Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện thường tín, hà nội (2008 2020)

139 82 0
Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện thường tín, hà nội (2008 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII) đã đề ra nhiệm vụ: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể” 14, tr. 56. Di sản văn hóa gồm di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đang hiện hữu và có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống nhân dân ở nhiều mức độ khác nhau, là nhịp cầu nối liền quá khứ với hiện tại và tương lai, có ý nghĩa giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, là điểm tựa tinh thần vững chắc cho sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ mới. Ở nước ta, trải qua bao thăng trầm, những dấu ấn về lịch sử văn hóa của dân tộc được lưu giữ và bảo tồn qua nhiều thế hệ chủ yếu thông qua các di sản văn hóa, trong đó chủ yếu là di sản văn hóa vật thể, mà cụ thể là hệ thống di tích, các di tích không phải chỉ tồn tại một cách trầm lặng, mà chúng đều là những biểu hiện nhân văn sống động, gắn với những hoạt động cộng đồng đầy màu sắc của dân tộc Việt Nam. Là nơi ghi dấu ấn của các giai đoạn lịch sử, nơi lưu giữ các tác phẩm nghệ thuật là kết quả của sự sáng tạo của các cá nhân và tập thể trong lịch sử. Nhiều di tích có giá trị đặc biệt không chỉ ở một địa phương, một dân tộc mà còn là tài sản của cả nhân loại, là bằng chứng xác thực nhất, cụ thể nhất về lịch sử và văn hóa, sự phát triển của nghệ thuật của cả dân tộc. Tuy nhiên, để gìn giữ và lưu truyền các giá trị văn hóa từ cổ xưa cho tới nay là tương đối khó khăn bởi sự tác động của các yếu tố tự nhiên và biến thiên của thời gian. Vì vậy bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể, đặc biệt là di tích nói chung và di tích cấp quốc gia nói riêng có vai trò quan trọng và là mối quan tâm của chính quyền các cấp nói chung và của huyện Thường Tín nói riêng. Để đảm bảo sự tồn tại và phát huy giá trị của di tích nói chung và di tích cấp quốc gia nói riêng của một địa phương thì công tác quản lý đóng vai trò chính yếu. Đòi hỏi nhà nước cần có những hành động thiết thực để quản lý, huy động sự tham gia của các cấp các ngành và toàn xã hội trong việc giữ gìn và phát huy giá trị di tích, tạo động lực cho việc phát triển kinh tế xã hội của huyện, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân địa phương. Vì vậy, tìm một mô hình quản lý di tích cấp quốc gia cho phù hợp vẫn là bài toán đặt ra đối với các cơ quan quản lý trong nhiều năm qua. Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội hiện có trên 462 di tích, trong đó có 123 di tích đã được xếp hạng (61 di tích cấp quốc gia, 62 di tích cấp thành phố).Với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự tham mưu tích cực của ngành chuyên môn, công tác xã hội hóa trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích trên địa bàn huyện đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, trải qua nhiều thế hệ với những biến cố thăng trầm của lịch sử và xã hội, sự tác động của thời gian và thiên tai, đặc biệt sự tác động của quá trình đô thị hóa khiến cho nhiều di tích trên địa bàn huyện bị xuống cấp nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là công tác quản lý nhà nước, công tác quy hoạch, trùng tu tôn tạo nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích, đặc biệt là di tích cấp quốc gia. Nhận thức được những đóng góp không nhỏ của các di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện, với tư cách là người công tác trong ngành văn hóa của huyện, tôi chọn đề tài “Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội (20082020)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn này là công trình nghiên cứu góp phần xem xét, đánh giá hoạt động quản lý di tích cấp quốc gia ở một huyện, nhằm góp thêm một tiếng nói vào công tác quản lý Nhà nước nói chung ở lĩnh vực này. Bên cạnh đó, nghiên cứu của tác giả góp phần vào nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn và phát huy tối đa giá trị nguồn lực kinh tế xã hội và văn hóa của hệ thống di tích quốc gia trên địa bàn, từ đó góp phần thực hiện chủ trương của Đảng về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 35 tại huyện và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 2025, Chương trình của Huyện ủy về “Phát triển văn hóa, xã hội trên nền tảng văn hiến truyền thống; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng người Thường Tín thanh lịch văn minh; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện giai đoạn 20202025” 15. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể khẳng định rằng nghiên cứu về di tích, di tích cấp quốc gia hay công tác quản lý nhà nước về di tích không phải là đề tài mới, đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về đề tài di tích, quản lý nhà nước về di tích từ nhiều góc độ với nhiều quan điểm khác nhau. Những công trình nghiên cứu về di tích và công tác quản lý nhà nước về di tích nói chung: Tác giả Dương Văn Sáu (2008) “Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng Việt Nam”, đã trình bày những vấn đề chung về di sản văn hoá, đặc biệt nhấn mạnh đến hệ thống di tích lịch sử văn hoá, các loại hình di tích khảo cổ, loại hình di tích lịch sử, loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật... ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn Lan Phương (2018) “Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam”, tác giả đã giới thiệu một số di tích lịch sử, văn hóa nổi bật, tiêu biểu của nước ta, gồm có các di sản văn hóa được Ủy ban di sản thế giới UNESCO công nhận, các di tích được Nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Từ đó đặt ra vấn đề cần bảo vệ và gìn giữ các di tích góp phần lưu giữ truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc. Về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tác giả Trương Quốc Bình (2014) “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam”, đây là công trình nghiên cứu về công tác bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa ở Việt Nam, đồng thời đưa ra những kiến nghị, giải pháp về vai trò quan trong của các sưu tập hiện vật trong quá trình chuẩn bị xây dựng và tổ chức hoạt động của các bảo tàng ở Việt Nam và việc phát huy những giá trị đặc sắc của kho tàng di sản văn hóa. Tác giả Hoàng Vinh (1997) “Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc”, tác giả đã nêu các vấn đề lý luận về di sản văn hóa, phân tích vai trò và chức năng của di sản văn hóa ở nước ta. Tác giả Lưu Trần Tiêu (2018) “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì sự phát triển bền vững” tác giả nêu những thành tựu nổi bật trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, nhận thức về giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững, từ đó đưa ra giải pháp để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế xã hội. Tác giả Đặng Văn Bài (1995) “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa” tác giả đề cập đến các nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa, trong đó nhấn mạnh về vấn đề phân cấp và tổ chức bộ máy trong quản lý, đầu tư ngân sách là những yếu tố quyết định hiệu quả trong quản lý di sản văn hóa. Cùng về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, nhưng cụ thể tại thành phố Hà Nội, nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Bền (2010) “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long Hà Nội”, đã nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể Thăng Long Hà Nội, tiếp thu những quan điểm mới về quản lý di sản của một số nước trên thế giới để vận dụng vào công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa vật thể của Thăng Long Hà Nội. Đề xuất các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị của các di sản văn hóa vật thể tiêu biểu của Thăng Long Hà Nội trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc khuyến nghị của UNESCO; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trên thế giới; và vận dụng sáng tạo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta vào sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa vật thể tiêu biểu của Thăng Long Hà Nội. Năm 2006, Luận án với tiêu đề “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử đô thị Hà Nội theo hướng du lịch văn hóa”của tác giả Nguyễn Vũ Phương đã nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử Hà Nội, qua đó đánh giá tiềm năng và phân vùng di sản trung tâm lịch sử Hà Nội theo hướng du lịch văn hóa, nguyên tắc, mô hình và phương pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử đô thị Hà Nội. Thường Tín là một vùng đất có lịch sử lâu đời, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của Kinh thành Thăng Long, nơi đây chứa đựng nhiều di sản văn hóa, đặc biệt là hệ thống di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Đã có một số công trình nghiên cứu về di tích và công tác quản lý nhà nước về di tích tại huyện Thường Tín. Năm 1999, Sở Văn hóa và Thể Thao Hà Tây xuất bản cuốn “Di tích Hà Tây” đây là công trình nghiên cứu giới thiệu về các di tích của tỉnh Hà Tây (cũ), trong đó thống kê huyện Thường Tín có 24 di tích tiêu biểu. Tác giả Lưu Minh Trị (2011) “Hà Nội danh thắng và di tích” đã giới thiệu về các danh thắng và di tích tiêu biểu của thủ đô Hà Nội, trong đó đã đi thống kê 35 di tích được xếp hạng từ năm 1995 đến 2007 tại huyện Thường Tín. Ban Thường vụ huyện ủy Thường Tín (2004) “Thường Tín đất danh hương”, đây là công trình nghiên cứu tổng quan giới thiệu về huyện Thường Tín, danh nhân và thành tựu văn hóa thời tự chủ phong kiến, sự kiện và con người Thường Tín từ khi có Đảng, trong đó đi thống kê 72 di tích được xếp hạng cấp Tỉnh và cấp Bộ gồm có: 36 Đình, 21 Chùa, 15 Đền, Miếu, Lăng tẩm. Đặc biệt công trình nghiên cứu dành riêng Chương 3 để giới thiệu về 9 di tích lịch sử trong các phòng trào yêu nước chống ngoại xâm và xây dựng kinh tế trước thế kỷ XX của huyện gồm: Bến Chương Dương, Chùa Đậu, Chùa Quất Động, Chùa Pháp Vân, Đình Nghiêm Xá, Đình Là, Đình Thượng Cung, Lăng đá Quận Vân, Đền Bộ Đầu. Ban Thường vụ huyện ủy Thường Tín (2020) “Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi với quê hương Nhị Khê Thường Tín, Thăng Long Hà Nội” đã nghiên cứu về thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, trong đó đi nghiên cứu về thời thơ ấu của ông ở thôn Nhị Khê, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín và giới thiệu về di tích Đền thờ Nguyễn Trãi tại thôn Nhị Khê, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín. Tác giả Đỗ Hồng Anh (2008) trong Luận văn với đề tài “Quản lý di tích chùa Đậu, thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội”, tác giả đã nghiên cứu và làm rõ về di tích Chùa Đậu, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Đậu trong giai đoạn hiện nay để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân địa phương. Năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu Di tích Đình làng Bạch Liên, xã Liên Phương, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”, thuộc ngành Di sản Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền đã giới thiệu về đình làng Bạch Liên là một công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc còn bảo lưu được những giá trị đặc trưng của kiến trúc thời Hậu Lê; giới thiệu về giá trị kiến trúc, di vật, cổ vật và lễ hội tổ chức tại Đình làng, từ đó đưa ra một số giải pháp để bảo tồn Đình làng. Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiên (2017) “Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” đã nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý di tích lịch sử văn hóa, giới thiệu khái quát hệ thống di tích lịch sử văn hóa và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Thường Tín. Những công trình nghiên cứu trên đã đi phân tích vấn đề quản lý văn hóa, có đề cập đến công tác quản lý di tích nói chung trên địa bàn huyện hoặc đi phân tích và đánh giá về một di tích cụ thể, bên cạnh đó có nghiên cứu đã đi thống kê di tích trên địa bàn huyện cách đây khá lâu, số liệu thống kê không còn chính xác và phù hợp để phục vụ công tác quản lý trong tình hình hiện nay, đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu công tác Quản lý di tích cấp quốc gia tại huyện Thường Tín. Với đặc điểm là địa phương có số lượng di tích lớn nhất của thành phố Hà Nội, các di tích có niên đại lâu năm, cộng với sự biến thiên của thời gian và vấn đề chuyển biến trong đời sống xã hội của thời đại kinh tế thị trường đã có những ảnh hưởng nhất định đến di tích và công tác quản lý di tích nói chung và di tích quốc gia nói riêng trên địa bàn huyện. Do đó vấn đề quản lý di tích quốc gia được đặt ra là vấn đề cấp thiết. Tính đến thời điểm hiện nay, tác giả là người đầu tiên nghiên cứu về đề tài “Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội (20082020)”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín trong thời gian từ 2008 2020. Trên cơ sở đó, sẽ đưa ra những nhận xét và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước về di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín trong thời gian tới. Để đạt được mục đích trên, Luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ: Hệ thống hóa, cập nhật một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý về văn hóa và di tích. Khảo sát về hệ thống di tích quốc gia trên địa bàn huyện. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước về di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín. Nêu lên một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Di tích cấp quốc gia và hoạt động quản lý nhà nước về di tích quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 20082020. Sau khi thực hiện Nghị quyết số 152008QH12 ngày 2952008 của Quốc hội (khóa XII) về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan (huyện Thường Tín trở thành một đơn vị hành chính và là địa phương có số lượng di tích lớn nhất của thành phố Hà Nội). 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện Luận văn, tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau: Phương pháp điền dã (khảo sát thực địa, quan sát, ghi chép): Quá trình điều tra, khảo sát giúp tìm hiểu tổng quan về hệ thống di tích quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín, cơ cấu, loại hình, niên đại của di tích, vấn đề chuyển biến trong đời sống xã hội thời đại kinh tế thị trường đã ảnh hưởng như thế nào đến di tích, sự nỗ lực trong việc quản lý và phát huy các giá trị di tích cấp quốc gia của địa phương. Trong suốt quá trình điền dã, tác giả đã ghi chép, chụp ảnh về những vấn đề liên quan phục vụ việc viết luận văn. Cụ thể: Tác giả đi khảo sát 40 di tích cấp quốc gia thuộc địa bàn của 2329 xã, thị trấn trên địa bàn huyện, gồm: Chùa Đậu (xã Nguyễn Trãi), Chùa Mui (xã Tô Hiệu), Chùa Pháp Vân (xã Văn Bình), Chùa Xâm Động (xã Vân Tảo), Đình Hạ (xã Tự Nhiên), Đình Phương Quế Đình Bạch Liên (xã Liên Phương), Đình Là (xã Tân Minh), Đình Xâm Dương (xã Ninh Sở), Đền thờ Nguyễn Trãi (xã Nhị Khê), Đền Bến Chương Dương (xã Chương Dương), Đền Đại Lộ (xã Ninh Sở), Lăng Quận Vân (xã Vân Tảo)…. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê và phân tích số liệu: Là một quá trình bắt đầu từ thu thập, chọn lọc, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu văn bản để phục vụ nghiên cứu. Các tài liệu đóng vai trò quan trọng hỗ trợ công tác phân tích, đánh giá thực trạng là các Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện, Nghị quyết, tài liệu chuyên ngành và Báo cáo tổng kết về di tích và quản lý nhà nước về di tích tại huyện Thường Tín. Đồng thời tác giả cũng thu thập thêm các nguồn tư liệu khác như mạng internet, tạp chí, các bài viết về di tích, lịch sử, văn hóa huyện Thường Tín. Dựa trên những dữ liệu có được qua việc thực hiện các phương pháp nghiên cứu trên, tác giả đưa ra các phân tích, nhận định, kết luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước về di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín. Phương pháp phỏng vấn: Tác giả thực hiện phỏng vấn 15 người, đối tượng là cán bộ và công chức làm công tác quản lý di tích tại huyện Thường Tín, thành viên ban quản lý di tích cụ thể tại địa phương, các cụ cao niên trong làng, người dân đang sinh sống tại địa bàn, không phân biệt nam, nữ). 6. Đóng góp của luận văn Hệ thống hóa loại hình và đặc điểm di tích quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Nghiên cứu, phân tích thực trạng về công tác quản lý di tích quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2020. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý di tích quốc gia ở huyện Thường Tín trong thời gian tới. 7. Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày thành 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý di tích, tổng quan về di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín giai đoạn 20082020. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín.

MỤC LỤC MỤC LỤC _1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT _3 DANH MỤC BẢNG BIỂU _4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN 15 1.1 Những vấn đề chung di tích, quản lý di tích 15 1.1.1 Một số khái niệm _15 1.1.2 Quản lý Nhà nước di tích _23 1.1.3 Vai trị di tích phát triển văn hóa địa phương _26 1.2 Tổng quan di tích cấp quốc gia địa bàn huyện Thường Tín 27 1.2.1 Khái quát huyện Thường Tín 27 1.2.2 Di tích cấp quốc gia địa bàn huyện Thường Tín _32 1.3 Tiểu kết _44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN GIAI ĐOẠN 2008-2020 _45 2.1 Bộ máy, chế nguồn nhân lực quản lý di tích quốc gia _45 2.1.1 Tổ chức máy quản lý 45 2.1.2 Cơ chế quản lý di tích _51 2.1.3 Nguồn nhân lực quản lý _55 2.2 Vai trò cộng đồng quản lý di tích _58 2.3 Hoạt động quản lý di tích cấp quốc gia địa bàn huyện Thường tín giai đoạn 2008-2020 _62 2.3.1 Hoạt động tuyên truyền triển khai văn quản lý Nhà nước quản lý di tích cấp quốc gia _62 2.3.2 Công tác đề nghị xếp hạng di tích 67 2.3.3 Hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích cấp quốc gia _74 2.3.4 Hoạt động phát huy giá trị di tích cấp quốc gia _82 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật quản lý di tích _86 2.4 Tiểu kết _88 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN 89 3.1 Đánh giá chung hiệu hoạt động quản lý di tích cấp quốc gia địa bàn huyện Thường Tín giai đoạn 2008-2020 _89 3.1.1 Kết đạt _89 3.1.2 Tồn _91 3.1.3 Nguyên nhân _93 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích cấp quốc gia địa bàn huyện Thường Tín 95 3.2.1 Giải pháp thể chế sách _95 3.2.2 Tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng _100 3.2.3 Nâng cao nhận thức, vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích 104 3.2.4 Giải pháp hoạt động tu bổ tơn tạo di tích _106 3.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ giữ gìn di vật, vật _108 3.2.6 Giải pháp phát huy giá trị di tích _109 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, khen thưởng _110 3.3 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỤC LỤC PHỤ LỤC _122 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSVH: Di sản văn hóa ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn HĐND: Hội đồng nhân dân Nxb: Nhà xuất QLNN: Quản lý Nhà nước QLDT: Quản lý di tích SĐD: sách dẫn (đối với sách xuất bản) TLĐD: tài liệu dẫn (đối với hội thảo, báo cáo) Tp: thành phố XHH: Xã hội hóa UBND: Ủy ban nhân dân VH&TT: Văn hóa Thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê loại hình di tích huyện Thường Tín Bảng 2: Thống kê loại hình di tích quốc gia huyện Thường Tín Bảng 3: Thống kê di tích địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 4: Thống kê di tích quốc gia xã, thị trấn thuộc huyện Bảng 5: Sơ đồ cấu tổ chức phịng VH&TT huyện Thường Tín Bảng 6: Danh mục di tích xếp hạng cấp quốc gia địa bàn huyện giai đoạn 2008 - 2020 Bảng 7: Tổng hợp kinh phí từ nguồn ngân sách cấp đầu tư cho cơng tác tu bổ di tích cấp quốc gia địa bàn huyện LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung ương (Khóa VIII) đề nhiệm vụ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [14, tr 56] Di sản văn hóa gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể hữu có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống nhân dân nhiều mức độ khác nhau, nhịp cầu nối liền khứ với tương lai, có ý nghĩa giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, điểm tựa tinh thần vững cho nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ Ở nước ta, trải qua bao thăng trầm, dấu ấn lịch sử văn hóa dân tộc lưu giữ bảo tồn qua nhiều hệ chủ yếu thông qua di sản văn hóa, chủ yếu di sản văn hóa vật thể, mà cụ thể hệ thống di tích, di tích khơng phải tồn cách trầm lặng, mà chúng biểu nhân văn sống động, gắn với hoạt động cộng đồng đầy màu sắc dân tộc Việt Nam Là nơi ghi dấu ấn giai đoạn lịch sử, nơi lưu giữ tác phẩm nghệ thuật kết sáng tạo cá nhân tập thể lịch sử Nhiều di tích có giá trị đặc biệt không địa phương, dân tộc mà tài sản nhân loại, chứng xác thực nhất, cụ thể lịch sử văn hóa, phát triển nghệ thuật dân tộc Tuy nhiên, để gìn giữ lưu truyền giá trị văn hóa từ cổ xưa tương đối khó khăn tác động yếu tố tự nhiên biến thiên thời gian Vì bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, đặc biệt di tích nói chung di tích cấp quốc gia nói riêng có vai trị quan trọng mối quan tâm quyền cấp nói chung huyện Thường Tín nói riêng Để đảm bảo tồn phát huy giá trị di tích nói chung di tích cấp quốc gia nói riêng địa phương cơng tác quản lý đóng vai trị yếu Địi hỏi nhà nước cần có hành động thiết thực để quản lý, huy động tham gia cấp ngành toàn xã hội việc giữ gìn phát huy giá trị di tích, tạo động lực cho việc phát triển kinh tế xã hội huyện, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người dân địa phương Vì vậy, tìm mơ hình quản lý di tích cấp quốc gia cho phù hợp toán đặt quan quản lý nhiều năm qua Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội có 462 di tích, có 123 di tích xếp hạng (61 di tích cấp quốc gia, 62 di tích cấp thành phố).Với quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, tham mưu tích cực ngành chun mơn, cơng tác xã hội hóa bảo tồn, phát huy giá trị di tích địa bàn huyện đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, trải qua nhiều hệ với biến cố thăng trầm lịch sử xã hội, tác động thời gian thiên tai, đặc biệt tác động q trình thị hóa khiến cho nhiều di tích địa bàn huyện bị xuống cấp nghiêm trọng Trước thực trạng đó, vấn đề cấp bách đặt công tác quản lý nhà nước, công tác quy hoạch, trùng tu tôn tạo nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích, đặc biệt di tích cấp quốc gia Nhận thức đóng góp khơng nhỏ di tích cấp quốc gia địa bàn huyện, với tư cách người công tác ngành văn hóa huyện, tơi chọn đề tài “Quản lý di tích cấp quốc gia địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội (2008-2020)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn cơng trình nghiên cứu góp phần xem xét, đánh giá hoạt động quản lý di tích cấp quốc gia huyện, nhằm góp thêm tiếng nói vào cơng tác quản lý Nhà nước nói chung lĩnh vực Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả góp phần vào nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát huy tối đa giá trị nguồn lực kinh tế xã hội văn hóa hệ thống di tích quốc gia địa bàn, từ góp phần thực chủ trương Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” [35] huyện Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 -2025, Chương trình Huyện ủy “Phát triển văn hóa, xã hội tảng văn hiến truyền thống; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng người Thường Tín lịch văn minh; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện giai đoạn 2020-2025” [15] Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể khẳng định nghiên cứu di tích, di tích cấp quốc gia hay công tác quản lý nhà nước di tích khơng phải đề tài mới, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đề tài di tích, quản lý nhà nước di tích từ nhiều góc độ với nhiều quan điểm khác Những cơng trình nghiên cứu di tích cơng tác quản lý nhà nước di tích nói chung: Tác giả Dương Văn Sáu (2008) “Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam”, trình bày vấn đề chung di sản văn hoá, đặc biệt nhấn mạnh đến hệ thống di tích lịch sử văn hố, loại hình di tích khảo cổ, loại hình di tích lịch sử, loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Việt Nam Tác giả Nguyễn Lan Phương (2018) “Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam”, tác giả giới thiệu số di tích lịch sử, văn hóa bật, tiêu biểu nước ta, gồm có di sản văn hóa Ủy ban di sản giới UNESCO công nhận, di tích Nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Từ đặt vấn đề cần bảo vệ gìn giữ di tích góp phần lưu giữ truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc Về vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tác giả Trương Quốc Bình (2014) “Bảo vệ & phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam”, cơng trình nghiên cứu công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp vai trò quan sưu tập vật trình chuẩn bị xây dựng tổ chức hoạt động bảo tàng Việt Nam việc phát huy giá trị đặc sắc kho tàng di sản văn hóa Tác giả Hồng Vinh (1997) “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc”, tác giả nêu vấn đề lý luận di sản văn hóa, phân tích vai trị chức di sản văn hóa nước ta Tác giả Lưu Trần Tiêu (2018) “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển bền vững” tác giả nêu thành tựu bật bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, nhận thức giá trị di sản văn hóa phát triển bền vững, từ đưa giải pháp để giải hài hòa mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Tác giả Đặng Văn Bài (1995) “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa” tác giả đề cập đến nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa, nhấn mạnh vấn đề phân cấp tổ chức máy quản lý, đầu tư ngân sách yếu tố định hiệu quản lý di sản văn hóa Cùng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, cụ thể thành phố Hà Nội, nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Bền (2010) “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội”, nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, tiếp thu quan điểm quản lý di sản số nước giới để vận dụng vào công bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội sở tiếp thu có chọn lọc khuyến nghị UNESCO; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới; vận dụng sáng tạo quan điểm Đảng Nhà nước ta vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa vật thể tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội Năm 2006, Luận án với tiêu đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử đô thị Hà Nội theo hướng du lịch văn hóa”của tác giả Nguyễn Vũ Phương nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử Hà Nội, qua đánh giá tiềm phân vùng di sản trung tâm lịch sử Hà Nội theo hướng du lịch văn hóa, ngun tắc, mơ hình phương pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử đô thị Hà Nội Thường Tín vùng đất có lịch sử lâu đời, gắn liền với trình hình thành phát triển Kinh thành Thăng Long, nơi chứa đựng nhiều di sản văn hóa, đặc biệt hệ thống di tích lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật Đã có số cơng trình nghiên cứu di tích cơng tác quản lý nhà nước di tích huyện Thường Tín Năm 1999, Sở Văn hóa Thể Thao Hà Tây xuất “Di tích Hà Tây” cơng trình nghiên cứu giới thiệu di tích tỉnh Hà Tây (cũ), thống kê huyện Thường Tín có 24 di tích tiêu biểu Tác giả Lưu Minh Trị (2011) “Hà Nội danh thắng di tích” giới thiệu danh thắng di tích tiêu biểu thủ Hà Nội, thống kê 35 di tích xếp hạng từ năm 1995 đến 2007 huyện Thường Tín Ban Thường vụ huyện ủy Thường Tín (2004) “Thường Tín đất danh hương”, cơng trình nghiên cứu tổng quan giới thiệu huyện Thường Tín, danh nhân thành tựu văn hóa thời tự chủ phong kiến, kiện người Thường Tín từ có Đảng, thống kê 72 di tích xếp hạng cấp Tỉnh cấp Bộ gồm có: 36 Đình, 21 Chùa, 15 Đền, Miếu, Lăng tẩm Đặc biệt cơng trình nghiên cứu dành riêng Chương để giới thiệu di tích lịch sử phòng trào yêu nước chống ngoại xâm xây dựng kinh tế trước kỷ XX huyện gồm: Bến Chương Dương, Chùa Đậu, Chùa Quất Động, Chùa Pháp Vân, Đình Nghiêm Xá, Đình Là, Đình Thượng Cung, Lăng đá Quận Vân, Đền Bộ Đầu Ban Thường vụ huyện ủy Thường Tín (2020) “Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi với quê hương Nhị Khê - Thường Tín, Thăng Long Hà Nội” nghiên cứu thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi, nghiên cứu thời thơ ấu ông thôn Nhị Khê, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín giới thiệu di tích Đền thờ Nguyễn Trãi thôn Nhị Khê, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín Tác giả Đỗ Hồng Anh (2008) Luận văn với đề tài “Quản lý di tích chùa Đậu, thơn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội”, tác giả nghiên cứu làm rõ di tích Chùa Đậu, cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Đậu giai đoạn để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân địa phương Năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu Di tích Đình làng Bạch Liên, xã Liên Phương, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”, thuộc ngành Di sản Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền giới thiệu đình làng Bạch Liên cơng trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc cịn bảo lưu giá trị đặc trưng kiến trúc thời Hậu Lê; giới thiệu giá trị kiến trúc, di vật, cổ vật lễ hội tổ chức Đình làng, từ đưa số giải pháp để bảo tồn Đình làng Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hiên (2017) “Quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” nghiên cứu sở lý luận pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa, giới thiệu khái qt hệ thống di tích lịch sử văn hóa đưa 10 PHỤ LỤC 3: KHUNG PHỎNG VẤN STT Đối tượng Nội dung vấn cụ thể vấn Khung Di tích có vai trị quan trọng phát triển vấn kinh tế - xã hội địa phương, yếu tố góp phần sâu lãnh đạo giúp Thường Tín xây dựng vùng quê văn hiến UBND phía nam Thủ Hà Nội Vậy theo ông, bà huyện, công tác quản lý nhà nước di tích cần phải quan phịng Văn tâm đến vấn đề gì? hóa Thơng tin người Vấn đề quan trọng công tác quản lý nhà nước di tích huyện? hoạt động Để quản lý tốt hệ thống di tích địa bàn cần có lĩnh khung pháp lý hoàn chỉnh, đầy đủ, kịp thời Vậy vực liên ông, bà đánh hệ thống văn quan quản lý nhà nước di tích Chính phủ, Thành phố Hà Nội? Tại huyện Thường Tín, năm hệ thống văn quản lý di tích ban hành thực nào? Ơng, bà có đánh quy trình thủ tục đề nghị xếp hạng di tích nay? Hà Nội địa phương đặc thù, thủ đô nước với hệ thống di tích đồ sộ Vì cơng tác phân cấp quản lý di tích Hà Nội ban hành sớm Ông bà cho biết việc thực phân cấp quản lý 125 địa bàn huyện triển khai Với số lượng di tích lớn, theo ơng, bà ngân sách cấp đầu tư tu bổ di tích năm qua có đảm bảo khơng, hoạt động xã hội hóa huyện thực có quy định khơng? Ơng bà cho hình thức hiệu nhất, cần áp dụng để huy động nhiều nguồn lực công tác tu bổ, tôn tạo di tích địa phương Ơng bà có đánh vấn đề thành lập hoạt động Ban Quản lý di tích địa phương thời gian qua? Hoạt động tuyên truyền có vai trò quan trọng nhằm nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ phát huy giá trị di tích Để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, theo ông/bà cần tập trung giải vấn đề nào? Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước di tích quốc gia địa bàn huyện, theo ông/bà cần tập trung giải vấn đề nào? 10 Ơng/bà đề xuất giải pháp kiến nghị với quan cấp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý nhà nước di tích quốc gia địa bàn huyện Người dân Nhận định người dân cách thức quản lý, địa thực hoạt động quản lý nhà nước di tích phương có quốc gia địa bàn? di tích quốc 126 gia Người dân hưởng lợi/ khơng hưởng lợi từ di tích quốc gia địa bàn? Ứng xử người dân với việc đóng góp tu bổ di tích quốc gia, nhận thức việc bảo vệ di tích quốc gia địa bàn? PHỤ LỤC 4: VĂN BẢN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH CẤP QUỐC GIA Văn cấp Trung ương - Luật Di sản Văn hóa năm 2001 Luật https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Taisửa đổi bổ sung số điều Luật nguyen-Moi-truong/Luat-di-san-van-hoaDi sản văn hóa năm 2009 2001-28-2001-QH10-47926.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vanhoa-Xa-hoi/Luat-di-san-van-hoa-2009sua-doi-32-2009-QH12-90620.aspx - Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày https://bvhttdl.gov.vn/van-ban-quan18/9/2012 Chính phủ ly/1446.htm - Nghị định 166/2018/NĐ-CP ngày https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van25/12/2018 Chính phủ quy định hoa-Xa-hoi/Nghi-dinh-166-2018-ND-CPthẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, tham-dinh-phe-duyet-quy-hoach-phucthẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự hoi-di-tich-lich-su-van-hoa-403512.aspx án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Thông tư số 15/2019/TT-BVHTTDL https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vanngày 31/12/2019 Bộ Văn hóa Thể hoa-Xa-hoi/Thong-tu-15-2019-TTthao Du lịch quy định chi tiết số BVHTTDL-bao-quan-tu-bo-phuc-hoi-diquy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tich-434020.aspx 127 tích Văn cấp Thành phố - Kế hoạch số 165/KH-UBND ngày 31/8/2016 UBND thành phố thực Chương trình 04-CTr/TU Thành ủy Hà Nội phát triển văn hóa xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch văn minh giai đoạn 2016-2020 - Văn số 2352/UBND-KGVX ngày 11/6/2020 UBND thành phố quản lý di vật, vật; xây dựng, phục dựng, tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa - Quyết định số 48/2016/QĐ-UBND ngày 17/11/2016 việc ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Hà Nội - Quyết định số 41/2016/QĐ-UBND ngày 19/9/2016 ban hành quy định phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Văn huyện - Chương trình số 10 Huyện ủy “Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện, xây dựng người Thường Tín lịch, văn minh” - Văn số 604/UBND-VHTT ngày 17/1/2013 việc đề nghị xếp hạng di tích lịch sửa văn hóa cấp quốc gia https://www.thudo.gov.vn/newsdetail.aspx ?NewsID=3da0b0df-c74f-6141-a7db1c2be536022c&CateID=96bafa2f-25de5242-90fb-6f9a70a8bcb5 https://www.thudo.gov.vn/newsdetail.aspx ?NewsID=1055cf39-0609-1b4a-8fc1e9b366145dd5&CateID=96bafa2f-25de5242-90fb-6f9a70a8bcb5 http://vbpl.vn/hanoi/Pages/vbpq-van-bangoc.aspx?ItemID=116298 http://vbpl.vn/hanoi/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=115909&dvid=305 Huyện ủy Thường Tín Phịng Văn hóa Thơng tin 128 - Báo cáo số 13/BC-VHTT ngày Phịng Văn hóa Thông tin 14/5/2012 việc báo cáo thực trạng cơng tác quản lý di tích địa bàn huyện - Báo cáo số 24/BC-VHTT ngày Phịng Văn hóa Thông tin 2/11/2014 việc báo cáo Kết công tác Văn hố - Thơng tin năm 2010 – 2015, phương hướng nhiệm vụ đến năm 2020 PHỤ LỤC 5: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN STT TỔNG TÊN XÃ/THỊ TRẤN SỐ DI TÍCH Thị trấn Chương Dương Dũng Tiến Duyên Thái ĐÃ XẾP HẠNG Quốc gia đặc biệt 10 24 Quốc gia 129 CHƯA Thành XẾP HẠNG phố 19 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Hà Hồi Hiền Giang Hịa Bình Hồng Vân Khánh Hà Lê Lợi Liên Phương Minh Cường Nghiêm Xuyên Nguyễn Trãi Nhị Khê Ninh Sở Quất Động Tân Minh Thắng Lợi Thống Nhất Thư Phú Tiền Phong Tô Hiệu Tự Nhiên Văn Bình Vạn Điểm Văn Phú Vân Tảo Văn Tự Tổng cộng 23 19 23 17 29 14 11 12 12 21 22 18 20 19 28 11 18 18 17 10 20 11 462 1 3 2 2 61 6 4 4 1 0 62 20 13 16 14 22 14 7 16 18 12 14 16 21 15 12 13 10 10 339 PHỤ LỤC 6: DANH MỤC DI TÍCH XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN stt TÊN DI TÍCH Nhà thờ Nguyễn Trãi XÃ SỐ QUYẾT ĐỊNH Nhị Khê 29/VH/QĐ (13/01/1964) 130 NĂM 1964 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chùa Đậu (Gia Phúc) Đình Hà Hồi Chùa Xâm Động Đình Xâm Động Đình Xâm Xuyên Đình Phú Mỹ Đình Vĩnh Lộc Đình Hạ Tự Nhiên Đình Thuỵ Ứng Đình Thượng Cung Chùa Pháp Vân Đền Vân Trai Đình Nghiêm Xá Đền Liễu Viên Đình Cống Xuyên Chùa Văn Hội Đền Ninh Xá Đình Ninh Xá Chùa Ninh Xá Đình Hướng Dương Chùa Hướng Dương Đình Khối Cầu Chùa Khối Cầu Đình Đống Chanh Chùa Đống Chanh Đình An Lãng Đền An Lãng Đình Bình Vọng Chùa Bình Vọng Đình Mui (An Duyên) Chùa Mui (An Duyên) Đình Đào Xá (đơng) Đình Đào Xá (tây) Chùa Đào Xá Đình Quất Động Nguyễn Trãi Hà Hồi Vân Tảo Vân Tảo Hồng Vân Thư Phú Thư Phú Tự Nhiên Hịa Bình Tiền Phong Văn Bình Văn Phú Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Văn Bình Ninh Sở Ninh Sở Ninh Sở Thắng Lợi Thắng Lợi Thắng Lợi Thắng Lợi Minh Cường Minh Cường Văn Tự Văn Tự Văn Bình Văn Bình Tơ Hiệu Tô Hiệu Thắng Lợi Thắng Lợi Thắng Lợi Quất Động 131 29/VH/QĐ (13/01/1964) 165/VH/QĐ (21/11/1985) 15/VH/QĐ (27/1/1986) 15/VH/QĐ (27/1/1986) 112/VH/QĐ (15/6/1987) 112/VH/QĐ (15/6/1987) 112/VH/QĐ (15/6/1987) 1288/VH/QĐ (16/11/1988) 177/VH/QĐ (05/3/1990) 1371/VH/QĐ (03/8/1991) 1371/VH/QĐ (03/8/1991) 682/VH/QĐ (19/4/1991) 74/VH/QĐ (2/2/1993) 74/VH/QĐ (2/2/1993) 74/VH/QĐ (2/2/1993) 1430/QĐ (12/10/1993) 74/VH/QĐ (02/02/1993) 74/VH/QĐ (02/02/1993) 74/VH/QĐ (02/02/1993) 65/QĐ/BVHTT (16/1/1995) 65/QĐ/BVHTT (16/1/1995) 1568/QĐ/BVHTT (20/4/1995) 1568/QĐ/BVHTT (20/4/1995) 65/VH/QĐ (16/1/1995) 65/VH/QĐ (16/1/1995) 1460/QĐ/VH (28/6/1996) 1460/QĐ/VH (28/6/1996) 05/QĐ-BVHTT (12/02/1999) 05/QĐ-BVHTT (12/02/1999) 01/QĐ-BVHTT (04/01/1999) 01/QĐ-BVHTT (04/01/1999) 06/QĐ-BVHTT (13/4/2000) 06/QĐ-BVHTT (13/4/2000) 06/QĐ-BVHTT (13/4/2000) 30/QĐ-BVHTT (24/11/2000) 1964 1985 1986 1986 1987 1987 1987 1988 1990 1991 1991 1991 1993 1993 1993 1993 1993 1993 1993 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1996 1996 1999 1999 1999 1999 2000 2000 2000 2000 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Đình Xâm Hồ Chùa Khê Hồi Đình Khê Hồi Đình Lưu Xá Đình Nỏ Bạn Đình Khơn Thơn Đình Xâm Dương Đình Đan Nhiễm Đền Đan Nhiễm Đình Thượng Tự Nhiên Lăng đá Quận Vân Đình Là Đền Chương Dương Bến Chương Dương Chùa Chương Dương Đình Ngọc Động Đình Khánh Vân Đình Đình Tổ Đình Phương Quế Vân Tảo Hà Hồi Hà Hồi Quất Động Vân Tảo Minh Cường Ninh Sở Khánh Hà Khánh Hà Tự Nhiên Vân Tảo Tân Minh Chương Dương Chương Dương Chương Dương Tiền Phong Khánh Hà Nguyễn Trãi Liên Phương 56 57 58 59 Đình Bạch Liên Đình Lam Sơn Đền Lam Sơn Đền Đại Lộ Liên Phương Minh Cường Minh Cường Ninh Sở 60 Đình Gia Khánh Nguyễn Trãi 61 Đình Hạ Thái Duyên Thái 132 06/QĐ-BVHTT (13/4/2000) 06/QĐ-BVHTT (13/4/2000) 06/QĐ-BVHTT (13/4/2000) 04/QĐ-BVHTT (19/1/2001) 52/QĐ-BVHTT (28/12/2001) 52/QĐ-BVHTT (28/12/2001) 52/QĐ-BVHTT (28/12/2001) 52/QĐ-BVHTT (28/12/2001) 52/QĐ-BVHTT (28/12/2001) 39/QĐ-BVHTT (30/12/2002) 15/QĐ-BVHTT (14/4/2003) 15/QĐ-BVHTT (14/4/2003) 15/QĐ-BVHTT (14/4/2003) 15/QĐ-BVHTT (14/4/2003) 59/QĐ-BVHTT (29/10/2003) 01/QĐ-BVHTT (17/1/2006) 54/QĐ-BVHTTDL (17/7/2008) 55/QĐ-BVHTTDL (17/7/2008) 1711/QĐBVHTTDL(2/6/2011) 673/QĐ-BVHTTDL (7/2/2013) 674/QĐ-BVHTTDL (7/2/2013) 674/QĐ-BVHTTDL (7/2/2013) 3095/QĐ-BVHTTDL (23/9/2014) 510/QĐ-BVHTTDL (13/02/2015) 824/QĐ-BVHTTDL (09/3/2017) 2000 2000 2000 2001 2001 2001 2001 2001 2001 2002 2003 2003 2003 2003 2003 2006 2008 2008 2011 2013 2013 2013 2014 2015 2017 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN Ảnh: Tịa Tiền đường – Chùa Đậu, xã Nguyễn Trãi (Nguồn: Tác giả Ngơ Quynh) 133 Ảnh: Di tích quốc gia Đình Hạ Thái, xã Duyên Thái (Nguồn: Tác giả) Ảnh: Hội nghị sở thông qua hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích Đình Ba Lăng – xã Dũng Tiến (Nguồn: tác giả) 134 Ả nh: Đồn kiểm tra cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ Đền Lộ - xã Ninh Sở (Nguồn: tác giả) Ảnh: Lễ hội truyền thống tổ chức Di tích quốc gia Đình Nghiêm Xá – xã Nghiêm Xuyên (Nguồn: tác giả) 135 Ảnh: Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Đình – Miếu Hoàng Xá – xã Khánh Hà (Nguồn: tác giả) Ảnh: Khánh thành cơng trình tu bổ, tơn tạo Di tích Quốc gia Đền An Lãng – xã Văn Tự (Nguổn: tác giả) 136 Ảnh: Di tích quốc gia Lăng Đá Quận Vân – xã Vân Tảo hoàn thành tu bổ (Nguồn: tác giả) Ảnh: Tượng đài Nguyễn Trãi khuân viên di tích Quốc gia Đền thờ Nguyễn Trãi – xã Nhị Khê (Nguồn: tác giả) 137 Ảnh: Khuân viên di tích quốc gia Đình Khánh Vân – xã Khánh Hà (Nguồn: Xuân Tiến) Ảnh: Di tích quốc gia Chùa Pháp Vân – xã Văn Bình (Nguồn: http://ditichlichsuvanhoahanoi.com) 138 Ảnh: Khn viên di tích Đình Ba Lăng – xã Dũng Tiến (Nguồn: Xuân Tiến) 139 ... di tích cấp quốc gia địa bàn huyện Thường Tín Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Di tích cấp quốc gia hoạt động quản lý nhà nước di tích quốc gia địa bàn huyện Thường Tín, thành... cứu luận văn, nghiên cứu quản lý nhà nước di tích quốc gia địa bàn huyện Thường Tín CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN GIAI ĐOẠN 2008-2020 2.1... luật liên quan đến di tích Tại huyện Thường Tín 100% di tích cấp quốc gia địa bàn huyện quản lý theo quy định, có máy quản lý từ cấp huyện, cấp xã thành lập Ban quản lý di tích sau xếp hạng Theo

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan