Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
479,51 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCQUẢNLÝCHITRẢCÁCCHẾĐỘBHXHBẮTBUỘCTẠIBHXHTỈNHTUYÊNQUANGGIAIĐOẠN 2007-2010 2.1 Khái quát chung về đặc điểm KT- XH của tỉnhTuyênQuang và côngtácBHXHtại cơ quanBHXHtỉnhTuyên Quang. 2.1.1. Giới thiệu chung về tỉnhTuyênQuangTuyênQuang là một tỉnh miền núi phía Bắc, nằm ở giữa Tây Bắc và Đông Bắc của Tổ quốc, cách Hà Nội 165 km đường bộ (theo Quốc lộ 2) về phía Bắc, với diện tích tự nhiên là 5.868 km2 chiếm 1,78% diện tích cả nước; dân số trên 720 ngàn người, với 22 dân tộc cùng chung sống. Trong đó, dân số trong độ tuổi lao động là 387.992 người, chiếm 53,9% dân số. Nguồn lao động của TuyênQuang có thế mạnh là trẻ, 51,8% có trình độ văn hoá trung học cơ sở và trung học phổ thông. Trong cách mạng Tháng Tám , TuyênQuang vinh dự là Thủ đô Khu giải phóng, được Trung ương Đảng và Bác Hồ chọn làm trung tâm của cách mạng cả nước. Trong công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc TuyênQuang tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang của quê hương cách mạng, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, khai thác tiềm năng, phát huy thế mạnh của địa phương, chủ động hội nhập kinh tế, tạo bước đột phá mạnh mẽ trong phát triển KT-XH. Tính đến nay, trên toàn tỉnh đã có hơn 120 hợp tác xã thủ công nghiệp, gần 500 doanh nghiệp lớn nhỏ đóng trên địa bàn góp phần đáng kể trong côngtác thu hút lao động, giải quyết việc làm, phát triển KT-XH địa phương. Kết quả là tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh luôn đạt 11,5% năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ, thương mại, công nghiệp, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Ngày 2-7-2010, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 27/NQ-CP về việc thành lập Thành phố TuyênQuang thuộc tỉnhTuyên Quang. Cùng lúc đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnhTuyênQuang vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất minh chứng cho những cố gắng không ngừng nghỉ của toàn bộ cán bộ và nhân dân toàn tỉnh trong suốt thời gian qua 2.1.2. Khái quát chung về BHXHtỉnhTuyênQuang Ảnh: Trụ sở bảo hiểm xã hội tỉnhTuyên quang. Cùng với sự ra đời, xây dựng và phát triển của Hệ thống Bảo hiểm xã hội trong cả nước, Bảo hiểm xã hội tỉnhTuyênQuang được thành lập theo Quyết định số 93/QĐ-TC ngày 04/8/1995 của Tổng Giám Đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/9/1995. Từ ngày 01/01/2003 thực hiện quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển giao BHYT sang BHXH và Nghị định số 100/2002/QĐ- BHXH-TCCB ngày 17/12/2002 cuả Tổng giám đốc BHXH Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của BHXHtỉnhTuyên Quang, BHYT được sáp nhập vào BHXH tỉnh. Bảo hiểm xã hội TuyênQuang ban đầu được thành lập trên cơ sở tiếp thu nhiệm vụ chuyển giao từ ngành Lao động-Thương binh và Xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh và Cục thuế tỉnh, hệ thống tổ chức bộ máy được xây dựng gồm 4 phòng nghiệp vụ ở BHXHtỉnh và ở 6 huyện thị xã. Đến nay sau 15 năm tại trụ sở của BHXHtỉnh đã có 9 phòng nghiệp vụ, 6 đơn vị là BHXH huyện, thành phố; cơ sở vật chất từ chỗ tạm bợ, khó khăn, đến nay đã khang trang, phương tiện làm việc từng bước được hiện đại hóa đủ sức đáp ứng với tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung. BHXHTuyênQuang đã ngày càng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng phục vụ thông qua việc mở rộng đối tượng tham gia, mở rộng quy mô quỹ BHXH và giải quyết nhanh chóng, kịp thời cácchếđộ trợ cấp BHXH cho người dân trong toàn tỉnh. 2.2 Tình hình thực hiện côngtácquảnlýchitrảcácchếđộBHXH ở BHXHtỉnhTuyên Quang. 2.2.1. Côngtácquảnlý đối tượng hưởng và mức hưởng Quảnlý đối tượng hưởng và mức hưởng là côngtác thường xuyên, liên tục của cơ quanBHXH tỉnh, nhằm tránh tìnhtrạng đối tượng chitrả không còn tồn tại mà nguồn kinh phí chitrả vẫn được cấp gây ra sự tổn thất cho quỹ BHXH, dẫn đến tìnhtrạng trục lợi BHXH của các đơn vị và cá nhân. Đối tượng được hưởng cácchếđộBHXH có thể chính là bản thân người lao động và gia đình họ, đối tượng được trợ cấp BHXH có thể được hưởng một lần hay hàng tháng, hàng kỳ; hưởng trợ cấp nhiều lần hay ít tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp (thời gian đóng góp và mức độ đóng góp), các điều kiện lao động và biến cố rủi ro mà người lao động gặp phải. Việc quảnlý đối tượng hưởng và mức hưởng tạiBHXHtỉnhTuyênQuang được thực hiện thông qua côngtácquảnlý hồ sơ đối tượng. Phòng Tiếp nhận – Quảnlý hồ sơ của BHXHtỉnh là đơn vị chịu trách nhiệm quảnlý lưu trữ hồ sơ hưởng BHXH hàng tháng, hồ sơ hưởng BHXH một lần, hồ sơ hưởng chếđộ bảo hiểm thất nghiệp. - Hiện nay, BHXHTuyênQuang đang quảnlý hơn 4 vạn hồ sơ đối tượng tham gia và hưởng BHXH, BHYT. Côngtácquảnlý hồ sơ luôn được quan tâm, chú trọng và thực hiện tốt về côngtác lưu trữ, sắp xếp hồ sơ đối tượng khoa học, thuận tiện cho việc tra cứu, khai thác, sử dụng. Năm 2010, đã tiếp nhận 6.676 hồ sơ giải quyết cácchếđộ về BHXH, BHYT; trả cho đối tượng 6.329 hồ sơ; tiếp nhận 15.679 sổ BHXH; trả cho đối tượng 11.438 sổ; tiếp nhận 467.093 thẻ BHYT, trả cho đối tượng 459.171 thẻ. - Thực hiện tốt nghị quyết số 94/QĐ- BHXH ngày 07/5/2009 về quy định quy trình thực hiên tiếp nhận và trả kết quả tham gia, giải quyết chếđộ BHXH, BHYT tạiBHXHtỉnhTuyên Quang. Các thủ tục, hồ sơ, mẫu biểu và quy trình thời hạn giải quyết hưởng cácchếđộBHXH đối với người lao động tham gia BHXH, BHYT bắtbuộc và tự nguyện được thực hiện niêm yết công khai theo quy định đảm bảo giải quyết nhanh gọn, đúng, đủ mọi quyền lợi cho người lao động. - Cán bộ làm côngtác lưu trữ hồ sơ được tham dự đầy đủ các lớp tập huấn để nâng cao nghiệp vụ, có đầy đủ các sổ sách theo dõi, thông kê. Tuy nhiên, việc cập nhật trên máy vi tính chưa kịp thời, hoàn thiện. - Trong năm qua, việc tra cứu hồ sơ phục vụ có hiệu quả cho côngtácgiải quyết khiếu nại - tố cáo của công dân. - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lưu trữ và quảnlý hồ sơ được áp dụng triệt để đã phục vụ hiệu quả cho việc tra cứu, khai thác, sử dụng. Trong côngtácquảnlýchiBHXH trên máy vi tính, khi có sự biến động về chếđộ như tăng lương hưu, trợ cấp BHXH, việc tính lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức mới cho đối tượng được nhanh chóng, chính xác. Ví dụ, vào đợt điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH sau khi lập xong chương trình tính toán theo phần mềm của BHXH Việt Nam, việc điều chỉnh lương hưu cho gần 40.000 người chỉ trong vòng một tuần. Việc in ấn danh sách chitrả được điều chỉnh theo mức mới cho toàn tỉnhchỉ trong 4 - 7 ngày. Hiện nay, BHXH và tất cả các đơn vị BHXH huyện, thị đều thực hiện nghiệp vụ kế toán trên máy vi tính, tiết kiệm được thời gian luân chuyển chứng từ phát sinh, lặp đi, lặp lại nhiều lần. - BHXHTuyênQuang đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong khâu xét duyệt hồ sơ, đảm bảo giải quyết chếđộBHXH chính xác, nâng cao chất lượng, hiệu quả côngtác và ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ, công chức, viên chức. - Xây dựng Kế hoạch triển khai phân cấp cho BHXHcác huyện, thành phố giải quyết hưởng BHXH một lần theo Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của BHXH Việt Nam trong việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng cácchếđộ BHXH. - Thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH theo Nghị định số 28,29/2010/NĐ-CP; hàng tháng theo dõi danh sách tăng, giảm; lập danh sách chitrả lương hưu, trợ cấp BHXH cho trên 4 vạn đối tượng kịp thời; lập thủ tục chuyển đi, chuyển đến cho các trường hợp đảm bảo kịp thời và đúng quy định. - Nhằm bảo vệ quyền lợi về BHXH của người lao động được giải quyết nhanh chóng, gắn trách nhiệm vật chất của cơ quanBHXH cấp tỉnh trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả giải quyết công việc của cấp tỉnh, những hồ sơ giải quyết không đúng mà BHXH Việt Nam trả lại BHXHtỉnh phải tổ chức thu hồi phần giải quyết không đúng, nếu không thu hồi được phải chịu trách nhiệm vật chất đối với phần giải quyết chếđộ không đúng quy định theo côngthức Giám đốc BHXHtỉnh 50%, Trưởng phòng chức năng 30% và cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ 20%. 2.2.2. Côngtác kế hoạch tài chính và chitrảBHXH 2.2.2.1. Côngtác kế hoạch tài chính. BHXHtỉnhTuyênQuangthực hiện nhận kinh phí chitrảcácchếđộBHXH theo 2 nguồn: - Đối với nguồn kinh phí cấp từ NSNN để chitrả cho người nghỉ hưởng BHXH trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 và kinh phí thực hiện chếđộ hưu trí đối với quân nhân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước, có 20 năm trở lên phục vụ quân đội đã phục viên, xuất ngũ: thực hiện lập dự toán sử dụng kinh phí và quyết toán kinh phí theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn. Hàng tháng, ngân sách nhà nước cấp kinh phí vào Quỹ bảo hiểm xã hội bắtbuộc để Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả đủ và kịp thời lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cho những đối tượng thụ hưởng ở trên. - Đối với nguồn quỹ BHXHbắt buộc: thực hiện lập dự toán, sử dụng kinh phí và quyết toán kinh phí theo quy định của Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn Luật Kế toán và chếđộ kế toán BHXHdo Bộ Tài chính ban hành. Hằng năm, dựa trên cơ sở kế hoạch tài chính được Thủ tướng Chính phủ giao, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao nhiệm vụ chitrả về cho BHXH tỉnh. Hiện nay, để quảnlýcôngtáctài chính thống nhất BHXH Việt Nam, BHXHcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, BHXHcác quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Văn phòng BHXH Việt Nam, các đơn vị sự nghiệp trực thuộc đăng ký mở cáctài khoản tiền gửi tạichi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) các cấp để quảnlý và thanh toán tiền thu, chicác quỹ BHXHbắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; kinh phí quảnlý bộ máy, các quỹ cơ quan và các nguồn kinh phí hợp pháp khác. * Tài khoản “Tiền gửi chi bảo hiểm xã hội”: Tài khoản này dùng để thanh toán chiBHXH giữa BHXH cấp tỉnh và BHXH cấp huyện, giữa BHXHtỉnh với các đơn vị sử dụng lao động, các cơ sở khám chữa bệnh doBHXHtỉnh trực tiếp quản lý; chitrả trực tiếp cho những người được hưởng cácchếđộ BHXH. - Bên có phản ánh: + Nhận kinh phí chiBHXHdoBHXH Việt Nam chuyển về; + Nhận tiền docác đơn vị sử dụng lao động, các cơ sở khám chữa bệnh, các đối tượng hưởng BHXHtrả lại; + Nhận lãi từ số dư trên tài khoản tiền gửi chiBHXHdochi nhánh NHNo&PTNT trả; + Nhận các khoản chi hộ để chi cho các đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH (nếu có) - Bên nợ phản ánh: + Chuyển kinh phí chiBHXH cho BHXH huyện; + Chuyển kinh phí chiBHXH cho các đơn vị sử dụng lao động, các cơ sở khám chữa bệnh doBHXHtỉnh trực tiếp quản lý; + Chitrả trực tiếp cho những đối tượng hưởng BHXH qua tài khoản thẻ ATM; + Rút tiền mặt về quỹ để chitrả trực tiếp cho đối tượng hưởng BHXH; + Chuyển lãi tiền gửi về BHXH Việt Nam; + Thanh toán cho các đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXHcác khoản nhận chi hộ (nếu có) + Thanh toán các khoản chi hộ cho các đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH (nếu có) Số dư: Tài khoản này có số dư có, phản ánh số kinh phí chiBHXH của BHXHtỉnh còn gửi tạiChi nhánh NHNo&PTNT. Chitrả lương hưu và trợ cấp BHXH hằng tháng của BHXHtỉnh vẫn tồn tại một quy trình đã duy trì từ thời bao cấp: lập danh sách người nhận, nhận tiền từ ngân hàng về cơ quan BHXH, chuyển tiền cho các ban đại diện chitrả ở phường -xã, thông báo cho người tới nhận. Sau khi chitrả lương hưu và trợ cấp BHXH xong, ban đại diện chitrả quyết toán số thựcchi và chuyển lại những trường hợp chưa nhận về cơ quan BHXH. Quy trình này tốn rất nhiều thời gian công sức của nhiều người, đã bộc lộ nhiều hạn chếbất cập. Dễ phát sinh rủi ro, thậm chí tiêu cực, mất tiền bạc trong quá trình vận chuyển hoặc trong khi cất giữ và cấp phát. 2.2.2.2. CôngtácchitrảBHXH Trong giaiđoạn2007 – 2010, kết quả chitrảcácchếđộBHXH được thể hiện như sau: Bảng 1: Kết quả chitrảcácchếđộBHXHbắtbuộcgiaiđoạn 2007- 2010 Đv: triệu đồng Nguồn Năm Nguồn NSNN Nguồn quỹ BHXH Tổng chi Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền 2007 21,665 217,712 6,658 113,974 28,623 331,687 2008 23,229 265,118 8,318 167,030 31,547 432,149 2009 24,137 307,009 9,775 234,576 33,912 541,585 2010 26,975 323,004 11,307 289,003 38,282 612,007 (Nguồn: Phòng Kế hoạch- Tài chính – BHXHtỉnhTuyên Quang) Nguồn Năm Tốc độ pt nguồn NSNN Tốc độ pt nguồn quỹ BHXH Tốc độ pt tổng chi Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền 2007 - - - - - - 2008 5,7 21,7 24,9 46,5 10,2 30,2 2009 3,9 15,8 17,5 40,4 7,4 25,3 2010 11,7 5,2 15,6 23,2 12,8 13 Bảng 2: Phân tích tốc độ phát triển và tỷ trọng chicác nguồn tài chính BHXHgiaiđoạn 2007- 2010 Đv: % (Nguồn: Phòng Kế hoạch- Tài chính – BHXHtỉnhTuyên Quang) Qua 2 bảng số liệu trên ta có thể thấy, trong 4 năm từ 2007 đến 2010 tổng số người được hưởng và tổng số tiền chitrả trợ cấp BHXH qua các năm đều tăng cao, với tốc độ tăng thay đổi qua các năm. - Tổng số người được hưởng trợ cấp BHXH hàng năm tăng lên khá cao từ 28.623 người (năm 2007) lên 38.282 người (năm 2010) tăng 9.659 người tương đương 1,33 lần, với tốc độ phát triển bình quân là 10% năm. Điều này là tổng hợp sự tác động của 2 nhân tố chính: thứ nhất, do số người được hưởng trợ cấp từ nguồn ngân sách nhà nước hàng năm đều tăng, cao nhất là 11,7% năm 2010, trong đó từ 21.665 người (2007) lên 26.975 người (2010) tăng 5.310 người; thứ hai, do số người được hưởng trợ cấp từ nguồn quỹ BHXH hàng năm cũng tăng đều từ 6.658 người (2007) lên 11.307 người (2010) tăng 4649 người, cao nhất là năm 2008 tốc độ phát triển là 24,9%. - Tổng số tiền chitrả cho cácchếđộ trợ cấp cũng đều tăng lên với tỷ lệ tương đối cao, nếu năm 2007 mới là 331 tỷ đồng thì đến năm 2010 đã tăng lên 612 tỷ đồng tăng 281 tỷ đồng xấp xỉ 1,85 lần. Trong đó số tiền chi từ nguồn ngân sách nhà nước luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn từ nguồn quỹ BHXH. Chi từ nguồn NSNN từ 217 tỷ đồng (2007) lên 323 tỷ đồng năm 2010 tăng 106 tỷ đồng gần 1,5 lần, năm có tốc độ phát triển cao nhất là 2008 với 21,7 %. Chi từ nguồn quỹ BHXH từ 2007- 2010 là 113 tỷ đồng lên 289 tỷ đồng tăng 176 tỷ đồng tương đương tăng 2,5 lần, năm 2008 cũng là năm có tốc độ phát triển cao nhất 46,5 %. Bảng 3: Tỷ trọng các nguồn chigiaiđoạn 2007- 2010 Đv: % Nguồn Năm Số tiền Số người NSNN Quỹ BHXH NSNN Quỹ BHXH2007 65.5 34,5 76,7 23,3 2008 61,3 38,7 73,6 26,4 2009 56,7 43,3 71,2 28,8 2010 52,8 47,2 70,5 29,5 (Nguồn: Phòng Kế hoạch- Tài chính – BHXHtỉnhTuyên Quang) Xét về cơ cấu 2 nguồn chitrả cho cácchếđộ ta có thể dễ dàng nhận thấy đang có sự thay đổi rõ nét trong tỷ trọng cơ cấu giữa nguồn chi từ ngân sách nhà nước với nguồn chi từ quỹ BHXH. Nếu như số tiền chi tuyệt đối vẫn tăng đều trên cả 2 nguồn thì xét về tỷ trọng cơ cấu trên tổng số tiền chitrả và số người được chitrả nguồn chi từ ngân sách nhà nước đang có xu hướng giảm dần qua các năm (quỹ tiền: từ 65,5% năm 2007 giảm xuống 52,8% năm 2010, giảm 12,7%; quỹ người: từ 76,7% năm 2007 xuống còn 70,5% năm 2010, giảm 6,2%) đồng nghĩa với việc tỷ trọng nguồn chi từ nguồn quỹ BHXH đang tăng lên (quỹ tiền: 34,5% năm 2007 lên 47,2% năm 2010, tăng 12,7%; quỹ người: 23,3% năm 2007 lên 29,5% năm 2010, tăng 6,2%). Sở dĩ có sự thay đổi như vậy là do số người hưởng BHXH từ năm 1995 trở về trước đang giảm dần theo tuổi tác trong khi số người hưởng BHXH từ năm 1995 trở đi vẫn liên tục được bổ sung. Điều này cũng cho thấy, quỹ BHXH đang ngày càng lớn mạnh để đủ sức đáp ứng nhu cầu chitrả cũng như ngày càng độc lập hơn so với nguồn ngân sách Sau đây là bảng tổng hợp chi tiết kết quả chitrảBHXHbắtbuộc từ 2 nguồn ngân sách và quỹ BHXH trong giaiđoạn 2007- 2010: Bảng 4: Kết quả chitrảBHXHbắtbuộc từ nguồn ngân sách nhà nước giaiđoạn 2007- 2010 Đv: triệu đồng NSNN Lương hưu Mất sức lao động Trợ cấp 91 TNL Đ BNN Mai táng phí Tử tuất Lệ phí chitrả Khác Tổng TCkv1 lần TC 613 2007 178,345 33,163 237 331 1,034 2,982 1,620 217,712 2008 216,633 40,216 296 389 1,684 3,927 1,973 265,118 2009 239,484 44,187 318 434 1,914 4,723 2,285 13,662 307.007 2010 261,387 47,081 343 480 2,002 5,452 2,404 1,447 2,404 323.000 (Nguồn: Phòng Kế hoạch- Tài chính – BHXHtỉnhTuyên Quang) Theo kết quả chitrảBHXHbắtbuộc từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnhTuyênQuang thì ngân sách nhà nước hiện nay vẫn phải gánh một khối lượng khá lớn cácchếđộ trợ cấp chitrả cho người lao động như: + Chitrảchếđộ hưu trí từ 178.345 triệu đồng (2007) lên 261.387 triệu đồng (2010) tăng 83.042 triệu đồng. + Chitrảchếđộ trợ cấp mất sức lao động từ 33.163 triệu đồng (2007) lên 47.081 triệu đồng (2010) tăng 13.918 triệu đồng. + Chitrảchếđộ trợ cấp theo nghị định số 91 từ 237 triệu đồng (2007) lên 323 triệu đồng (2010) tăng 106 triệu đồng. + Chitrảchếđộ TNLĐ – BNN từ 331 triệu đồng (2007) lên 480 triệu đồng (2010) tăng 149 triệu đồng. + Chitrảchếđộ mai táng phí từ 1.034 triệu đồng (2007) lên 2.002 triệu đồng (2010) tăng 968 triệu đồng. + Chitrảchếđộ tử tuất từ 2.982 triệu đồng (2007) lên 5.452 triệu đồng (2010) tăng 2.470 triệu đồng. + Chitrả lệ phí chitrả từ 1.620 triệu đồng (2007) lên 2.404 triệu đồng (2010) tăng 784 triệu đồng. + Ngoài ra, từ 01/01/2009 bắt đầu chitrảchếđộ trợ cấp khu vực một lần đối với người lao động nghỉ việc đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc BHXH 1 lần kể từ ngày 01/01/2007 trở đi mà trước đó đã có thời gian đóng BHXH bao gồm phụ cấp khu vực thì ngoài hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH 1 lần còn được hưởng trợ cấp 1 lần tương ứng với thời gian và số tiền trợ cấp khu vực đã đóng; người đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp TNLĐ –BNN hàng tháng trước ngày 01/01/2007 cư trú tại nơi có phụ cấp khu vực được hưởng phụ cấp khu vực theo mức hiện hưởng (không điều chỉnh theo mức lương tối thiểu chung). Năm 2009, chi 13.662 triệu đồng đến năm 2010 là 1.447 triệu đồng. sở dĩ có sự sụt giảm là do năm 2009 phải trả truy lĩnh cho thời gian từ năm 2007 đến 2009. Từ 01/5/2010 những người hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng đã hết hạn hưởng trợ cấp có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm côngtác sẽ được hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định 613/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Năm 2010 toàn tỉnh đã chi 2.404 triệu đồng cho loại trợ cấp này. Bảng 5: Kết quả chitrảBHXHbắtbuộc từ nguồn quỹ BHXHgiaiđoạn 2007- 2010 Quỹ BHXH Hưu trí- Tử tuất TNLĐ- BNN Ốm đau- Thai sản Tổng Số người (người) Số tiền (trđ) Số người (người) Số tiền (trđ) Số người (người) Số tiền (trđ) Số người (người) Số tiền (trđ) 2007 6,525 101,437 133 573 16,541 11,964 6,658 113,974 2008 8,199 152,342 119 685 16,365 14,003 8,318 167,030 2009 9,643 217,144 132 685 19,594 16,747 9,775 234,576 2010 11,050 268,979 162 1,345 29,935 18,679 11,307 289,003 (Nguồn : Phòng Kế hoạch- Tài chính - BHXHtỉnhTuyên Quang) ChitrảcácchếđộBHXHbắtbuộc từ nguồn quỹ BHXH trên điạ bàn tỉnhgiaiđoạn 2007-2010 chủ yếu được chia về 3 quỹ: hưu trí – tử tuất; TNLĐ – BNN; ốm đau – thai sản với số người và số tiền tăng đều theo từng năm như bảng số liệu thống kê trên. Trong đó nhìn chung số tiền chi và số người hưởng cácchếđộ tăng đều qua các năm. Chi cho quỹ hưu trí – tử tuất vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (93%/tổng quỹ), tiếp sau đó là quỹ ốm đau – thai sản (6,4%), còn lại là quỹ TNLĐ – BNN. Đặc điểm chính cần quan tâm trong côngtácchitrả hiện nay là hầu hết việc chitrảcácchếđộBHXH cho người được hưởng cácchếđộBHXH là bằng tiền mặt, khối lượng tiền mặt chitrả hàng tháng là tương đối lớn, địa bàn chitrảBHXH lại tương đối rộng lớn, thời gian chitrả lại tương đối ngắn (thường từ 1 đếm 5 ngày trong tháng). Vấn đề quảnlý mô hình chitrả và phương thứcchitrả phải đặt ra ở đây là phải lựa chọn mô hình, phương thứcchitrả nào cho thật phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của địa phương nhưng lại đảm bảo nguyên tắcchitrảBHXH đã đặt ra, mô hình chitrả và nguyên tắcchitrả có tác động rất lớn tới côngtácchitrả BHXH. BHXHtỉnhTuyênQuangthực hiện việc chitrả trực tiếp cho các đối tượng hưởng trợ cấp như trợ cấp BHXH một lần, trợ cấp ốm đau, hoàn phí BHYT, trả lương hưu…Chi trả gián tiếp thông qua các đại lýchitrả xã, phường để chitrả lương hưu và các trợ cấp BHXH cho các đối tượng hưởng tại xã, phường. Ngoài ra, việc thực hiện chitrả trợ cấp ngắn hạn như trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức, TNLĐ –BNN thông qua đại diện của các đơn vị (thường là bộ phận kế toán ở đơn vị), ngoài ra hình thứcchitrả qua thẻ ATM cũng bước đầu được áp dụng để chitrả lương hưu cho các đối tượng thuộc khu vực trung tâm thành phố, huyện lỵ khá thành công. Như vậy, trong 4 năm qua côngtácchitrả và quảnlýchitrảcácchếđộBHXHbắtbuộc đã và đang được cán bộ ở BHXHtỉnhTuyênQuangthực hiện rất tốt trên tinh thần tích cực, có trách nhiệm cao. Để đạt được mục tiêu chitrả kip thời, đầy đủ cho các đối tượng được hưởng chếđộ BHXH; một yêu cầu đặt ra là phải đảm bảo đủ nguồn kinh phí này phải được phân bổ và điều hành một cách khoa học, dođócôngtác lập kế hoạch chitrả phải được đặt lên hàng đầu, kế hoạch chitrả phải phù hợp với từng nhu cầu chi tiêu từng đối tượng hưởng trợ cấp địa phương, vừa đảm bảo nhu cầu người được hưởng BHXH và tránh những thất thoát không đáng có củ nguồn kinh phí chitrả BHXH. Để thực hiện côngtácquảnlý kinh phí chitrảBHXH thì các đơn vị tiến hành côngtácchitrả được mở một tài khoản chuyên chiBHXH ở hện thống ngân hàng và Kho bạc Nhà nước, các đơn vị này chỉ được rút tiền từ tài khoản trên để chitrả cho chếđộ BHXH, ngoài ra thì không được phép rút tiền để chitrảbất kì một mục đích nào khác, nhờ đó mà đơn vị cấp trên có thể quảnlý và kiểm tra được số kinh phí đã sử dụng và số kinh phí còn dư trên tài khoản của các đơn vị cấp dưới dễ dàng và thuận tiện. [...]...2.2.3 Côngtácquảnlýchếđộ chính sách Từ 2007- 2010, côngtácquảnlýchitrảcácchế độ, chính sách BHXH ở BHXHtỉnhTuyênQuang luôn được thực hiện theo đúng quy trình quản lýCôngtácquảnlý từ khâu xét duyệt, giám định, thẩm định đến việc lập phiếu chitrả và tiến hành chitrả đều được cán bộ phụ trách của BHXHtỉnhthực hiện cẩn trọng, nguyên tắc, đảm bảo cho việc chi đúng, chi đủ, kịp... những đơn thư không thuộc thẩm quyền đã được chuyển cho các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật 2.2.5 Thựctrạngcôngtác chi trảcácchếđộBHXH bắt buộc ở BHXHtỉnhTuyênQuanggiaiđoạn 2007- 2010 2.2.5.1 Thựctrạngchitrảchếđộ ốm đau, thai sản, DS-PHSK Trong giaiđoạn2007 – 2010, BHX tỉnhTuyênQuang đã thực hiện chitrảchếđộ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe theo... theo các năm 2.3 Đánh giá chung tình hình thực hiện chi trảcácchếđộBHXH bắt buộctạiBHXHtỉnhTuyênQuang 2.3.1.Những mặt đạt được - Bước đầu BHXHtỉnh đã kiên quyết đưa việc lập danh sách chitrả từ cấp huyện về tỉnh để thống nhất quản lý, có cơ chếquảnlý liên thông trong mạng lưới BHXH toàn tỉnh, mạng lưới các cơ quan ban ngành liên quan Nhờ đó mà côngtácquảnlý đối tượng, quảnlýchitrả các. .. - Lệ phí chitrả thấp, chưa khuyến khích được cán bộ làm côngtácchitrả ở các đại lýchi trả, nhất là ở các xã có ít đối tượng và các xã vùng sâu, vùng xa Vì vậy, trên thực tế ở nhiều xã thuộc thuộc địa bàn tỉnh không thành lập được các đại lýchitrả - Từ 01/01/1995 hoạt động BHXH được thực hiện theo cơ chế mới, nhưng việc chuẩn bị hồ sơ và chứng từ khi xét duyệt, thanh toán các chếđộBHXH của... quân 1 năm theo chếđộ Nhà nước đã qui định - Cán bộ làm côngtácchitrả của BHXHcác huyện, thị xã phần lớn chưa được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ BHXH và quảnlýtài chính, mặt khác, lại đang hoạt động trong một cơ chế bao cấp, cơ chế mà trong đó nhiệm vụ chitrả được thực hiện độc lập với các hoạt động BHXH khác, nay chuyển sang hoạt động trong một cơ chế mới trong đó có quyền lợi về BHXH luôn gắn... thực hiện đúng chếđộBHXH cho BHXHtỉnh 2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân - Do đặc thù của đối tượng hưởng BHXH và yêu cầu quảnlý quỹ BHXH nên cùng một lúc cơ quanBHXH phải sử dụng 2 nguồn kinh phí để chitrả Nguồn từ NSNN chitrả cho các đối tượng về nghỉ hưởng BHXH trước ngày 01/01/1995 và nguồn từ quỹ BHXHchitrả cho đối tượng nghỉ BHXH từ ngày 01/01/1995 trở đi Với cơ chế sử dụng... gắn với nghĩa vụ đóng BHXH của người lao động và đơn vị sử dụng lao động Vì vậy, đòi hỏi cán bộ làm côngtácchitrả ngoài việc phải có ý thức trách nhiệm cao trong việc phục vụ đối tượng, còn phải có nghiệp vụ về BHXH, về quảnlýtài chính để phân tich và đánh giá hiệu quả của côngtácquảnlý chi trảcácchếđộBHXH Đây thực sự là một chuyển đổi khó khăn cả về nhận thức và trình độ chuyên môn mà không... chính BHXHtỉnhTuyên Quang) Chitrảchếđộ TNLĐ – BNN trên địa bàn tỉnhTuyênQuanggiaiđoạn2007 – 2010 được nhìn nhận là có mức chi tương đối lớn với tốc độ tăng gần gấp đôi, từ 577 triệu đồng (2007) lên 1.357 triệu đồng (2010) tăng 780 triệu đồng Trong đó: + Chitrả trợ cấp hàng tháng tăng từ 402 triệu đồng lên 1.085 triệu đồng, tăng 683 triệu đồng, gấp 2,7 lần + Chitrả trợ cấp 1 lần biến động... chitrả và quảnlý của ngành - Chính sách về BHXHdo nhà nước ban hành chưa đồng bộ, còn nhiều điều chưa hợp lý, đồng thời trong quá trình thực hiện chếđộ chính sách đối với người lao động còn nhiều bất cập gây khó khăn cho cơ quanBHXH trong việc thực hiện xét duyệt và chitrảBHXH cho người lao động Do điều kiện thanh toán BHXH cho cácchếđộBHXH chưa chặt chẽ nên có kẽ hở cho người lao động và chủ... do sự gia tăng của số lượng lao động tham gia BHXH theo thời gian trên địa bàn tỉnh cũng như nhận thức của họ về quyền lợi của mình khi bị ốm đau, thai sản, nghỉ DSPHSK 2.2.3.3 Thựctrạngchitrảchếđộ TNLĐ - BNN Bảng 7: Kết quả chitrảchếđộ TNLĐ- BNN giaiđoạn 2007- 2010 Đv: triệu đồng Chi Quỹ TNLĐ- BNN Tổng chi TC hàng tháng TC 1 lần DSPHSK TC phục vụ Lệ phí chi2007 402 167 3 - 4,5 576,5 2008 . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2007- 2010 2.1 Khái quát chung về đặc điểm KT- XH của tỉnh. chi trả BHXH Trong giai đoạn 2007 – 2010, kết quả chi trả các chế độ BHXH được thể hiện như sau: Bảng 1: Kết quả chi trả các chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn