ khi chủ tịch nớc Hồ Chí Minh ký sắclệnh số 54/SL vào ngày 1/11/1945 quy định điều kiện chocông chức, viên chức Nhà nớc hởng chế độ hu trí và quyền

đợc nghỉ hu của CBCNVC, cho tới nay Nhà nớc ta luôn quantâm xây dựng và thực hiện chế độ hu trí cho ngời lao

động Tính đến nay hệ thống BHXH và chế độ hu trí đợcxác lập và thực hiện qua trên 50 năm, đã đạt đợc nhiềuthành tựu quan trọng góp phần ổn đinh cuộc sống cho ngờilao động và gia đình họ Chính sách hu trí nớc ta đã giảiquyết quyền lợi cho hàng triệu ngời lao động Nhờ đó làmcho ngời lao động đợc an tâm sản suất trong sự nghiệp

Trang 2

Mặt khác, từ khi thực hiện công tác BHXH theo cơ chếmới, BHXH nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tích đáng khích

lệ nh: Nguồn thu BHXH, số lao động tham gia ngày càngtăng, năm sau luôn cao hơn năm trớc, nguồn chi BHXH đợcquản lí chặt chẽ hơn, an toàn và đúng qui định, lơng hu

và các khoản trợ cấp BHXH hàng tháng khác của đối tợngluôn đợc trả đầy đủ, kịp thời đợc các ngành trợ cấp, cácngành hoan nghênh ủng hộ tạo niềm tin cho các thành viêntham gia góp phần ổn định đời sống kinh tế xã hội cho nớc

ta

Tuy nhiên, hu trí là chế độ có số lợng ngời đợc hởng

đông nhất, trợ cấp hu trí cao Chi cho hu trí chiếm tỷ lệ caonhất trong tổng chi BHXH (khoảng 75%) nên trong quátrình thực hiện công tác BHXH nói chung, hu trí nói riêngcòn nhiều tồn tại Nguyên nhân một phần do các yếu tốkhách quan Song có những nguyên nhân mang tính chủquan nh cơ chế quản lý và phơng thức chi trả cha phù hợp vàcha đáp ứng đợc yêu cầu, điều kiện hiện tại Nhận thức đợc

điều này trong quá trình thực tập tại BHXHVN em chọn đề

tài: “Thực trạng công tác quản lí chi trả chế độ hu trí

ở Việt nam hiện nay” để nghiên cứu Nội dung chủ yếu

của đề tài bao gồm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về chế độ hu trí và công tác quản lý chi trả chế độ hu trí

Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi tra chế

độ hu trí hiện nay ở Việt nam

Trang 3

Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác quản lý chi trả

Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, em luônnhận đợc sự giúp đỡ tận tình của toàn thể các cô, chú trongban BHXH tự nguyện (BHXHVN) và sự hớng dẫn tận tình củathầy giáo Hà Văn Sỹ em đã hoàn thành báo cáo chuyên đềnày

Do trình độ còn hạn chế mà phạm vi đề tài rộng nênchuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy,

em kính mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn

để chuyên đề đạt kết quả cao hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn và toànthể các cô chú trong ban BHXH đã tân tình giúp đỡ để emhoàn thành chuyên đề này

cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm

Trang 4

nhằm đảm bảo đời sống cho ngòi lao động và gia đình

họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội

điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đauhay bị tai nạn lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khảnăng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v… Khirơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trongcuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tănglên thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh:Cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạnthơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v…Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và xãhội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cáchgiải quyết khác nhau nh: San sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội

Trang 5

bộ cộng đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ củaNhà nớc v.v… Rõ ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ

động và không chắc chắn

Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớnnhân công trở nên phổ biến thì mối quan hệ kinh tế giữangời lao động làm thuê và giới chủ cũng trở nên phức tạp Lúc

đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau

đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một

số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầuthiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v…Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra vàngời chủ không phải chi ra một đồng nào Nhng cũng có khixảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiềnlớn mà họ không muốn Vì thế, mâu thuẫn chủ – thợ phátsinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện camkết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và cótác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế – xã hội Do vậy,Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâuthuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai trò củaNhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng gópmột khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặtchẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làmthuê Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành mộtquỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia Quỹ này còn đ-

ợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảmbảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến

Trang 6

cố bất lợi Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó màrủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống củangời lao động và gia đình họ ngày càng đợc đảm bảo ổn

định Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sảnxuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáotrộn không cần thiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung

đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng Khả năng giảiquyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo

Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràngbuộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là BHXH đối vớingời lao động Nh vậy, BHXH là đảm bảo thay thế hoặc bù

đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặpphải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹtiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao

động và gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội

Với cách hiểu nh trên bản chất của BHXH đợc thể hiện ởnhững nội dung chủ yếu sau:

- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp củaxã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt độngtheo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động pháttriển đến một mức độ nào đó Kinh tế càng phát triển thìBHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế có thể nói kinh

tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng tháikinh tế của mỗi nớc

Trang 7

- Mối quan hệ các bên trong BHXH phát sinh trong quan

hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH,bên BHXH và bên đợc BHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ

là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao

động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng làcơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ Bên đợcBHXH là ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điềukiện ràng buộc cần thiết

- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao

động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫunhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp… hoặc cũng có thể lànhững trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh:tuổi già, thai sản… đồng thời những biến cố đó có thểdiễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động

- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất

đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặcthay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại.Nguồn quỹ này do các bên tham gia BHXH đóng góp là chủyếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc

- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầuthiết yếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặcmất thu nhập, mất việc làm Mục tiêu này đã đợc tổ chứclao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau:

+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bịmất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ

Trang 8

+ Chăm sóc sức khoẻ va chống bệnh tật.

+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu củadân c và các nhu cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật vàtrẻ em

Với những mục tiêu trên, BHXH đã trở thành một trongnhững quyền con ngời và đợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốcthừa nhận và ghi vào Tuyên ngôn Nhân quyền ngày10/12/1948 rằng: “Tất cả mọi ngời với t cách là thành viêncủa xã hội có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sởtrên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá,nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển con ngời”

ở nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chínhsách BHXH Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm xã hội còn có:cứu trợ xã hội và u đãi xã hội

Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nớc và xã hội về thunhập và các điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viêncủa xã hội, trong những trờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo

đói, không đủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu củabản thân và gia đình Sự giúp đỡ này đợc thực hiện bằngcác nguồn quỹ dự phòng của Nhà nớc, băng tiền hoặc hiệnvật, đóng góp của các tổ chức xã hội và của những ngời hảotâm

Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất vàtinh thần của Nhà nớc, của xã hội nhằm đền đáp công lao

đối với những ngời hay một bộ phận xã hội có nhiều cốnghiến cho xã hội Chẳng hạn những ngời có công với nớc, liệt

Trang 9

sỹ và thân nhân liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh… đều lànhững đối tợng đợc hởng sự đãi ngộ của Nhà nớc, của xã hội.

Ưu đãi xã hội tuyệt nhiên không phải là sự bố thí, ban ơn, mà

nó là một chính sách xã hội có mục tiêu chính trị- kinh tế- xãhội, góp phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nớc trớcmắt và lâu dài, đảm bảo sự công bằng xã hội

3 Chức năng BHXH

Là một trong những chính sách xã hội quan trọng, bảohiểm xã hội có những chức năng chính sau:

Một là: Góp phần đảm bảo ổn định đời sống cho

ng-ời lao động và gia đình khi ngng-ời lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động Sỡ dĩ nh vậy vì giữa ngời lao động

và cơ quan BHXH có mối quan hệ hết sức chặt chẽ Quan

hệ này phát sinh trên cơ sở lao động và quan hệ tài chínhBHXH Quan hệ đó diễn ra giữa ba bên: bên tham gia Bảohiểm, bên nhận Bảo hiểm và bên đợc Bảo hiểm Bên thamgia trớc hết là ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải

đóng phí để Bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sửdụng Đồng thời ngời lao động cũng phải có trách nhiệm

đóng phí để tự Bảo hiểm cho mình Sự đóng góp này làbắt buộc và theo những mức quy định cho bên nhận Bảohiểm, đó là cơ quan BHXH chuyên nghiệp Khi ngời lao

động hội đủ các điều kiện cần thiết thì nhất định họ

đ-ợc hởng trợ cấp với mức hởng, thời điểm và thời hạn hởng

đúng chính sách BHXH

Trang 10

Hai là: Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH Cụ thể là phân phối lại thu

nhập giữa những ngờilao động trẻ, khoẻ và những ngời lao

động già yếu, giữa những ngời lao động đang làm việc vànhững ngời đã nghỉ hu Giữa những ngời độc thân vànhững ngời có thân nhân phải nuôi dỡng Giữa một bên làthờng xuyên đống góp BHXH nhng cha gặp rủi ro nên cha

đợc hởng và một bên là những ngời có đóng BHXH nhnggặp rủi ro nên đợc quỹ BHXH trợ cấp trớc, lúc này số tiền

đóng BHXH của ngời đợc chuyển giao cho một số ít ngờigặp rủi ro Ngoài ra, còn có sự phân phối lại giữa những ng-

ời có thu nhập thấp thông qua sự chuyển giao tiền và sứcmua của tầng lớp có thu nhập cao sang tầng lớp có thu nhậpthấp

Ba là: Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao

động sản xuất, nâng cao lao động sản xuất cá nhân và năng suất lao động cá nhân Khi khoẻ mạnh tham gia lao

động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trảlơng hoặc tiền công khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao

động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồnthu nhập bị mất Vì vậy cuộc sống của họ và gia đình họluôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó, ngời lao

động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơilàm việc Từ đó họ sẽ tích cực lao động sản xuất, nâng caonăng suất lao động và hiệu quả kinh tế

Trang 11

Bốn là: Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, giữa ngời lao động với xã hội Trong thực tế

lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao độngvốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng,tiền công, thời gian lao động …Thông qua những mâuthuẫn đó sẽ đợc điều hoà và giải quyết Đặc biệt cả hai giớinày đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và đợc bảo vệ

Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đợc vớinhau Đối với Nhà nớc và xã hội, chi cho BHXH là cách thứcphải chi ít nhất và cho ngời lao động và gia đình họ, gópphần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế chính trị và xã hội

đợc phát triển và an toàn hơn

4 Những quan điểm cơ bản về BHXH

Khi thực hiện BHXH, các nớc đều phải lựa chọn hìnhthức, cơ chế và mức độ thoã mãn các nhu cầu BHXH phù hợpvới tập quán, khả năng trang trải định hớng phát triển kinh

tế XH của nớc mình Đồng thời phải nhận thức thống nhấtcác quan điểm về BHXH sau đây:

Thứ nhất: Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và

là bộ phận quan trọng nhất trong chính sách XH

Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo

đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, khi ngời lao

động bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mấtkhả năng lao động, mất việc làm ở nớc ta BHXH nằm trong

hệ thống các chính sách XH của đảng và nhà nớc Thực chất

Trang 12

đây là một trong những chính sách đối với con ngời nhằm

đáp ứng một trong những quyền và nhu cầu hiển nhiên củacon ngời nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn về lao động,

an toàn xã hội Chính sách của BHXH còn thể hiện tính uviệt của một chế độ xã hội, tổ chức và thực hiện tốt chínhsách BHXH sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạocủa ngời lao động trong quá trình phát triển kinh tế- xã hộicủa đất nớc

Thứ hai: Ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm và

nghĩa vụ BHXH cho ngời lao động

Ngời sử dụng lao động thực chất là các tổ chức, cácdoanh nghiệp và các cá nhân có thuê mớn lao động Họ phải

có nghĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH đối với ngời lao động

mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định Ngời sửdụng lao động muốn ổn định và phát triển sản xuất, kinhdoanh thì ngoài việc phải chăm lo đầu t để có máy mócthiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, còn phải chăm lo taynghề và đời sống cho ngời lao động mà mình sử dụng Khingời lao động làm việc bình thờng thì phải trả lơng thoã

đáng cho họ, khi h ọ gặp rủi ro, bị ốm đau tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp trong đó có rất nhiều trờng hợpgắn liền quá trình lao động, với những điều kiện lao

động cụ thểcủa doanh nghiệp thì phải có trách nhiệmBHXH cho họ Chỉ nh vậy ngời lao động mới yên tâm tíchcực lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật

Trang 13

góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quảkinh tế của doanh nghiệp.

Thứ ba: Ngời lao động đợc bình đẳng về nghĩa vụ

và quyền lợi đối với BHXH, không phân biệt nam nữ, tôngiáo, nghề nghiệp

Điều đó có nghĩa là mọi ngời lao động trong xã hội

đều đợc hởng BHXH nh tuyên ngôn nhân quyền đã nêu,

đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền lợitrợ cấp BHXH Vì thế nếu muốn BHXH là muốn đợc hỗ trợ,chia sẽ rủi ro trớc hết của bản thân

Ngời lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH Tuynhiên, nghĩa vụ và quyền lợi của ngời lao động về BHXHcòn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, lịch

sử của mỗi quốc gia Nhìn chung, khi sản xuất phát triển,kinh tế tăng trởng, chính trị, xã hội ổn định thì ngời lao

động tham gia và đợc hởng trợ cấp BHXH ngày càng đợc mởrộng

Thứ t : Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố.

- Tình trạng mất khả năng lao động

- Tiền lơng lúc đang đi làm

- Tuổi thọ bình quân của ngời lao động

- Điều kiện kinh tế – xã hội của ngời lao động

Tuy nhiên, về nguyên tắc mức trợ cấp BHXH phải thấphơn mức lơng lúc đang làm nhng thấp hơn cũng phải đảmbảo mức lơng tối thiểu Quan điểm này vừa phản ánh tínhcộng đồng xã hội, vừa phản ánh nguyên tắc quỹ phân phối

Trang 14

BHXH cho những ngời lao động tham gia BHXH.Trợ cấpBHXH là loại trợ cấp thay thế tiền lơng, mà tiền lơng làkhoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao độngkhi họ thực hiện đợc những công việc nào đó, nghĩa làchỉ ngời lao động có sức khoẻ bình thờng và thực hiện đợcnhững công việc nhất định mới có tiền lơng Khi đã bị ốm

đau,tai nạn hay tuổi già không làm việc đợc mà trớc đó cótham gia BHXH thì dù có trợ cấp BHXH thì trợ cấp đó khôngthể bằng tiền lơng do ngời lao động tạo ra đợc Nếu mức trợcấp bằng hoặc cao hơn tiền lơng thì không một ngời lao

động nào phải cố gắng tìm kiếm việc làm và tích cuựclàm việc để có lơng, mà ngợc lại sẽ lợi dụng BHXH để đợc trợcấp, hơn nữa cách lập quỹ BHXH theo phơng thức dàn trảirủi ro cũng không cho phép trả trợ cấp BHXH cao hơn hoặcbằng tiền lơng lúc đi làm,nh vậy thì không có ý nghĩa làtrợ cấp

Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơnglúc đang đi làm, tuy nhiên, do mục đích, bản chất và ph-

ơng thức BHXH thì mức trợ cấp thấp nhất cũng không thểthấp hơn mức sống tối thiểu

Thứ năm: Nhà nớc quản lý thống nhất chính sách BHXH,

tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH

Bởi vì BHXH là một bộ phận cấu thành các chính sáchxã hội, nó vừa là nhân tố xã hội, vừa là nhân tố ổn định,vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế xã hội., cho nêncủa nhà nớc là rất quan trọng Thực tế đã chỉ rõ, nếu không

Trang 15

có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc thì mối quan hệ giữa ngờilao động và ngời sử dụng lao động sẽ không đợc duy trìbền vững, mối quan hệ ba bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ

Hơn nữa, BHXH đợc thực hiên thông qua một quytrình, từ việc thực hiện chính sách, đảm bảo vật chất đếnxét trợ cấp, vì vậy nhà nớc quản lý toàn bộ quy trình này,

có những giới hạn về mức độ pham vi

Trớc mắt phải khẳng định rằng việc hoạch địnhchính sách BHXH là khâu đầu tiên và quan trọng nhất Sựquản lý của nhà nớc về vấn đề này thể hiện ở việc xâydựng các dự án luật, các văn bản pháp quy về BHXH và banhành thực hiện, sau đó là hớng dẫn, kiểm tra, thanh tra các

tổ chức, cá nhân thực hiên chính sách

Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò củaNhà nớc phụ thuộc vào chính sách BHXH do Nhà nớc quy

