1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thế quyền sau khi thực hiện thay nghĩa vụ (luận văn thạc sỹ luật)

143 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 36,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA THẾ QUYỀN SAU KHI THỰC HIỆN THAY NGHĨA VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THẾ QUYỀN SAU KHI THỰC HIỆN THAY NGHĨA VỤ Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: Pgs Ts Đỗ Văn Đại Học viên: Nguyễn Đình Nghĩa Lớp: Cao học Luật khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học Pgs Ts Đỗ Văn Đại Những luận điểm, nhận xét, đánh giá tác giả, quan tổ chức sử dụng Luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ Các kết luận nghiên cứu Luận văn trình bày trung thực, có tính kế thừa số quan điểm khoa học chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả Luận văn Nguyễn Đình Nghĩa DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS 1995 Bộ luật dân số 44-L/CTN ngày 28/10/1995 BLDS 2005 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 BLDS 2015 Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Bộ luật hàng hải 2015 Bộ luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Luật công cụ chuyển nhượng 2005 Luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẾ QUYỀN SAU KHI THỰC HIỆN THAY NGHĨA VỤ 1.1 Điều kiện phát sinh quyền sau thực thay nghĩa vụ 1.1.1 Có thỏa thuận chuyển giao quyền yêu cầu .9 1.1.2 Sau thực nghĩa vụ bảo hiểm .12 1.1.3 Sau thực nghĩa vụ bảo lãnh 16 1.1.4 Sau bồi thường thiệt hại 19 1.1.5 Sau trả nợ thay 24 1.2 Hệ pháp lý quyền sau thực thay nghĩa vụ 27 1.2.1 Thay đổi chủ thể quyền, khơng cịn vai trị chủ thể quyền 27 1.2.2 Duy trì biện pháp bảo đảm .30 1.2.3 Duy trì ràng buộc bên 34 1.3 Phạm vi quyền sau thực thay nghĩa vụ 37 Kết luận chương 42 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH VỀ THẾ QUYỀN SAU KHI THỰC HIỆN THAY NGHĨA VỤ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 44 2.1 Bất cập kiến nghị quy định quyền bảo hiểm 44 2.1.1 Liên quan yếu tố lỗi 44 2.1.2 Thỏa thuận chuyển quyền bồi hoàn 49 2.1.3 Yếu tố khác .52 2.2 Thiếu quy định cụ thể kiến nghị trường hợp quyền theo pháp luật 55 2.2.1 Trường hợp quyền địi bồi hồn bảo lãnh 55 2.2.2 Trường hợp đòi bồi hoàn sau bồi thường thiệt hại 58 2.2.3 Trường hợp trả nợ thay 61 2.2.4 Trường hợp người mua bất động sản dùng số tiền mua bất động sản để trả cho chủ nợ 65 2.2.5 Trường hợp người đứng trả nợ mà nợ người khác 67 2.2.6 Trường hợp người thừa kế trả nợ liên quan di sản thừa kế 71 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ thể quan hệ nghĩa vụ dân gồm hai bên, bên có quyền bên có nghĩa vụ Với mong muốn đạt lợi ích định, theo ý chí mình, thơng thường chủ thể giao dịch muốn tự thực quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, xã hội phát triển phương thức giao lưu dân ngày đa dạng phong phú Khi hoàn cảnh thay đổi, xuất trường hợp mà bên nhận thấy việc tiếp tục thực giao dịch khơng cịn mang lại lợi ích hay kỳ vọng ban đầu Lúc này, người có quyền có nghĩa vụ khơng cịn mong muốn trực tiếp thực quyền hay nghĩa vụ hay nói cách khác muốn tự giải phóng khỏi quan hệ giao dịch Khi quan hệ nghĩa vụ tồn tại, trình thực nghĩa vụ, xuất nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan khiến cho chủ thể tham gia vào quan hệ nghĩa vụ khơng thể tiếp tục đóng vai trị chủ thể quan hệ nghĩa vụ để thực quyền yêu cầu hay nghĩa vụ Để tạo linh hoạt, thuận tiện việc thực quyền nghĩa vụ, cần thiết thay đổi chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ Việc thay đổi chủ thể có quyền gọi việc chuyển giao quyền yêu cầu Việc thay đổi chủ thể có nghĩa vụ gọi chuyển giao nghĩa vụ1 Ở đây, có chuyển giao sang chủ thể thứ ba (chủ thể nhận chuyển giao quyền nghĩa vụ) Người thứ ba thực quyền yêu cầu với ý nghĩa bên ủy quyền, mà với tư cách pháp lý bên thay bên có quyền yêu cầu (được gọi bên quyền)2 Thực tiễn cho thấy có trường hợp người đứng thực thay nghĩa vụ (như trả nợ thay, bảo lãnh thực nghĩa vụ, bồi thường thiệt hại thay cho người khác ) lại khó khăn việc thu hồi lại bỏ Dù pháp luật có chế, quy định để bảo vệ cho người thực thay nghĩa vụ chưa thực đầy đủ Tư quyền vận dụng số phán cấp Toà án việc bảo vệ cho người thực thay Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.56 Tưởng Duy Lượng (2018), “Chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (16), tr.4 nghĩa vụ bất cập Vấn đề đặt là: Người thực thay nghĩa vụ người khác để đáp ứng u cầu người có quyền có vào người có quyền để yêu cầu người có nghĩa vụ tốn? Như vậy, thấy thực tiễn đặt nhu cầu quyền luật dân có quy định (BLDS 1995 mục từ Điều 315 đến Điều 320, BLDS 2005 mục từ Điều 309 đến Điều 314 BLDS 2015 mục từ Điều 365 đến Điều 369) Tuy nhiên, vấn đề đặt quy định pháp luật hành cụ thể, đầy đủ đồng để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn hay chưa Đặc biệt, BLDS 2015 kỳ vọng có thay đổi quy định “thế quyền” chưa thực rõ nét, tương xứng với nhu cầu thực tiễn phong phú sinh động Các quy định quyền theo pháp luật hạn chế số trường hợp (thừa kế, bảo hiểm), cần nghiên cứu bổ sung Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Thế quyền sau thực thay nghĩa vụ”, để đóng góp vào việc hồn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến quyền, giúp phương thức phát huy hiệu thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền phân tích nghiên cứu nhiều tác giả, trình bày viết khoa học, sách chuyên khảo, giáo trình Đầu tiên, cơng trình xuất thành sách, tiêu biểu có: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (Tái lần thứ 1), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội: Vấn đề quyền trình bày phần Thay đổi chủ thể quan hệ nghĩa vụ Tuy nhiên, phần chủ yếu phân tích xoay quanh vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận bên mà chưa đề cập trường hợp chuyển giao quyền yêu cầu hay quyền theo pháp luật quan hệ bảo hiểm, thừa kế hay trường hợp khác Luận văn sâu phân tích, làm rõ nét trường hợp quyền theo pháp luật thông qua quy định từ thực tiễn xét xử, qua cho thấy vai trị phương thức việc bảo vệ người thực thay nghĩa vụ Đỗ Văn Đại (2018), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án - Tập (Xuất lần thứ tư), Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội: Thơng qua việc bình luận hai án bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tác giả phân tích đưa giải pháp vận dụng tư quyền để giải hiệu vấn đề bồi hoàn không đủ điều kiện áp dụng quy định bồi thường thiệt hại người khác gây BLDS Cụ thể, sau chủ sở hữu phương tiện tham gia vào tai nạn bồi thường cho người bị thiệt hại người bị thiệt hại thỏa thuận chuyển giao quyền yêu cầu cho chủ sở hữu chủ sở hữu quyền yêu cầu người gây thiệt hại bồi hoàn Đây trường hợp quyền theo thỏa thuận quy định khoản Điều 309 BLDS 2005 (khoản Điều 365 BLDS 2015) Trong trường hợp khơng có thỏa thuận vừa nêu tác giả đề xuất nên vận dụng tương tự quy định pháp luật, quy định bảo hiểm Công trình đưa góc nhìn từ thực tiễn lý luận quyền lĩnh vực bồi thường thiệt hại, nguồn tham khảo hữu ích cho luận văn Đỗ Văn Đại (2020), Luật nghĩa vụ Việt Nam – Bản án bình luận án (Xuất lần thứ tư), Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội: Thông qua việc bình luận nhiều trường hợp thực tiễn xét xử, tác giả đưa phân tích chi tiết tương đối bao quát vấn đề quyền từ trường hợp theo thỏa thuận đến theo pháp luật Kết hợp so sánh với pháp luật nước ngoài, tác giả điểm sơ sài, chưa rõ ràng hay cịn thiếu sót quy định pháp luật quyền để giải tốt trường hợp thực tiễn (sự thiếu vắng quy định chi tiết chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật) Tuy nhiên, tổng thể công trình nghiên cứu luật nghĩa vụ cịn có khía cạnh mà luận văn tiếp tục khai thác, phát triển Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội: Trong công trình này, tác giả đưa số phân tích quy định chuyển giao quyền yêu cầu BLDS 2015 Chỉ ra, khác với việc thực quyền yêu cầu thông qua người thứ ba (ủy quyền), việc chuyển giao quyền yêu cầu, quyền yêu cầu chuyển giao quan hệ nghĩa vụ bên chuyển quyền bên có nghĩa vụ chấm dứt phát sinh quan hệ nghĩa vụ người quyền với người có nghĩa vụ Tuy nhiên, phân tích quyền nghiên cứu sơ lược chủ yếu mang tính giải thích quy định pháp luật Luận văn tiếp tục đào sâu làm rõ quy định đánh giá trường hợp thực tiễn để có nhìn đầy đủ quyền Tiếp theo, báo đăng tạp chí chuyên ngành luật, tiêu biểu: Tưởng Duy Lượng (2018), “Chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (16): Trong viết này, tác giả phân tích số quy định BLDS 2015 chuyển giao quyền yêu cầu nhằm góp phần nhận thức thống quy định (về việc thông báo, nghĩa vụ cung cấp thông tin, chuyển giao giấy tờ, vấn đề chuyển giao biện pháp bảo đảm, quyền dân phép chuyển giao) Dưới góc độ nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn lâu năm, tác giả đưa bình luận, phân tích hướng xử lý Tòa án trường hợp cụ thể (Quyết định xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài số 11/2014/QĐ-PQTT ngày 04/11/2014 TAND TP Hà Nội) Tuy nhiên, viết nói, chủ yếu tập trung giải thích nhằm mang lại nhận thức thống quy định hành chưa tồn bất cập chưa bao quát đầy đủ khía cạnh quyền - điều mà luận văn hướng tới Trương Thị Mỹ Hạnh (2015), “Trở thành người quyền thực thay nghĩa vụ quan hệ dân sự”, Khoa học Kiểm sát – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, (2): Bài viết hệ thống hóa quy định Bộ luật dân liên quan chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật “tản mạn” trường hợp thừa kế (Điều 636 BLDS 2005), bảo hiểm (Điều 557), bảo lãnh (Điều 367) Bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật nói trên, tác giả trình bày số trường hợp thực tiễn liên quan cho thấy bất cập quy định, đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền Bài viết đời BLDS 2015 chưa có hiệu lực cịn vấn đề chưa đào sâu phân tích để làm rõ Tuy nhiên, tham khảo hữu ích cho luận văn việc hướng tới nhìn tổng thể khía cạnh liên quan quyền sau thực thay nghĩa vụ ... quyền sau thực thay nghĩa vụ kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẾ QUYỀN SAU KHI THỰC HIỆN THAY NGHĨA VỤ Trong quan hệ nghĩa vụ, người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa. .. BẢN VỀ THẾ QUYỀN SAU KHI THỰC HIỆN THAY NGHĨA VỤ 1.1 Điều kiện phát sinh quyền sau thực thay nghĩa vụ 1.1.1 Có thỏa thuận chuyển giao quyền yêu cầu .9 1.1.2 Sau thực nghĩa vụ bảo... subrogation 42 Kết luận chương Đối với quyền sau thực thay nghĩa vụ có câu hỏi đặt ra, là: Khi quyền sau thực thay nghĩa vụ tồn tại? Và quyền sau thực thay nghĩa vụ tồn có hệ pháp lý phát sinh? Để

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Chi cục thi hành án dân sự huyện Gia Lâm TP. Hà Nội (2011), “Chuyển giao quyền yêu cầu thi hành án khi người được thi hành án là cá nhân chết”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật – Bộ tư pháp, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao quyền yêu cầu thi hành án khi người được thi hành án là cá nhân chết”, "Tạp chí Dân chủ và pháp luật – Bộ tư pháp
Tác giả: Chi cục thi hành án dân sự huyện Gia Lâm TP. Hà Nội
Năm: 2011
9. Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2017
10. Đỗ Văn Đại (2014), “Chuyển giao quyền yêu cầu trong Bộ luật dân sự”, Tạp chí Kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (3), tr.40-41, 62-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao quyền yêu cầu trong Bộ luật dân sự”, "Tạp chí Kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2014
11. Đỗ Văn Đại (2017), Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam – Bản án và bình luận bản án – Tập 1, Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam – Bản án và bình luận bản án – Tập 1
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2017
12. Đỗ Văn Đại (2018), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án – Tập 2, Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án – Tập 2
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2018
13. Đỗ Văn Đại (2020), Luật nghĩa vụ Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật nghĩa vụ Việt Nam – Bản án và bình luận bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2020
14. Đỗ Văn Đại (2021), Luật các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam – Bản án và bình luận bản án - Tập 2, Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam – Bản án và bình luận bản án - Tập 2
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2021
15. Trương Thị Mỹ Hạnh (2015), “Trở thành người thế quyền khi đã thực hiện thay nghĩa vụ trong quan hệ dân sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, (2), tr.53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở thành người thế quyền khi đã thực hiện thay nghĩa vụ trong quan hệ dân sự”, "Tạp chí Khoa học Kiểm sát – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội
Tác giả: Trương Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2015
16. Phan Hải Hồ (2007), “Áp dụng chế định chuyển giao quyền yêu cầu qua thực tiễn một vụ án dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21), tr.57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng chế định chuyển giao quyền yêu cầu qua thực tiễn một vụ án dân sự”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phan Hải Hồ
Năm: 2007
17. Nguyễn Thị Hồng (2011), “Bàn về thủ tục chuyển giao quyền và nghĩa vụ trong thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật – Bộ tư pháp, (3), tr.14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thủ tục chuyển giao quyền và nghĩa vụ trong thi hành án dân sự”, "Tạp chí Dân chủ và pháp luật – Bộ tư pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Năm: 2011
18. Tưởng Duy Lượng (2018), “Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (16), tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ dân sự”, "Tạp chí Kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Tác giả: Tưởng Duy Lượng
Năm: 2018
19. Maher B.S., Pathak R.A. (2008), “Understanding and Problematizing Contractual Tort Subrogation”, Loyola University Chicago Law Journal 40, (1), tr.49-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding and Problematizing Contractual Tort Subrogation”, "Loyola University Chicago Law Journal 40
Tác giả: Maher B.S., Pathak R.A
Năm: 2008
20. Saul Litvinoff (1990), “Subrogation”, Louisiana Law Review 50, (6), tr.1145-1182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subrogation”, "Louisiana Law Review 50
Tác giả: Saul Litvinoff
Năm: 1990
21. Nguyễn Thị Thủy (2008), “Chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản”, Tạp chí Khoa học pháp lý – Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, (5), tr.16- 20, 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản”, "Tạp chí Khoa học pháp lý – Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2008
22. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội.Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng", Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội
Tác giả: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2020
23. Lionel Andreu, Valerio Forti, Éric Savaux, “Chronique de régime général des obligations (Septembre 2015 – février 2016) (2e partie)”, [https://www.actu- juridique.fr/civil/obligations-contrats/chronique-de-regime-general-des-obligations-septembre-2015-fevrier-2016-2e-partie/] (truy cập ngày 02/6/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronique de régime général des obligations (Septembre 2015 – février 2016) (2e partie)
24. Aurélien Bamdé, “Le régime juridique de la subrogation (légale et conventionnelle) : notion, conditions, effets”, [https://aurelienbamde.com/2018/01/28/le-regime-juridique-de-la-subrogation-legale-et-conventionnelle-notion-conditions-effets/](truy cập ngày 21/3/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Le régime juridique de la subrogation (légale et conventionnelle) : notion, conditions, effets
25. Osakwe Ch., “Russian Civil Code. Parts 1-3: text and Analysis”, [http://books.google.lt/books?id=JcanG8FDWdcC&printsec=frontcover#v=onepage&q=subrogation&f=false] (truy cập ngày 11/3/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Russian Civil Code. Parts 1-3: text and Analysis
26. Nguyễn Xuân Đang, “Bổ sung khái niệm “nguồn nguy hiểm cao độ””, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, [http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209105] (truy cập ngày 02/6/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung khái niệm “nguồn nguy hiểm cao độ””, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
27. Clộment Franỗois, “Prộsentation des articles 1346 à 1346-5 de la nouvelle sous- section 4 “Le paiement avec subrogation””, La réforme du droit des contrats présentée par l'IEJ de Paris 1, [https://iej.univ-paris1.fr/openaccess/reforme-contrats/titre4/chap4/sect1/ssect4-paiement-subrogation/](truycậpngày11/3/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prộsentation des articles 1346 à 1346-5 de la nouvelle sous-section 4 “Le paiement avec subrogation””, "La réforme du droit des contrats présentée par l'IEJ de Paris 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w