1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn vấn đề ổn định chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh thái bình thực trạng và giải pháp

158 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 466 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó có tư tưởng về dân vận một bộ phận hết sức quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người để lại cho Đảng và nhân dân các dân tộc ở nước ta. Có thể nói, tư tưởng dân vận của Hồ Chí Minh không những chứa đựng tinh thần trọng dân, thương dân, hết lòng chăm lo lợi ích của nhân dân, nhận rõ sức mạnh của nhân dân, mà còn chỉ ra nội dung và phương thức vận động, tập hợp nhân dân. Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn luôn xác định rõ vai trò, vị trí quan trọng của công tác dân vận đối với sự nghiệp cách mạng. Bước vào thế kỷ XXI, đất nước đứng trước nhiều thời cơ và thách thức lớn; trong đó thách thức nổi bật là âm mưu của các thế lực thù địch hòng chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Do đó, công tác dân vận lúc này cần phải được đẩy mạnh và tăng cường hơn nữa với những nội dung phù hợp với tình hình mới của đất nước và thế giới nhằm phát huy cao độ sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi mục tiêu của sự nghiệp đổi mới đất nước. Trong 20 năm đổi mới vừa qua (19862006), công tác dân vận do Đảng tổ chức, lãnh đạo đã tạo ra động lực lớn cho các phong trào thi đua yêu nước, góp phần không nhỏ làm chuyển biến tình hình kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị, chống lại có hiệu quả âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch, tạo thế và lực cho đất nước; đồng thời góp phần mở rộng quyền dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác dân vận vẫn còn một số yếu kém cần được khắc phục. Việc triển khai thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước còn thiếu đồng bộ, nhiều nơi còn làm hình thức, chiếu lệ. Đáng tiếc các cấp uỷ đảng, cấp chính quyền, cán bộ, đảng viên ở một số nơi vẫn chưa nhận thức đúng vị trí và tầm quan trọng của công tác dân vận, thậm chí còn xem nhẹ công tác này, không coi đó là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị. Tình trạng một số cán bộ, đảng viên quan liêu, ngại đi cơ sở nắm bắt nguyện vọng của nhân dân, thậm chí lợi dụng chức quyền, làm trái đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để tham nhũng, trục lợi, vi phạm quyền dân chủ của nhân dân còn khá phổ biến. Tình trạng này là nguyên nhân chính gây ra các vụ khiếu kiện, làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, yêu cầu tập hợp, đoàn kết, vận động nhân dân tiếp tục được đặt ra một cách bức thiết. Do vậy, công tác dân vận đã được đề cập trong nhiều nghị quyết của Đảng, đặc biệt Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 khoá IX, có ba nghị quyết về công tác dân vận nhằm đáp ứng những yêu cầu bức thiết của nhân dân và huy động tối đa nội lực, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Vì vậy, nghiên cứu, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận và tích cực đưa đường lối, chủ trương của Đảng vào cuộc sống, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong công tác vận động nhân dân là một đòi hỏi bức thiết hiện nay. Với những lý do đó, tôi chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận và sự vận dụng vào công tác vận động nông dân ở tỉnh Quảng Bình trong những năm đầu thế kỷ XXI làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành

1 LUẬN VĂN-Vấn đề ổn định trị xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình Thực trạng giải pháp Mục lục Mở đầu Chương 1: nội dung, vai trị ổn định trị - Trang xã hội giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 1.1 Nội dung phạm trù trị - xã hội 1.2 Quan niệm ổn định trị - xã hội nhân tố ảnh hưởng 1.3 Vai trò vấn đề giữ vững ổn định trị - 14 27 xã hội nghiệp đổi nước ta Chương 2: thực trạng trị - xã hội địa bàn tỉnh thái bình - xúc tiểm ẩn nguy dẫn đến ổn định 2.1 Thái Bình đặc điểm thời kỳ bất ổn định 40 40 năm 1996 - 1998 2.2 Những thành tựu, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội sau thời kỳ ổn định (1996 - 1998) Chương 3: phương hướng giải pháp 50 tiếp tục giữ vững ổn định trị xã hội địa bàn tỉnh thái bình 3.1 Dự báo tình hình phương hướng phát triển kinh tế - 76 76 xã hội từ đến 2010 3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội nhằm giữ vững 79 ổn định trị - xã hội đến hết 2005 năm Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 102 104 mở đầu Tính cấp thiết đề tài ổn định trị - xã hội yêu cầu tất yếu tồn phát triển xã hội Lịch sử giới Việt Nam minh chứng rõ điều Trong quốc gia, dân tộc, giai đoạn lịch sử, giai cấp thống trị, Đảng phải cầm quyền đưa chủ trương, giải pháp đúng, phù hợp quy luật thâu phục lòng dân, tạo sức mạnh để bảo vệ xây dựng quốc gia, dân tộc hòa bình - ổn định phát triển, ngược lại, gây bất ổn định Bất ổn định, chiến tranh xung đột đẩy lùi phát triển quốc gia, dân tộc thời kỳ so với xu chung giới Những bất ổn định trị - xã hội Liên Xô Đông Âu cuối năm 80, đầu 90 đẩy nước đến đổ vỡ, chôn vùi thành nhân dân mươi năm Vì vậy, ổn định tình hình trị - xã hội mong muốn xã hội, nhân dân Việt Nam, qua ngàn năm lịch sử, xã hội phong kiến, vua sáng, tơi hiền, lịng dân hịa thuận, đất nước yên bình, ổn định xã hội phát triển, nhân dân hịa mục, đời sống ấm êm, thái bình Dân tộc ta trải qua nhiều đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc nội xâm thấm đau bao cảnh tương tàn, tang tóc, mát, hy sinh, sức người, sức Vì ngày nay, dân ta khát khao độc lập tự do, mong muốn mãi sống hịa hình, ổn định để xây dựng đất nước có dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Điều thực tình hình xã hội ổn định Đó khơng phải mong muốn Đảng ta, Nhà nước ta, mà dân tộc ta Công đổi Đảng ta khởi xướng, đất nước ta thu thành tựu to lớn Đó việc Đảng ta đưa đường lối trị đắn, lãnh đạo Nhà nước nhân dân ta giữ ổn định trị - xã hội để xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhưng cịn tồn khơng nhân tố tiềm ẩn nguy gây bất ổn định, làm cản trở phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống nhân dân Những nhân tố tồn tất lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề vĩ mô vi mô, cấp độ từ trung ương xuống đến địa phương sở Điểm nóng Thái Bình năm 1996 - 1998 nhiều nơi khác, vụ bạo loạn Tây Nguyên vừa qua minh chứng điều Vì vậy, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta là, để đất nước phát triển, để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, điều kiện tiên phải giữ vững ổn định trị - xã hội phạm vi nước địa phương Thái Bình trọng điểm điểm nóng nước năm 1996-1998 Trong năm qua Thái Bình đẩy lùi trạng thái bất ổn định, bước lên Song bên cạnh mặt tích cực đời sống trị, phát triển kinh tế - xã hội, nhiều điều xúc cần giải quyết, cần có giải pháp khả thi để ngăn chặn, đẩy lùi nhân tố có khả dẫn tới tái phát bất ổn định xảy Trên ý nghĩa đó, tơi chọn "Vấn đề ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận án thạc sĩ khoa học trị, khóa đào tạo năm 2002-2004, mã số 60.31.20 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong văn kiện Đảng, chủ trương sách Nhà nước thời kỳ đổi mới, nhiều chỗ nhấn mạnh đến vấn đề ổn định trị - xã hội Đề sách lớn, Đảng ta phân tích sâu sắc tình hình trị - xã hội giới, nước đánh giá thực trạng giữ vững ổn định trị - xã hội Các chủ trương, sách Nhà nước hướng tới mục tiêu đảm bảo cho đất nước giữ vững ổn định trị - xã hội để đất nước phát triển Do vậy, đường lối trị Đảng, chủ trương, sách Nhà nước trở thành sở lý luận cho việc nghiên cứu ổn định trị - xã hội nước ta, có số cơng trình, viết vấn đề ổn định (bất ổn định) trị - xã hội, từ sau xảy điểm nóng trị nhiều nơi, đặc biệt Thái Bình, số luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận, cử nhân, luận văn thạc sĩ Liên quan đến đề tài điểm nóng, ổn định trị - xã hội có số tác phẩm tiêu biểu như: - "Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị - xã hội" GS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm, GS Lưu Văn Sùng làm phó chủ nhiệm - GS Hồng Chí Bảo: "Bước đầu khái quát lý luận điểm nóng, điểm nóng trị -xã hội" - Viện Khoa học Chính trị có tập giảng "Xử lý tình trị" giành cho hệ cử nhân hệ cao học - Các viết GS TS Lưu Văn