định Có những mô hình về đảm bảo vật chất cho BHXH

do ngân sách Nhà nớc cung cấp thì vai trò quản lý nhà nớc

là trực tiếp và toàn diện, nếu nguồn đảm bảo trợ cấp chongời sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc đóng gópthì nhà nớc tham gia quản lý

Để quản lý BHXH sử dụng các công cụ chủ yếu nh luậtpháp và bộ máy tổ chức Nhìn chung, hầu hết các nớc trênthế giới, việc quản lý vĩ mô BHXH đều đợc Nhà nớc giao cho

bộ lao động hoặc bộ XH trực tiếp điều hành

II lý luận chung về chế độ hu trí

1 Sự cần thiết khách quan

Trang 16

Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển, con ngời phảilao động để tạo ra của cải vật chất nhng cùng với thời gian,con ngời sẽ bị già đi, sức khoẻ của họ bị giảm sút không cònkhả năng lao động, không còn khả năng tự đáp ứng nhu cầucho cuộc sống Lúc đó khoản thu nhập mà họ có thể sinhsống hoặc là do tích góp trong quá trình lao động hoặc là

do con cháu nuôi dỡng v v … Những khoản tiền thu nhập nàykhông thờng xuyên và phụ thuộc vào điều kiện của từngngời, để đảm bảo lợi ích cho ngời lao động khi họ hết tuổilao động và giúp họ có nguồn thu nhập thờng xuyên, ổn

định Nhà nớc đã thực hiện chế độ hu trí

Vậy Bảo hiểm hu trí là hình thức bảo đảm thu nhậpcho ngời lao động, ngời lao động tạo ra nguồn thu nhập đểnuôi sống chính họ trong quá trình lao động Quá trìnhnày diễn ra ngay trong các xí nghiệp, nhà máy, đơn vịkinh tế, hành chính sự nghiệp, trong lĩnh vực quốc doanh

và ngoài quốc doanh, trong quá trình đó họ cống hiến sứclao động để xây dựng đất nớc bằng cách tạo ra thu nhậpcho xã hội và cho cả chính họ nữa

Do đó đến khi họ không còn khả khả năng lao độngthì họ phải đợc sự quan tâm ngợc lại từ phía xã hội Đóchính là khoản tiền trợ cấp hu trí hàng tháng phù hợp với sốphí BHXH mà họ đã đóng góp trong suốt quá trình lao

động

Nguồn trợ cấp này tuy ít hơn so với lúc đang làm việcnhng nó rất quan trọng và cần thiết giúp cho ngời về hu ổn

Trang 17

đinh cuộc sống, tạo cho họ có thêm điều kiện để cốnghiến cho xã hội những kinh nghiệm quy báu trong quá trìnhlao động sản xuất mà họ đã tích luỹ đợc, nhằm xây dựng

đất nớc càng phồn vinh hơn

Bảo hiểm hu trí bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động,giúp họ tự bảo vệ mình khi hết tuổi lao động, ngời lao

động chỉ cần trích ra một tỷ lệ % tiền lơng tơng đối nhỏkhi còn đang làm việc trong một thời gian nhất định Đếnkhi hết tuổi lao động phải nghỉ việc họ sẽ có đợc sự bảo

đảm của xã hội, làm giảm bớt phần nào khó khăn về mặt tàichính do thu nhập thấp vì không còn lao động đợc nữa

Nh vậy bảo hiểm hu trí là một chế độ mang tính xãhội hoá cao đợc thực hiện một cách thờng xuyên và đều

đặn, kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác Nói cáchkhác chế độ Bảo hiểm hu trí lấy đóng góp của thế hệ sauchi trả cho thế hệ trớc, vì vậy nó tạo ra sự ràng buộc và

đoàn kết giữa các thế hệ làm cho cho mọi ngời trong xã hộiquan tâm gắn bó với nhau hơn, thể hiện mối quan tâmsâu sắc giữa ngời với ngời trong xã hội

2 Vai trò chế độ hu trí trong hệ thống các chế độ BHXH

Trong một hệ thống BHXH thờng bao gồm nhiều chế

độ khác nhau, số lợng các chế độ BHXH đợc xây dựng vàthực hiện phụ thuộc vào trình độ phát triển và mục tiêu cụthể của hệ thống BHXH từng thời kỳ của mỗi nớc Tuy nhiêntrong bất kỳ hệ thống BHXH nào cũng có những chế độ

Trang 18

chính, thể hiện đặc trng những mục tiêu chủ yếu của hệthống BHXH Một trong những chế độ chính là chế độ Bảohiểm tuổi già cho ngời lao động hay đó là chế độ hu trí.

Chế độ hu trí là một trong năm chế độ Bảo hiểm đợcthực hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển của BHXH nớc ta.Theo quy định của ILO thì chế độ này là một trong nhữngchế độ bắt buộc, là chế độ chính phải có khi một quốc giamuốn xây dựng cho mình một hệ thống BHXH

Nh vậy chế độ hu trí có vai trò và vị trí quan trọngtrong hệ thống BHXH của mỗi quốc gia, vì chế độ này có

ảnh hởng rất lớn và trực tiếp tới đời sống của một bộ phận lớnlao động xã hội Xét về nhu cầu đợc Bảo hiểm thì “rủi ro”không có khả năng làm việc khi cao tuổi là rủi ro lớn nhất

Do vậy, Bảo hiểm hu trí cũng là nhu cầu Bảo hiểm quantrọng nhất ở các nớc chế độ này ảnh hởng hầu hết đếnmọi ngời dân trong xã hội Tiền hu mà họ nhận đợc là kếtquả của tích luỹ trong suốt quá trình làm việc thông qua

đóng BHXH Tiền lơng là phần thu nhập chính khi mà họhết tuổi lao động, không còn khả năng làm việc nữa cho

đến cuối đời Ngoài giá trị về vật chất thì ý nghĩa vềmặt tinh thần và t tởng của chế độ hu trí cũng rất quantrọng

Trong thực tế tất cả những ngời tham gia BHXH đềutham gia vào chế độ hu trí, trong phần đóng phí BHXH nóichung thì phần chủ yếu đóng cho chế độ này Đối với hệthống BHXH thì hoạt động của phần này là tập trung chủ

Trang 19

yếu vào chế độ hu trí cho ngời lao động, điều này đợcthể hiện cụ thể trong các hoạt động nghiệp vụ của BHXH.

Ơ Việt Nam chế độ hu trí có vị trí quan trọng, đặcbiệt đối với ngời lao động, chế độ này đợc quy định và đ-

a vào thực hiện ngay khi hệ thống BHXH mới thành lập Theocác quy định hiện hành thì tỷ lệ dành cho Bảo hiểm hutrí và các chế độ khác có liên quan đến ngời về hu là 75%(Thu Bảo hiểm là 20% tổng quỹ lơng thì dành tới 15%

đóng góp cho quỹ hu trí và tử tuất) Do đó thu cho chế độ

hu trí cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu BHXH,thờng khoảng từ 60-80% Tơng ứng với thu là chi cho chế độ

hu trí chiếm khoảng 70% trong tổng chi BHXH

Nh vậy hoạt động thu chi của chế độ hu trí có ảnh hởnglớn đến toàn bộ hoạt động của hệ thống BHXH, ảnh hởng

đến sự ổn định của BHXH nói riêng cũng nh cả xã hội nóichung Chế độ hu trí là chế độ Bảo hiểm dài hạn, trong

đó việc hởng hu trí đợc thực hiện ngoài quá trình lao

động, mức hởng lơng hu của ngời lao động căn cứ vàonhững tiêu chuẩn mang tính chất pháp lý nh:

 Số năm đóng BHXH cho chế độ hu trí:

Phải có quy định thời hạn đóng phí BHXH tối thiểu,bắt buộc(có thể từ 15-20 năm), còn thấp hơn mức này thìmức trợ cấp giảm bớt Nhng thời hạn thấp hơn này cũngkhông quá 5 năm so với thời hạn chuẩn (theo công ớc 102 củaILO quy định thời hạn đóng phí BHXH ít nhất là 30 năm)

 Tuổi đời (Cũng là tuổi bắt đầu hởng chế độ hu trí)

Trang 20

Theo công ớc 102 của ILO, tuổi làm việc của ngời lao

động không đợc vợt quá 65 tuổi và ILO khuyến cáo các nớcnên giảm tuổi nghỉ hu xuống khi điều kiện kinh tế củatừng nớc cho phép Tuy nhiên trong thực tế tuổi về hu củacác nớc dao động từ 55-70 tuổi

Theo quy định của Bộ luật lao động nớc ta hiện naytuổi nghỉ hu của nam là đủ 60 tuổi và nữ đủ 55 tuổi ởnhững vùng, những công việc độc hại, nặng nhọc, tuổinghỉ hu của ngời lao động có thể hạ xuống 5 năm Tuynhiên ở một số ngành, một số lĩnh vực thì tuổi nghỉ hu cóthể đợc kéo dài vì đến giai đoạn này họ còn phát huy đợckhả năng và kinh nghiệm của mình ví dụ nh các nhà khoahọc, các nghệ sĩ v.v.v…

Từ hai tiêu chuẩn cơ bản trên, mà trong lĩnh thực tế cóthể có những quy định riêng liên quan đến quá trình

đóng BHXH hay tuổi đời còn nghỉ hu Một vấn đề đặt ra

là xu hớng già hoá của dân số thế giới dẫn đến số lợng ngờinghỉ hu ngày càng tăng Điều đó cho thấy vai trò ngàycàng quan trọng của chế độ hu trí trong đời sống Kinh tế –Xã hội của mỗi quốc gia Hơn nữa, chế độ Bảo hiểm hu trícòn thể hiện đợc sự quan tâm, chăm sóc của nhà nớc, ngời

sử dụng lao động đối với ngời lao động, và nó còn thể hiện

đạo lí của dân tộc, đồng thời còn thể hiện trình độ vănminh của một thể chế xã hội

3 Tác dụng của chế độ hu trí.

Trang 21

Chế độ hu trí là chế độ Bảo hiểm cho ngời lao động

bị mất thu nhập do hết khả năng lao động vì nguyênnhân sinh học tuổi già, hay các nguyên nhân khác, khôngcòn khả năng làm việc Bảo hiểm cho chế độ này đợc thựchiện từ khi ngời lao động nghỉ hu đến lúc chết, đối với ng-

ời đợc hởng chế độ hu trí, Bảo hiểm mà họ nhận đợc là dớihình thức tiền lơng hu Thực chất tiền lơng hu là khoản trợcấp vì họ tách khỏi quá trình lao động, nhng đây lại làkhoản thu nhập chủ yếu của ngời nghỉ hu Tiền lơng hu trởthành chỗ dựa chủ yếu nhằm đảm bảo về vật chất và tinhthần cho cuộc sống của họ trong quãng đời còn lại

Đối với Xã hội, chế độ này thể hiện trách nhiệm củanhà nớc, của cộng đồng xã hội đối với một lớp ngời đã có mộtquá trình lao động, đóng góp vào sự phát triển chung của

đất nớc, nay đã hết tuổi lao động Thực hiện chế độ nàythể hiện rõ nét hơn các giá trị Xã hội, tính nhân văn nhân

đạo, đạo lý của một quốc gia, một dân tộc Điều cốt lõitrong bản chất của chế độ hu trí là tiền trợ cấp hu trí màngời về hu nhận đợc, tiền lơng hu này nó đợc hình thành

do sự tích luỹ của bản thân họ dới hình thức đóng phíBHXH cho chế độ này

Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ

hu trí ở BHXH Việt nam.

I Thuận lợi và khó khăn:

Trang 22

1 Thuận lợi:

Thuận lợi cơ bản là ngay từ khi mới thành lập và chuẩn

bị đi vào hoạt động cũng nh trong suốt quá trình thựchiện nhiệm vụ vừa qua BHXH luôn nhận đợc sự quan tâmchỉ đạo của Đảng và Nhà nớc cùng sự hỗ trợ, giúp đỡ củacác ban, ngành có liên quan

Phần lớn đôi ngũ cán bộ công chức đặc biệt là lãnh

đạo BHXH cấp huyện đã và đang làm công tác BHXH Sốcán bộ trẻ mới đợc tiếp thu có năng lực, trình độ, có khảnăng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển trong tơng lai Cácban đại diện chi trả các xã, phờng đều tận tuỵ với côngviệc, có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý chi trả

ở cơ sở

2 Khó khăn:

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên thì hoạt độngchi trả còn gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại:

- Thời gian đầu, khi mới hoạt động, việc bàn giao nhiệm

vụ còn gặp nhiều khó khăn do quy trình hớng dẫn chậm sovới thực tiễn công việc, số liệu quản lý chi BHXH cho các đốitợng hởng chế độ hu trí do hai ngành quản lý trực tiếp là BộTài chính và Bộ lao động-Thơng binh và xã hội bàn giaosang cũng không thống nhất

- Về công tác giao nhận hồ sơ, tuy đợc triển khai từtháng 8/1995 nhng mãi đến cuối năm 96 mới cơ bản hoànthành Thực trạng hồ sơ sau khi tiếp nhận là: Phần lớn baobì rách nát, nhiều hồ sơ thiếu các giấy tờ, nhiều hồ sơ thì

Trang 23

bị tẩy xoá, sữa chữa và một điều đáng lo ngại là hầu hếtcác tỉnh thì hồ sơ của những ngời đang hởng chế độ hutrí đều không có phiếu điều chỉnh theo NĐ27/CP vàNĐ05/CP của Chính phủ.

- Trong công tác cán bộ, do phải nhận bàn giao nguyêntrạng nên đội ngũ cán bộ viên chức từ các ngành chuyển

đến có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ không đồng

đều, một bộ phận còn rất yếu về nghiệp vụ Những ngờilàm công tác chi trả ở các ban chính sách xã, phờng rất nhiệttình trong công tác nhng còn yếu về nghiệp vụ kế toán

- Những tồn tại cũ nh: Gỉa mạo hồ sơ, khai man tuổi

đời, thời gian công tác… để đợc hởng lơng hu vẫn còn rấtnhiều

Trong quá trình thực hiện những quy định của điều lệBHXH ban hành theo NĐ12/CP của Chính phủ còn nhiều cơquan đơn vị và nhiều đối tợng có kiến không đồng tìnhvới các quy định, điều kiện của chế độ hu trí Do đó

đây cũng là một vấn đề gây trở ngại cho công tác quản lýchi trả

II Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ hu

trí ở BHXH việt nam:

1 Qui định về chế độ hu trí:

Theo qui định điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ12/CPngày 26/1/95, NĐ12/CP ra đời có nhiều sửa đổi, bổ sungngay cả trong BHXH nói chung và chế độ hu trí nói riêng.Nhng BH hu trí vẫn đóng một vai trò rất quan trọng , NĐ

Trang 24

12/CP ra đời có nhiều điểm khác biệt so với trớc đây cụthể là: Điều 32, 26 điều lệ BHXH (Ban hành kèm theo nghị

định 12 ngày26/1/95) qui định :

Độ tuổi h ởng chế độ h u trí : Độ tuổi để ngời lao

động đợc nghỉ hu theo qui định chung là 60 đối với Nam,

55 đối với Nữ ( nếu làm nghề bình thờng) và 55 đối vớinam, 50 đối với nữ ( nếu có 15 năm trở lên làm nghề nặngnhọc, độc hại, hoặc đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấpkhu vực từ 0,7 trở lên, hoặc đủ 10 năm công tác ở miềnnam, ở Lào trớc ngày 30/4/1975, hoặc ở Campuchia trớc ngày3/8/1989)

Điều lệ BHXH còn qui định ngời lao động đợc hởng chế

độ hu trí hàng tháng với mức thấp hơn khi có một trong các

điều kiện sau:

+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian

đóng BHXH đủ 15 năm đến dới 20 năm

+ Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có thời gian

đóng BHXH đủ 20 năm trở lên bị suy giảm khả năng lao

động từ 61% trở lên

+ Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việcnặng nhọc, độc hại đặc biệt, đã đóng góp BHXH đủ 20năm trở lên (không phụ thuộc vào tuổi đời) Việc qui địnhtrên vừa thể hiện tính kế thừa các qui định về chế độ hutrí của nớc ta từ trớc tới nay, vừa có sự sữa đổi và vận dụngsáng tạo cho phù hợp với từng loại công việc, nhằm hạn chếhiện tợng khi về hu, tuổi đời còn quá trẻ so với trớc đây Nh

Trang 25

vậy theo quy định hiện nay, chỉ trừ trờng hợp đặc biệt,còn lại sẽ không có ngời nghỉ hu dới 50 tuổi đối với nam vàdới 45 tuổi đối với nữ nữa.

Về thời gian đóng góp để h ởng chế độ h u trí

:-Điều lệ BHXH qui định mức tối thiểu là 20 năm thực tế

đóng BHXH và xoá bỏ việc tính thời gian công tác để hởngchế độ BHXH bằng cách qui đổi theo hệ số nh trớc đây.Riêng đối với những ngời khi về hu đã chết tuổi lao độngtheo quy định của bộ luật lao động (Nam đủ 60 tuổi, nữ

đủ 55 tuổi) thì thời gian đóng quỹ BHXH chỉ cần 15 năm,

họ chỉ cần đủ 15 năm đóng BHXH thì đợc hởng trợ cấp hutrí với mức thấp hơn so với những ngời đã có đủ 20 năm

đóng BHXH

Phí Bảo hiểm h u trí : Chế đô hu trí cũng giống nh

các chế độ khác, có thu thì mới có chi Trong thực tế có thểmức thu cho chế độ này đợc xác định riêng theo một tỷ lệnào đó so với thu nhập hay tiền lơng dùng để tính BHXH vàBảo hiểm hu trí Tuy nhiên trong một số trờng hợp mức thuchế độ hu trí đợc gộp với mức thu BHXH nói chung ViệtNam hiện nay thực hiện thu chung một mức phí cho tất cảcác chế độ BHXH Và trong đó có định lợng phần dành chocác chế độ khác nhau

Trong trờng hợp nh vậy, phí hu trí đợc lập riêng theo công thức sau:

Trong đó: PHT: mức phí đóng cho chế độ hu trí

Trang 26

th: tỷ lệ % đóng cho chế độ hu trí trong phíBHXH nói chung.

TBH: tỷ lệ thu BHXH tính theo thu nhập

L: tiền lơng hay thu nhập

Việc xác định phí nộp cho chế độ hu trí riêng haygộp là tuỳ thuộc vào các điều kiện và mô hình hay phơngthức tổ chức hoạt động của từng nớc Và mỗi một hình thức

nó có u và nhợc điểm khác nhau

Nếu phí nộp riêng thì tạo thuận lợi cho tính toán, quản

lý và nhất là khi mở rộng ra các khu vực khác nhau mà ở đóngời lao động có thu nhập không đồng nhất Bên cạnh đó

nó sẽ tạo ra một sự linh hoạt hơn cho ngời tham gia chế độnày Tuy nhiên, tách riêng nh vậy cũng có nghĩa là các chế

độ khác cũng có thể tách riêng, điều này nó làm cho hoạt

động quản lý Bảo hiểm nói chung bị tách ra và cồng kềnhhơn

Còn nếu xác định mức phí gộp thì công việc quản lý

đơn giản hơn, nhng lại phức tạp khi xác định phí đóng choBảo hiểm khi áp dụng cho ngời lao động có hình thức thunhập khác nhau

Về mức lơng hởng chế độ hu trí :

- Điều lệ BHXH qui định mức khởi điểm của lơng hu

t-ơng ứng với 15 năm đóng BHXH bằng 45% mức bình quâncủa tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH của 5 năm cuốitrớc khi nghỉ hu, sau đó cứ thêm mỗi năm (đủ 12 tháng)

Trang 27

đóng BHXH thì thêm 2%, nhng tối đa không quá 75% (ứngvới 30 năm đóng BHXH).

- Mức lơng thấp nhất cũng bằng lơng tối thiểu qui địnhtrong từng thời kì, đối với ngời về hu trớc tuổi qui định đợchởng lơng hu thấp hơn (phải trừ tỷ lệ %) thì cứ mỗi năm là

12 tháng, về hu trớc tuổi qui định bị trừ đi 2% mức lơngbình quân tháng của 5 năm cuối cùng trớc khi nghỉ hu

Điểm này đã đợc chính phủ sửa lại chi giảm 1%, ngoài ra

đối với ngời làm nghề nặng nhọc, độc hại đủ 15 năm trởlên, sau đó chuyển sang làm công tác nhẹ hởng mức lơngthấp hơn, thì khi nghỉ hu đợc lấy 5 năm liền kề làm côngviệc nặng nhọc, độc hại để tính mức bình quân là cơ sởtính lơng hu

- Đối với ngời có trên 30 năm đóng BHXH thì từ năm thứ

31 trở đi, khi nghỉ hu đợc trả nợ cấp một lần, cứ mỗi năm

đóng BHXH đợc trả bằng tháng lơng bình quân làm căn cứ

đóng BHXH, nhng nhiều nhất không quá 5 tháng So với trớc

đây, mức lơng hu quy định tại điều lệ BHXH lần này đã

có sự điều chỉnh cơ bản: Nếu trớc đây, NĐ số 236/HĐBTngày 18/9/1985 của Hội đồng bộ trởng, quy định tiền lơng

hu là mức lơng cao nhất của ngời lao động đã đợc hởngtrong vòng 10 năm trớc khi nghỉ hu và cao nhất bằng 95%.Sau NĐ số 43 ngày 22/6/1993 của chính phủ quy định tiềnlơng hu cao nhất bằng 75% mức lơng bình quân của 10năm cuối cùng trớc khi ngời lao động nghỉ hu Thì hiên nay,

Điều lệ BHXH quy định lấy mức lơng bình quân của 5

Trang 28

năm cuối cùng trớc khi nghỉ để tính và cũng khống chế mứctối đa bằng 75% Nhng điểm mấu chốt cơ bản trong cáchtính lơng hu lần này là: Đã đảm bảo cho ngời về hu trớc thờigian điều lệ BHXH có hiệu lực thi hành và ngời về hu sauthời gian điều lệ BHXH có hiệu lực thi hành, nếu có cùngbậc lơng và mức độ cống hiến thì lơng hu gần nh bằngnhau hoặc nếu có chênh lệch cũng không quá 5%.

Thời gian hởng lơng hu thờng ngắn hơn thời gian

đóng BHXH cho chế độ nghỉ hu Tuy nhiên thời gian hởng

nó còn phụ thuộc vào các yếu tố nh tuổi về hu, tuổi thọbình quân của những ngời về hu (theo qui định củachính sách lao động mức sống, điều kiện của dân c v.v…)

Trong thực tế, tuổi nghỉ hu theo qui định của phápluật thờng ổn định từ 55-60 tuổi trong thời gian dài, cómột số trờng hợp có giảm tuổi nghỉ hu với mức tối đa là 5năm Trong khi đó tuổi thọ bình quân có xu hớng ngàycàng tăng lên Do vậy mà thời gian hởng chế độ hu trí có xuhớng tăng lên Đây là vấn đề có tính quy luật rằng buộc cácnhà nghiên cứu các chế độ chính sách về lao động vàBHXH phải tính đến

Trang 29

2 Bộ máy quản lý chế độ hu trí:

Theo nghị định 19 ngày 16/2/95 của thủ tớng Chínhphủ, hệ thống BHXHVN đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếpcủa chính phủ, hội đồng quản lý BHXHVN là cơ quan quản

lý cao nhất của BHXHVN Thành viên của Hội đồng quản lýbao gồm đại diện có thẩm quyền của BLĐ-TBXH, BTC,TLĐLĐVN, TGĐBHXHVN Theo nghị định này BHXHVN có cácnhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Tổ chức thu BHXH và tổ chức việc chi trả cho ngời lao

động tham gia BHXH các khoản trợ cấp BHXH

- Từ chối việc chi trả BHXH cho đối tợng đợc hởng BHXHkhi có kết luận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về hành

vi man trá, làm giả hồ sơ tài liệu

- Xây dựng và tổ chức thực hiện dự án và biện pháp

để đảm bảo giá trị và tăng trởng quỹ BHXH theo quy địnhcủa chính phủ

- Tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán- hạchtoán hớng dẫn nghiệp vụ thu chi BHXH

- Kiểm tra thực hiện thu chi BHXH

- Giải quyết các khiếu nại về thực hiện chính sáchBHXH

Về mặt tổ chức BHXHVN đợc tổ chức theo hệ thốngdọc từ TW đến địa phơng và đợc chia thành 3 cấp:

+ ở Trung ơng: BHXHVN

+ ở các Tỉnh, thành phố trực thuộc TW là BHXH Tỉnh,Thành phổ trực

Trang 30

Thủ tớng chính phủ

Hội đồng quản lý quỹ BHXHVN

Tổng GĐ

BHXHVN BHXHVN

BHXH quận, huyện, thị xã

Trang 31

quy mô, nguồn chi trả cho chế độ hu trí và tổng chi BHXH.

Bảng 1: Nguồn chi trả BHXH và quy mô chi trả chế độ hu trí

Tỷtrọng( %)

Quy mô chi cho chế độ hu

trí

Từ NSNN

Tỷ trọn

g (%)

Từ quỹ BHXH

Tỷ trọn

g (%)199

6 4788607 3639925 76,01 3422207 94,02 197718 5,98199

7 5756617 4.417.503 76,74 4071355 92,16 346208 7,84199

8 5880095 4059748 76,7 4060877 90,05 448861 9,95199

9 5955970 4164113 77,47 398.155 86,3 631598 13,7200

0 7572402 5895659 77,86 4985110 84,56 910543 15,44200

1 9160815 7045938 76,91 5711604 81,06 1334334 18,94200

2 9561516 8281736 86,02 6581628 79,47 1700180 20,53200

3 9975612 8939145 89,61 6761569 75,64 2023822 22,64200

4 10162397 9831102 96,74 7120667 72,43 2316207 23,56

( Nguồn BHXHVN)

Trang 32

Biểu số1

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy chi trả cho chế độ hutrí luôn chiếm trên 76% tổng chi cho các chế độ BHXH

Điều đó chứng tỏ rằng tiềm năng quan trọng của nó trong

hệ thống BHXH hiện nay Năm 1996 chi trả cho chế độ hutrí do quỹ BHXH chi trả mới là 197.718 triệu đồng, sau 7năm, đến năm 2004 số tiền này đã lên đến 2.316.207 triệutăng gần 12 lần số tiền do ngân sách nhà nớc chi trả cho

Quy mô chi trả chế độ h u trí và tổng chi BHXH

0 2000000

Ngày đăng: 30/07/2013, 11:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Tỷ lệ % cấp bù từ NSNN cho các chế độ BHXH. - “Thực trạng công tác quản lí chi trả chế độ hưu trí ở Việt nam hiện nay”
Bảng 4 Tỷ lệ % cấp bù từ NSNN cho các chế độ BHXH (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w