Sùng, GS.TS Hồng Chí Bảo "Thơng tin trị học" có nội dung khái quát lý luận điểm nóng trị - xã hội, liên quan đến việc ổn định trị - xã hội địa bàn số tỉnh nước ta - Nguyễn Thị Mai Anh: "Điểm nóng trị - xã hội nông thôn đồng sông Hồng - Nguyên nhân học kinh nghiệm", Luận văn thạc sĩ Chính trị học - Lê Văn Đính: "Vấn đề điểm nóng tôn giáo Thừa Thiên Huế với việc giữ vững ổn định trị cơng đổi nay" - Luận văn thạc sĩ trị học, năm 1998 Tác giả từ sở lý luận thực trạng mà tổng kết số kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa, xử lý cách có hiệu "điểm nóng" tơn giáo để giữ vững ổn định trị cơng đổi Các cơng trình khoa học điểm nóng trị phân tích sâu nội dung, đặc điểm, tác động xấu giải pháp khắc phục điểm nóng - biểu bất ổn định trị - xã hội địa phương năm qua - TS Nguyễn Văn Vĩnh tập thể nhà khoa học với đề tài khoa học cấp bộ, 2003, "Những nhân tố dẫn đến bất ổn định trị - xã hội nước ta nay" Đề tài đạt kết sâu nội dung khái niệm bất ổn định trị, nhân tố ảnh hưởng, yếu tố dẫn đến bất ổn định trị - xã hội giải pháp khắc phục lĩnh vực nước ta - Howrd Wiauch: "Chính trị so sánh" (bản dịch tiếng Việt), Hoa kỳ 1987 Trong tác phẩm có nội dung quan trọng so sánh trị dân chủ thơng qua tiêu chí ổn định trị Tác giả đề cập đến số nội dung cần tiếp cận ổn định ổn định trị Tóm lại, viết, luận văn sâu nghiên cứu vạch nội dung tầm khái quát cao mặt lý luận điểm nóng bất ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, việc nghiên cứu lý luận toàn diện ổn định trị - xã hội giải pháp giữ vững ổn định trị - xã hội sau điểm nóng giải địa bàn tỉnh chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận văn a) Mục đích Trên sở phân tích lý luận phạm trù ổn định trị, làm rõ thành tựu, hạn chế tiềm ẩn nguy gây bất ổn định địa bàn tỉnh Thái Bình, luận văn xây dựng hệ thống phương thức, giải pháp khả thi nhằm giữ vững ổn định trị - xã hội, coi điều kiện tiên để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thắng lợi vào nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng địa bàn tỉnh Thái Bình rộng với nước b) Nhiệm vụ Đề tài nhằm làm rõ nội dung ổn định trị - xã hội với tư cách phạm trù khoa học trị vai trị hoạt động hệ thống trị, đặc biệt sở Cụ thể: - Làm sáng tỏ nội dung, cấu trúc khái niệm ổn định trị - xã hội vai trị đời sống xã hội - Làm rõ thực trạng tình hình trị - xã hội Thái Bình năm sau xảy điểm nóng (sau 1997 - 1998) Tìm nguy tiềm ẩn gây ổn định - Đưa hệ thống giải pháp nhằm giữ vững ổn định trị -xã hội, từ thực tiễn lãnh đạo, đạo, tổ chức nhằm ổn định tình hình trị - xã hội để phát triển kinh tế - xã hội nhằm đẩy mạnh công đổi địa bàn tỉnh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình có đặc trưng sản xuất nơng nghiệp chính, kinh tế phát triển vận động lên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng việc giữ vững ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình sau xảy "điểm nóng" trị - xã hội (1997 - 1998) đến Từ nêu giải pháp để tiếp tục giữ vững ổn định trị xã hội năm tiế theo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở lý luận, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng, Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đề tài sử dụng rộng rãi phương pháp nghiên cứu tổng hợp- diễn dịch, phương pháp phân tích, gắn lý luận với thực tiễn, đặc biệt phương pháp so sánh- phương pháp quan trọng trị học Đề tài sử dụng số liệu báo cáo tổng kết, số liệu thống kê thẩm định để thực nội dung đề tài 10 Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn Đề tài tập trung làm rõ quan điểm lý luận ổn định trị - xã hội hệ thống giải pháp khả thi qua nghiên cứu từ thực tiễn q trình giữ vững ổn định trị xã hội sau điểm nóng tỉnh kinh tế phát triển trình chuyển đổi kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa ý nghĩa luận văn - Đề tài góp phần làm rõ nội dung lý luận ổn định nói chung ổn định trị - xã hội nói riêng - vấn đề quan trọng khoa học trị - Sau hồn thành, sử dụng luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy khoa học trị, mơn trị học Có thể dùng làm tài liệu tham khảo đổi kinh tế- xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương, tiết 144 rà soát, bổ sung thẩm định lại quy chế, quy định quy ước thực sở xã, phường, thị trấn cho phù hợp với Nghị định 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác nội chính, bảo đảm vững kỷ cương phép nước Các quan pháp luật lực lượng quân đội thời gian qua có nhiều cố gắng góp phần tích cực vào việc giải tình hình phức tạp, xử lý vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật xảy tỉnh Tình hình ổn định chưa thật vững Số vụ án tội tham nhũng, tiêu cực, hành vi lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật, gây ổn định trị trật tự an ninh tồn xã hội cịn diễn Các ngành Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm việc xử lý tình hình thời gian qua, phát huy ưu điểm, khắc phục mặt yếu Mỗi ngành phải có kế hoạch phương án cụ thể, đồng thời phối kết hợp chặt chẽ, đồng từ đầu, khẩn trương tập trung điều tra, nắm chắc, hoàn chỉnh hồ sơ đưa truy tố xét xử kịp thời vụ án tham nhũng, tiêu cực, cố tình làm sai sách, chế độ, gây thất hậu nghiêm trọng Đồng thời khẩn trương điều tra đưa xét xử vụ án gây rối, vô phủ, vi phạm pháp luật bảo đảm xử lý khách quan, thận trọng, người, tội theo pháp luật, góp phần vào việc ổn định tình hình, giữ nghiêm kỷ cương phép nước đấu tranh ngăn chặn có hiệu loại tội phạm, làm thất bại âm 145 mưu phần tử chống đối lực thù địch, giữ vững an ninh trị trật tự an ninh tồn xã hội Đi đơi với việc đặc biệt coi trọng biện pháp xây dựng, củng cố sở bao gồm xây dựng lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ, an ninh nhân dân vững mạnh xã, thơn, khu phố, quan, xí nghiệp nịng cốt việc giữ gìn an ninh trật tự Tiếp tục đạo phát huy tốt phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phối hợp chặt chẽ lực lượng công an, quân đội cựu chiến binh địa bàn dân cư Điều tra nắm tình hình làm tốt vai trị tham mưu giúp cấp ủy quyền cấp có chủ trương biện pháp chủ động ngăn chặn xử lý tình hình, khơng để tái diễn hành động vơ phủ, vi phạm pháp luật vừa qua Có biện pháp đấu tranh ngăn chặn xử lý kịp thời người lợi dụng dân chủ tuyên truyền, kích động nhân dân vu khống, tố cáo sai thật Chủ động có kế hoạch, biện pháp cụ thể bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội để nhân dân ăn tết vui vẻ, an toàn Thiết lập trật tự giao thông thành phố tuyến đường địa bàn Ngành tư pháp phối hợp với ngành hữu quan, quan tuyên truyền có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhân dân, bảo đảm cho công dân sống làm theo Hiến pháp pháp luật 146 Các quan bảo vệ pháp luật tăng cường công tác xây dựng, củng cố quản lý cán bộ, chiến sĩ, nhanh chóng khắc phục khuyết điểm, thiếu sót, lực, phẩm chất đạo đức, phong cách cán bộ, xây dựng lực lượng vững mạnh, củng cố niềm tin nhân dân, không ngừng nâng cao lực trình độ chun mơn nghiệp vụ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Tiểu kết chương Nhìn lại trình xây dựng, củng cố phát triển Thái Bình nhằm giữ vững ổn định phát triển, năm qua nỗ lực, cố gắng Đảng nhân dân tỉnh Thái Bình khai thác tiềm tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội (như lao động, làng nghề, kêu gọi vốn đầu tư để xây dựng phát triển khu công nghiệp; đồng thời phát huy hiệu lực hệ thống trị thời kỳ đổi mới, từ sau có Nghị 16 Đảng tỉnh Thái Bình tạo bước chuyển lực mặt kinh tế - trị - văn hóa xã hội, làm cho Thái Bình từ chỗ ổn định đến ổn định ổn định phát triển Đó kết việc thực giải pháp kinh tế - trị - văn hóa - xã hội v.v… Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh đề năm vừa qua Đó nỗ lực, cố gắng ban ngành, đoàn thể quân dân Thái Bình thời kỳ đổi 147 148 Kết luận ổn định trị - xã hội mục tiêu, điều kiện tất yếu tồn phát triển tất quốc gia, dân tộc địa phương, vùng, lãnh thổ Quốc gia giữ ổn định trị - xã hội tiếp tục tồn tại, phát triển ngược lại Đối với nước xã hội chủ nghĩa tồn nay, lực lượng so sánh chênh lệch, việc giữ vững ổn định trị - xã hội có ý nghĩa tồn vong hết Sự tồn phát triển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vị trường quốc tế giữ ổn định trị xã hội nghiệp đổi Đảng ta ln xác định ổn định trị - xã hội vấn đề hàng đầu suốt trình đổi chặng đường phát triển đất nước ta kỷ XXI Các thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội biểu số, thước đo ổn định trị - xã hội; ngược lại bất ổn định trị xã hội biểu thị biến số xuống lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội Việc giữ vững mặt giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Thái Bình nửa thập kỷ qua trình giữ ổn định trị xã hội phải giải hai vấn đề to lớn là: 1- Giải 149 vấn đề "điểm nóng" - vấn đề "bất ổn định" trị - xã hội; tức phải giải vấn đề "bức xúc" xã hội "chống xung đột" nội nhân dân 2- Đã đưa giải pháp thực thi việc phát triển kinh tế - xã hội nhằm tiếp tục giải xúc sau ổn định đặt Đó việc tìm sách lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng nhằm đảm bảo công xã hội, bước giải hài hịa lợi ích thành viên tầng lớp, tổ chức xã hội Đó việc đảm bảo ổn định xã hội, tạo sở để ổn định vững tình hình ngày phát triển Từ thực tiễn giải tình hình "mất ổn định" đến việc thiết lập lại ổn định trị xã hội ổn định phát triển để lại kinh nghiệm bước đầu cho địa phương có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội bật vấn đề "tam nông" nông dân - nơng thơn - nơng nghiệp giống Thái Bình đặt sách cho phù hợp với thực tiễn vận động phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó kinh nghiệm xử lý "điểm nóng trị - xã hội", với bước chặt chẽ khoa học mà Viện Khoa học Chính trị khái qt chương trình trị nội dung khoa học đề 150 tài khoa học tiềm lực Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đó học rút từ tổng kết công tác xây dựng hệ thống trị sở, cơng tác trị - tư tưởng, công tác thực quy chế dân chủ sở; công tác cán đặc biệt vấn đề khai thác tiềm vốn có địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích thành viên xã hội ngày tăng, làm sở để giữ vững ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh "tam nơng" Thái Bình Và mấu chốt vấn đề lại xây dựng Đảng, củng cố Nhà nước hệ thống trị nói chung Cái gốc lại tổ chức cán (GS.TS Hồng Chí Bảo) Vấn đề ổn định trị - xã hội vấn đề lý luận thực tiễn lớn Trong phạm vi luận văn cho phép với khả nhận thức vấn đề cịn chưa nhiều, chúng tơi mong học hỏi, trao đổi với người quan tâm đến đề tài để không ngừng nâng cao nhận thức đề tài lơi trí tuệ, tâm huyết - người quê hương Thái Bình yêu dấu 151 danh mục Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Mai Anh (2002) Điểm nóng trị - xã hội nơng thơn đồng sông Hồng - Đặc điểm, nguyên nhân học kinh nghiệm, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ Nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình: Bản tin nội bộ, tháng 102004 Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đồn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thạc, Trần Xuân Sầm (1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Tiểu Bình (1995), Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Cư (2002), ổn định trị - xã hội công đổi Việt Nam, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Cương (2003), Toàn cầu hóa kinh tế - Bản chất, thời thách thức nước Việt Nam, Viện Nghiên cứu chiến lược khoa học, Bộ Công an, Hà Nội 152 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng tỉnh Thái Bình (3/2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, Thái Bình 15.Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan - Đất người Thái Bình, Sở Văn hóa thơng tin Thái Bình, Trung tâm Unesco thơng tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 2003 153 16.Trương Quang Được (2002), "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (12), tr 17.Lê Văn Đính (1998), Vấn đề "điểm nóng" tơn giáo Thừa Thiên - Huế với việc giữ vững ổn định trị cơng đổi nay, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18.Nguyễn Thị Hằng (2000), "Chính sách xã hội đổi đất nước", Tạp chí Cộng sản, (21), tr 11 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Chính trị (1999), Tập giảng trị học, Học phần xử lý tình trị, Hà Nội 20.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Kết nghiên cứu Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị - xã hội (Đề tài khoa học tiềm lực), Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Phó chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lưu Văn Sùng 154 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị (2004), Kỷ yếu khoa học: Một số kết nghiên cứu Thái Bình, Hà Nội 23.Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm kỳ 1994 - 1999, Thái Bình 24.Nguyễn Khánh (1999), Đổi bước phát triển tất yếu lên CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 26.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 27.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 28.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 29.C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 33.C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.C.Mác Ph Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.C.Mác Ph Ăngghen (1997), Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Mười (1999), "Bài học từ kiện Thái Bình", Tạp chí Cộng sản (4), tr 12 156 43.Trần Nhân (1997), Có Việt Nam - Đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Trần Việt Phương (1999), "Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (20), tr 29 45.TS Nguyễn Văn Sáu, GS Hồ Văn Thông, (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Sở Cơng an Thái Bình (7/2004), Báo cáo cơng tác đảm bảo an ninh trật tự tháng đầu năm 2004 (tại kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh khóa 14), Thái Bình 47.Trần Phúc Thăng, Mối quan hệ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 48.Tỉnh ủy Thái Bình, Số 92/BC/TU Tổng kết năm thực thị 30/CT/BCT xây dựng thực quy chế dân chủ sở (1998-2003), Thái Bình 49.Tỉnh ủy Thái Bình (2002), Nghị 04 phát triển cấu giống trồng vật nuôi, Thái Bình 50.Tỉnh ủy Thái Bình (4/2003), Nghị 08: "Xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha/năm giai đoạn từ 2003 - 2010", Thái Bình 157 51.Tỉnh ủy Thái Bình (3-2004), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng, củng cố tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn 1997 - 2003, Thái Bình 52 Tỉnh ủy Thái Bình (1998), Nghị 06 Ban Chấp hành Đảng tỉnh chủ trương, giải pháp ổn định tình hình tỉnh, Thái Bình 53 Tỉnh ủy Thái Bình (3-1999), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 06 Ban chấp hành Đảng tỉnh, Thái Bình 54.ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1998), Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình từ năm 1998 - 2010, Thái Bình 55.ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2003), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 - Phương hướng nhiệm vụ 2003, Thái Bình 56 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (7/2004), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm năm 2004, Thái Bình 57 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (8-2000), Quyết định ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt đề tài khoa học công nghệ năm 2000, Thái Bình 58.ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (23/7/2004), Kế hoạch xóa nhà dột nát cho hộ nghèo, Thái Bình 158 59.ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình - Sở Cơng nghiệp (25/2/1999), Báo cáo tình hình phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình năm 1995 - 1998 hướng phát triển đến 2010, Thái Bình 60.ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (4/1999), Kế hoạch tổ chức thực chương trình kinh tế trọng điểm năm 1999, Thái Bình 61.ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (5/2002), Đề án phát triển khu cơng nghiệp tập trung tỉnh Thái Bình, Thái Bình 62 Howard Wiauch (1985), Những hướng trị so sánh, Hoa Kỳ ... thống trị, chế độ trị - xã hội khơng cịn hoạt động trạng thái ổn định Chính trị- xã hội bị rối loạn 1.2.2 Quan niệm ổn định trị - xã hội Trong văn kiện trị, thuật ngữ "ổn định trị - xã hội" sử... dẫn tới tái phát bất ổn định xảy 5 Trên ý nghĩa đó, tơi chọn "Vấn đề ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận án thạc sĩ khoa học trị, khóa đào tạo năm... xã hội tốt đẹp làm cho trị bền vững, quan hệ xã hội rối loạn làm cho kinh tế bị kìm hãm, xã hội ổn định trị bị lung lay Do mối quan hệ khăng khít trị với vấn đề xã hội, xã hội khác trị - xã hội

Ngày đăng: 02/04/2022, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w